Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi trắc địa của thầy lực Thi giữa kì trắc địa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.06 KB, 5 trang )

1. Chọn phát biểu đúng về đường vĩ tuyến gốc:
a. vĩ tuyến gốc là đường xích đạo
b. vĩ tuyến gốc là đường có chu vi nhỏ nhất trong các đường vĩ tuyến
c. vĩ tuyến gốc là đường phân chia elip trái đất thành 2 nửa đông – tây
d. b,c
2. Nội dung bài toán trắc địa nghịch, yêu cầu tính góc định hướng và….
a. góc bằng
b. khoảng cách
c. tọa độ điểm
d. một đại lượng khác với a, b, c
3. Hệ tọa độ quốc gia HN-72 sử dụng phép chiếu bản đồ nào sau đây?
a. WGS84
b. Gauss
c. Mercator
d. UTM
4. Bề mặt geoid không được sử dụng để xác định tọa độ các điểm trên bề mặt đất vì:
a. mặt geoid là mặt đẳng thế
b. mặt geoid có pháp tuyến trùng phương dây dọi
c. mặt geoid không có phương trình toán học c. a,b,c đúng
5. Góc phương vị thật của đoạn thẳng AB bằng 250020’; độ lệch từ tây bằng 3050’. Giá trị góc phương
vị từ của đoạn thẳng AB bằng:
a. 254010’
b. 253050’
c. 253020’
d. 246030’
6. Một hướng ngắm có giá trị góc đứng bằng 12010’; góc thiên đỉnh của hướng ngắm bằng:
a. 77050’
b. 257050’
c. -77050’
d. -12010’
7. Điểm A trong hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM, múi chiếu 60, có giá trị tọa độ phẳng được ghi thứ tự


theo phương x, y như sau: 1090km; 27710km. Kinh tuyến biên phía tây của múi chiếu 60 chứa điểm
A có giá trị kinh độ bằng:
a. 180 tây
b. 240 tây
c. 1620 đông
d. 1560 đông
8. Ba điểm đỉnh A,B,C của tam giác có tọa độ vuông góc phẳng sau: A(20,00m;15,00m);
B(22,00m;20,00m); C(14,00m;22,00m); góc trong tại đỉnh A bằng:
a. 68011’55”
b. 130036’05”
c. 62024’10”
d. 297035’50”
9. Vĩ độ địa lý của 1 điểm là góc hợp bởi:
a. mặt phẳng chứa kinh tuyến qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
b. phương dây dọi qua điểm đó với mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc
c. mặt phẳng chứa kinh tuyến qua điểm đó với mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc
d. a,b,c sai
10. Khi đo chênh cao theo phương pháp đo cao hình học từ giữa thì không cần thực hiện thao tác nào sau
đây?
a. đọc số mia
b. đo chiều cao máy
c. cân bằng máy
d. b,c đúng
11. Có 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác, thứ tự các điểm A, B, C ngược chiều kim đồng hồ; nếu có góc
định hướng cạnh AB và góc trong tại B thì công thức đúng khi xác định góc định hướng cạnh BC là:
a. BC = AB+B-1800
b. BC = AB-B+1800
c. BC = BA+B
d. a,c đúng
12. Điểm A có kinh độ bằng 1210 đông, trong phép chiếu Gauss múi 60, điểm A nằm ở múi chiếu số:

a. 50
b. 20
c. 21
d. 51
13. Để so sánh độ chính xác giữa 2 đại lượng đo dài dùng chỉ tiêu sai số nào sau đây?
a. sai số một lần đo
b. sai số trung phương trị trung bình
c. sai số trung phương tương đối
d.a,b,c đúng
14. Điểm độ cao địa hình khi biểu diễn trên bản đồ sử dụng ký hiệu:
a. điểm
b. đường
c. vùng
d. tùy chọn
15. Góc hợp bởi hướng bắc kim la bàn với hướng đoạn thẳng gọi là:
a. độ lệch từ
b. góc định hướng
c. góc phương vị từ d. cả a, b, c đều đúng
16. Góc thiên đỉnh của 1 hướng ngắm là góc xác định bởi hướng ngắm so với:
a. phương dây dọi
b. hình chiếu của nó lên mặt phẳng nằm ngang
c. kinh tuyến giữa của múi chiếu
d. hình chiếu của hướng ngắm lên mặt phẳng thẳng đứng
17. Góc phương vị thật của 1 đoạn thẳng được xác định dựa theo:
a. hướng bắc kinh tuyến thật qua điểm đầu đoạn thẳng
b. hướng bắc kinh tuyến từ qua điểm đầu đoạn thẳng
c. hướng bắc kinh tuyến trục của múi chiếu
d. 1 đại lượng khác a,b,c
18. Góc A đo 4 lần có sai số trung phương mỗi lần đo bằng ±2’; góc B đo 9 lần có sai số trung phương
mỗi lần đo bằng ±3’; so sánh độ chính xác đo góc A và B, ta thấy:

