Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu ôn thi học kì môn hóa 10(lý thuyết + bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.47 KB, 29 trang )

Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

CHƯƠNG 1 – 2: NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
I/ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1/ Cấu tạo nguyên tử - đặc tính các hạt
Nguyên tử có cấu tạo gồm:
- Hạt nhân ở giữa nguyên tử, gồm các hạt proton (p) (mang điện tích dương) và các hạt
nơtron (n) (không mang điện).
- Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron (e) (mang điện tích âm) chuyển động xung quanh
hạt nhân.
Khối lượng (m)

Hạt

Điện tích (q)

Thật

Tương đối

Thật

Tương đối

Proton

1,6726.10-27 kg


1u

+1,602.10-19C

1+

Nơtron

1,6748.10-27 kg

1u

0

0

Electron

9,1094.10

-31

kg

-19

-1,602.10 C

1
u

1836

1-

* Kết luận.
+ Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử đó (vì khối lượng của e rất
bé so với khối lượng các hạt nơtron và proton, cụ thể

mp
me



1, 6726.1027
 1836 ).
9,1094.1031

+ Nguyên tử trung hòa về điện, nên số p = số e.
2/ Khối lượng nguyên tử: rất nhỏ, được tính bằng u (hoặc đvC).
Với 1u =

1
1
.m12C = . 19,9265.10-27 kg
12
12

→ 1u = 1,6605.10-27 kg.

II/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1/ Điện tích hạt nhân (Z+). Điện tích hạt nhân chính là tổng điện tích của proton.
Z = số proton = số electron = E (Nguyên tử trung hòa về điện)
2/ Số khối hạt nhân (A). Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton (Z) với tổng số
nơtron (N).
A=Z+N
3/ Số hiệunguyên tử (Z). Số hiệu nguyên tử là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
của một nguyên tố.
4/ Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
A
Z

Trong đó: A: số khối

X

Z: số hiệu nguyên tử

X: kí hiệu HH của nguyên tố
1

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn


III/ ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI. NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
1/ Đồng vị: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton,
khác số nơtron.
1
1

Ví dụ. Nguyên tố H có 3 đồng vị

H ,

2
1

H ,

3
1

H

Chú ý. Các đồng vị bền có Z ≤ 82.
2/ Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình
a/ Nguyên tử khối (M). Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, bằng
số khối hạt nhân
M=A
b/ Nguyên tử khối trung bình ( M ). Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều
đồng vị được tính bằng hệ thức

M


aA  bB  cC
abc

Với a, b, c: là số nguyên tử (hoặc % số nguyên tử) của mối đồng vị.
A, B, C: là nguyên tử khối (hay số khối) của mỗi đồng vị.
* Chú ý:
- Phân biệt nguyên tử và nguyên tố:
+ Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt nhân.
+ Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Tính chất hóa học nguyên tố là tính chất hóa học các nguyên tử của nguyên tố đó.
- Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử:
+ Số hạt cơ bản = 2.Z + N (mang điện: 2.Z, không mang điện: N).
+ Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2.Z .
+ Số hạt ở hạt nhân = số proton + số nơtron = Z + N.
+ Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là
1

N
 1,33
Z

với Z ≤ 20

1

N
 1, 5
Z

với Z ≤ 82


Tổng hạt = Z + E + N = 2.Z + N
Nên:

mà :

2.Z + Z ≤ 2.Z + N ≤ 2.Z + 1,5.Z

Z ≤ N ≤ 1,5.Z


3.Z ≤ Tổng hạt ≤ 3,5.Z



 hat  Z   hat
3,5

3

2
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

- Từ kí hiệu nguyên tử


A
Z

Website : www.lize.vn

X => số p và số n trong hạt nhân cũng như số electron ở vỏ

nguyên tử và ngược lại.
- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố
hóa học.
- Công thức tính thể tích của một nguyên tử:

4
V  R 3
3

(R là bán kính nguyên tử)

