Tải bản đầy đủ (.docx) (379 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 379 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Đề tài :

AGRIBANK TOWER – TP. ĐÀ NẴNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

ĐÀ NẴNG, THÁNG 02/2016

1


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Đề tài :

AGRIBANK TOWER – TP. ĐÀ NẴNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐÀ NẴNG, THÁNG 02/2016

2



LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ
bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển
mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều
đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một
tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để phát huy hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản
thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người
làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề
tài tốt nghiệp là:
Thiết kế : NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
Địa điểm: 36 Trần Quốc Toản – Quận Hải Châu-Tp.Đà Nẵng.
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: TS. Nguyễn Quang Tùng.
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: TS. Nguyễn Quang Tùng.
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: TS. Phạm Mỹ.
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy TS. Nguyễn Quang Tùng đã giúp em hoàn thành
đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong
tính toán, nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được
sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã
trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng năm 2016.


3


MỤC LỤC

4


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢN BIỂU

5


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT

KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng các tầng.
2. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
3. Thiết kế hai mặt cắt ngang.

6


CHƯƠNG 1:

1

GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Sự cần thiết phải đầu tư công trình

Tòa nhà “Agribank Tower” sẽ là một biểu tượng mới cho AGRIBANK với sự đơn giản
trong tạo hình kiến trúc cùng với một ngôn ngữ hình thái đồng nhất. Tòa nhà được thiết kế
nằm trên một khu đất, có hai mặt tiếp giáp với hai con phố (Trần Quốc Toản, Yên Bái).
Với một nét đơn giản nối hai mặt của tòa nhà, tác giả muốn tạo nên một nét thân thiện
với những công trình xung quanh và hơn nữa là tạo nên những ấn tượng cho chính bản thân
tòa nhà cũng như khẳng định sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của AGRIBANK trên con
đường hội nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.

2

+
+

+
+

Vị trí công trình – Điều kiện tự nhiên – Hiện trạng khu vực

2.1 Vị trí xây dựng công trình
Tên công trình: Agribank Tower
Địa điểm: 53 Yên Bái – Quận Hải Châu – T.p Đà Nẵng.
Đặc điểm:
Tòa nhà “Agribank Tower- TP. Đà Nẵng” sẽ là nơi làm việc, giao dịch của Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Nẵng.

Tòa nhà được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn
an toàn và vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy. Đảm bảo giao thông thuận tiện và
riêng biệt cho hai khối sử dụng.
Mặt bằng các tầng được bố trí hợp lý, hiện đại, đảm bảo đáp ứng dây chuyền công năng sử
dụng của một ngân hàng thương mại.
Hệ thống kỹ thuật thiết kế theo công nghệ thông minh, tiết kiệm năng lượng với độ dự
phòng cần thiết, đảm bảo tính hiện đại và tương thích kỹ thuật, hoạt động ổn định với cường
độ 24h/24h, có tính an toàn và bảo mật cao.
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến
động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và
nhiệt đới xavan ở miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía nam. Mỗi năm có 2 mùa
rỏ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh
thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 25,9 oC; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung
bình là 28-30oC; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình là 18-23 oC. Riêng vùng rừng
núi Bà Nà, ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC.
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%.
Lượng mưa trung bình hằng năm là 2.504,57mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng
10, 11, trung bình 500-1.000 mm/tháng: thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23-40
mm/tháng.
Số giờ nắng bình quân hằng năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất vào tháng 5, 6, trung bình
Trang - 7 -


234-277 giờ/tháng; ít nhất vào tháng 11, 12, trung bình 69-165 giờ/tháng.
Mỗi năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp nhiệt
đới. Năm 2006, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của bão Xangsane - cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào
Đà Nẵng trong 100 năm qua, gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.

2.2.2 Địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi. Vùng núi
cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi dài chạy ra biển, một
số đồi thấp xem kẽ, vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>40 o). Đây là
nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành
phố.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiểm mặn, là vùng
tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức
năng của thành phố.
2.2.3 Thủy văn
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng Nam. Có
hai sông chính là sông Hàn có chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng
5.180 km2 và sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 426
km2.
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều. Hầu
hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống , độ lớn triều tại Đà
Nẵng khoảng trên dưới 1m.

