Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

PHÂN TÍCH kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY QUẢNG cáo HÙNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô
PGS.TS Kim Thị Dung, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo
cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa kế toán và quản trị
kinh doanh, Trường học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình truyền đạt
kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong
quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà
còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể anh, chị thuộc
công ty Quảng cáo Hùng Anh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em
thực tập tại công ty.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp trồng người. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong
Công ty Quảng cáo Hùng Anh luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành
công tốt đẹp trong công việc.

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT..........................iv
DANH MỤC BẢNG........................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.1

Đặt vấn đề............................................................................................1



1.2

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................2

1.2.1

Mục tiêu chung:.....................................................................................2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................2

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................3

1.3.1

Đối tượng nghiên cứu............................................................................3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu:..............................................................................3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU......................................................................................................4
2.1

Tổng quan tài liệu................................................................................4


2.1.1

Cơ sở lý luận.........................................................................................4

2.1.2

Cơ sở thực tiễn....................................................................................17

2.2

Phương pháp nghiên cứu..................................................................18

2.2.1

Thu thập số liệu...................................................................................18

2.2.2

Phương pháp thống kê mô tả...............................................................19

2.2.2

Phương pháp so sánh...........................................................................20

PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................21
3.1

Giới thiệu địa điểm nghiên cứu........................................................21


3.1.1

Giới thiệu chung..................................................................................21

ii


3.1.2

Cơ cấu tổ chức và nhân sự..................................................................23

3.1.3

Khái quát tình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20132015.....................................................................................................24

3.2

Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của công ty.....................30

3.2.1

Phân tích tình hình doanh thu..............................................................30

3.2.2

Phân tích về chi phí.............................................................................36

3.2.3

Phân tích về lợi nhuận.........................................................................44


3.3

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Quảng cáo Hùng Anh........................................................................52

3.3.1

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty........................52

3.3.2

Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty..............61

3.4

Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty quảng cáo Hùng Anh...........................................................65

3.4.1

Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm............................................65

3.4.3

Duy trì và phát triển trong quảng bá truyền thông..............................67

3.4.2

Nâng cao chất lượng đời sống công nhân viên...................................68


3.4.3

Xu hướng hoạt động của công ty quảng cáo Hùng Anh trong
những năm tới.....................................................................................69

3.4.4

Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty quảng cáo Hùng Anh
đến năm 2020......................................................................................71

PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................72
4.1

Kết luận..............................................................................................72

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CP

: Chi phí

CPQL


: Chi phí quản lý

DN

: Doanh nghiệp

DTBH

: Doanh thu bán hàng

GTGT

: Giái trị gai tăng

HĐKD

: Hoạt động tài chính

HĐTC

: Hoạt động tài chính

KS – DL

: Du lịch khách sạn

LN

: Lợi nhuận


NVBH

: Nhân viên bán hàng

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TMDV

: Thương mại dịch vụ

TNHH

: Hoạt động kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định

XD

: Xây dựng

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tình hình tài sản giai đoạn 2013-2015...........................................27

Bảng 3.2: Tình hình doanh thu qua các năm...................................................31
Bảng 3.3 Phân loại cơ cấu sản phẩm của công ty quảng cáo Hùng Anh
giai đoạn 2013-2015.......................................................................34
Bảng 3.4 Cơ cấu chi phí Công ty quảng cáo Hùng Anh giai đoạng 2013-2015
........................................................................................................39
Bảng 3.5 Thể hiện những chỉ tiêu lợi nhuận..................................................44
Bảng 3.6 Tổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.......................45
Bảng 3.7 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu....................................................53
Bảng 3.8: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản....................................................55
Bảng 3.9: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu...........................................56
Bảng 3.10 Thể hiện các chỉ tiêu doanh lợi lao động.......................................58
Bảng 3.11 Thể hiện chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí.........................................60

