Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Thuyết minh đồ án thiết kế Trạm bơm Tà Pao Bình Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 113 trang )

Đờ án tớt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 1

Ngành: Kĩ tḥt tài ngun

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................4
PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG.....................................................................5
CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG DỰ ÁN...................................6
1.1. TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG.....................................6
1.1.1. Vị trí xây dựng trạm bơm................................................................................6
1.1.2. Địa hình khu vực.............................................................................................6
1.1.3. Tình hình địa chất và thổ nhưỡng...................................................................6
1.1.4. Tình hình khí tượng thủy văn..........................................................................8
1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ.....................................................................12
1.2.1. Tình hình dân sinh.........................................................................................12
1.2.2. Tình hình sản xuất nơng nghiệp....................................................................13
1.2.3. Hiện trạng sử dụng đất..................................................................................14
1.3. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI & PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN.....................15
1.3.1. Hiện trạng thủy lợi của vùng.........................................................................15
1.3.2. Phương hướng phát triển kinh tế trong vùng................................................17
1.4. NHIỆM VỤ, CẤP BẬC & TẦN SUẤT THIẾT KẾ, KIỂM TRA.......................19
1.4.1. Nhiệm vụ cơng trình.....................................................................................19
1.4.2. Cấp bậc cơng trình........................................................................................19
1.4.3. Lựa chọn tần suất thiết kế, kiểm tra..............................................................20

PHẦN II: Tính toaùn thông soá..................................................................21
THỦY VĂN cơ bản..................................................................................21
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỚ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN..........22


2.1. MỤC ĐÍCH..........................................................................................................22
2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN............................................................................22
2.2.1. Vẽ đường tần xuất kinh nghiệm....................................................................22
2.2.2. Vẽ đường tần suất lí luận..............................................................................23
2.2.3. Lựa chọn tài liệu thủy văn.............................................................................25
2.3. TÍNH TỐN CÁC LOẠI MỰC NƯỚC..............................................................25
2.3.1. Tính toán mực nước sơng thiết kế.................................................................25
2.3.2. Tính toán mực nước sơng phòng lu...............................................................27
2.3.4. Tính toán mực nước sơng kiểm tra...............................................................28

CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG U CẦU.......................................28
3.1. TÍNH TỐN HỆ SỚ TƯỚI.................................................................................29
3.2. TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG U CẦU.............................................................29
3.2.1. Lưu lượng thiết kế.........................................................................................29
3.2.2. Lưu lượng gia cường.....................................................................................29
3.2.3. Lưu lượng nhỏ nhất của trạm bơm................................................................30
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


ụ an tụt nghiờp ky s
nc

Trang 2

Nganh: Ki thuõt tai nguyờn

PHAN III: Thieat kea keõnh.........................................................................31

& choùn mauy bụm..........................................................................................31
CHNG 4. Bễ TRI TNG THấ CễNG TRèNH............................................32
4.1. VI TRI XY DNG TRAM BM......................................................................32
4.2.CHN TUYN CễNG TRèNH V HèNH THC Bễ TRI................................32
4.2.1.Phng an 1: Bờ thao lin nh may...............................................................32
4.2.2. Phng an 2 : Bờ thao tach ri nh may.......................................................33
4.2.3. La chn phng an.....................................................................................33

CHNG 5. THIT K KấNH.........................................................................34
5.1. THIT K KấNH DN.......................................................................................34
5.1.1. Nhim vu.......................................................................................................34
5.1.2. Chn mt ct kờnh v cac thụng sụ ca kờnh...............................................34
5.1.3. Thiờt kờ mt ct kờnh....................................................................................34
5.1.4. Kiờm tra n nh long kờnh...........................................................................35
5.1.5. Xac nh ay v cao trỡnh b kờnh................................................................36
5.2. THIT K KấNH THO....................................................................................38
5.2.1. Nhim vu.......................................................................................................38
5.2.3. Xac nh cao trỡnh ay kờnh thao..................................................................38
5.2.5. Xac nh chiu rng b kờnh........................................................................39

Hỡnh 5 2: Mt ct kờnh thao trm bm ti T pao..........................................39
CHNG 6. XC INH CC THễNG Sễ C BN ấ CHN MY BM
V THIT K TRAM BM..............................................................................40
6.1. NHIấM V..........................................................................................................40
6.2. XC INH CC LOAI CT NC.................................................................40
6.2.1. Xac nh ct nc thiờt kờ............................................................................40
6.2.2. Xac nh ct nc kiờm tra ln nht v nho nht.........................................41

CHNG 7. CHN MY BM NG C & MY BIN P......................42
7.1. PHNG PHP CHN MY BM.................................................................42

7.1.1. Chn sụ may bm.........................................................................................42
7.1.2. Chn loi may...............................................................................................42
7.2. CC PHNG N CHN MY......................................................................44
7.3. SO SNH CC PHNG N CHN MY....................................................45
7.3.1. Tớnh cao trỡnh t may thiờt kờ.....................................................................45
7.3.2. Kiờm tra cao trỡnh t may ng vi cac trng hp bt thng...................47
7.4. CHN NG C................................................................................................48
7.5. CHN MY BIN P........................................................................................50
7.5.1. Xac nh dung lng yờu cu v la chn may biờn ap...............................50
7.5.2. S bụ trớ h thụng in v may biờn ap....................................................52

PHAN IV: Thieat kea sụ boọ........................................................................53
traùm bụm........................................................................................................53
CHNG 8. THIT K S B NH MY BM...........................................54
8.1. XC INH CC KICH THC C BN CA NH MY BM................54
Sinh viờn: Nguyn c Viờt
S6.45N

Lp


Đờ án tớt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 3

Ngành: Kĩ tḥt tài ngun

8.1.1. Chọn nhà máy bơm.......................................................................................54
8.1.2. Xác định kết cấu, kích thước các bộ phận của nhà máy...............................54

8.1.3. Tính toán các kích thước của nhà máy bơm.................................................59
8.2. THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH NỚI TIẾP NHÀ MÁY BƠM....................................63
8.2.1. Ớng đẩy.........................................................................................................63
8.2.2. Bể tháo..........................................................................................................64
8.2.3. Bể hút............................................................................................................68

PHẦN V: Thieát bò phụ trong.....................................................................71
nhà maùy.......................................................................................................71
CHƯƠNG 9. THIẾT BỊ PHỤ TRONG NHÀ MÁY...........................................72
9.1. HỆ THỚNG TIÊU NƯỚC...................................................................................72
9.1.1. Nhiệm vụ.......................................................................................................72
9.1.2. Chọn máy bơm tiêu.......................................................................................72
9.2. HỆ THỚNG NƯỚC KỸ THUẬT........................................................................74
9.3. HỆ THỚNG THƠNG GIĨ...................................................................................77
9.4. HỆ THỚNG CHỚNG CHÁY..............................................................................80