3

Quy mô công trình

Công trình “Agribank Tower” là loại công trình dân dụng (nhà nhiều tầng có chiều cao
tương đối lớn) được thiết kế theo quy mô chung như sau: 2 tầng hầm, 21 tầng nổi (không
bao gồm tầng lửng, tầng mái và tầng kỹ thuật). Mặt sàn tầng hầm 1 tại cos – 3,30m, mặt sàn
tầng hầm 2 tại cos -6,60m, cos ±0,00m tại mặt sàn tầng 1. Chiều cao công trình 78,5m tính
từ cos mặt đất tự nhiên.
Công trình tọa lạc trong khuôn viên rộng 3564 m 2 với diện tích xây dựng là 1730 m 2,
phần còn lại bố trí cây cảnh và bóng mát quanh công trình.

Công trình thực hiện hai chức năng chính bao gồm:
+ Không gian giao dịch và làm việc của Trụ sở Chi nhánh 1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Đà Nẵng.
+ Văn phòng cho thuê.

4

Các giải pháp thiết kế

4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Công trình bố trí nằm ở giữa và chiếm 1 phần lớn diện tích khu đất. Phía bên trái
(phía Tây) công trình là đường Trần Quốc Toản, phía sau (phía Nam) công trình là đường
Trang - 8 -


-

-

-

Trần Phú, bên phải công trình (phía Đông) là đường Thái Phiên. Bãi đất trống tận dung làm
sân thể thao, phía trước dành ra 1 phần diện tích thiết kế đài phun nước để tạo cảnh quan
cho trụ sở, phía sau công trình 1 phần diện tích để thiết kế trạm biến áp. Sát lối vào cổng
chính làm nhà bảo vệ và cột cờ. Dọc theo hàng rào cho trồng cây xanh để tạo không khí mát
mẻ cũng như tạo cảnh quan xung quanh trụ sở.
4.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
Công trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, hình khối và sự phân chia bề mặt tạo sự
hòa trộn uyển chuyển với các kiến trúc không gian lân cận. Chất liệu bề mặt được sử dụng
một cách đơn giản nhưng vẫn tạo được sự gần gũi, thân thiện và sang trọng.

Mặt bằng được phân chia thành các khối Block đọc lập, trong đó không gian trong nhà được
tổ chức thành các phòng lớn liên hệ chặt chẽ với các hành lang, các cầu thang bộ và thang
máy tạo ra các nút giao thông thuận lợi trong sử dụng.
Công trình là những hình khối đơn giản - đơn giản đến tối đa để đạt được sự tương phản và
hài hòa với các công trình xung quanh bằng khối tích, nhịp điệu, song công trình vẫn tạo
cho mình những nét riêng về chất liệu, về giải pháp ngôn ngữ, chi tiết kiến trúc. Hình ảnh
những thanh đố kính theo phân vị đứng của tòa nhà được khuếch trương trên mặt đứng,
dưới ánh sáng tự nhiên hay đêm tối, của từng khoảnh khắc thời gian, bằng kỹ thuật ánh sáng
với sự bố trí hệ thống tấm chắn nắng tạo ra một hiệu quả đặc biệt, biểu tượng cho triết lý
vững chắc phát triển không ngừng của AGRIBANK.

4.2.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng
-

-

-

Tầng hầm 1: Diện tích sử dụng 1730 m2. Bố trí gara cho xe máy. Ngoài đường dốc lên
xuống cho các phương tiện giao thông tầng hầm còn có phòng chứa bể nhiên liệu, phòng
máy biến thế.
Tầng hầm 2: Diện tích sử dụng 1730 m2. Bố trí gara ô tô, hệ thống phòng kỹ thuật, bể phốt,
bể nước, phòng máy bơm, xử lý nước thải và kho chứa
Với 2 tầng hầm trên đủ đảm bảo được nhu cầu hiện tại về diện tích đỗ xe của công trình
“Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực
miền Trung tại Đà Nẵng”, cũng như nhu cầu phát triển trong tương lai phù hợp với nhu cầu
phát triển giao thông đô thị hiện đại.
-Tầng 1-7: Diện tích sử dụng 1532 m2.
Lối đi chính dẫn đến sảnh ngân hàng, tiếp đến là thang máy, bên trái thang máy là sảnh
ngân hàng, bên trái là phòng vệ sinh và trung tâm điều khiển chữa cháy, cuối phòng là két sắt,

bên phải là thang bộ để lên tầng trên.
Tầng 8-21: Diện tích sử dụng 1532 m2.
Tầng này chủ yếu là văn phòng cho thuê.