IV/ LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
1/ Lớp electron: Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Các
lớp electron xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần nhân ra ngoài):
Lớp thứ n

1

2

3


4

5

6

7

Tên lớp

K

L

M

N

O

P

Q

1

4

9


16

2

8

18

32

Có số obitan là n2
Có số electron tối đa là 2n

2

2/ Phân lớp electron
- Mỗi lớp electron chia thành các phân lớp s, p, d, f gồm các electron có mức năng lượng
bằng nhau:
Phân lớp

s

p

d

f

Có số obitan


1

3

5

7

Có số electron tối đa

2

6

10

14

- Trong 1 lớp electron thì số phân lớp = số thứ tự lớp:
Lớp thứ

1

2

3

4

Có phân lớp


1s

2s2p

3s3p3d

4s4p4d4f

- Phân lớp electron chứa electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.
V/ NĂNG LƯỢNG – CẤU HÌNH ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
1/ Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử
a/ Nguyên lý Pauli: Trên 1 obitan có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác
chiều nhau:
1 obitan có 2e: 2e



ghép đôi
3

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

1 obitan có 1e: 1e độc


Website : www.lize.vn

thân



b/ Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần
lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
c/ Quy tắc Hund: Trong 1 phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và có chiều tự quay giống nhau.
Ví dụ: 7N ↑↓

↑↓

↑ ↑ ↑

1s22s22p3
d/ Trật tự các mức năng lượng nguyên tử: Trong nguyên tử, các electron trên các
obitan khác nhau, nhưng cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau. Các mức năng
lượng nguyên tử tăng dần theo trình tự:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
Nội dung quy tắc Klechkowsky
1s

2s

3s

4s


5s

6s

7s

2p

3p

4p

5p

6p

7p

3d

4d

5d

6d

7d

4f


5f

6f

7f

2/ Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố
electron trên các phân lớp của các lớp electron khác nhau.
a/ Cách viết cấu hình electron nguyên tử
- Xác định số electron trong nguyên tử.
- Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần.
- Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp.
Ví dụ: 26Fe. Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
3d6
- Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
- Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2
4
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

* Chú ý: Khi viết cấu hình electron để dễ nhớ trật tự các mức năng lượng, ta viết theo
thứ tự lớp với 2 phân lớp s, p như sau:

1s 2s2p 3s3p 4s ... 4p 5s ... 5p
- Sau đó thêm 3d vào giữa lớp 4s ... 4p

6s ... 6p

7s ... 7p

- Thêm 4d vào giữa lớp 5s ... 5p
- Thêm 4f 5d vào giữa lớp 6s ... 6p
- Thêm 5f 6d vào giữa lớp 7s ... 7p
- Ta sẽ được 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
b/ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
- Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố.
- Số electron lớp ngoài cùng tối đa là 8e
+ Các nguyên tử kim loại có:
1e, 2e, 3e
+ Các nguyên tử phi kim có:
5e, 6e, 7e
+ Các nguyên tử khí hiếm có:
8e (He có 2e)

lớp ngoài cùng.
lớp ngoài cùng.
lớp ngoài cùng.

+ Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại (Ge, Sn, Pb) có thể là phi kim
(C, Si).
VI. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC
1. Sự biến đổi về đại lượng vật lí


5
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

Trong đó:
- Bán kính nguyên tử (R)
- Năng lượng ion hóa (I)
- Độ âm điện (E)
2. Sự biến đổi các đại lượng hóa học

Trong đó:
- Tính kim loại (KL)
- Tính bazơ của oxit và hiđroxit (Bz)
- Tính phi kim (PK)
- Tính axit của oxit và hiđroxit (Ax)