PHẦN VI: Tính toaùn kinh teá.....................................................................81
CHƯƠNG 10. TÍNH TỐN KINH TẾ...............................................................82
10.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG TÍNH TỐN............................................................82
10.1.1. Mục đích, ý nghĩa........................................................................................82
10.1.2. Phương pháp và nội dung tính toán............................................................82
10.1.3. Các chỉ tiêu hiệu quả theo phương pháp động............................................82
10.2. TÍNH TỐN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN...............................................................84
10.2.1. Chi phí của dự án........................................................................................84
10.2.2. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế và đánh giá hiệu quả dự án..........................85
10.3. KẾT LUẬN.......................................................................................................86

PHẦN VIi: tính chuyên đề........................................................................88
CHƯƠNG 11. CHUN ĐÊ..............................................................................89
11.1. GIỚI THIỆU PHẦN MÊM IDPro 3.0................................................................89

11.2. CƠ SỞ TÍNH TỐN CỦA PHẦN MÊM..........................................................90
11.2.1. Phương pháp tính lượng nước thấm............................................................90
11.2.2. Phương pháp xác định lượng nước hao mặt ruộng.....................................93
11.2.3. Phương pháp tính toán chế độ tưới cho lúa.................................................95
11.3. TÀI LIỆU CẦN CHO TÍNH TỐN..................................................................98
11.4. NHẬP SỚ LIỆU VÀ KẾT QUẢ KHI CHẠY IDPro 3.0...................................99
11.4.1. Tính toán cho lúa Hè Thu............................................................................99
11.4.2. Tính toán cho lúa Đơng Xn...................................................................104
11.4.3. Tính toán cho lúa Mùa..............................................................................107
11.4.4. Chọn lưu lượng thiết kế qTk.....................................................................108

LỜI CẢM ƠN................................................................................................111
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 4

Ngành: Kĩ thuật tài nguyên

LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống trạm bơm tưới Tà Pao thuộc tả ngạn sông La Ngà, gồm các huyện
Tánh Linh, Đức Linh tỉnh Bình Thuận. Vùng dự án thuộc các xã: Đồng Kho, Huy
Khiêm, Bắc Ruộng, Măng Tố, Đức Tân và Nghị Đức thuộc huyện Tánh Linh. Dân
cư chủ yếu là dân đi vùng kinh tế mới, dân di cư tự do và vùng đồng bào dân tộc ít

người sống xen ghép trong các xã, sự phân bố dân cư ít tập trung.
Vùng dự án có diện tích sản xuất lúa là 2500 ha nhưng chỉ sản xuất được
1vụ/năm và rất bấp bênh do rất thiếu nước tưới khiến đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn nhất là về nông nghiệp, công tác thủy lợi.
Kết hợp với lợi thế là vùng dự án có sông La Ngà chảy qua có lượng nước
bình quân năm lớn, nguồn nước dồi dào, ổn định thì trạm bơm Tà Pao khi được xây
dựng sẽ đảm bảo nguồn nước sản xuất cho 2750 ha lúa 3 vụ/năm, làm tiền đề cho
sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa từng bước ổn định đời sống
sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân.
Vì vậy việc xây dựng trạm bơm Tà Pao là rất cần thiết nhằm khai thác thế
mạnh đặc thù, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, từng bước nâng cao đời sống của
nhân dân phù hợp với quy hoạch phát triển chung của huyện, hòa nhập với sự phát
triển chung của đất nước.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đờ án tớt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 5

Ngành: Kĩ tḥt tài ngun

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DỰ ÁN TRẠM BƠM TƯỚI TÀ PAO
HUYỆN TÁNH LINH - TỈNH BÌNH THUẬN

---------------------------§
H
T
L

Swru

PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG
-----------------------

Tp.HCM tháng 5/2008

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 6

Ngành: Kĩ thuật tài nguyên

CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG DỰ ÁN
1.1. TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG
1.1.1. Vị trí xây dựng trạm bơm
Hệ thống thủy lợi Tà Pao thuộc xã La Ngâu huyện Tánh Linh thuộc tỉnh Bình
Thuận. Vùng dự án nghiên cứu nằm trong tọa độ địa lý:

- Từ 11o15’ đến 11o25’ vĩ độ Bắc
- Từ 107o45’đến 107o47’ kinh độ Đông.

BÌNH ĐỒ KHU VỰC TRIỂN KHAI DỰ ÁN TRẠM BƠM TƯỚI TÀ PAO

1.1.2. Địa hình khu vực
Vùng dự án nằm trong vùng trung du miền núi, chuyển tiếp từ cao nguyên Di
Linh tỉnh Lâm Đồng. Địa hình có độ cao bình quân từ +110,00 m đến +120,00 m,
có độ dốc theo hướng Đông Nam xuống Tây Nam. Nhìn chung khu tưới có địa hình
đơn giản, không bị chia cắt. Đây là vùng tương đối bằng phẳng, thuộc đồng bằng
phía Bắc sông La Ngà.
1.1.3. Tình hình địa chất và thổ nhưỡng
1.1.3.1. Điều kiện địa chất
a. Đầu mối trạm bơm
Nền móng công trình nằm trên nền đất tốt, đảm bảo công trình không bị lún,
nứt, được chia làm hai lớp:
-

Lớp 1b: Á sét nhẹ - á sét trung màu xám nâu, nâu nhạt, xám vàng, xám
tro; Trạng thái nửa cứng đến cứng. Kết cấu chặt vừa - chặt. Lớp này có
chiều dày khoảng 2,0 m đến 2,5 m.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước


-

Trang 7

Ngành: Kĩ thuật tài nguyên

Lớp 1c: Cát hạt thô màu xám nâu, xám trắng. Lớp này có tầng dày khá
sâu.

Nhận xét: Với điều kiện địa chất như trên đã đủ điều kiện để tính toán nền
móng công trình. Cần chú ý xử lí thoát nước ở phần bản đáy kênh dẫn vào bể hút,
bể xả và mái gia cố. Tại cửa vào nên gia cố bằng rọ xếp đá hộc bảo vệ chống xói bờ
sông.
b. Hệ thống kênh và các công trình trên kênh
Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ dao động +111,00 m đến +119,00 m.
Kênh chính đi dưới chân đồi thấp và cắt ngang qua một số tụ thủy nhỏ, hệ thống
kênh nhánh nằm ở vùng đồng bằng có mức độ chia cắt bởi sông suối và tụ thủy ít.
Các lớp đất chủ yếu bao gồm:
-

Lớp 1b: Á sét nhẹ - á sét trung màu xám nâu, nâu nhạt, xám nhạt, xám
tro. Trạng thái từ nửa cứng đến cứng. Kết cấu chặt vừa - chặt. Lớp này
thường gặp rải rác cục bộ trên tuyến công trình, có chiều dày dao động từ
0,5 m đến 2,5 m.

-

Lớp 1c: Cát hạt trung thô màu xám nâu, xám trắng, kém chặt. Lớp này
thường dưới dạng thấu kính nhỏ với chiều dày 1,5 m.


-

Lớp 1d: Á cát nặng màu xám đen, xám nâu đen, chứa ít sạn sỏi. Trạng
thái nửa cứng - cứng. Kết cấu chặt và phân bố trên toàn hệ thống, chiều
dày của lớp biến thiên từ 1 m đến 5 m.