4.2.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng
Mặt đứng được chia mạch lạc 3 phần:Ngầm, Thân, Mái.
Phần chân ngầm sơn Mastic màu ghi đậm kết hợp mảng kính lớn tao cảm giác bề thế,
hiện đại.

Trang - 9 -


Phần thân màu ghi đậm và ghi nhạt, nổi lên là những vệt sơn màu trắng và cửa sổ kính
vừa tăng tính thẩm mỹ, vừa có chức năng chiếu sáng rất tốt, các phòng sau đều có ban công
đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết.
Phần mái màu ghi sáng nhe nhàng, màu của trụ sở không tạo cảm giác hình ống cho trụ
sở.
Hình thức kiến trúc mạch lạc thông qua cách chọn màu, bố trí chi tiết và kết hợp vật
liệu. tạo công trình có hình khối đối xứng, vững chắc và mỹ quan.
4.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt
Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng
của các phòng. Công trình gồm 23 tầng nổi, trong đó gồm 1 tầng cao 4,6m, 1 tầng kỹ thuật
cao 4.6m, các tầng còn lại cao 3,3m; 2 tầng hầm mỗi tầng hầm cao 3,3m nên phù hợp với
công năng chính của công trình là 1 ngâ n hàng .
4.3 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
4.3.1 Hệ thống điện
Xây dựng riêng cho công trình một trạm biến áp, công suất của trạm biến áp được
thiết kế phù hợp để đảm bảo nguồn điện sử dụng trong mọi trường hợp. Ngoài ra còn có
hệ thống máy phát dự phòng cho công trình.
4.3.2 Hệ thống cung cấp nước

Cấp nước: Đảm bảo cấp nước sinh hoạt trong công trình làm việc theo tiêu chuẩn
quy định sử dụng nước cho 1 người trong ngày. Nước từ hệ thống cấp nước của thị trấn đi
vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình
điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật
chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết.
4.3.3 Hệ thống thoát nước
- Thoát nước : Nước mưa trên mái công trình, trên lô gia, ban công, nước thải sinh
hoạt được thu vào sê nô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được
đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.Đảm bảo thoát nước sinh hoạt và thoát nước
mưa, không bị ứ đọng trong công trình.
4.3.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Các phòng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống các cửa sổ
lắp kính. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp
một cách tốt nhất có những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ, thang máy, hành
lang …
Ở các tầng đều có hệ thống thông gió nhân tạo bằng hệ thống điều hòa tạo ra một môi
trường làm việc mát mẽ và hiện đại.
4.3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy ra
sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phòng cháy chữa cháy an toàn và hiện
đại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố. Mỗi tầng đều có hệ
thống chữa cháy và báo cháy tự động. Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và
Trang - 10 -


đèn báo cháy.
Thang bộ có bố trí cửa kín để khói không vào được để dùng cầu thang thoát hiểm, đảm
bảo thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra.
Ngoài ra, còn có cầu thang thoát hiểm bằng thép bên ngoài nhà.
4.3.6 Hệ thống chống sét

Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho công trình xây dựng” với
yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R ≤ 10 Ω. Vị trí và cao độ của thu
lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình.
4.3.7 Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, đường cáp quang, đường
truyền hình cáp… được bố trí trong các hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng và tới các
phòng chức năng.

5

Chỉ tiêu kỹ thuật

Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng và
hệ số sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết kế”
5.1 Hệ số sử dụng KSD
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.

5.2 Mật độ xây dựng Ko
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%), trong đó diện tích
xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái công trình.

6

Kết luận

Tòa nhà “Agribank Tower” sẽ là một biểu tượng mới thể hiện sự phát triển không
ngừng cho AGRIBANK. Đồng thời tòa nhà còn góp phần tạo dựng cảnh quan Thành phố
Đà Nẵng trong quá trình xây dựng cảnh quan đô thị.

Trang - 11 -



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN HAI

KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ:
1. Tính toán sàn ứng lực trước tầng 2.
2. Tính toán cầu thang bộ trục 33.
3. Tính toán khung trục 6.
4. Tính toán V-01
5. Tính toán móng dưới khung trục 6.