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Diễn biến hoạt động doanh thu từ HĐKD qua 3 năm...............32
Biểu đồ 4.2. Thể hiện tình hình chi phí của công ty giai đoạn 2013-2015.........37
Biểu đồ 4.3 Thể hiện những khoản mục chi phí của công ty qua 3 năm........40
Biểu đồ 4.4. Thể hiện những chỉ tiêu lợi nhuận..............................................45
Biểu đồ 4.5. Thể hiện Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.................................54
Biểu đồ 4.6. Thể hiện Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.................................55
Biểu đồ 4.7. Thể hiện Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.........................56

vi


PHẦN 1


MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Hội nhập kinh tế không còn là độc quyền của một hay một số nươc phát
triển mà còn đang còn là xu hướng của toàn cầu hiện nay, hội nhập đi sâu vào
nền kinh tế thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu phát triển, nắm bắt xu hướng của
thời đại nhóm nước đang phát triển cũng liên kết để vực dậy nền kinh tế, vừa
qua nước hiệp hội TPP thu hút 12 quốc gia thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương cùng tham gia và Việt Nam cũng là một trong số đó, phải nói việc liên
kết cùng phát triển đem lại cho chúng ta rất nhiều cơ hội trong việc giao lưu
trao đổi, đồng thời giúp thị trường Việt Nam có một bước tiến mới trên trường
quốc tế, tương tự cũng sức ép về cạnh tranh trong khối nước hợp tác cũng là
vấn đề nan giải đòi hỏi nhà quản lý của ta phải có những bước đi đúng đắn,
những lựa chọn phù hợp và sự chuẩn bị kỹ càng trong công cuộc tác chiến lâu
dài, bởi vậy việc phân tích kinh doanh đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó
giúp cho nhà quản lý nhìn nhận được những lợi thế có sẵn trong tay cùng với
những hạn chế cần phải khắc phục nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, bên
cạnh đó còn cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác sự biến động
của thị trường trong giai đoạn hiện thời, những xu hướng phát triển của xã
hội, cũng như tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn, diễn biến kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và những lời khuyên hữu ích để các
nhà quản lý đi đến những quyết định đúng đắn.
Thực vậy, sức ép từ phía thị trường cũng như nhu cầu không ngừng gia
tăng từ phía nhà sản xuất về quảng bá các loại mặt hàng sản phẩm, hàng hóa
khiến cho ngành quảng cáo không ngừng bành chướng, và trở thành một

1



ngành nóng hiện nay, hàng loạt các công ty quảng cáo mọc lên như nấm với
những lời mời chào hấp dẫn cùng những biển hiệu bắt mắt, kết hợp với khoa
học kỹ thuật tiên tiến và những kỹ thuật viên lành nghề để đáp ứng nhu cầu
khách hàng, cũng chính những nguyên nhân này vô hình chung đã tạo sức ép
lớn cho nội bộ ngành quảng cáo. Nắm bắt xu thế thị trường công ty quảng cáo
Hùng Anh cũng không ngừng cải tiến, dựa trên những phân tích về tình hình
kết quả hoạt động kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của doanh
nghiệp để thấy được chỉ tiêu chi phí, doanh thu cũng như lợi nhuận cũng như
tỷ suất sinh lời giữa chỉ tiêu doanh thu với chi phí, chi phí với lợi nhuận, từ đó
đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó xây dựng chiếm lược
kinh doanh đưa công ty phát triển theo đúng mục tiêu đề ra. Bởi vậy, việc
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty quảng cáo Hùng
Anh là việc hết sức quan trọng góp phần phát triển công ty theo chiều hường
tích cực.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tìm hiều diễn
biến hoạt động kinh doanh của công ty quảng cáo Hùng Anh trong 3 năm
2013, 2014, 2015, để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh
cho công ty trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Đề cao kết quả sản xuất kinh doanh cho công ty quảng cáo Hùng Anh.
Phân tích những gì hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về phânn tích
kết quả kinh doanh cảu doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh cảu công ty quảng cáo
Hùng Anh trong 3 năm gần nhất gaii đoạn 2013—2015.