-

Lớp 2a: Á cát nặng màu xám, cát hạt trung – thô, kết cấu chặt vừa. Lớp
này có dạng thấu kính nằm xen kẹp giữa lớp 1 và lớp 2 với chiều dày
thay đổi từ 0,5 m đến 1,5 m.

-

Lớp 2b: Hỗn hợp sạn sỏi Laterit và á sét màu xám vàng, nâu đỏ. Trạng
thái nửa cứng - cứng. Kết cấu chặt vừa - chặt. Lớp này phân bố không
liên tục, đa phần nằm dưới lóp 1.

1.1.3.2. Điều kiện thổ nhưỡng
Theo tài liệu của trạm thổ nhưỡng nông hóa năm 1994 và có bổ sung 1998,
trong vùng có 3 nhóm đất:
-

Đất phù sa với tổng diện tích là 694 ha, chiếm 18,2% diện tích tự nhiên,
có tầng dày trên 1 m, màu xám đến màu đen, thành phần cơ giới nhẹ đến
trung bình, độ phì khá, tập trung chủ yếu ở phía nam xã. Đây là loại đất
tốt, có nhiều ưu điểm về hóa – lí tính, cho phép trồng nhiều loại cây.

-


Đất Feralit trên đất BaZan có diện tích 1.729 ha, chiếm 45,3% diện tích
tự nhiên, có độ dày trên 1 m, màu vàng đỏ, giàu chất dinh dưỡng, chủ yếu
nằm ở vùng đồi phía Bắc.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

-

Trang 8

Ngành: Kĩ thuật tài nguyên

Đất xám có diện tích 1.393 ha, chiếm 36,6%, có thành phần cơ giới nhẹ,
hiện đang trồng cây công nghiệp dài ngày, lúa màu.

1.1.3.3. Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay có khoảng 89 biểu hiện khoáng sản trên lãnh thổ Bình Thuận. Trong
đó có 24 mỏ, 35 điểm quặng, 19 điểm khoáng hóa và 11 nguồn nước khoáng, hầu
hết các mỏ và các điểm quặng đã được phát hiện đều phân bố ở miền duyên hải, chủ
yếu là khoáng sản ngoại sinh.
1.1.3.4. Nguồn vật liệu xây dựng
Để xây dựng các hạng mục thuộc phần đầu mối công trình, các nguồn vật liệu

xây dựng được khảo sát như sau:
-

Cát xây dựng: cát hạt thô có rải rác ven rìa và lẫn với một số dải cuội sỏi
lòng sông không có giá trị khai thác đáng kể. Cát hạt mịn - nhỏ có mặt
tập chung nhất ở khu vực bãi bồi thấp phần bở phải sông La Ngà, bề dày
cát bồi khoảng 1,0 – 1,5 m.

-

Cuội, sỏi: tập trung rải rác trên dọc mép lòng sông La Ngà và suối Đa
Min, trong đó hàm lượng sỏi cỡ nhỏ - vừa chiếm 30%. Các dải cuội sỏi
lớn chủ yếu tập chung ở phần phía Bắc lòng hồ với diện tích khoảng 200
– 500 m2 , chiều dày trên dưới 1 m, tạo thành các dải hẹp, dài.

-

Đá xây dựng: đá granit dưới dạng cục tảng, kích thước từ 1 - 2 m, có rải
rác trên phần sườn thấp bờ phải phía bắc lòng sông. Chất lượng đá tốt, trữ
lượng lớn.

1.1.4. Tình hình khí tượng thủy văn
1.1.4.1. Đặc điểm sông ngòi

BÌNH ĐỒ SÔNG LA NGÀ – HUYỆN TÁNH LINH – TỈNH BÌNH THUẬN
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nước

Trang 9

Ngành: Kĩ thuật tài nguyên

-

Mạng lưới sông suối nằm trong vùng dự án là thượng nguồn sông La Ngà
và các sông suối nhỏ khác.

-

Sông La Ngà chảy qua vùng dự án có chiều dài 10 km, diện tích lưu vực
570 km2 . Sông có lượng nước dồi dào, chất lượng tốt. Sông bắt nguồn từ
cao nguyên Lăng – Bi – Ăng thuộc Lâm Đồng, có diện lưu vực khá lớn
(khoảng 300 km2). Nguồn nước chủ yếu cấp cho sản xuất nông nghiệp.

-

Nhìn chung mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều khắp trên địa bàn
vùng dự án.

1.1.4.2. Đặc trưng khí tượng
Trong vùng dự án lưới trạm thủy văn tương đối dày với thời gian hoạt động
dài và đồng bộ. Vùng dự án nằm trọn trong vùng nhiệt đới gió mùa, trong năm phân
ra 2 mùa rõ rệt:
-


Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, có gió Đông Bắc thổi qua.

-

Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 4 năm sau, có gió Tây Nam thổi qua.

Lượng mưa nhiều sinh ra lu lụt, mùa khô nắng nóng hạn hán kéo dài thiếu
nước. Theo các tài liệu thu thập được ở các trạm thủy văn thì đặc điểm khí tượng
thủy văn trong lưu vực trạm bơm Ta Pao được thể hiện ở một số yếu tố khí tượng
thủy văn sau:
a. Nhiệt độ
Vùng dự án có nhiệt độ trung bình năm 25,4 oC, biên độ dao động thấp (2,8oC).
Trong đó nhiệt độ bình quân tháng cao nhất (vào tháng 5) đạt 37,7 oC. Nhiệt độ bình
quân thấp nhất (vào tháng 1) đạt 25oC.
b. Độ ẩm
Nhìn chung độ ẩm tương đối cả năm của vùng khá cao khoảng 79,5%. Độ ẩm
không đều giữa các tháng trong năm. Vào mùa mưa độ ẩm đạt cao nhất 100%, mùa
khô độ ẩm đạt 21%.
c. Gió
Vị trí nghiên cứu thuộc khu vực gió mùa hàng năm và có tác động luân phiên
rõ rệt, có hai hướng gió chính là gió Đông Bắc và gió Tây Nam. Gió Đông Bắc thổi
từ tháng 05 đến tháng 11, gió Tây Nam thổi từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau.
d. Số giờ nắng
Vùng dự án có số giờ nắng thuộc loại cao khoảng 2.737 giờ trên năm, tương
ứng khoảng 7,5 giờ/ ngày.
e. Độ bốc hơi
Độ bốc hơi bình quân năm đo bằng ống Piche trên toàn lưu vực đạt 800 mm
đến 1.000 mm. Có năm cao nhất lên đến 2.400 mm.
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt

S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 10

Ngành: Kĩ thuật tài

f. Mưa
Từ các trạm thủy văn Phan Thiết, Bảo Lộc, Tánh Linh, Xuân Lộc, Túc Trưng,
Di Linh trong khu vực trạm bơm Tà Pao cho thấy:
-

Lượng mưa trung bình cả năm là cao khoảng 2500 mm. Số ngày mưa
bình quân cả năm khoảng 194 ngày.

