Ngày soạn: 10/04/2009
Chơng 7: ứng dụng động cơ đốt trong
Tiết 42 : bài 32: khái quát về ứng dụng của động cơ đốt
trong
I - Mục tiêu bài học
- Biết đợc phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong
- Biết đợc nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong
II - Chuẩn bị bài giảng
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung của bài
- Đồ dùng dạy học: Tranh H32.1. 32.2 SGK
2. Học sinh : Đọc trớc nội dung bài
III- Tiến trình tổ chức dạy học
1-Tổ chức lớp
Lớp Sĩ số HS vắng Ngày dạy
11A
11B
11C
2-Kiểm tra bài cũ
Xen kẽ trong giờ
3-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và vị trí của ĐCĐT
- GV sử dụng hình 32.1 để giới thiệu về vai
trò của ĐCĐT.
- Đặt câu hỏi:
+ Em hãy cho biết ngoài những phơng tiện,
thiết bị nào trên hình 32.1 sử dụng ĐCĐT
- GV đa ra thông tin:
+ Trong các nguồn động lực, tổng công suất
do ĐCĐT tạo ra chiếm tỉ trọng lớn.
+ Hỗu hét các phơng tiện giao thông, máy
xây dựng đều sử dụng nguồn động lực là
ĐCĐT
I- Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong
1- Vai trò
- Động cơ đốt trong là nguồn động lực đợc
sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp, giao thông vận tải, quân sự Động
cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho
các phơng tiện, thiết bị khi cần di chuyển
linh hoạt trong một phạm vi rộng và với
khoảng cách khá lớn trong quá trình làm
việc nh máy bay, tàu thủy, ô tô
2- Vị trí
- Hiện nay, trong các loại thiết bị động lực,
tổng công suất do động cơ đốt trong tạo ra
chiếm tỉ trọng khá lớn về công suất thiết bị
động lực do mọi nguồn năng lợng tạo ra
( nhiệt năng, thủy năng, năng lợng nguyên
tử, năng lợng mặt trời..) Ngành công nghiệp
chế tạo động cơ đốt trong phát triển rất
mạnh.
- Ngành công nghiệp chế tạo động cơ đốt
trong đợc coi là bộ phận quan trọng của
ngành cơ khí và nền kinh tế quốc dân của
nhiều nớc. Các nớc đều rất coi trọng công
tác đào tạo đội ngũ chuyên gia, cán bộ kĩ
thuật, công nhân lành nghề về động cơ đốt
trong nhằm đáp ứng yêu cầu về thiết kế,
chế tạo, sử dụng, bảo dỡng và sửa chữa
chúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ ứng dụng ĐCĐT
- GV yêu cầu học sinh phân tích theo sơ đồ
II- Nguyên tắc chung về ứng dụng động
cơ đốt trong
1-Sơ đồ ứng dụng
Khi động cơ làm việc, tạo ra momen quay ở
đầu trục khuỷu. Để sử dụng mômen quay
này, phải nối đầu trục khuỷu với thiết bị
cần cung cấp năng lợng ( máy công tác ),
thông qua một bộ phận trung gian ( hệ
thống truyền lực )
Động cơ đốt trong -> Hệ thống truyền lc ->
Máy công tác
- Động cơ đốt trong thờng sử dụng là động
cơ xăng và động cơ điêzen
- Máy công tác là thiết bị nhận năng lợng từ
động cơ để thực hiện một nhiệm vụ nào đó
- Hệ thống truyền lực là bộ phận trung gian
nối động cơ với máy công tác. Cấu tạo của
hệ thống truyền lực rất đa dạng, phụ thuộc
vào yêu cầu, nhiệm vụ và điều kiện làm
việc của máy công tác và loại động cơ.
Họat động 3: Tìm hiểu về nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT
- GV giải thích:
+ Nếu số vòng quay của ĐCĐT và máy công
tác không tơng thích thì hệ thống truyền lực
phải có bộ phận biến đổi số vòng quay.
+ Khi số vòng quay đợc biến đổi thì mômem
quay sẽ đợc biến đổi tơng ứng theo tỉ lệ.
2- Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong, hệ thống truyền lực,
máy công tác là một tổ hợp thống nhất. Khi
sử dụng động cơ đốt trong làm nguồn động
lực cho máy công tác cần tuân thủ theo
nguyên tắc
+ Về công suất: Bao giờ công suất của ĐC
lớn hơn công suất máy công tác.
- Đặt câu hỏi: Vì sao công suất động cơ lớn
hơn công suất máy công tác?
- HS: Để bù tổn hao công suất trên hệ thống
truỳên lực và đảm bảo máy công tác làm
việc bình thờng.
- Về tốc độ quay
Trong trờng hợp tốc độ quay của động cơ
bằng tốc độ quay của máy công tác cần nối
trực tiếp chúng thông qua khớp nối. Nếu
tốc độ quay của chúng khác nhau phải nối
động cơ của máy công tác thông qua hộp
số, hoặc bộ truyền bằng đai, xích.