Chữ ký

GVHD: GV.TS. NGUYỄN QUANG TÙNG
SVTH:

Trang - 12 -


CHƯƠNG 1:

1

CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO

TẦNG

Hệ kết cấu chịu lực cơ bản

6.1 Hệ khung chịu lực
Được tạo thành từ cấu kiện dạng thanh như cột theo phương đứng, dầm theo
phương ngang tạo thành liên kết cứng. Các khung phẳng được liên kết với nhau bằng
các thanh ngang tạo thành khối khung không gian có mặt bằng vuông, chữ nhật, đa
giác…
Tải trọng đứng và tải trọng ngang của kết cấu khung đều do cột và dầm đảm nhiệm,
không có khối tường chịu lực. Không gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có
thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình. Do kết
cấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lực ngang tương đối thấp. Do vậy,
để đáp ứng được yêu cầu chống gió và chống động đất, mặt cắt của dầm và cột thường
tương đối lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều, không kinh tế. Vì vậy, kết cấu khung
thường được sử dụng trong công trình cao dưới 40m
6.2 Hệ tường chịu lực:
Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng. Theo cách bố
trí tường có các sơ đồ sau: tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang và
tường dọc cùng chịu lực. Tường chịu tải trọng ngang và đứng. Tải trọng ngang được
truyền đến các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn (xem sàn là tuyệt đối cứng
trong mặt phẳng của chúng). Do đó các vách cứng làm việc như một công xôn có
chiều cao tiết diện lớn. Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hình
dáng tiết diện ngang của chúng (tùy theo cấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, chữ L,
chữ C).
Hệ tường chịu lực thích hợp cho nhà cần chia không gian bên trong (nhà ở, làm
việc, khách sạn…) có thể cao đến 20 tầng.
6.3 Hệ lõi chịu lực:
Lõi có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và truyền
xuống nền đất. Phần không gian bên trong lõi thường tận dụng để bố trí thang máy,

khu WC, đường ống kĩ thuật.
Lõi tiếp nhận tải trọng ngang và tải trọng đứng truyền lên, do có khả năng chịu
tải trọng ngang lớn nên hệ kết cấu này thường được sử dụng trong nhà nhiều tầng.
Trang - 13 -


6.4 Hệ hộp chịu lực:
Ở hệ này các bản sàn được gối lên các hệ kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng
tường ngoài mà không cần các gối trung gian khác bên trong.
Có nhiều giải pháp khác nhau cho các bức tường ngoài chịu lực của hệ hộp.
Hệ hộp với giải pháp lưới không gian có các thanh chéo thường dùng cho nhà có
chiều cao cực lớn.
6.5 Hệ ống chịu lực:
Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một sống bao xung quanh nhà
gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong
ống. Trong nhiều trường hợp người ta cấu tạo ống ở phía ngoài, còn phía trong nhà là
hệ thống khung hoặc vách cứng hoặc kết hợp khung hoặc vách cứng. Hệ thống kết cấu
hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho loại công trình có chiều
cao trên 25 tầng, các công trình có chiều cao nhỏ hơn 25 tầng loại kết cấu này ít được
sử dụng. Hệ kết cấu hình ống có thể sử dụng cho loại công trình có chiều cao tới 70
tầng.

7

Hệ kết cấu chịu lực hỗn hợp

7.1 Hệ kết cấu khung- vách cứng ( Khung- giằng)
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực cầu thang
bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường
liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà.

Hai hệ thống khung và vách được liền kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường
hợp này hệ sàn liên kết có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống
vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu
tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện,
giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Hệ cấu khung giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình được thiết kế cho vùng động
đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9
là 20 tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
7.2 Hệ kết cấu khung- lõi cứng
Hệ kết cấu này phát huy những ưu điểm của cả hai loại kết cấu trên như khả năng
chịu tải trọng ngang tốt của lõi và khả năng chịu tải theo phương đứng của khung. Hệ
khung tạo ra không gian thoáng, rộng rãi còn hệ lõi có thể tận dụng bố trí đường ống
kỹ thuật, thang máy nên đây là hệ kết cấu thông dụng trong nhà nhiều tầng.
Trang - 14 -


7.3 Hệ kết cấu vách- lõi cứng
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai
phương hoặc có thể liên kết lại thành các hệ không gian gọi lõi cứng. Đặc điểm quan
trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho
các công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của
các vách cứng tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn
thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện
được. Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không
gian rộng. Trong thực tế hệ kết cấu vách cứng thường được sử dụng có hiệu quả cho
các công trình nhà ở, khách sạn với độ cao không quá 40 tầng đối với cấp phòng chống
động đất ≤7. Độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất của nhà cao
hơn.