-

Lượng mưa phân bố không đều theo các mùa trong năm. Mùa mưa từ
tháng 05 đến tháng 11 chiếm 90% lượng mưa cả năm. Lượng Mưa vào
mùa khô chỉ chiếm 10% tổng lượng mưa cả năm.
Bảng 1-1: Nhiệt độ bình quân tháng, năm (T0C) tại khu vực

Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

B.quân 25,0 25,4 26,7 28,3 28,8 27,8 27,2 27,1 27,0 27,0 26,4 25,3 26,8
Max 32,9 33,7 33,1 37,2 37,7 36,2 25,0 35,1 35,5 34,7 34,2 33,6 37,7
Min


16,4 17,3 18,3 22,5 22,9 21,8 21,6 23,0 21,7 20,3 19,2 17,7 16,4
Bảng 1-2: Độ ẩm bình quân tháng, năm (%).

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả

năm

B.quân 74,0 75,8 75,8 77,5 79,3 81,5 82,9 83,0 84,6 81,4 78,5 75,4 79,5
Max 94,0 98,0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 99,0 100
Min

32,0 21,0 39,0 40,0 21,0 35,0 47,0 46,0 26,0 45,0 34,0 34,0 21,0
Bảng 1-3: Tốc độ gió ở độ cao 2 m so với mặt đất (m/s).
Tháng

Đ

I
Vbq 3,5
5
Vmax 20,
Hướn Đ0
g

I
III
I
3,0 3,2
8
3
18, 18,
Đ0
Đ0

IV

2,6
9
18,
Đ0

V
VI VII VIII
IX
2,0 2,3 2,3 2,6 2,0
3
8
0
6
0
16, 20, 20, 20, 16,
0 TN
0
0
ĐT
T0 TTN
T0

Cả
X
XI XII năm
1,9 2,5 2,5 2,5
8
5
3
8

14, 23, 16, 23,
Đ0
Đ0
Đ0
Đ0

Bảng 1-4: Lượng mưa bình quân trên lưu vực và số ngày mưa.
Tháng
Xbq
Nbq

I

II

III

51,0 46,3 78,5
6
4
9

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

IV

V

18 214

2
15
20

VI
29
7
22

VII VIII
37
1
25

43
1
25

IX

X

36 289
5
26
21

Cả
năm
14 78,5 255

6
0
13
8
194

XI

XII

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 11

Ngành: Kĩ thuật tài

Bảng 1-5: Số giờ nắng trong ngày bình quân nhiều năm (giờ/ngày).
Tháng
N

I

II

III


IV

9,8

9,7 9,7 9,3

V

VI

VII

8,2

6,9 7,4

VIII

IX

6,7 6,8

X

XI

XII

6,6


7,5 8,2

Cả
năm
7,5

Bảng 1-6: Độ bốc hơi bình quân nhiều năm (mm).
Tháng
ZP
ZA
ZN

I

II

146 128
248 218
186 163

III

IV

V

VI

14
9

25
3
19
0

13
4
22
8
17
1

128
218
163

11
2
19
0
14
3

VII VIII
10
7
18
2
13
6


10
5
17
9
13
4

IX

X

XI

96
16
3
12
2

9
0
153

11
5
19
6
14
7


114

XII

Cả
năm

13
7
23
3
17
5

144
6
245
8
184
4

1.1.4.3 Đặc trưng thủy văn dòng chảy
a. Nguồn nước mặt
-

Dòng nước mặt quanh năm chủ yếu từ sông La Ngà và suối Đa Mi phía
Bắc, suối Đađru phía Đông Nam lòng hồ, với mật độ khoảng 3 km/km 2;
độ sâu phân cắt từ 2,5 – 3,0 m đến 4,0 – 5,9 m; độ rộng 5,0 – 10,0 m đến
trên 30,0 – 40,0 m ở sông suối lớn. Độ chênh lệch mực nước theo mùa là

khá cao, từ 2,0 – 4,0 m. Nước thuộc loại nhạt, các dòng chảy theo mùa
hướng sườn quanh thung lung lòng hồ có quy mô nhỏ - vừa. Chúng
thường xuyên có hướng thẳng góc với dòng chảy sông chính.

-

Độ sâu phân cắt phổ biến 1,0 – 3,0 m, độ rộng không quá 10,0m, mật độ
khoảng 0,5 – 1,0 km/km2 cho phần lòng hồ.

b. Dòng chảy ngầm
-

Nước ngầm chủ yếu ở phần thềm thấp trong trầm tích á sét trung - nhẹ,
độ sâu thế nằm phổ biến từ 3,0 – 5,0 vào mùa khô và từ 1,0 – 2,0 m vào
mùa mưa. Nước có màu xanh vàng nhạt, đục, hơi có mùi tanh, phèn nhẹ,
vị nhạt. Nước thường có hàm lượng ion canxi, ion magie cao, tính axit
yếu.

-

Nước ngầm trên phần sườn núi thường có tính cục bộ và thuộc loại nước
khe nứt. Độ sâu thế nằm mùa khô cung thường trên 1,0 – 2,0 m. Phần
sườn thấp chân núi mực nước nông hơn, có chỗ chỉ trên dưới 1,0 m chứa
trong lớp sườn tích á sét lẫn dăm sạn.

c. Mực nước sông
Theo kết quả đo đạc của trạm thủy văn Tà Pao đo được mực nước tại vị trí xây
dựng công trình là:
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N


Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 12

Ngành: Kĩ thuật tài

-

Mực nước bình quân mùa kiệt là

: ∇113,90 m

-

Mực nước bình quân min nhiều năm là

: ∇113,01 m

-

Mực nước thấp nhất

: ∇112,87 m

-


Mực nước bình quân lu nhiều năm

: ∇119,25 m

-

Mực nước cao nhất

: ∇121,00 m

1.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
1.2.1. Tình hình dân sinh
1.2.1.1. Dân số
-

Vùng dự án thuộc các xã: Đồng Kho, Huy Khiêm, Bắc Ruộng, Măng Tố,
Đức Tân và Nghị Đức thuộc huyện Tánh Linh với tổng số dân 40.267
người. Đây là huyện miền núi của tỉnh Bình Thuận.

-

Dân cư chủ yếu là dân đi vùng kinh tế mới, dân cư di cư tự do và đồng
bào dân tộc ít người sống xen ghép trong các xã, sự phân bố dân cư ít tập
chung.

1.2.1.2. Đặc điểm và sự phân bố dân cư
Bảng 1-7: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số
Diện tích


Dân sô

Mật độ dân sô

(Km2)

(người)

(người/Km2)

Đồng Kho

38,47

6.371

166

Huy Khiêm

53,22

8.281

156

Bắc Ruộng

88,61


6.052

68

Măng Tố

48,37

2.883

60

Đức Tân

20,93

7.137

341

Nghị Đức

74,65

9.543

128

Tổng


324,25

40.267

919

Xa

-

Diện tích các xã rất lớn, mật độ dân số không cao và phân bố đều.