-1/5-


a. không so sánh được vì thiếu độ lớn góc đo b. góc A có độ chính xác cao hơn góc B
c. góc A có độ chính xác thấp hơn góc B
d. 2 góc có cùng độ chính xác
19. Góc nào sau đây không thể đo trực tiếp ở thực địa được?
a. góc phương vị từ
b. góc phương vị thật
c. góc định hướng
d. góc thiên đỉnh
20. Một đoạn thẳng được đo với 4 lần cùng độ chính xác có sai số trung phương tương đối của kết quả đo
bằng 1/4000; để kết quả đo có sai số trung phương tương đối bằng 1/6000 thì số lần đo bằng:
a. 4
b. 8
c. 9
d. 18
21. Khi thực hiện đo góc bằng sử dụng máy kinh vĩ, việc cân bằng thủy bình dài nhằm:
a. đưa trục chính của máy qua tâm mốc
b. đưa mục tiêu vào giao điểm màng chữ thập
c. đưa bàn độ ngang về mặt phẳng nằm ngang
d. a,b,c đúng
22. Một đoạn đường có chiều dài 5000m, chiều rộng 5m; khi thể hiện lên bản đồ tỷ lệ 1/2000 thì sử dụng
ký hiệu nào sau đây để thể hiện:
a. theo tỷ lệ
b. theo nửa tỷ lệ
c. phi tỷ lệ
d. tùy chọn
23. Hệ quy chiếu VN-2000 sử dụng ellipsoid và phép chiếu bản đồ nào tương ứng sau đây?
a. WGS84; Mercator

b. Everest; UTM
c. WGS84; UTM
d. Krasovsky; Gauss
0
24. Toạ độ cực của điểm A có giá trị sau A(50 10’; 20,5m). Biết hướng chuẩn có góc định hướng bằng
1000’; điểm gốc của hệ tọa độ cực có giá trị tọa độ trong hệ tọa độ vuông góc là x=100,00m;
y=100,00m. Tọa độ vuông góc phẳng của điểm A bằng:
a. không đủ dữ liệu tính b. x=116,13m;y=115,74m c. x=110,20m;y=117,78m d. khác:
25. Trên hệ tọa độ vuông góc phẳng 2 chiều, để xác định tọa độ 1 điểm cần có 1 điểm đã có tọa độ và:
a. khoảng cách từ điểm đó đến điểm cần xác định tọa độ
b. độ cao của điểm đó
c. góc định hướng của cạnh nối từ điểm đó đển điểm cần xác định
d. a và c
26. Chênh cao giữa 2 điểm được tính theo công thức quy ước nào sau đây?
a. hAB = HB – HA b. hBA = HB-HA
c. hBA = HA + HB
d. a,c đúng
27. Loại thiết bị nào sau đây được sử dụng vào công tác đo góc?
a. máy thủy chuẩn
b. máy kinh vĩ
c. máy thu gps
d. a,b,c đúng
28. Góc bằng giữa 2 hướng ngắm là góc hợp bởi:
a. hình chiếu 2 hướng ngắm lên mặt phẳng
b. 2 hướng ngắm
c. mặt phẳng chứa 2 hướng ngắm với mặt phẳng nằm ngang d. a,b,c sai
29. Góc định hướng của 1 đoạn thẳng được xác định dựa theo:
a. hướng bắc kinh tuyến thật qua điểm đầu đoạn thẳng
b. hướng bắc kinh tuyến từ qua điểm đầu đoạn thẳng
c. hướng ngắm sao bắc cực