8


Hệ thống kết cấu đặt biệt

(bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, còn phía trên là hệ khung giằng)
Đây là loại kết cấu đặc biệt được ứng dụng cho các công trình mà ở các tầng dưới
đòi hỏi không gian lớn. Hệ kết cấu loại này có phạm vi ứng dụng giống hệt hệ kết cấu
khung giằng, nhưng trong thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống khung không
gian ở các tầng dưới và kết cấu của tầng chuyển tiếp từ hệ thống khung không gian
sang hệ thống khung - giằng. Phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này nhìn chung là
phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn.

9

Hệ kết cấu sàn

Hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của hệ kết cấu và giá
thành của toàn công trình. Nó có vai trò giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi, vách
và hệ cột để đảm bảo sự làm việc đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu
lực trực tiếp, có vai trò là truyền các tải trọng và phân phối tải trọng vào trong khung,
vách, lõi. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự
phân tích so sánh để lựa chọn được phương án phù hợp với hệ kết cấu và đặc điểm của
công trình. Đối với công trình này, dựa theo yêu cầu kiến trúc và công năng công trình,
ta xét các phương án sàn sau:
9.1 Hệ sàn có dầm.
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn, có thể chia ra:
Trang - 15 -


9.1.1 Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh:

-


Cấu tạo gồm hệ dầm và hệ bản dầm.
Ưu điểm:
Tính toán đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.

Nhược điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao
tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang
và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
- Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp.

9.1.2 Hệ sàn ô cờ:

-

-

-

Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm
không quá 2m.
Ưu điểm:
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử
dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...
Nhược điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp.

Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần chiều
cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn.
Để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng sàn có dầm, người ta có thể sử
dụng phương án dầm bẹt. Dầm bẹt là loại dầm có chiều cao bé hơn nhiều so với chiều
rộng, do vậy vừa có thể hạn chế độ võng của bản sàn vừa có thể làm giảm chiều cao
tầng nhà.
9.1.3 Hệ sàn không dầm.
a) Hệ sàn không dầm thông thường:
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
Trang - 16 -


-

-

-

-

-

-

Tiết kiệm được không gian sử dụng, thích hợp với công trình có khẩu độ vừa.
Dễ phân chia không gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất

công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn
giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn có dầm.
Nhược điểm:
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng
ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
dẫn đến tăng khối lượng sàn.
b) Hệ sàn không dầm ứng lực trước:
Ưu điểm:
Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án sàn không
dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn không
dầm:
Có khả năng chịu uốn tốt hơn do đó độ cứng lớn hơn và độ võng bé hơn bê tông cốt
thép thường.
Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tông cốt thép thường nên đóng vai trò giảm tải
trọng tác dụng lên công trình, từ đó cũng tiết kiệm được chi phí cho móng.
Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong kết cấu chịu tải trọng động.
Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp.
Với biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép.
Nhược điểm:
Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại xuất hiện
một số khó khăn cho việc lựa chọn phương án:


Trang - 17 -


-

-

Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác do
đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hóa hiện nay
thì điều này sẽ là yêu cầu tất yếu.
Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được.
Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bêtông và cốt thép cường
độ cao, neo…nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn.
Với công trình cao tầng, nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính toán
cho thấy độ cứng của công trình nhỏ hơn bê tông ứng lực trước dầm sàn thông thường.
Để khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm bo, có tác dụng
neo cáp tốt và tăng cứng, chống xoắn cho công trình.

10 Kết luận
Từ sự phân tích những ưu điểm, nhược điểm và phạm vi sử dụng của từng loại hệ
kết cấu chịu lực ở các mục trên, ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ vách- lõi
chịu lực.
Dựa vào đặc điểm của công trình là bước cột tương đối lớn nên ta chọn hệ sàn là
hệ sàn không dầm ứng lực trước có bố trí hệ dầm bo xung quanh chu vi sàn để giúp
neo cáp tốt, tăng cứng và chống xoắn cho công trình.