2



Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt đoang kinh doanh cho
công ty.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Công ty quảng cáo Hùng Anh
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
a. Phạm vi không gian:
Địa chỉ của công ty quảng cáo Hùng Anh tại: Số 67 Nguyễn Văn Cừ, Phường
Ngọc Lâm, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
b. Phạm vi thời gian:
Thời gian thực tại công ty là từ ngày 20 tháng 7 năm 2016 đến ngày 10
tháng 11 năm 2016
c. Phạm vi nội dung:
Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của đề tài. Tìm hiểu
nội dung nghiên cứu của đề tài.
Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công
ty quảng cáo Hùng Anh nhằm tìm hiểu diễn biến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Thứ 3, nghiên cứu đề xuất ra những giải pháp nhằm khác phục những
hạn chế cũng như tồn tại trong công ty.

3


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.1 Một số khái niệm liên quan
a. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu
hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các
hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Kết quả kinh doanh được biểu hiện
bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi
phí). (1)
=> Như vậy, Kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm: kết quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả của hoạt động khác.
Trong đó:
Kết quả sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và
giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch
vụ, giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động
kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa,
nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí quản lý, nhượng váb bất động
sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính là: số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt
động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác là; số chênh lệch giữa các khoản thu nhập
khac và các khoản chi phí khách và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
/>b. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

4


Phân tích kinh doanh là một chức năng trong quá trình quản lý. Quản lý
là quá trình từ dự đoán, đặt mục tiêu, lập kế hoạch đưa kế hoạch vào thực
hiện, ghi chép theo dõi và phân tích, đánh giá. Việc dự đoán và đặt mục tiêu
thường do các nhà quản lý cao cấp thực hiện dựa theo các chiến lược lâu dài.
Các chức năng còn lại diễn ra thường xuyên trong quá trình trong quá trình
quản lý kinh doanh và lặp đi lặp lại qua các thời kỳ, các chu kỳ kinh doanh.

(Giáo trình phân tích kinh doanh pgs Phạm Mỹ Dung- TS Bùi Văn Bằng
NXB Nông nghiệp 2001.)
Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả kinh doanh, kết
quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã được hoặc kết quả
các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được, và như vậy kết quả hoạt động
kinh doanh thuộc đối tượng của phân tích kinh tế. Kết quả hoạt động kinh
doanh bao gồm tổng hợp của cả quá trình hình thành, do đó kết quả phải là
riêng biệt và trong từng thời gian nhất định, chứ không thể là kết quả chung
chung. Các kết quả hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động theo cơ chế thị
trường cần phải định hướng hteo mục tiêu dự toán. Quá trình định hướng hoạt
động kinh doanh được định hướng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân
tích cần hướng đến kết quả của các chỉ tiêu để đánh giá. Phân tích hoạt động
kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh doanh
thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng
tác động đến sự biến động của chỉ tiêu.
Nhân tố là những yếu tố tác động đến chỉ tiêu, tùy theo mức độ biểu
hiện và mối quan hệ với chỉ tiêu mà nhân tố tác động theo chiều hướng thuận
hoặc nghịch đến chỉ tiêu phân tích.
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của
các nhân tố tác động đến chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác
nhau để phản ánh được tính phức tạp đa dạng của nội dung phân tích

5


2.1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích kết quả kinh doanh kinh doanh
 Vai trò:
Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu ích để các nhà quản trị doanh
nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh. Khi tiến hàng bất kỳ một

loại hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các nhà doanh nghiệp đều phải huy
động sử dụng tối đa nguồn lực sẵn có của mình nhằm đạt được mục tiêu là
tối đa hóa lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những
công cụ, phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó. Thông qua
việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh không những cho phép các
nhà quản trị đánh giá được tính hiệu quả các hoạt đôngh sản xuât kinh
doanh của doanh nghiệp ( có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào) mà
còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến
các hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó tìm ra những biện pháp điều
chỉnh phù hợp với thực tế của thị trường, phù hợp với khả năng của doanh
nghiệp.
Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh góp phẩn nâng cao sức cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác
nhau trong cũng ngành cũng như ngoại ngành. Do vậy chỉ có nâng cao năng
suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,… mới có thể nâng cao được
sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và tìm mọi biện pháp để
nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu
khách quan.
Thông qua việc sử dụng các nguồn lực, từng yếu tố sản xuất sẽ quan
sát được mối quan hệ giữa yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh
sẽ được những nguyên nhân nào đang còn hạn chế, ảnh hưởng đến khai thác
năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có thể tìm được
các giải pháp thích hợp để khai thác khả nang tiềm tang trong năng lực sản