-

Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp: dân số có tỉ lệ người dưới tuổi lao
động chiếm 34,91%; Tỉ lệ người ngoài tuổi lao dộng thấp chiếm 14,12%;
Tỉ lệ người trong tuổi lao động cao chiếm 50,97%. Với cơ cấu này cho
thấy tiềm năng lao động dồi dào, song cung là gánh nặng cho công việc
bố trí công ăn việc làm sắp tới. Tỉ lệ lao động xã hội trên tổng số dân
84,8%.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước


-

Trang 13

Ngành: Kĩ thuật tài

+ Lao động Nông – Lâm nghiệp

: chiếm 93%

+ Lao động Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng

: chiếm 1,92%

+ Lao động dịch vụ thương nghiệp và lao động khác

: chiếm 5,12%

Về thành phần dân tộc: Người Kinh chiếm 95% dân số, còn lại là các dân
tộc khác như: Hoa, Tày, K’Ho, Châu Mạ, Thái, Nùng …Người dân tộc
chủ yếu ở huyện Tánh Linh.

1.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp
-

Nền kinh tế của các xã trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn. Do
tập quán sản xuất còn mang tính độc canh cây lúa, màu và một số các cây
công nghiệp ngắn ngày khác. Ý thức người dân trong sản xuất nông
nghiệp còn hạn chế vẫn mang nặng tập quán sống bằng nghề khai thác
củi đốt than.


-

Các hộ nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt tình trạng thiếu nước tưới do chưa có hệ thống thủy lợi có quy
mô lớn, bên cạnh đó còn do yếu tố thiếu vốn để tái sản xuất.

-

Những năm gần đây do có chủ trương chính sách ưu tiên vùng sâu, vùng
xa ở các huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số…nên nền kinh
tế có bước chuyển biến tích cực. Trong cơ cấu nhóm nghành thì nghành
nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, lương thực bình quân đầu người đạt
1.320kg/người.năm.

-

Mức sống và thu nhập: hiện nay các hộ nông dân dang gặp rất nhiều khó
khăn trong sản xuất nông nghiệp. Hầu như các hộ trong vùng đều phải
vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất với mức vay từ 2 - 5 triệu đồng.

-

Nông nghiệp trong vùng chủ yếu phát triển cây lúa, cây đậu nành, đậu
phộng, điều, cao su và hồ tiêu.

a. Trổng trọt
Đây là ngành sản xuất chủ yếu trong vùng dự án, chiếm 85 – 88% giá trị sản
lượng nông nghiệp và 80 – 85% thu nhập của người nông dân bao gồm:
-


Lúa có diện tích gieo trồng 33.125 ha, năng suất bình quân đạt 3,73
tấn/ha. Sản lượng đạt kỉ lục là 123.797 tấn. Bình quân lương thực trên
đầu người là 707 kg thóc/người/năm. Sản xuất lúa tập trung lớn nhất ở
huyện Tánh Linh, Đức Linh.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 14

Ngành: Kĩ thuật tài

-

Ngô có diện tích gieo trồng là 6.865 ha. Năng suất bình quân năm đạt
4,62 tấn/ha, sản lượng ngô đạt 31.740 tấn. Huyện Xuân Lộc và Tánh Linh
có diện tích trồng ngô cao nhất.

-

Cây khoai lang và khoai mỳ vẫn được trồng trên cơ cấu luân canh, nhằm
đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng điều kiện tài nguyên tự nhiên. Diện tích
trông khoai khoảng 2.015 ha với sản lượng là 22.399 tấn.


-

Cây đậu nành với diện tích gieo trồng là 274 ha. Năng suất bình quân
năm đạt 1tấn/ha, sản lượng 246 tấn/năm. Năng suất ở vùng dự án còn
thấp do sử dụng giống cu đã thoái hóa ít đầu tư thâm canh.

-

Cây điều là cây lâu năm được trồng trong vùng dự án. Diện tích ngày
càng được mở rộng, đến nay đã có 3.159 ha, năng suất đạt 0,61 tấn/ha,
sản lượng đạt 1.451 tấn/năm.

-

Cây cao su có diện tích 789 ha, được trồng chủ yếu ở huyện Đức Linh và
Xuân Lộc với năng suất đạt 1,91 tấn/ha.

-

Cây hồ tiêu thì diện tích trồng tăng nhanh đến năm 2002 đã có 552 ha
trồng với năng suất bình quân đạt 1,71 tấn/ha.

-

Ngoài ra trong vùng còn trồng một số cây công nghiệp khác như cây đậu
phộng, cây bông vải…

b. Chăn nuôi
-


Chăn nuôi nói chung còn phát triển chậm và chưa thành nghành sản xuất
chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi chỉ giới hạn trong hộ gia đình nhằm
tận dụng sức lao động và tăng thu nhập cho gia đình.

-

Với điều kiện sinh thái thích hợp rất dễ để phát triển đại gia súc như trâu
ở vùng đầm lầy còn bò thì ở vùng đất xám, đất đỏ – vàng. Nhưng vì sức
kéo gia súc đã dần thay thế bằng máy móc nên đàn trâu có xu hướng
giảm dần, đàn bò thịt sẽ tăng nhanh.

-

Ngoài ra thế mạnh của vùng là sản xuất lương thực nên nuôi heo có khả
năng gia tăng mạnh. Chính vì vậy ngành chăn nuôi trong tương lai sẽ
phát triển mạnh đàn bò heo.

1.2.3. Hiện trạng sử dụng đất
Kết quả sử lý tổng hợp hiện trang sử dụng đất năm 2003 từ xã lên đến huyện
và toàn vùng nghiên cứu dự án bao gồm:
-

Quỹ đất đã sử dụng cho nghành kinh tế quốc dân (nồng nghiệp, lâm
nghiệp và xây dựng cơ bản) là 40.849 ha chiếm 91,75% diên tích tự

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 15

Ngành: Kĩ thuật tài

nhiên. Hiện đất hoang chưa sử dụng là 1.300 ha (chiếm 2,92%). Hướng
sử dụng đất trong những năm tới cần tiếp tục khai thác sử dụng có hiệu
quả, mở rộng diện tích đất nông – lâm nghiệp trên vùng đất hoang.
-

Trong tổng diện tích đã sử dụng, đất nông nghiệp chiếm vị trí số 1 là
36.424 ha (chiếm 81,1% diện tích tự nhiên); đất lâm nghiệp: 853 ha
(chiếm 1,92%) và đất xây dựng cơ bản: 2.940 ha ( chiếm 6,6%).

-

Đất luân canh lúa – màu: phân bố chủ yếu trên đất phù sa ở địa hình cao
như 1646 ha (huyện Tánh Linh: 1190 ha, Xuân Lộc: 280 ha, Tân Phú:
125 ha…).

-

Đất lâm nghiệp là 853 ha phân bố ở Xuân Lộc: 707 ha, Tánh Linh: 12 ha,
Đức Linh: 110 ha và Tân Phú: 28 ha.

-


Đất xây dựng cơ bản: 2.940 ha, trong đó ở Đức Linh là 1.158 ha, Tánh
Linh: 891 ha, Tân Phú: 664 ha và Xuân Lộc: 227 ha. Nói chung cơ sở hạ
tầng còn rất thiếu thốn và không đồng bộ nên tỉ lệ sử dụng đất cơ bản mới
chỉ đạt 6,65 diện tích đất tự nhiên.