6
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/



Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố:
Nhóm

I.A

Hợp chất với
Oxi
Na2O
K2O
Hóa

trị

II.A

III.A

IV.A

V.A

VI.A

VII.A


MgO
CaO

Al2O3

SiO2
GeO2

P2O5
As2O5

SO3
SeO3

Cl2O7
Br2O7

Ga2O3

cao

nhất với Oxi

I

II

III

IV


V

VI

VII

R2O

RO

R2O3

RO2

R2O5

RO3

R2O7

Hợp chất khí

SiH4

PH3

H2S

HCl


với hidro

GeH4

AsH3

H2Se

HBr

IV

III

II

I

RH4

RH3

RH2

RH

Tổng quát hóa
trị cao nhất với
Oxi


Hóa trị
hidro

với

Tquát hóa trị
với hidro

VII/ VÍ DỤ MINH HỌA
Vd 1: Tổng số hạt proton, notron, và e của một nguyên tử X trong một nguyên tố bằng
21.
a) Xác định số proton, notron và số khối của nguyên tử.
b) Viết cấu hình e của nguyên tử và biểu diễn sự sắp xếp chúng trên các obitan. Suy
ra vị trí của nguyên tử trong bảng tuần hoàn.
Giải:
Ta có:

Tổng hạt = 21 →

21
21
↔ 6≤Z≤7
Z
3,5
3

Kẻ bảng:
Z


6

7

N = 21 – 2.Z

9

7

A=Z+N

15

14

Z  7
→ E = 7 và A = 14 (đvC)
N  7

Chọn 
b.

X là Nito : N
7
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/



Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

N ( Z = 7 ):


1s2

2s2





Website : www.lize.vn

2p3




N ở ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn và thuộc chu kỳ 2.
N có 3 e cuối cùng điền vào phân lớp p nên N là nguyên tố p và có 5e thuộc lớp 2
→ N thuộc nhóm V.A
Vd 2: Hai nguyên tử A và B có phân lớp ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng
số e của 2 phân lớp là 5 và hiệu số là 3. Hãy viết cấu hình e của hai nguyên tử đó và
định giá trị Z của A và B.
Giải:
Gọi x là số e của phân lớp 3p
y là số e của phân lớp 4s

x  y  5
x  4
↔ 
x  y  3
y 1

Theo đề, ta có: 

Do đó, cấu hình e của nguyên tử A và B là:
A: 1s22s2 2p6 3s2 3p4
→ ZA = 16
2
2
6
2
6
1
B: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
→ ZB = 19
Vd 3: Dựa vào bảng khối lượng của proton, notron,và e. Hãy tính khối lượng của
nguyên tử: Cl gồm 17p, 18n và 17e.
Giải: Khối lượng 1 nguyên tử Clo là:
mCl = (17.1,6726.10-24) + (18.1,6748.10-24) + (17.9,1094.10-28) = 58,596.10-24g
Vd 4: Biết khối lượng một nguyên tử sắt 93,6736.10-24g có 26 proton, tỉ khối là 7,9. Biết
các nguyên tử sắt trong tinh thể chỉ chiếm 74% thể tích.
a) Tính tỉ số khối lượng của các e trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên
tử. Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được
không?
b) Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của sắt.
Giải: Tỉ số khối lượng e so với khối lượng nguên tử sắt là:


m

e

mngtu



26.9,1094.10 28
 2,5284.104  1 → có thể xem thực tế khối lượng nguyên tử
93, 6736.10 24

bằng khối lượng hạt nhân
a) Khối lượng mol của sắt:

MFe = 93,6736.10-24.6,02.1023 = 56,391 g
8

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Thể tích 1 mol Fe:

V


Website : www.lize.vn

M 56,391

 7,138 cm3
D
7,9

Thể tích của một mol sắt trong mạng tinh thể là: 7,318.

74%
 5, 41532 cm3
100%

Vậy thể tích của một nguyên tử sắt trong mạng tinh thể:

5, 41532
 0,9.1023 cm3
6, 02.1023

Giả sử nguyên tử Fe là một khối cầu:
4
3.V
3.V 3 3.0,9.1023 3
V   .R 3  R 3 
R 3

 2,150.1024  1, 29.108 cm3
3

4.
4.
4.