Trang - 18 -


CHƯƠNG 2: CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN TRONG CÔNG

TRÌNH
1

Chọn bề dày sàn.

10.1 Sàn ứng lực trước.
Theo tài liệu “Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước”- PGS.TS. Phan Quang Minh:
Tải trọng tác dụng lên sàn trong công trình ngân hàng là tải trọng trung bình như
vậy chiều dày sàn hợp lý nên chọn trong khoảng:

Với ln =9m là nhịp dài ô sàn.
Sơ bộ chọn chiều dày sàn là 250 mm.
10.2 Chọn tiết diện dầm.
Theo tài liệu “Kết cấu bê tông cốt thép - Phần cấu kiện cơ bản” – PGS.TS. Phan
Quang Minh:
Chiều cao dầm thường chọn
Bề rộng dầm

10.2.1 Đối với dầm biên bao quanh ô sàn ứng lực trước.
Chiều cao dầm:
m
Ta chọn h = 500 mm.
Bề rộng dầm :
ta chọn b = 200 mm.
Vậy kích thước tiết diện dầm bo bxh = 200x500 mm.

11 Chon tiết diện cột.
Cột là cấu kiện chịu nén có tiết diện hình chữ nhật, hình vuông hoặc tròn. Với tiết
diện chữ nhật (hoặc vuông) cần phân biệt chiều cao và chiều rộng. Chiều cao h là cạnh
trong phương mặt phẳng uốn, chiều rộng b là cạnh vuông góc với mặt phẳng uốn.

Thông thường nên chọn h= (1,5 ÷ 3)b, tuy vậy cũng có thể gặp trường hợp hTrang - 19 -


Kích thước tiết diện cột thường được chọn trong giai đoạn thiết kế cơ sở, dựa vào
kinh nghiệm thiết kế, dựa vào các kết cấu tương tự hoặc cũng có thể tính toán sơ bộ
dựa vào lực nén N được xác định một cách gần đúng. Diện tích tiết diện cột là A:

Trong đó:
Rb- cường độ tính toán về nén của bê tông.
k- hệ số, với trường hợp nén lệch tâm lấy k= 1.3÷1.5. Lấy k= 1.3.
N- lực dọc trong cột, do chưa có số liệu tính toán đầy đủ nên lấy gần đúng:
N = q.Fxq
Với:q - tải trọng tương đương tính trên mỗi m2 mặt sàn trong đó gồm tải trọng
thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng tường, dầm, cột đem tính ra phân
bố đều trên sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế. Giá trị q thường lấy bằng
(10÷12) (kN/m2). Ta chọn q=12 (kN/m2).
Fxq-tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột.
Khi chọn kích thước tiết diện cấu kiện, ngoài điều kiện về khả năng chịu lực, còn
cần kể đến điều kiện về ổn định, về kiến trúc và thuận tiện cho thi công.
Kích thước tiết diện cột được chọn sơ bộ trong bảng sau: ( Cột chọn sao cho thỏa
mãn về mặt kiến trúc
Bảng 2.1 – Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
Tầng

Tầng
hầm 2tầng 3

Tầng


Tên
cột
C-01
C-02
C-03
C-04
C-05
C-06
C-07
C-08

Fxq
Chọn tiết
N(kN/ m²) A(m²)
Atd(m²)
(m²)
diện (mm)
770.48 9245.71 0.6164 1000x1000 0.64
1364.2
16370
1.0913 1000x1000
1
1012.5
12150
0.81 1000x1000
1
2025
24300
1.62 1200x1200 1.44
1012.5

12150
0.81 1000x1000
1
1328.7 15944.29 1.063 1000x1000 1.44
2025
24300
1.62 1200x1200 1.44
1111.2 13334.29 0.889 1000x1000
1

C-01

616.38

7396.6

0.4931

900x900

0.91
Trang - 20 -


C-02 1091.3
13096
C-03
810
9720
C-04

1620
19440
hầm 4C-05
810
9720
tầng 8
C-06
1063
12755
C-07
1620
19440
C-08 888.95
10667
C-01 462.29
5547.5
C-02
818.5
9822
C-03
607.5
7290
C-04
1215
14580
Tầng
9- 13
C-05
607.5
7290