d. cả a, b, c sai
30. Kinh độ địa lý của 1 điểm là góc hợp bởi:
a. phương dây dọi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
b. phương dây dọi qua điểm đó với mặt phẳng chứa đường kinh tuyến gốc
c. mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc với mặt phẳng chứa kinh tuyến qua greenwich
d. a, b, c sai
31. Trong phép chiếu UTM, múi chiếu 60, hệ số biến dạng khoảng cách tại kinh tuyến trục của múi
chiếu:
a. 0,9999
b. 0,9996
c. 1,0014
d. 1
32. Để xác định góc định hướng của 1 đoạn thẳng, ta có thể:
a. đo trực tiếp ở thực địa
b. dựa vào tọa độ vuông góc phẳng của 2 điểm trên đoạn thẳng
c. dựa vào góc phương vị từ và độ lệch từ
d. b,c đúng
33. Trên ống kính của máy kinh vĩ, đường thẳng nối từ quang tâm kính mắt đến quang tâm kính vật gọi
là:
a. trục ngắm
b. trục quang học
c. trục hình học
d. cả a,b,c sai
34. Đo 1 góc với 6 lần cùng độ chính xác, giá trị độ lệch giữa trị đo so với trị đúng của đại lượng có các
giá trị sau: -20”; +25”; -22”; 20”; -18”; +21”. Sai số trung phương 1 lần đo góc bằng:
a. ±9,4” b. ±21,1”
c. ±23,1”
d. thiếu dữ liệu, không tính được
35. Trong các loại sai số sau, loại sai số nào chỉ có thể giảm thiểu đi mà không thể loại trừ được:
a. sai số 2C

b. sai số MO
c. sai số do sai lầm
d. a,b,c sai
36. Một điểm độ cao ghi trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 là 2,50. Giá trị độ cao thực địa của điểm này
bằng:
-2/5-


a. 2,50m
b. 25,0m
c. 2500m
d. không đủ dữ liệu để tính
37. Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm mia dựng tại B, khoảng chắn trên mia đọc được bằng 0,500m, góc thiên
đỉnh bằng 92020. Khoảng cách ngang AB bằng:
a. thiếu số đọc mia, không tính được
b. 49,92m
c. 0,08m
d. 49,96m
38. Cạnh a được đo với 9 lần đo cùng độ chính xác, sai số trung phương trị trung bình bằng ±1cm. Sai số
trung phương mỗi lần đo bằng:
a. ± 0,33cm
b. ±1cm
c. ±3cm
d. ±9cm
39. Một điểm A có tọa độ theo phương y bằng 23.442km. Xác định khoảng cách từ điểm A đến kinh
tuyến truc của nó?
a. 8km
b. 442km
c. không đủ dữ liệu tính
d. 1 kết quả khác

40. Để xác định góc định hướng của 1 cạnh, ta cần phải có:
a. góc định hướng 1 cạnh liền kề và góc bằng giữa 2 cạnh
b. tọa độ 1 điểm đầu cạnh và chiều dài cạnh
c. tọa độ 2 điểm bất kỳ
d. a,c đúng
41. Trên mặt ellipsoid của trái đất, kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua:
a. Greenwich
b. Hòn Dấu
c. Greenland
d. cả a, b,c đều sai
42. Mặt geoid được dùng để xác định độ cao các điểm trên mặt đất vì lý do nào sau đây?
a. mặt geoid là mặt đẳng thế
b. mặt geoid không có phương trình toán học
c. mặt geoid có phương dây dọi trùng với phương pháp tuyến
d. cả a, b, c đều đúng
43. Nội dung bài toán trắc địa thuận, yêu cầu tính:
a. tọa độ điểm
b. góc định hướng
c. chiều dài cạnh
d. b và c
44. Khi màng chữ thập trên ống kính máy kinh vĩ bị xê dịch, trục nào sau đây bị lệch?
a.trục ngắm
b.trục quang học
c.trục hình học
d.a,b,c đúng
45. Máy thủy chuẩn đặt giữa 2 điểm A,B; khoảng chắn trên mia đọc được là: tại A bằng 60cm; tại B
bằng 62cm. Chiều dài đoạn đo AB bằng:
a. 60m
b. 62m
c. 120m