Vd 5: Khối lượng nguyên tử của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 1735Cl và 1737Cl . Tính
phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Giải:
Gọi x là % của số nguyên tử đồng vị thứ nhất
y là % của số nguyên tử đồng vị thứ hai → y = 100 – x
M

35.x  (100  x).37
 35,5 → x = 75%
100

→ 1735Cl chiếm 75% và 1737Cl chiếm 25%
Vd 6: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp. Số proton
của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số proton trong nguyên tử
X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5e
*D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 e
Giải:
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp PY  PX
2
2
6 2
4
 Z  ZY  33  Z X 16  X : S (1s 2s 2 p 3s 3 p )

Ta có:  X


2
2
6 2
5
 Z Y  Z X 1
 ZY 17
Y :Cl (1s 2s 2 p 3s 3 p )

Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 e
Vd 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố
Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng
*A. X 3Y2
9
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

B. X 2Y3
C. X 5Y 2
D. X 2Y5
Giải:

Nguyên tố X ở nhóm IIA → X có số oxi hóa +2
→ Nguyên tố Y ở nhóm VA → Y có số oxi hóa – 3
→ Công thức của hợp chất cấu tạo thành 2 nguyên tố trên có dang là X 3Y2
Vd 8: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi
hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, vớ a : b = 11 : 4. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
*A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s
Giải:
Theo bài ra % R(RH8n )  a%;% R(R 2 On )  b%

R
a R  8  n 11
R  8n 11
 
  7 R  43n  88
Ta có 
2R
b
4
R 8n 4
2 R  16n
→ n = 4, R = 12 là thỏa mãn
Phân tử CO2 có cấu tạo O=C=O phân tử không phân cực
Vd 9: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất laf YO3 Nguyên
tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối
lượng. Kim loại M là
A. Zn

B. Cu
C. Mg
*D. Fe
Giải:
Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3 có công thức oxit cao nhất với oxi là RO3 (nhóm VIA) →
Y là S lưu huỳnh
Hợp chất MY (MS) có

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

10
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

%M =

Website : www.lize.vn

M
.100  63,64 → M = 56 (Fe)
M  32

Vd 10: Cho 25 gam hỗn hợp X gồm hai oxit của kim loại kiềm ( ở hai chu kỳ liên tiếp )
tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch HCl 7,3%
a) Xác định tên hai kim loại.
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
Giải:

a.A2O , B2O lần lượt là hai Oxit của hai kim loại kiềm ( A, B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau
và AGọi R 2O là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp hai Oxit kim loại trên.
Ta có: nHCl 

300.7,3
 0,6(mol )
100.36,5

R 2O  2 HCl  2 RCl  H 2O
0,3

M R 2O 

0,6

(1)
(mol)

250
101
25 250

 2 R  16 
R
 33,67
0,3
3
3
3

 A : Na
(vì Na = 23 ; K = 39)
B : K

→A< R
b. Gọi a, b lần lượt là số mol của Na2O và K2O

62a  94b  25 a  0,1

2a  2b  0,6
b  0,2

Ta có: 

mdd trước pứ = mdd sau pứ ↔ mdd sau pứ = 25 + 300 = 325 g

C % NaCl 
C % KCl 

(23  35,5). 2.0,1
.100%  3,6%
325

(39  35,5). 2.0, 2 
.100%  9,17%
325

Vd 11:
Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dich H2SO4 loãng rồi cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng
kim loại R đem hòa tan.
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

11
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

Tìm tên kim loại R.
Giải:
Xét 2mol R phản ứng với dd H2SO4, ta có:

2 R  nH 2 SO4  R2 ( SO4 ) n  nH 2
2

1

(mol)

mR2 ( SO4 )n  5mR  1.(2 R  96.n)  5.2.R  8.R  96n  R  12n
n là hóa trị của kim loại nên, lập bảng:
n

1


2

3

R

12

24

36

R = 12 (đvC) → R là C không phải kim loại nên trường hợn này không nhận; còn R =
36 không thỏa
R = 24 (đvC), ứng với hóa trị II → R là Mg (nhận)
Vậy: R là Mg