C-06 797.21
9566.6
C-07
1215
14580
C-08 666.71
8000.6
C-01 308.19
3698.3
C-02 545.67
6548
C-03
405
4860
C-04
810
9720
Tầng
14-18
C-05
405
4860
C-06 531.48
6377.7
C-07
810
9720
C-08 444.48
5333.7
C-01 92.458

1109.5
C-02
163.7
1964.4
Tầng
C-03
162
1944
hầm
C-04
324
3888
19C-05
202.5
2430
tầng
C-06 212.59
2551.1
mái
C-07
324
3888
C-08 133.34
1600.1
*Kiểm tra điều kiện ổn định cho cột:

0.8731
0.648
1.296
0.648

0.8503
1.296
0.7111
0.3698
0.6548
0.486
0.972
0.486
0.6378
0.972
0.5334
0.2466
0.4365
0.324
0.648
0.324
0.4252
0.648
0.3556
0.074
0.131
0.1296
0.2592
0.162
0.1701
0.2592
0.1067

900x900
900x900

1200x1200
900x900
900x900
1200x1200
900x900
800x800
800x800
800x800
1100x1100
800x800
800x800
1100x1100
800x800
700x700
700x700
700x700
1000x1000
700x700
700x700
1000x1000
700x700
600x600
600x600
600x600
900x900
600x600
600x600
900x900
600x600


0.81
0.81
1.44
0.81
0.81
1.44
0.64
0.64
0.64
0.64
1.21
0.64
0.64
1.21
0.64
0.49
0.49
0.49
1
0.49
0.49
1
0.49
0.36
0.36
0.36
0.81
0.36
0.36
0.81

0.36

Trong đó:
+ λ0: độ mảnh giới hạn. Đối với cột nhà: λ0= 120
Trang - 21 -


+
+
+
+

r: bán kính quán tính của tiết diện.
l0: chiều dài tính toán của cột.l0= ψ.l
l: kích thước hình học của cột.
ψ: hê số phụ thuộc biến dạng của cột khi mất ổn định.

Hệ khung thì ψ= 0,7.
Ta sẽ tiến hành kiểm tra độ mảnh của các cấu kiện nguy hiểm nhất:
Bảng 2.2 Độ mảnh tại cấu kiện nguy hiểm nhất
Tầng
Hầm 2÷ Tầng 20
Tầng 21÷ Tầng kỹ thuật

l(m)
3.3
4.6

l0(m)
2.31

3.22

r(m)
0.26
0.26

λ
8.88
12.38

Kết luận: Độ mảnh của cấu kiện đảm bảo

12 Chọn tiết diện vách.
Theo TCXD 198:1997 mục 3.4.1:
Chiều dày thành vách t chọn theo các điều kiện sau:

Vách:
- Vách V-01 chọn: t= 200mm.
Vách thang máy:
- Vách V-02 chọn: t= 300mm.
Bề rộng vách: h≥max(0,5ht; 5t).

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC TẦNG ĐIỂN HÌNH
Trang - 22 -


7

9000


6

5

54000

9000

4

3

2

1
9000

9000

9000

9000

1600

1700
1800
9000
700
2900

4000

9000

27000

3300
7000

2500
9000

2000
1700
2500

9000

VAN PHÒNG 1

C1

C-06

C-03

ÐI?U HOÀ
TRUNG TÂM

C-05


D

D

C-05

C-03

VAN PHÒNG 7

C-01

2500

C

C-04

C-04

C-02

C1

1800

C-08

C-07


2500

B

C-08

VAN PHÒNG 2

S? NH
THANG
MÁY

PH? N VAN PHÒNG
CHO THUÊ

C-04

C-04

VAN PHÒNG 6

PH? N VAN PHÒNG
CHO THUÊ

C-02

C

9000


9000

4140
2600

9000

2500
1700

C-07

B
27000

VAN PHÒNG 3

VAN PHÒNG 4

VAN PHÒNG 5

A1

C-06

C-03

C-05


C-05

C-03

C-01

A1

9000

A

A

1860

2000

9000

9000

9000

9000

54000

7


6

5

4

3

2

1

Hình 3.1. Mặt bằng sàn tầng 2(coste +9.9m)

1

Cơ sở lý thuyết tính toán:

Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực trước
Hiện nay việc phân tích kết cấu bê tông ứng lực trước (BT ULT) dựa trên 3 quan
niệm cơ bản sau:
12.1 Quan niệm thứ nhất
Quan niệm này coi BT ULT như vật liệu đàn hồi, tính toán theo ứng suất cho
phép. Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém. Nếu không phải chịu ứng suất kéo
do đã được nén trước thông qua việc kéo trước cốt thép, trong bê tông sẽ không bị xuất
hiện vết nứt, như vậy có thể xem bê tông ULT là vật liệu đàn hồi. Với quan niệm này,
khi bê tông đặt vào trạng thái chịu lực thì ứng suất kéo gây ra do tải trọng ngoài sẽ bị
triệt tiêu bởi ứng suất nén trước, nhờ vậy sẽ hạn chế chiều rộng vết nứt và khi vết nứt
chưa xuất hiện thì có thể sử dụng các phương pháp lý thuyết đàn hồi để tính toán.
12.2 Quan niệm thứ hai

Quan niệm này coi bê tông ứng lực trước làm việc như bê tông cốt thép thường
với sự kết hợp giữa bê tông và thép cường độ cao, bê tông chịu nén và thép chịu kéo
đã gây ra 1 cặp ngẫu lực kháng lại mô men do tải trọng ngoài gây ra. Nếu sử dụng thép
Trang - 23 -


s2

e2

P

e1

s1

cường độ cao đơn thuần như thép thường thì khi bê tông bị nứt, thép vẫn chưa đạt đến
cường độ. Nếu thép được kéo trước rồi neo vào bê tông thì sẽ có được sự biến dạng và
ứng suất phù hợp với 2 loại vật liệu.
12.3 Quan niệm thứ ba
Quan niệm này coi ULT như một thành phần cân bằng với một phần tải trọng tác
dụng lên cấu kiện trong quá trình sử dụng, tính toán theo phương pháp cân bằng tải
trọng. Đây là phương pháp khá đơn giản và dễ sử dụng để tính toán, phân tích cấu kiện
bê tông ULT. Cáp ULT được thay thế bằng các lực tương đương tác dụng vào bê tông.
Cáp tạo ra một tải trọng ngược lên, nếu chọn hình dạng cáp và lực ULT phù hợp sẽ cân
bằng được các tải trọng tác dụng lên sàn, do đó độ võng của sàn tại mọi điểm đều bằng
0.
Phương pháp cân bằng tải trọng cho phép người thiết kế dự đoán dễ dàng độ
võng của cấu kiện ngay từ khi chọn tải trọng cân bằng, nhất là với hệ kết cấu siêu tĩnh.
Do vậy ta sẽ sử dụng phương pháp này để thiết kế bê tông ULT.

Mô hình cáp trong phương pháp cân bằng tải trọng:

L'/2

L

1

W b1

2

W b2

Hình 3.2 Mô hình cáp trong phương pháp cân bằng tải trọng

Tuy nhiên trong thực tế, cáp không thể bố trí tại gối B như mô hình tính toán trên
mà phải bố trí như sau:

Trang - 24 -


s2

e2

e1

s1


P

0,1L 0,1L'
L'/2

L

1

2

W b3

W b1

W b2

Hình 3.3 Mô hình cáp thực tế

Phương pháp PTHH có thể dễ dàng mô hình được tải trọng cân bằng tương ứng
theo quỹ đạo cáp.
Các phương pháp tính toán nội lực trong sàn phẳng
Để phân tích sàn, tính toán nội lực, ứng suất trong sàn có thể sử dụng nhiều cách
khác nhau, trong đó có 3 cách thông dụng nhất hiện nay:
- Phương pháp phân phối trực tiếp
- Phương pháp khung tương đương
- Phương pháp phần tử hữu hạn
Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng
phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của 1 số phần
mềm tính toán dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này.


13 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các cấu kiện, loại vật liệu sử dụng:
13.1 Vật liệu.
13.1.1 Bêtông.
Bêtông B35 có
MPa
13.1.2 Cốt thép thường
Thép Ø > 8: dùng thép AIII có Rs=Rsc =365 MPa
Quy đổi sang tiêu chuẩn ACI ta có:
MPa
13.1.3 Cốt thép ứng lực trước
Cáp không dính kết loại T15 có đường kính d= 15,24mm đặt trong ống nhựa
đường kính 20mm có:
Trang - 25 -


×