d. 122m
46. Chọn công thức đúng khi xác định chênh cao giữa 2 điểm A,B bằng phương pháp đo cao hình học
phía trước:
a. hAB = gA-gB; với gA; gB là số đọc chỉ giữa mia tại A, B.
b. hAB = S.tgV+i-gB; với S là khoảng cách ngang, i là chiều cao máy, gB là số đọc chỉ giữa tại B.
c. hAB = iA-gB; với i là chiều cao máy, gB là số đọc chỉ giữa mia tại B.
d. a,b,c đều đúng
47. Khi đo góc đứng thuận kính và đảo kính lấy trung bình nhằm loại trừ:
a. sai số MO
b. sai số 2C
c. sai số đọc số
d. a,b đúng
48. Xác định yếu tố không cần thực hiện trên thực địa khi thực hiện phép đo cao hình học phía trước:
a. đo chiều cao máy
b. đọc số chỉ giữa trên mia c. cân bằng máy
d. a,b,c sai
49. Trong các công thức tính chênh cao lượng giác sau đây (T: chỉ trên, G: chỉ giữa, D: chỉ dưới, V: góc
đứng, Z: góc thiên đỉnh), chọn công thức đúng:
a. h = S.tgV– i +G
b. h=0,5.k(T-D)sin2V +i – G c. h=0,5k(T-D).cos2Z+i-G d.a,b,c đúng
50. Có 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác, thứ tự các điểm A, B, C thuận chiều kim đồng hồ; nếu góc
định hướng cạnh BA bằng 70010’ và góc trong tại B bằng 56020’ thì góc định hướng cạnh CB bằng:
a. 13050’
b. 193050’
c. 306030’
d. 126030’
51. Điểm A có tọa độ (x=600,00m; y=600,00m); khoảng cách ngang AB bằng 50,00m; góc định hướng
cạnh BA bằng 66000’. Tọa độ vuông góc phẳng điểm B theo thứ tự (x;y) bằng:
a.( 582,90m;553,02m) b.(617,10m;646,99m)
c.(579,66m; 554,32m)

d.a,b,c sai
0
0
52. Tọa độ cực của điểm A (30 10’; 10,50m); điểm B(50 30’; 15,00m); điểm C(80030’; 16,00m). Diện
tích của tam giác tạo bởi ba điểm A, B, C bằng:
a.27,15m2
b. 60,30m2
c. 22,79m2
d. a,b,c sai
53. Khi thực hiện đo góc bằng sử dụng máy kinh vĩ, việc cân bằng thủy bình tròn nhằm:
a. đưa trục chính của máy qua tâm mốc
b. đưa mục tiêu vào giao điểm màng chữ thập
c. đưa bàn độ ngang về mặt phẳng nằm ngang
d. đưa trục chính của máy về phương thẳng đứng
54. Dùng máy kinh vĩ và mia để đo khoảng cách ngang với số liệu sau: góc đứng bằng 2020’; chỉ trên
bằng 2,350m; chỉ dưới bằng 1,730m; khoảng cách ngang từ máy đến mia bằng :
a. 62,00m
b.56,89m
c. 59,30m
d. a,b,c sai
55. Loại góc nào sau đây có thể đo được ngoài thực địa?
-3/5-


a. góc bằng
b. góc định hướng
c. góc thiên đỉnh
d. a,c đúng
56. A(x=300,00m;y=500,00m); B(x=440,00m;y=450,00m). Góc định hướng cạnh BA bằng:
a. 340020’46”

b. 160020’46”
c. 289039’14”
d. 109039’14”
57. oại góc nào có giá trị thay đ i theo không gian nhưng không thay đ i theo thời gian?
a. góc định hướng
b. góc phương vị thật
c. góc phương vị từ
d. a,b,c đúng
58. Kinh tuyến biên phía đông của múi chiếu 60 thứ 16 trong phép chiếu UTM có giá trị kinh độ bằng:
a. 900tây
b. 960tây
c. 840đông
d. 840tây
59. Phép chiếu UTM có đặc điểm:
a. hệ số biến dạng khoảng cách tại kinh tuyến giữa bằng 0,9996m b. là phép chiếu đồng góc
c. hệ số biến dạng khoảng cách tại 2 cát tuyến bằng 1,0014
d. cả a,b,c đúng
60. Theo lý thuyết, cao độ chính của các điểm trên bề mặt geoid đều bằng nhau vì:
a. mặt geoid là mặt cầu tròn
b. mặt geoid không có phương trình toán học
c. mặt geoid là mặt đẳng thế
d. mặt geoid là mặt phẳng
0
61. Tọa độ cực của điểm A(25 20’; 30,50m); điểm (56030’; 32,50m). Diện tích tam giác tạo bởi gốc của
hệ tọa độ cực và 2 điểm A, B bằng:
a. 513,00m2
b. 424,09m2 c. 256,50m2 d. a,b,c sai
62. 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác phẳng với thứ tự các điểm ngược chiều kim đồng hồ; các góc βA;
βB; βC là các góc trong của tam giác; xác định công thức sai trong các công thức dưới đây?
a. αAB = αAC+βA b. αCB = αCA+βC