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

12
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

CHƯƠNG 3 – LIÊN KẾT HÓA HỌC
Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững

của khí hiếm. Tuân theo qui tắc bát tử (8 điện tử).
Qui tắc bát tử : Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác để
đạt cấu hình có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử)
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ như NO, PCl5, NO2...
I. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ.
1. Định nghĩa: Là liên kết hoá học được hình thành do sự dùng chung các cặp e.
Ví dụ : H2, Cl2, HCl, CO2, HNO3...
2. Điều kiện : Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất ( thường là
nhưng nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA )
3. Phân loại theo sự phân cực :
+ Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp
electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Ví dụ : Cl2, H2.
+ Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung
bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Ví dụ : HCl, H2O.
4. Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất chứa liên kết công hoá trị
a. Tên gọi : Cộng hoá trị
b. Cách xác định : Cộng hoá trị = số liên kết nguyên tử tạo thành
II. LIÊN KẾT ION
1. Các định nghĩa .
a. Cation : Là ion mang điện tích dương
M → Mn+ + ne
( M : kim loại , n = 1,2,3 )
b. Anion : Là ion mang điện tích âm
X + ne → X n( X : phi kim, n =1,2,3 )
c. Liên kết ion: Là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái
dấu.
Bàn chất : Sự cho – nhận các e
2. Ví dụ :Xét phản ứng giữa Na và Cl2.
Phương trình hoá học :
2.1e

2Na + Cl2  2NaCl
Sơ đồ hình thành liên kết:
Na  1e  Na  
Na + + Cl-  NaCl ( viết theo dạng cấu hình e )
 
Cl  1e  Cl 

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

13
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là
liên kết ion , tạo thành hợp chất ion.
3. Điều kiện liên kết : Xảy ra ở các kim loại điển hình và phi kim điển hình.
4. Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion
+ Tên gọi : Điện hoá trị
+ Cách xác định : Điện hoá trị = Điện tích của ion đó
III. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
* Xét chất AxBy , Δχ AB = χ A -χ B
Có thể dựa vào hiệu độ âm điện (  ) để xác định loại liên kết:


Loại lk


0   < 0,4
0,4   < 1,7

Lk CHT không cực
LK CHT có cực

  1,7

Lk ion

VD: * Trong ptử NaCl,  = 2,23  lk ion.
* Trong ptử HCl,  = 0,96  lk CHT có cực.
* Trong ptử H2,  = 0  lk CHT không cực.
IV: BÀI TẬP MINH HỌA
Vd 1: Mô tả sự hình thành phân tử N2 và HCl
Sự hình thành ptử N2:
N(Z=7): 1s22s22p3 3cặp e chung




N  +





N  





N   N   N  N

(CT e)
Sự hình thành ptử HCl:
cặp e chung


H  +  Cl   H


lk ba

(CTCT)
lk đơn





Cl 

 H  Cl



(CT e)


(CTCT)

Vd 2: Trong phân tử CO, nguyên tửu cacbon liên kết với nguyên tử oxi bằng
A. lực hút tĩnh điện giữa ion C 2 và ion O 2
B. 2 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi
*C. 3 cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử cacbon và oxi
D. các liên kết cho nhận
Giải: Cấu hình e của các nguyên tố
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

14
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

6C

Website : www.lize.vn

:1s 2 2 s 2 2 p 2 → có 4e ở lớp ngoài cùng

8 O :1s

2

2 s 2 2 p 4 → có 2e ở lớp ngoài cùng

: C O : C  O :

Vd 3: Điện hóa trị của nguyên tố Mg và O trong hợp chất MgO là
A. 2 và 2
B. 2- và 2+
C. +2 và -2
*D. 2+ và 2Giải: Công thức cấu tạo của MgO là Mg = O
Điện hóa trị nhớ là kí hiệu số trước, dấu sau nên điện hóa trị của Mg là 2+, O là 2Vd 4: Cộng hóa trị của nguyên tố H và O trong hợp chất H 2O lần lượt là
*A. 1 và 2