1.3. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI & PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.3.1. Hiện trạng thủy lợi của vùng
- Sau khi công trình thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi đi vào vận hành, dọc sông
La Ngà đã được xây dựng thêm một số trạm bơm lấy nước tưới vào mùa khô
trong vùng dự án sau:
Bảng 1-8: Một số trạm bơm dọc trên sông La Ngà
TT

Tên công trình

Năm XD

3
QTK (m /s)

F tưới (ha)

Sô tổ máy

1

Đồng Kho

0,52


267

4LT470 – 16

2

Huy Khiêm

0,64

450

4HL980 – 9

3

Gia An

0,69

400

4HL980 – 9

4

Bắc Ruộng

2,53


Lạc Tánh

0,69

110
0
400

10HL980 – 9

5
6

Đức Phú

199
8
200
3
200
3
200
3
200
4
200
4

0,69


480

4HL980 – 9

4HL980 – 9

- Hiện trạng trồng lúa hiện nay trong vùng dự án chủ yếu là sản xuất một vụ
lúa mùa, dùng giống địa phương dài ngày nhờ vào nước mưa nên năng suất
thấp và rất bấp bênh, vào mùa mưa thường bị ngập lụt, mùa khô hạn hán
không sản xuất được.
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-

Trang 16

Ngành: Kĩ thuật tài

Hiện nay công trình thủy lợi tưới tiêu rất ít. Nhìn chung các suối nhỏ trong
khu vực chỉ đảm bảo cho hình thức đập thời vụ, vấn đề chủ động tưới gặp
nhiều khó khăn, diện tích ít.


1.3.1.1. Tình hình tưới tiêu
a. Tưới
Công trình thủy lợi tưới trên lưu vực sông La Ngà tuy đã xây dựng được khá
nhiều song phần lớn có quy mô nhỏ
Bảng 1-9: Hiện trạng các công trình Thủy Lợi
Thiết kế

Thực tế

Khu tưới

(ha)

(ha)

(ha)

A. Huyện Tân Phú

3.700

2.400

1. Hồ Đa Ton

1.900

1.400

400 Xã Phú Xuân


1000

500

350 Xã Phú Điền

800

500

450 Xã Thanh Sơn

5.650

750

750

650

150

150 Xã Trà Tân

5000

600

600 Xã Võ Xu


C. Huyện Tánh Linh

150

90

90

1. Đập Suối Cát

150

20

20

70

70

3.240

2.040

Tên công trình

2. Hồ Đồng Hiệp
3. Hồ Đa Kai
B. Huyện Đức Linh

1. Hồ Trà Tân
2. Trạm bơm điện Võ Xu

Vị trí CT

1.200

3. Đập dâng và giếng tưới

2. Các công trình nhỏ khác
Tổng

9.500

Xã Tánh Linh

Toàn vùng có 34 đập dâng, 2 hồ chứa, 1 trạm bơm điện với tổng diện tích tưới
được là 4.082 ha chiếm 49% diện tích đang canh tác. Đa số đập dâng là loại công
trình bán kiên cố, có nhiệm vụ tưới cho vụ Hè Thu và vụ Màu, một số ít có thể tưới
cho vụ Đông Xuân nhưng không đáng kể. Các công trình đập dâng thường nằm trên
các sông suối nhỏ nên nguồn nước cung cấp không ổn định, do vậy năng suất thấp.
Công trình có quy mô lớn như trạm bơm Võ Xu năng lực thiết kế là 5000 ha (28 tổ
máy) nhưng thực tế trạm bơm này chỉ tưới được khoảng 350 ha vụ Đông Xuân,
nguyên nhân chính không phát huy được là:
+ Hệ thống kênh mương dẫn nước không hoàn chỉnh.
+ Nguồn nước về mùa kiệt của dòng chính La Ngà nhỏ, chênh lệch mực
nước giữa mùa lu và mùa kiệt lớn nên việc đặt máy không thuận tiện.
+ Giá tiền điện bơm nước quá lớn so với thủy lợi phí.
+ Máy móc trang thiết bị hư hỏng quá nhiều.
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt

S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 17

Ngành: Kĩ thuật tài

b. Tiêu
Công trình chống ngập lụt trên hạ lưu sông La Ngà chưa có gì đáng kể.
Một số được xây dựng chưa hoàn chỉnh, công trình đáng kể nhất là tuyến đê
ngăn lu ở bờ Tả Hạ La Ngà từ Võ Xu qua Nam Chính đến Võ Đắt. Theo thiết kế
tuyến đê này dài 13,3km mặt đê ở cao trình 115m, song cho đến nay mới đắp được
đoạn đầu dài 9,3 km.
1.3.1.2. Tình hình giao thông
-

Nền nông nghiệp phát triển theo cơ chế thị trường rất cần có giao thông
thuận tiện, nhưng vùng dự án Tà Pao chịu thiệt thòi vì hệ thống giao
thông đã thiếu lại còn xuống cấp trầm trọng, cản trở việc giao thông vật
tư – nông sản và đi lại của người dân.

-

Ngoại trừ quốc lộ 20 nối quốc lộ 1 đi Đà Lạt được công ty Cầu Đường
duy tu bảo dưỡng thường xuyên nên lưu thông thuận tiện các tuyến còn

lại đường kém đi lại gặp nhiều khó khăn. Hiện nay đường càng ngày một
xuống cấp, xong thiếu kinh phí bảo dưỡng nâng cấp nên rất cần sự quan
tâm của trung ương và tỉnh để giao thông phát triển.
Bảng 1-10: Các tuyến đường giao thông chính trong vùng

Tên tuyến đường

Độ dài đường
trong vùng
Cấp đường
dự án (km)

Vị trí tuyến đường

A. Huyện Tánh Linh
Đức Linh – Xuân Lộc
1. Đường 335

20,0

2. Đường 336

26,0

Đường
nhựa
Đường
nhựa

Từ Võ Xu đến Tánh Linh

Từ Tánh Linh đến Đức Phú

B. Huyện Tân Phú
1. Đường 333

9,0

2. Quốc lộ 20

8,5

Tổng

65,
5

Đường
nhựa
Đường
nhựa

Từ Trà Cổ đến Phú Điền
Từ Trà Cổ đi Phú Bình

1.3.2. Phương hướng phát triển kinh tế trong vùng
Trên cơ sơ tình hình kinh tế xã hội của Huyện thời gian qua xem xét những lợi
thế hạn chế và nhung thách thức để đề ra phương hướng tăng trưởng kinh tế và
chuyển cơ cấu kinh tế của huyện đến năm 2010 như sau:

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt

S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 18

Ngành: Kĩ thuật tài

-

Ổn định và phát triển kinh tế vững chắc, tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân trong giai đoạn 2001 – 2005 là 12%, giai đoạn 2006 – 2010 là 13%.

-

Tập trung phát triển trên các lĩnh vựa để tạo nguồn thu phấn đấu thu ngân
sách hàng năm tăng bình quân 10 – 11%.