6


xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinh doanh.
Ý nghĩa

Là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh.
Công cụ quan trọng trong chức năng quản trị có hiệu quả của doanh
nghiệp.
Biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
Phân tích giúp dự đoán và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh.
Cơ sở để các đối tác kinh doanh lựa chọn.
Đánh giá mức độ đạt được về kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp và những nguyên nhân tác động tới chúng.
Phát hiện ra những tiềm năng của doanh nghiệp chưa được khai thác,
bao gồm tiềm năng về nguồn lực (vốn, đất đai, lao động,..), tiềm năng về thị
trường và các điều kiện khác.
Trên cơ sở phân tích đánh giá phải đề ra được các giải pháp, chiếm
lược kinh doanh và lựa chọn phương án tối ưu nhằm khai thác triệt để những
tiếm năng sẵn có và khắc phục những nhược điểm, thiếu sót để đạt được kết
quả và hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Thông qua việc phân tích nhằm tìm ra những nguyên nhân bà giải thích
được mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất và kinh doanh cụ thể của doanh
nghiệp, từ đó đưa ra những biện pháp quản lý tốt như tiết kiêmh chi phí, hạ
giá thành, chống thất thoát tài sản, tăng năng suất lao động,.. Do đó việc đánh
giá kết quả sản xuất kinh doanh phải đạt được mục đích cụ thể sau:
Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đưa các chiến
lược mang tính lâu dài trong tương lai của nhà quản lý.
Giúp nhà quản lý đề ra được hướng phát triển trong tương lai của doanh
nghiệp sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh.
Thực hiện tốt các mục đích trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tác
dụng của các nhân tố đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh odanh và dự

7



báo xu hướng phát triển của doanh nghiệp.
2.1.1.3 Nội dung phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Khái quát tình hình lao động, tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như
tình hình kết quả sản xuất kinh doanh; đánh giá của cơ cấu tình hình chung,
sự biến động của lao động tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh
doanh. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó đông thời thấy được
- Phân tích doanh thu:
Là toàn bộ số tiền đã hoặc sẽ thu được do tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ và hoạt
động khác của doanh nghiệp. Doanh thu có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, là nguồn quan
trọng để đảm bảo trạng thái của các chi phí hoạt động kinh doanh đảm bảo
daonh nghiệp có thể tái sản xuất, là nguồn doanh nghiệp có thể thực hiện
nghĩa vụ đối với nhà nước. Chứng tỏ được sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu
của thị trường.
Phân tích doanh thu bao gồm phân tích cơ cấu doanh thu được tạo nên bởi
doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh thu từ hoạt động khác.
Chỉ ra được sự biến động của doanh thu qua các năm, tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến sự biến động của doanh thu
Phân tích những yếu tố tác động đến doanh thu bao gồm số lượng sản phẩm
tiêu thu và giá cả sản phẩm tiêu thụ, xác định sản phẩm nào tiêu thụ nhiều
nhất, sự tăng giảm của sản phẩm cả về số lượng và giá trị của sản phẩm từ
đó xác định sản phẩm sản xuất chính của công ty. Đồng thời xác định sự
biến động đó có tác động gì đối với doanh thu
Phân tích chi phí:
Chi phí là hao phí thể hiện về mặt tiền bạc trong quá trình sản xuất kinh
-

doanh với mong muốn mang về một sản phẩm hoàn hảo, một kết quả kinh
doanh nhất định.Chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

thương mại dịch vụ nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là

8


doanh thu và lợi nhuận.
Phân tích doanh thu bao gồm phân tích cơ cấu chi phí tạo nên giá thành
của sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí từ hoạt động khác.
Chỉ ra được sự biến động của chi phí qua các năm cụ thể giai đoạn
2013-2015, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động của chi phí.
Phân tích những yếu tố tác động đến doanh thu bao gồm: các nhân tố
về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất., các nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản
xuất, quản lý tài chính doanh nghiệp, các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và
môi trường kinh doanh của DN, xác định sản phẩm nào chiếm lớn nhất trong
cơ cấu chi phí, sự tăng giảm giá thành của sản phẩm cả về số lượng và giá trị
của sản phẩm từ đó xác định sản phẩm sản xuất chính của công ty. Đồng thời
xác định sự biến động đó có tác động gì đối với tổng chi phí của toàn doanh
nghiệp.
-