B. 1 và 1

C. 2 và 1

D. 2 và 2

Giải: Cấu tạo H 2O : H-O-H
Như vậy cộng hóa trị H=1, O = 2

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

15
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

CHƯƠNG 4 – PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

- là phản ứng trong đó nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion)
kia.
- Trong một phản ứng oxihoá-khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy
ra đồngthời.
- Điều kiện phản ứng ôxihóa - khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để
tạo thành chất oxihóa và chất khử yếu hơn.
1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm.
Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh cao nhất là chất ôxihóa (SOH cao
nhất ứng với STT nhóm) hay soh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa mạnh).
2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng.
Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…).
Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl2, CuS2 ,Fe(OH)3, HBr, H2S, CO, Cu2O…
Ion (cation, anion) như: Fe2+, Cl-, SO32--…
3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron.
4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron.
5. SỐ OXI HOÁ là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả
định rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện
lớn hơn .
Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không
Fe0 Al0 H 02 O 02
Cl 02
Qui ước 2: Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A
là +n; Phi kim nhóm A trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm)
Kim loại hoá trị 1 là +1 : Ag+1Cl Na 21 SO4
K+1NO3
Kim loại hoá trị 2 là +2 : Mg+2Cl2 Ca+2CO3
Fe+2SO4
Kim loại hoá trị 3 là +3 : Al+3Cl3 Fe 23 (SO4)3
Của oxi thường là –2 : H2O-2
Riêng H2O 21


CO 2 2

H2SO 42 KNO 32

F2O+2

Của Hidro thường là +1 : H+1Cl H+1NO3 H 21 S
Qui ước 3 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không.
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0  x = +6
K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0  x = +6
Qui ước 4: Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng
điện tích ion. Mg2+ số oxi hoá Mg là +2, MnO 4 số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1  x =
+7
6. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ:
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

16
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B2. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne  số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me  số oxi hoá giảm

B3. Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim
loại – phi kim – hidro – oxi
Fe 23 O 32 + H 02 
 Fe0 + H 2 1 O-2
2Fe+3 + 6e 
quá trình khử Fe3+
 2Fe0
2H0 – 2e 
quá trình oxi hoá H2
 2H+
+3
0
(2Fe + 3H2 
 2Fe + 3H2O)
Cân bằng :
Fe2O3 +
3H2 
2Fe +
3H2O

Chất oxi hoá
chất khử
3+
Fe là chất oxi hoá
H2 là chất khử
II. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG ÔXIHÓA KHỬ
Môi trường
Môi trường axit MnO 4 + Cl- + H+ 
 Mn2+ + Cl2 + H2O

Môi trường kiềm : MnO 4 + SO 32  + OH- 
 MnO 24  + SO 24  + H2O
Môi trường trung tính : MnO 4 + SO 32  + H2O 
 MnO2 + SO 24  +OHChất phản ứng
Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Là phản ứng oxihóa- khử trong đó chất khử
và chất oxihóa đều thuộc cùng phân tử.
nung
KClO3 
 KCl + 32 O2
MnO
2

Phản ứng tự oxihóa- tự khử là phản ứng oxihóa – khử trong đó chất khử và chất
oxi hóa đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, và đều cùng bị biến đổi từ một số oxi
hóa ban đầu.
 NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + 2 NaOH 
III. VÍ DỤ MINH HỌA
Vd 1: Cho phản ứng sau:
o

t
(1) Fe2O3  3H 2 


(2) CuO + 2HCl → CuCl2  H 2O
(3) Mg + HCl → MgCl2  H 2
(4) Na2 SO4  BaCl2  BaSO4   2 NaCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/


17
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

A. (1) và (2)
*C. (1) và (3)

Website : www.lize.vn

B. (1), (2) và (4)
D. (2), (3) và (4)

Giải: Là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn
(ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động
hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng: A + BX → AX + B
Vd 2: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp ion – electron. Tổng hệ số các chất
trong phản ứng hóa học là
FeSO4  KMnO4  H 2 SO4  ....  .....  ....  ....