-

Tập trung thu hút nguồn nhân lực bên ngoài từ các chương trình, dự án,
tranh thủ vốn ngân sách tỉnh đồng thời phát huy có hiệu quả nguồn lực
nhân dân.

-


Nâng cao thu nhập, phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt 450 USD vào
năm 2005 và đến năm 2010 là 650 USD/người/năm.

1.3.2.1. Phương hướng phát triển nông nghiệp
-

Từng bước thực hiện công nghiệp hóa và kinh tế nông thôn, phát triển
nông lâm theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên canh. Tập chung khai
thác các công trình thủy lợi, nhất là năng lực tưới của các trạm thủy điện
sông La Ngà để tăng diện tích cây trồng có giá trị hàng hóa cao.

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010

-

Kết hợp nông – lâm và công nghiệp chế biến, dịch vụ nông thôn nhằm
giải quyết việc làm cải thiện cơ bản cho nông dân, tăng cường đầu tư cơ
sở vật chất để từng bước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn.

-

Cây lúa cho đến năm 2005 tập trung xây dựng một số trạm bơm dọc sông
La Ngà để nâng diện tích tưới chủ động lên 3.000 ha, đến năm 2010 đạt
diện tích gieo trông 25.000 ha.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-

Trang 19

Ngành: Kĩ thuật tài

Cây màu chủ yếu phát triển mạnh cây bắp lai trên diện tích vùng ven
sông La Ngà có phù sa bồi do vậy cơ cấu cây trồng tập trung theo 2 vụ
lúa, 1 vụ mùa.

1.3.2.2. Phương hướng phát triển các ngành kinh tế khác
a. Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp
Hiện nay dân trong vùng dự án thường sử dụng giếng đào, mùa khô nước rất
sâu do mạch nước ngầm xuống thấp, mùa mưa nước thường nhiễm bẩn do bị ngập
cung như dòng nước mặt. Khi hoàn thành dự án mực nước ngầm tăng cao và dòng
nước mặt cung gần mặt đất nên việc sử dụng nước cho nông nghiệp rất thuận tiện.
b. Cải thiện giao thông
Giao thông trong vùng hiện nay chủ yếu là đường bộ. Đây là vùng đã được
quy hoạch nên giao thông rất quy củ. Khi hoàn thành hệ thống, việc giao thông
nông thôn sẽ thuận lợi hơn khi các bờ kênh Bắc và kênh Nam kết hợp làm đường
rộng 2 – 4m.
c. Ổn định dân cư và môi trường
Khi công trình hoàn thành với việc tăng số vụ, tăng diện tích canh tác thì việc
sử dụng lao động sẽ hợp lý hơn, tạo thêm công ăn việc làm cho 25.456 lao động
hàng năm góp phần cống thất nghiệp, gia tăng thu nhập cho nông dân góp phần xóa

đói giảm nghèo, ổn định dân cư và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nông
dân trong vùng.
Khi có công trình toàn bộ diện tích được tưới sẽ góp phần điều hòa khí hậu
mùa khô sẽ bớt nóng, mùa mưa sẽ bớt ngập úng hơn. Việc luân canh cây trồng hợp
lý góp phần cân bằng môi trường đất canh tác. Hoàn thành hệ thống nội đồng kết
hợp cải tạo đất sẽ tránh làm tăng quá trình rửa trôi xói mòn, thoái hóa đất canh tác.
d. Ngành năng lượng điện
Hiện tại 100% số xã trong vùng dự án đã có lưới điện quốc gia, xong tỷ lệ sử
dụng cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, chủ yếu mới dùng thắp sáng.
1.4. NHIỆM VỤ, CẤP BẬC & TẦN SUẤT THIẾT KẾ, KIỂM TRA
1.4.1. Nhiệm vụ công trình
Thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội cho các xã miền núi và vùng
cao cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Nghị quyết 04 và Nghị quyết 46 của Hội
Đồng Nhân Dân tỉnh, tram bơm Tà Pao được thiết kế để cung cấp nước tưới cho
2.750 ha đất sản xuất nông nghiệp, nâng diện tích đất canh tác nông nghiệp để tưới,
dần dần từng bước ổn định đời sống kinh tế xã hội cho nhân dân vùng hưởng lợi.
1.4.2. Cấp bậc công trình
Để xác định được cấp công trình trạm bơm phải xét đến quy mô địa điểm xây
dựng công trình, mức độ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của công trình…Với nhiệm
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 20


Ngành: Kĩ thuật tài

vụ tưới cho 2.750 ha diện tích đất tự nhiên, theo quy phạm TCXDVN 285-2002,
tạm bơm Tà Pao thuộc công trình cấp III.
1.4.3. Lựa chọn tần suất thiết kế, kiểm tra
Trạm bơm Tà Pao tưới cho 2.750 ha, thuộc công trình cấp 3, tra quy phạm
TCXDVN 285-2002 đối với công trình trạm bơm tưới ta được các tấn suất như sau:
-

Tần suất thiết kế

: P = 75%.

-

Tần suất phòng lu

: P = 1%.

-

Tần suất kiểm tra

: P = 90%.

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp



Đờ án tớt nghiệp kỹ sư
ngun nước

Trang 21

Ngành: Kĩ tḥt tài

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DỰ ÁN TRẠM BƠM TƯỚI TÀ PAO
HUYỆN TÁNH LINH - TỈNH BÌNH THUẬN
---------------------------§
H
T
L

Swru

PHẦN II: TÍNH TOÁN THÔNG
SỐ
THỦY VĂN CƠ BẢN
-----------------------

Tp.HCM tháng 5/2008
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 22

Ngành: Kĩ thuật tài

CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
2.1. MỤC ĐÍCH
Để phục vụ cho công tác thiết kế, thi công và quản lý vận hành trạm bơm cần
phải tính toán các tài liệu thủy văn có liên quan và tác động đến môi trường.
Tính toán thủy văn nhằm xác định các mực nước sông tại vị trí xây dựng trạm
bơm, các yếu khí tượng thủy văn cần tính toán ở đây gồm các lượng mưa thiết kế và
các loại mực nước thiết kế, được xác định theo phương pháp phân tích thống kê trên
cơ sở số liệu đo được nhiều năm.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Để xác định được các thông số cơ bản, trình tự làm như sau:
• Bước 1: Vẽ đường tần suất kinh nghiệm
• Bước 2: Xác định các thông số thống kê
• Bước 3: Vẽ đường tần suất lí luận
• Bước 4: Xác định các thông số cần tìm.
2.2.1. Vẽ đường tần xuất kinh nghiệm
2.2.1.1. Định nghĩa
Đường tần suất kinh nghiệm là đường tần suất được xây dựng từ mẫu tài liệu
thực đo về một đặc trưng thủy văn nào đó (mưa, mực nước,…) của một trạm thủy
văn.
2.2.1.2. Trình tự vẽ
-

