Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án bài Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.41 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN
Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-

Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính suất điện
động cảm ứng.

-

Phát biểu được nội dung định luật Faraday.

-

Nêu được nội dung của định luật Len-Xơ về suất điện động cảm
ứng.
Kĩ năng
Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng
trong một số trường hợp đơn giản.

2.
-

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-

Phương pháp: diễn giảng tích cực kết hợp với đàm thoại gợi mở
Chuẩn bị
• Giáo viên: phiếu học tập.


• Học sinh: Ôn tập khái niệm suất điện động, khái niệm từ thông, định
luật Len-Xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

-

Hoạt động 1 : Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
• Câu 1: Từ thông là gì ? Đơn vị của nó?

Trang 5




Câu 2: Phát biểu định luật Len-Xơ về

chiều dòng điện cảm ứng.
Nhận xét, đánh giá câu trả lời.
Đặt vấn đề:
Ta đã biết dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
có sự biện thiên từ thông qua mạch kín. Vậy
độ lớn của sđđ cảm ứng có phụ thuộc vào sự
biến thiên từ thông hay không? Nếu có thì
phụ thuộc thế nào?
Hoạt động 2: khái niệm suất điện động cảm ứng

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa
Đề nghị HS phát biểu định nghĩa suất

điện động cảm ứng trong mạch kín.
- Yêu cầu học sinh làm câu C1.
- Xác nhận ý kiến đúng.

Sđđ cảm ứng là sđđ sinh ra do dòng điện
trong mạch kín
Làm việc cá nhân.
C1: a) Sđđ của nguồn điện đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của nguồn và đo bằng
công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị
điện tích dương ngược chiều điện trường bên
trong nguồn.
-

b)
c)
d)

u AB = ξ
uCD = −ξ

uCD = ξ − ir

∆A = ξi∆t


e)
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Faraday
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Trang 5


-

Theo ĐL Lentz, lực từ tác dụng lên
mạch
(C)
thực
hiện
công

∆A = i∆Φ

cản trở chuyển động -

của mạch.
Làm thế nào thực hiện sự dịch chuyển của (C) để có sự biến thiên từ thông?
Công của ngoại lực phải bằng bao nhiêu
để thắng được công cản của lực từ?
-

Cần có ngoại lực tác dụng.
Công ngoại lực:


∆A' = −∆A = −i∆Φ

∆A '

(1)

có độ lớn bằng phần năng lượng bên
ngoài cung cấp cho mạch và được
chuyển
hóa
thành
điện
năng

∆A' = ec i∆t

-

(2)
ec = −

∆Φ
∆t

∆Φ
∆t

Từ (1) & (2) có:
. Tỉ số
cho

biết điền gì?
Công thức trên chính là công thức tính
suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
ec =

∆Φ
∆t

Tốc độ biến thiên từ thông

ec =

-

− ∆φ
∆t

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến
thiên từ thông qua mạch kín đó.

Nếu chỉ xét độ lớn:
.
Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung của
biểu thức trên.
Wb
Tm 2  N  m 2 Nm J
=
=
=

= =V

Đây cũng chính là nội dung của định luật
s
s
As C
 Am  s
Faraday
Yêu cầu học sinh thực hiện C2

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa sđđ cảm ứng và định luật Lentz
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
∆Φ
Suất điện động cảm ứng ngược chiều với
ec = −
∆t
biến thiên từ thông.
- Dấu (-) trong
nói lên điều gì.
Thực hiện câu C3
Trang 5


-

Yêu cầu HS trả lời câu C3

a) Ngược chiều với chiều của mạch
b) Cùng chiều với chiều của mạch


Hoạt động 5: Sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân tích cho HS thấy bản chất của hiện Biết cách lí giải các định luật cảm ứng
tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa
điện từ bằng định luật bảo toàn và chuyển
cơ năng thành điện năng.
hóa năng lượng.
- Nêu ý nghĩa của định luật Fararday
Nắm được ý nghĩa định luật.
Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Yêu cầu HS làm một vài câu hỏi trắc Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
nghiệm.
Tóm tắt kiến thức cơ bản.
BTVN trang 152 SGK trừ B6.
Ghi các BTVN
IV. NỘI DUNG GHI BẢNG
BÀI 24:
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I.

Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng
trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-day
a) Định luật Fa-ra-day
- Công thức của suất điện động cảm ứng:


ec = −

∆φ
∆t

ec =

∆φ
∆t

Nếu xét về độ lớn:
- Định luật Fa-ra-day: độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

Trang 5


II.

Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-Xơ
ec < 0
- Nếu ϕ tăng thì
: chiều của suất điện động cảm ứng ngược
chiều với chiều dòng điện của mạch.
- Nếu ϕ giảm thì

ec > 0

: chiều của suất điện động cảm ứng là


chiều của mạch.

Trang 5



×