- Về công suất
Chọn công suất của động cơ phải thỏa mãn
quan hệ sau:
N
ĐC
= ( N
CT
+ N
TT
).K
Trong đó
N
ĐC
: công suất động cơ
N
CT
: Công suất máy công tác
N
TT
: tổn thất công suất của hệ thống truyền
lực
K: hệ số dự trữ ( k= 1,05 1,5)
4- Củng cố:
- GV tổng hợp lại bài học
5- Dặn dò :
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk/136
Ngày soạn: 10/04/2009
Tiết 43 : bài 33: động cơ đốt trong dùng cho ô tô (T1)
I - Mục tiêu bài học
- Biết đợc đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô
II - Chuẩn bị bài giảng
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung của bài
- chuẩn bị tranh H33.1, H33.2, H33.3, H33.4
2. Học sinh:
III- Tiến trình tổ chức dạy học
1-Tổ chức lớp
Lớp Sĩ số HS vắng Ngày dạy
11A
11B
11C
2-Kiểm tra bài cũ
Xen kẽ trong giờ
3-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT
- GV gợi ý, phân tích cho học sinh thấy đợc
tại sao động cơ cần có đặc điểm nh vậy.
- GV đặt câu hỏi:
+ Tại sạo trên ôtô phải sử dụng loại động cơ
có tốc độ quay lớn?
+ Tại sao cần có kích thớc nhỏ gọn
+ Vi sao làm mát bằng nớc?
- HS trả lời:
+ Đảm bảo kích thớc nhỏ gọn mà công suất
vẫn lớn và giúp ôtô có thể tăng tốc nhanh.
+ Thuận lợi cho việc bồ trí trên ôtô, giảm tự
trọng của xe.
+ Hiểu quả hơn, ĐC đợc bố trí trong vỏ xe.
- GV phác họa cách bố trí ĐCĐT trên ôtô,
cho học sinh lập bảng so sánh
I- Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt
trong trên ô tô
1- Đặc điểm
Động cơ đốt trong dùng trên ô tô thờng có
các đặc điểm sau:
- Có tốc độ quay cao
- Kích thớc và trọng lợng nhỏ gọn
- Thờng đợc làm mát bằng nớc
2- Cách bố trí
- Trên ô tô, động cơ có thể đợc bố trí ở đầu,
đuôi hoặc ở giữa xe
a- Bố trí động cơ ở đầu ô tô
Cách bố trí này cho phép bảo dỡng , điều
khiển động cơ và hệ thống truyền lực dễ
dàng, có 2 cách bố trí:
- Động cơ đợc đặt trớc buồng lái, có u điểm
là lái xe ít bị ảnh hởng của tiếng ồn và nhiệt
thải của động cơ, dễ chăm sóc, bảo dỡng
động cơ, song có nhợc điểm là tầm quan sát
mặt đờng bị hạn chế bởi phần mui xe nhô
ra phía trớc
- Động cơ đợc đặt trong buồng lái, có u
điểm giúp lái xe quan sát mặt đờng dễ dàng
nhng tiếng ồn và khí thải động cơ ảnh hởng
đến ngời lái xe, do đó đòi hỏi phải có cách
nhiệt, cách âm tốt. Ngoài ra, việc chăm
sóc , bảo dỡng động cơ không thuận lợi .
Để khắc phục nhợc điểm này có thể dùng
buồng lái lật
b- Bố trí động cơ ở đuôi ô tô
Thờng áp dụng cho xe du lịch, xe chở
khách. Khi bố trí nh vậy, hệ thống truyền
lực đơn giản, tầm quan sát của ngời lái xe
rộng. Lái xe và hành khách ít bị ảnh hởng
của tiếng ồn và nhiệt từ động cơ thoát ra.
Cách bố trí này cũng có nhợc điểm là làm
mát động cơ khó, bộ phận điều khiển động
cơ và hệ thống truyền lực phức tạp
c-Bố trí động cơ ở giữa xe
Dung hòa đợc u nhợc điểm của 2 cách bố
trí trên . tuy nhiên, động cơ sẽ chiếm chỗ
của thùng xe, gây tiếng ồn và rung động,
nên trong thực tế rất ít đợc áp dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại của HTTL
- GV đa ra nhiệm vụ HTTL, giải thích rõ
cho học sinh.
- GV đa ra phân loại SGK
II-Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên
ô tô
1-Nhiệm vụ
Hệ thống truyền lực trên ô tô có 2 nhiệm vụ
sau:
- Truyền, biến đổi mômen quay cả về
chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe
chủ động
- Ngắt mômen khi cần thiết
2-Phân loại
- Theo số cầu chủ động
+ Một cầu chủ động
+ Nhiều cầu chủ động
- Theo phơng pháp điều khiển