Phân tích lợi nhuận
Là chỉ tiêu chất lượng biểu hiện của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó

phản ánh số lượng, chất lượng của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử
dụng các yếu tố: lao động, vật tư, tái sản cố định,…
Phân tích doanh thu bao gồm phân tích cơ cấu lợi nhuận được tạo
nên bởi lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt
động khác.
Chỉ ra được sự biến động của lợi nhuận qua các năm giai đoạn năm
2013-2015, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động của lợi nhuận.

Phân tích những yếu tố tác động đến lợi nhuận bao gồm doanh thu tiêu
thụ sản phẩm và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định sản phẩm
nào đem lại lợi nhuận lớn nhất, sự tăng giảm của doanh thu và chi phí từ đó
thấy được sự biến động đó có tác động gì đối với lợi nhuận cuối cùng của
doanh nghiệp.
-

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh:

9


Hai tác giả Wohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh
tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính
bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau:
"Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg…) và
lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…)
được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ
lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí
kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" và
"để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa
sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền". Khái niệm
hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị của hai ông chính là năng suất lao động,
máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằng giá trị là
hiệu quả hoạt động quản trị chi phí. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
bao gồm phân tích chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng VCSH, hiệu quả sử dụng tổng
tài, hiệu quả sử dụng lao đôgnj, hiệu quả sử dụng chi phí:
Tài sản ngắn hạn thể hiện phần vốn của DN đầu tư vào các hạng mục
tài sản có tính luân chuyển nhanh với thời gian thu hồi vốn trong vòng một
năm (hoặc một chu kì kinh doanh). Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn

hạn chủ yếu giúp đánh giá tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, từ đó
đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của DN. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp một cách chung nhất người ta thường dùng một số chỉ tiêu
tổng quát như hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn
chủ sở hữu. Trong đó:
a. Hiệu quả sử dụng vốn
Trong cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp
Nhà nước được Nhà nước tài trợ và cấp phát vốn đầy đủ, hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh không cần quan tâm do nhiệm vụ của họ chỉ thực hiện
đúng kế hoạch Nhà nước giao. Do đó hiệu quả sử dụng vốn cũng không được

10


các doanh nghiệp Nhà nước quan tâm tới. Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị
trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải hạch toán độc lập, tự chủ trong hoạt
động kinh doanh và quản lý nguồn vốn, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển
vốn, các doanh nghiệp Nhà nước phải quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử
dụng vốn. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên tự đánh giá mình
về phương diện sử dụng vốn, qua đó, thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở
cung đoạn nào trong quá trình phát triển (thịnh vượng hay suy thoái), đang ở
vị trí nào trong quá trình thi đua, cạnh tranh với các xí nghiệp khác.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận ròng (hoặc LN sau thuế)
Doanh thu

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =100% x

Lợi nhuận ròng (hoặc LN sau thuế)

Tỷ số lợi nhuận trên Tổng tài sản (ROA) =100% x

Tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân
của doanh nghiệp đó.Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện của
mục tiêu này.

Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế)
Tỷ số lợi nhuận trên tổng vốn(ROE) = 100%x