Chọn số liệu thống kê tương ứng trong các tài liệu thực đo


-

Sắp xếp chuỗi số liệu theo thứ tự giảm dần

-

Tính toán tần suất kinh ngiệm

Trong thực tế hiện nay thường dùng công thức:
P=

m−a
× 100%
n+b

Trong đó:
P : Tần suất xuất hiện.
m: Số thứ tự của giá trị tương ứng.
n : tổng số giá trị tài liệu.
Tùy theo các giá trị của a, b ta sẽ có các công thức tính tần suất sau:

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước


Trang 23

Ngành: Kĩ thuật tài

Công thức trung bình

:

P=

m − 0,5
× 100%
n

Công thức kì vọng

:

P=

m
× 100%
n +1

Công thức số giữa

:

P=


m − 0,3
× 100%
n + 0,4

Nhận xét: Công thức kì vọng thường cho kết quả an toàn hơn, được sử dụng
cho thời đoạn tính toán ngắn; công thức số giữa thường dùng cho thời đoạn tính
toán dài. Trong đồ án tốt nghiệp này ta chọn phương pháp số giữa dùng trong tính
toán.
2.2.2. Vẽ đường tần suất lí luận
2.2.2.1. Định nghĩa
Đường tần suất lí luận là đường tần suất được vẽ từ một hàm phân bố xác xuất
nào đó. Thông qua đường tần suất lí luận ta có thể kéo dài hoặc bổ sung cho đường
tần suất kinh nghiệm.
2.2.2.2. Trình tự vẽ
Có 3 phương pháp vẽ đường tần suất lí luận:
a. Phương pháp mô men
-

Ưu điểm: Cho ra kết quả tính toán khách quan.

-

Nhược điểm:
+ Quá trình kiểm tra sự phù hợp của mô hình xác xuất giả thiết đối
với chuỗi số liễu thực đo bằng phương pháp mô men thường không
đủ nhạy để phản ánh đầy đủ sự khác nhau giữa mô hình giả thiết và
mô hình thực tế.
+ Trong trường hợp có điểm đột xuất không xử lí được và thường cho
kết quả thiên nhỏ khi tính toán các đặc trưng thống kê (do sai số

của phép tính tổng hay tích phân).
+ Thực tế cho thấy đường tần suất vẽ theo phương pháp này thường
nằm cách xa đường tần suất kinh nghiệm không thể làm công cụ
kéo dài đường tần suất kinh nghiệm được. Nguyên nhân là do Cs,
Cv và X sai số.

b. Phương pháp thích hợp
Khác với phương pháp mô men, phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay
đổi các đặc trung thống kê trong trường hợp nhất định sao cho xác xuất giả thiết
(đường tần suất lí luận) thích hợp nhất với chuỗi số liệu thực đo.
Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Trang 24

Ngành: Kĩ thuật tài

-

Ưu điểm: các bước tính toán đơn giản, cho khái niệm trực quan, dễ dàng
nhận xét và xử lí điểm đột xuất.

-


Nhược điểm: phương pháp chỉ thích ứng với Cv nhỏ, khi Cv lớn đường lí
luận nằm xa điểm kinh nghiệm. Ngoài ra do trước tiên phải vẽ đường tần
suất kinh nghiệm để chọn điểm nên kết quả có thể phụ thuộc vào chủ
quan người vẽ.

Nhận xét: Qua phân tích 3 phương pháp trên cho thấy phương pháp thích hợp
có nhiều ưu điểm, đã có phần mềm tính toán nên được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Trong đồ án tốt nghiệp môn học này ta chọn phương pháp thích hợp để xây dựng
đường tần xuất lí luận.
2.2.2.3. Nội dung của phương pháp thích hợp
-

Tính toán và vẽ tần suất kinh nghiệm lên giấy tần suất

-

Tính X và Cv theo phương pháp mô men:
1 n
X = ∑ Xi ;
n i =1
CV =

n

∑ (K
i =1

i

− 1) 2


;

C S = mCV

n −1

Trong đó
X : Trị số bình quân của đại lượng thống kê
X i : Giá trị của đại lượng thống kê năm thứ i
n : Số năm của chuỗi số liệu
m : Số năm cần chọn sao cho thích hợp
CV : Hệ số phân tán
C S : Hệ số thiên lệch.

Dựa vào các thông số trên, sử dụng mô hình phân phối xác xuất Pearson III để
tính toán đường tần suất lí luận:
-

Giả thiết các trị số m khác nhau, với mỗi trị số m ứng với tần suất có một
giá trị K P =

X
.
X

-

Với mỗi giá trị Kp ta có một Xp tương ứng: X P = K P × X


-

Chấm các điểm (P, Xp) lên giấy tần suất và nối các điểm đó lại được
đường tần suất lí luận. Nếu đường này chưa phù hợp với các điểm tần
suất kinh nghiệm thì dựa vào ảnh hưởng của tham số thống kê đến đường
tần suất, phân tích nên tăng hay nên giảm Cs, Cv, X .

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

-

Trang 25

Ngành: Kĩ thuật tài

Sau khi thực hiện các bước trên ta sẽ xác định được mực nước tính toán
ứng với các tần suất thiết kế bằng cách tra trực tiếp trên đường tần suất lí
luận.

2.2.3. Lựa chọn tài liệu thủy văn
Do không có tài liệu khí tượng thủy văn tại vị trí xây dựng công trình nên tài
liệu sẽ được lựa chọn để tính toán là tài liệu của trạm khí tượng thủy văn gần nhất
cách vị trí xây dựng 500m về phía thượng lưu.

Tài liệu được chọn là tài liệu thủy văn mực nước trung bình ngày tại trạm bơm
Tà pao (1985-2006).
2.3. TÍNH TOÁN CÁC LOẠI MỰC NƯỚC
Số liệu được thể hiện chi tiết ở (bảng 2 - 1 _ Phụ lục chương 2)
Tk
2.3.1. Tính toán mực nước sông thiết kế Z S

Sắp xếp chuỗi số liệu mực nước trung bình mùa kiệt từ lớn đến nhỏ và tính
toán ta được kết quả thể hiện chi tiết tại:
(bảng 2 - 2 _ Phụ lục chương 2)

Dùng chương trình tính TÀN SUẤT 2002 sau khi hiệu chỉnh ta được kết quả
như sau:
Các tham số thống kê
X = 113,96 ; Cv = 0,003 ; Cs= 0,009

Thông số của đường tần suât lí luận mùa kiệt được thể hiện chi tiết tại:
(bảng 2 - 3 _ phụ lục chương 2)

Dựa vào đường tần suất lí luận mực nước bình quân mùa kiệt trong các năm
tại khu vực dự án thể hiện ở (hình 2 - 1 – chương 2), ta tra ứng với tần suất P = 75%
được giá trị Xp = 113,74 m.
Với Xp = 113,74 m, tra (bảng 2 - 3 _ Phụ lục chương 2) ta chọn năm 1999 là
năm điển hình.
Tính hệ số thu phóng K P =

X 75%
113,74
=
= 1,0

X dh
113,74

Ta tiến hành phân phối lại mực nước: X Pi = K P × X dhi

Sinh viên: Nguyễn Đức Việt
S6.45N

Lớp


×