Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giáo án điện tử bài Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.36 KB, 19 trang )

Vật chất thông thường tồn
tại dưới những trạng thái
nào ? Những trạng thái đó
có những đặc điểm gì để ta
phân biệt ? Giữa chúng có
mối liên hệ hay biến đổi
qua lại gì không ?

1


Vì sao khi hòa một lượng
đường thích hợp vào nước
thì nước lại có vị ngọt? Vì
sao bong bóng cao su dù
buộc rất chặt mà vẫn cứ
xẹp? Vì sao hòa bột màu
vào trong nước ấm lại tan
nhanh hơn nước lạnh?

2


I. Cấu tạo chất:
1. Những điều đã học về cấu tạo chất:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vật chất được cấu tạo từ:
A. các ion.
B. các phân tử.
C. nước.
D. các electron.


3


I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất:
Câu 2: Các phân tử có đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn đứng yên.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động nhanh dần đều.
D. Không xác định được.
4


I. Cấu tạo chất:
1. Những điều đã học về cấu tạo chất:
Câu 3: Nhiệt độ của vật sẽ thay đổi thế nào
khi chuyển động của các phân tử càng
nhanh?
A. Không thay đổi.
B. Giảm đi.
C. Tăng lên.
D. Vừa tăng, vừa giảm.
5


I. Cấu tạo chất:
1.Những điều đã học về cấu tạo chất:
- Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là
các nguyên tử, phân tử.
- Các nguyên tử chuyển động không ngừng.

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.66

6


Tại sao các phân tử
cấu tạo nên vật
chuyển động không
ngừng mà các vật
vẫn có hình dạng và
thể tích xác định?

7


2. Lực tương tác phân tử:

Lực tương tác phân tử

Lực hút phân tử

Lực đẩy phân tử

8


2. Lực tương tác giữa các phân tử:
Lực hút phân tử.


Lực đẩy phân tử.

9


Phân tử coi như quả cầu nhỏ.
Liên kết 2 phân tử như 1 lò
xo.
1. Lò xo bị dãn ra có xu hướng
co lại : lực liên kết là lực hút.

2. Lò xo bị nén có xu hướng
dãn ra: lực liên kết là lực đẩy.
3. Lò xo tự nhiên các phân tử
có khoảng cách sao cho lực hút
và đẩy cân bằng nhau.

10


2. Lực tương tác giữa các phân tử:
Sự phụ thuộc của lực hút, lực đẩy vào khoảng
cách giữa các phân tử:
Khoảng cách nhỏ thì
lực đẩy
mạnh hơn lực hút.
Khoảng cách lớn thì lực hút
mạnh hơn lực đẩy.
Khoảng cách rất lớn thì
lực tương tác không đáng kể.

11


2. Lực tương tác giữa các phân tử:
* Khi r < ro thì Fđẩy > Fhút.
* Khi r > ro thì Fđẩy < Fhút.
* Khi r >> ro thì Ft tác = 0.
Với: ro là kích thước phân tử
r là khoảng cách giữa các phân tử.
Câu C1

Câu C2

12


3. Các thể rắn, lỏng, khí
Ta biết các chất tồn tại
ở: thể rắn, lỏng, khí.
Vậy lực tương tác của
các phân tử trong thể
rắn, lỏng, khí giống
nhau hay khác nhau?

13


3. Các thể rắn, lỏng, khí:
Nội dung


Thể khí

Thể lỏng

Thể rắn

Thành phần
cấu tạo

Phân tử

Phân tử

Phân tử

Khoảng
cách giữa
các phân tử

Rất lớn

Lớn

Rất nhỏ

Tương tác
phân tử

Rất nhỏ


Khí < lỏng < rắn

Rất lớn

Chuyển
động phân
tử

Tự do
theo mọi
hướng

Dao động quanh
một VTCB di
chuyển

Dao động
quanh một
VTCB cố định

Hình dạng
và thể tích

Không Có hình dạng và thể
xác định tích của bình chứa

Hoàn toàn
xác định
14



II. Thuyt ng hc phõn t cht
Em hãy quan sát
khớ:

SGK
vàthuyt
cho ng hc
1. Ni dung c bn
ca
biết
nội
dung
phõn t cht khớ:
cơ bản của
- Cht khớ cu to tthuyết
cỏc phõnđộng
t riờng r, cú kớch
thc nh so vi khong
cỏch
gia
chỳng.
học phân tử
- Cỏc phõn t khớ chuynkhí
ng?hn lon khụng
ngng; chuyn ng ny cng nhanh thỡ nhit
ca vt cng cao.
- Khi chuyn ng hn lon cỏc phõn t khớ va
chm vo nhau v va chm vi thnh bỡnh gõy ỏp
15

sut lờn thnh bỡnh.


2. Khí lí tưởng:

Khí lí tưởng là gì?
Khi nào chất khí được
xem khí lí tưởng?
Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các
phân tử khí được coi là chất điểm và chúng chỉ
tương tác khi chúng va chạm với nhau.

16


Câu 1: Tính chất nào sau đây
không phải của phân tử?
A

Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

B

Chuyển động không ngừng.

C

Giữa các phân tử có khoảng cách.

D


Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ
của vật càng cao.

17


Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử
rất nhỏ, thì giữa các phân tử:
A Chỉ có lực hút.
B Chỉ có lực đẩy.
C Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy

nhỏ hơn lực hút.

D Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy

lớn hơn lực hút.

18


Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải
là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A Chuyển động hỗn loạn.
B Chuyển động không ngừng.
C Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị

trí cân bằng cố định.


D Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
19



×