11

Bình quân vốn CSH


b. Hiệu quả sử dụng lao động
CacMac chỉ rõ bất kỳ một phương thức sản xuất liên hiệp nào cũng cần
phải có hiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sản xuất. Mác viết: “Lao động
có hiệu quả nó cần có một phương thức sản xuất , và nhấn mạnh rằng “hiệu
quả lao động giữ vai trò quyết định, phát triển sản xuất là để giảm chi phí của
con người, tất cả các tiến bộ khoa học đều nhằm đạt được mục tiêu đó.
Xuất phát từ quan điểm trên Mác đã vạch ra bản chất của hiệu quả sử
dụng lao động là tiết kiệm và mọi sự tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời
gian và hơn thế nữa tiết kiệm thời gian không chỉ ở những khâu riêng biệt mà
tiết kiệm thời gian cho toàn xã hội. Tất cả những điều đó có nghĩa là khi giải
quyết bất cứ việc gì, vấn đề thực tiễn nào với quan điểm hiệu quả trên, chúng
ta luôn đứng trước sự lựa chọn các phương án, các tình huống khác nhau với
khả năng cho phép chúng ta cần đạt được các phương án tốt nhất với kết quả

lớn nhất và chi phí nhỏ nhất về lao động. Tóm lại muốn sử dụng lao động có
hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánh giá chính xác thực trạng tại doanh
nghiệp mình, từ đó có những biện pháp chính sách đối với người lao động thì
mới nâng cao được năng suất lao động, việc sử dụng lao động thực sự có hiệu
quả. Khi phân tích hiệu quả sử dụng lao động sử dụng chỉ tiêu sau: chỉ tiêu
năng suất lao động, chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động.
Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ
Tổng lao động

Chỉ tiêu năng suất lao động =

Lợi nhuận trong kỳ
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho=

Tổng lao động

một lao động
c. Hiệu quả sử dụng chi phí

Đánh giá chỉ tiêu sử dụng chi phí nhằm lên kế hoạch sử dụng chi phí một
cách hiệu quả và hợp lý, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết

12


kiệm được chi phí làm tăng tổng lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp bơir vậy khi
nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cần quan tâm đến các chỉ tiêu sau:
chỉ tiêu doanh thu theo chi phí, chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí.
Doanh thu
Tổng chi phí


Chỉ tiêu doanh thu theo chi phí =

Lợi nhuận
Tổng chi phí

Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí =

2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a. Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu
cầu thị trường và được thị trường chấp nhận thì việc tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn,
nếu thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ bó hẹp trong nước mà còn mở rộng
ra thị trường quốc tế thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng tăng khối lượng tiêu thụ để
tăng doanh thu. mặt khác, việc vận dụng các phương thức thanh toán khác
nhau luôn ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ. Do vậy, muốn nâng cao doanh thu
bán hàng, một mặt phải biết vận dụng các phương thức thanh toán hợp lý, có
chính sách tín dụng thương mại phù hợp, mặt khác phải thực hiện đầy đủ các
nguyên tắc kiểm nhập xuất giao hàng hóa. Đặc biệt là trong thanh toán quốc
tế, để đảm bảo thu hồi tiền hàng một cách đầy đủ và an toàn, doanh nghiệp
phải tuân thủ một cách đầy đủ các điều kiện về tiền tệ, về địa điểm , về thời
gian và phương thức thanh toán
Chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của thị trường đối với kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tích cực
b. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của công ty
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay quảng cáo đóng vai trò rất
lớn trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Quảng cáo nhằm giới


13


thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng và kích thích nhu cầu của họ.
Do quảng cáo là rất tốn kém vì thế để đảm bảo quảng cáo có hiệu quả
cần thuê công ty quảng cáo để soạn thảo chương trình quảng cáo, thuê chuyên
gia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng các chương trình quảng cáo,
khuyến mãi để tạo hình ảnh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
quảng cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh dùng thư chào hàng .v.v để
quảng cáo sản phẩm của mình cho phù hợp nhất.
Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăng
nhanh doanh số bán và có những doanh nghiệp chi rất nhiều tiền cho quảng
cáo nhưng nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng người tiêu
dùng không những không mua sản phẩm mà họ còn phản đối quyết liệt. Vì
vậy khi xây dựng chương trình quảng cáo doanh nghiệp phải hết sức thận
trọng để hoạt động quảng cáo thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ của doanh nghiệp.
Chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong chiếm lược marketing của
công ty nhằm đánh giá kế hoạch thúc đẩy tiêu thụ của công ty từ đó tìm ra
những biện pháp khắc phục.
c. Yếu tố lao động
Yếu tố lao động là chi phí để trả lương và các khoản trích theo lương
cho công nhân sản xuất trực tiếp. Các doanh nghiệp việt nam hiện nay do cơ
sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật còn lạc hậu, năng suất lao động chưa cao,
còn sử dụng nhiều lao động trực tiếp vào sản xuất. Do đó chi phí nhân công
trực tiếp còn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất. Để giảm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tìm biện pháp để giảm chi phí tiền lương công nhân trực tiếp trên
một vị sản phẩm. Tuy nhiên, việc hạ thấp chi phí tiền lương phải hợp lý bởi vì
tiền lương là một hình thức trả thù lao cho người lao động. Cùng với sự phát
triển của xã hội đời sống ngày càng được cải thiện đòi hỏi tiền lương cũng