c. αCA = αBC+βC-1800
d. αBA = αAB+1800
63. Để xác định tọa độ vuông góc phẳng 1 điểm ngoài thực địa, ta cần đo những đại lượng nào?
a. khoảng cách ngang
b. góc định hướng
c. góc bằng d. a,c đúng
e. a,b,c đúng
64. Điểm A trong hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss; múi 60; có tọa độ: 1258km; 28.550km. Kinh độ địa
lý điểm A trong khoảng:
a. 1620đông b. 1620đông 1650đông c. 1650đông1680đông
d. 1680đông
65. Nội dung bài toán trắc địa thuận, yêu cầu tính
a. tọa độ điểm
b. góc định hướng
c. chiều dài cạnh
d. a,c đúng
66. Loại góc nào sau đây có độ lớn thay đ i theo cả thời gian lẫn không gian?
a. góc phương vị thật
b. góc phương vị từ c. góc định hướng
d. a,b đúng
67. Ngoài trạm quan trắc mực nước biển trung bình tại Hòn Dấu – Hải Phòng; ở Việt Nam từng có trạm
quan trắc mực nước biển trung bình ở đâu?
a. Phú An – TP.HCM
b. Tân Châu – An Giang c. Mũi Nai – Hà Tiên
d. Cần Giờ - TP.HCM
68. Mặt geoid có đặc điểm:
a. là mặt đẳng thế
b. có phương pháp tuyến không trùng phương với dây dọi
c. là mặt toán học
c. a,b,c đúng

69. Một tứ giác phẳng có tọa độ vuông góc phẳng hai chiều trắc địa theo thứ tự x(m); y(m) của 4 đỉnh
như sau: 1(8;10); 2(12; 12); 3(10; 16); 4(6;11). Diện tích của tứ giác bằng:
a. 34m2
b. 17m2
c. 8,5m2
d.68m2
70. Điểm A có độ cao 150,1m; điểm B có độ cao 167,9m; khoảng cao đều đường đồng mức bằng 2m; số
lượng đường đồng mức qua đoạn AB bằng:
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
71. Một thửa đất có diện tích thực địa bằng 4ha; khi thể hiện lên bản đồ tỷ lệ 1/M thì diện tích đo trên
bản đồ bằng 100cm2. Bản đồ có tỷ lệ:
a. 1/500
b. 1/1000
c.1/2000
d. 1/5000
72. Mặt geoid có đặc điểm:
a. là mặt đẳng thế
b. có phương pháp tuyến không trùng phương với dây dọi
c. là mặt toán học
c. a,b,c đúng
73. Góc hợp bởi hướng bắc kinh tuyến thật và kinh tuyến từ tại 1 điểm gọi là:
a. độ lệch từ
b. độ gần kinh tuyến c. độ gần vĩ tuyến
d. cả a, b, c đều đúng
74. Dùng máy kinh vĩ và mia để đo khoảng cách ngang với số liệu sau: góc thiên đỉnh bằng 9000’; chỉ
trên bằng 2,350m; chỉ dưới bằng 1,730m; khoảng cách ngang từ máy đến mia bằng :
a. 62,00m

b.56,89m
c. 59,30m
d. a,b,c sai
75. Bán kính của 1 đường tròn được đo với 9 lần đo có độ lớn trung bình là 60,00m; sai số trung phương
mỗi lần đo bằng ±3cm; chu vi của đường tròn có sai số trung phương tương đối bằng:
a. 1/2000
b. 1/3000
c. 1/4000
d. 1/6000
-4/5-


76. Đo 3 góc trong của 1 tam giác, mỗi góc đo 3 lần, các lần đo có độ chính xác như nhau; sai số trung
phương t ng 3 góc bằng ±30”; sai số trung phương mỗi lần đo góc bằng:
a. ±60”
b. ±30”
c. ±15”
d. ±10”
77. Khoảng cao đều đường đồng mức là:
a. chênh cao giữa 2 đường đồng mức b. chênh cao giữa 2 đường đồng mức kề nhau
c. chênh cao giữa 2 điểm độ cao thuộc 2 đường đồng mức
d. a,b,c đúng
78. Sai số nào sau đây có thể loại trừ được?
a. sai số ngẫu nhiên
b. sai số lệch trục ngắm máy kinh vĩ
c. sai số do môi trường khí quyển
d. a,b,c đúng
79. Dùng la bàn đo góc phương vị từ của đoạn thẳng AB bằng 250010’; độ lệch từ tây bằng 1050’. Giá trị
góc phương vị thật của đoạn thẳng AB bằng:
a. 252010’

b. 252000’
c. 248020’
d. Cả a, b, c sai
80. Phép chiếu bản đồ Gauss có các đặc điểm nào sau đây?
a. phép chiếu hình trụ ngang đồng diện tích
b. hệ số biến dạng dài tại biên bằng 1,0014
c. hệ số biến dạng dài tại kinh tuyến giữa bằng 0,9996
d. a,b,c đúng

-5/5-



×