phải được tăng cao. Do đó doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư đổi mới trang
thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tăng năng suất lao động, có một

14


chính sách sử dụng lao động hợp lý, có nhiều biện pháp khuyến khích như tạo
điều kiện để người lao động học tập nâng cao trình độ, quan tâm đến đời sống
và điều kiện làm việc của công nhân, khuyến khích bằng vật chất và tinh thần
cho người lao động thì sẽ kích thích được người lao động làm việc nhiệt tình,
sáng tạo, cống hiến hết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Đưa ra những thành tựu đạt được trong quản lý của công ty, những điểm
mạnh cũng như tồn tại trong chính sách quản lý và ưu đãi đối với công nhân
viên từ đó tìm ra những giải pháp khắc.
2.1.1.5. Phương pháp phân tích kinh doanh
a. Nội dung chủ yếu phương pháp phân tích kết quả kinh doanh
 Doanh thu
Phân tích khái quát sự tăng giảm doanh thu qua các năm.
Phân tích khái quát sự tăng giảm của tổng doanh thu qua các năm với
mục đích để đánh giá tính quy luật về sự biến động của tổng doanh thu qua
các năm nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn hoặc trung hạn,
đồng thời đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Trong
trường hợp này người ta sử dụng phương pháp so sánh thông qua so sánh định
gốc, so sánh liên hoàn để phân tích.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến
nhất. So sánh trong phân tích doanh thu là đối chiếu các chỉ tiêu doanh thu
giữa các kỳ để xác định xu hướng, mức độ biến động của doanh thu. Nó cho
phép ta tổng hợp được những nét chung và tách ra được những nét riêng về sự
biến đổi của doanh thu trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay

kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối ưu trong
mỗi trường hợp cụ thể. Vì vậy để tiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết
các vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh,
mục tiêu so sánh.

15


Số gốc để so sánh (so sánh định gốc): Tùy thuộc vào mục đích cụ thể
của phân tích mà ta xác định số gốc để so sánh và do đó có nhiều dạng so
sánh khác nhau.
So sánh doanh thu thực hiện với doanh thu định mức hay kế hoạch
giúp ta đánh giá mức độ biến động của doanh thu so với mục tiêu đã đặt ra.
So sánh doanh thu kỳ này với doanh thu kỳ trước (năm trước, qúy
trước, tháng trước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng
của doanh thu.
So sánh doanh thu của thời gian này với doanh thu cùng kỳ của thời
gian trước giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện doanh thu trong từng
khoảng thời gian.
So sánh doanh thu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tương
đương điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá
được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.
So sánh doanh thu thực tế với mức hợp đồng đã ký giúp ta biết được
khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng doanh thu của doanh
nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp và chúng
tác động đến doanh thu theo những khía cạnh khác nhau.
 Chi phí
Sử dụng phương pháp so sánh tỉ trọng để thấy được nhân tố chủ yếu

quyết định chi phí của sản phẩm hàng hóa, từ đó xác định được đâu là sản
phẩm chính của công ty.
Sử dụng phương pháp thống kê số liệu nhằm xác định sự tăng giảm của
chi phí qua các năm, nhân tố gây lên sự biến động.
Dựa vào việc thu thập số liệu, phỏng vấn trực tiếp nhân viên của công ty
để đưa ra những nguyên nhân chủ quan, và khách quan dẫn đến sự biến động

16


của chi phí. Bên cạnh đó thấy được những nhân tố ảnh hưởng đêns chi phí.
 Lợi nhuận
Phương pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp
Để xác định lợi nhuận đạt được trong kỳ có thể sử dụng các phương
pháp tính toán sau:
Phương pháp trực tiếp : Theo phương pháp này lợi nhuận của doanh
nghiệp được xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi
nhuận các hoạt động khác. Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh
thu đó. Cách thức xác định như sau :
Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, so sánh khoản chênh lệch
giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động
kinh doanh
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1 Thực tiễn phân tích kinh doanh của doanh nghiệp nước ta hiện nay
Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang xây dựng nền kinh tế mở, tăng
cượng hội nhập với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, chu trương
của Đảng và Nhà nước tập trung và phát triển ngành kinh tế công nghiệpdịch vụ, tập trung nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân, đặc biệt
Việt Nam là một trong thành viên trong tổ chức thương mại thế giới WTO đặc
biệt mới đây tham gia và tổ chức TPP xúc tiến thương mại khối nước trong

khu vực Đông Nam Á, cơ hội hội nhập càng lớn đồng nghĩa với việc chấp
nhận những thử thách rất lớn, cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài.
Đứng trước thách thức lớn đó chúng ta vẫn đang cố gắng vươn lên để hoàn
thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Trong giai đoạn “nhạy cảm” của việc giao thao kinh tế hiện nay thì
ngành dịch vụ đóng vai trò vô cũng quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Việt

17


Nam nói riêng và thế giới nói chung, hiếm có một ngành nào yêu cầu lao
động ít và đem lại lợi nhuận kinh tế như ngành dịch vụ nhận thức được điều
này, chúng ta đãng, đang và sẽ tiếp tục trong những năm tới dẽ đầu tư theo
chiều hướng sâu trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Tăng cường đào tạo
nguồn nhân lực cung ứng đầy đủ cho thi trường việc làm nhằm tận dụng tối
đa nguồn nhân lực đang dư thừa hiện nay.
Trong xu thế chung nhà nước luôn tạo điều kiện cho những doanh
nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội phát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tế nói chung
và ngành quảng cáo nói riêng, khác vởi thị trường bán lẻ hiện nay đang dần bị
chiếm lĩnh bởi những doanh nghiệp nước ngoài dần chiếm lĩnh thì thị trường
quảng cáo các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm ưu thế, tuy nhiên do hiệp
định thương mại quốc tế hiện nay cho phép khối nước Đông Nam Á mở rộng
giao thương vô hình chung đã làm tăng đối thủ cạnh tranh … Bởi vậy khi xây
dựng phương hướng của công ty, ban giám đốc đã nhìn thấy được những
thuận lợi đồng thời khắc phục khó khăn, thách thức mới trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2.1.2.2. Tổng hợp tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Là quá trình tiến hành thu thập số liệu, tài liệu,

thông tin qua sách báo tạp chí, các chứng từ sổ sách và các báo cáo tài chính
- Hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào sản xuất
- Hóa đơn giá trị gia tăng bán hàng
- Sổ nhật ký chung
- Báo cáo tài chính trong 3 năm 2013-2015
Bên cạnh đó còn có một số sách báo, tạp chí, trang mạng internet như:
- Giáo trình phân tích kinh doanh PGS Phạm Mỹ Dung- TS Bùi Văn
Bằng NXB Nông nghiệp 2001.
-

Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh - Tái bản 03/2008,Phạm Văn

18


Dược/Nxb Thống kê.
-

Phân tích báo cáo tài chính TS Nguyễn Ngọc Quang,/ NXB: Nhà

Xuất Bản Tài Chính/ Xuất Bản: 2013
- />-

/>
doanh/
-

/>
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ

liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản
về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra
nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện
tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của
mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các
kỹ thuật này như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc
giúp so sánh dữ liệu;
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
-

Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả

dữ liệu.
2.2.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh: đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân
tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các
chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được cần xác định số gốc để so sánh, xác định
điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh. Gồm các bưới: xác định số gốc để
so sánh:

19


×