*A. 36

B. 35

C. 34

D. 37


Giải: Ta có: FeSO4  KMnO4  H 2 SO4  ....  .....  ....  ....
Từ phương trình → Mn bị khử ở môi trường axit
Ta thấy MnO4  Mn2 thiếu O ở bên phải như vậy thêm H 2O vào bên phải và thêm
H  vào bên trái.

Cân bằng điện tích 2 vế ta được: MnO4  8H   5e  Mn2  4H 2O
Qúa trình oxi hóa – khử diễn ra như sau
5x 2 Fe2   2 Fe3  2e
2x MnO4  8H   5e  Mn2  4H 2O
→ 10 FeSO4  2 KMnO4  8 H 2 SO4  5 Fe2 ( SO4 )3  2 MnSO4  K 2 SO4  8 H 2O Tổng hệ số =
38
Vd 3: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp ion – electron. Tổng hệ số các chất
trong phản ứng hóa học là
SO2  KMnO4  H 2O  .....  .....  ....

*A. 14

B. 13

C. 12

D. 15

Giải: Ta có: SO2  KMnO4  H 2O  .....  .....  ....
Từ phương trình → môi trường trung tính.
Xét quá trinh: SO2  SO42 thấy vế trái ít O hơn vế phải → thêm H 2O vào vế trái và
thêm

H




vế

phải.

Sau

đó

cân

bằng

điện

tích

2

vế

ta

được:

SO2  2H 2O  SO42  4 H   2e

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/


18
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn
Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Website : www.lize.vn

Xét quá trình: MnO4  Mn2 tương tự ta thêm H  vào vế trái và thêm H 2O vào vế
phải. Cân bằng điện tích của 2 vế ta được: MnO4  8H   5e  Mn2  4 H 2O
Như vậy quá trình oxi hóa – khử diễn ra
5x SO2  2H 2O  SO42  4 H   2e
2x MnO4  8H   5e  Mn2  4 H 2O
→ 5SO2  2MnO42  2H 2O  5SO42  4 H   2Mn2
→ 5SO2  2 KMnO4  2 H 2O  K 2 SO4  2 MnSO4  2 H 2 SO4
Tổng hệ số: 14

Fanpage : www.facebook.com/LittleZeros/

19
Lizegroup : www.facebook.com/groups/hoihocsinh2000/


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết


BÀI TẬP TỰ LUYỆN - ÔN TẬP HỌC KÌ I - HÓA 10
Thời gian: 120 phút
Mời các em vào lize.vn hoặc app Lize, nhập mã số câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm để
xem đáp án và lời giải chi tiết.

Câu 1: [2018668] Dãy nào trong các dãy chất sau đây gồm các chất được xếp theo
chiều giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử?

 A.
 B. NaBr,CaO,
 C. MgO, NaBr, CaO,
 D.
Câu 2: [2010054] Ion
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là
có số e bằng số e của
. Cho một số phát biểu sau:
1. X,Y đều là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4.
2. X, Y đều bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ.
3. X, Y đều có 2 e lớp ngoài cùng.
4. X, Y đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
5. X có tính khử yếu hơn Y.
Chỉ ra số phát biểu đúng về X và Y

 A. 1, 3, 4

 B. 1, 3 , 5

Câu 3: [2010970] Xét phản ứng:
Hệ số cân bằng của



 A. 6x – y.

 B. 6x – 2y.

 C. 1, 4, 5
+



. Nguyên tử Y

 D. 3, 4, 5
+

+

 C. 3x – 2y.

 D. 3x – y.

 C. 4

 D. 5

Câu 4: [2017745] Cho các phản ứng
(1)
(2)
(3) PbS +

(4)
(5)
(6)
Số phản ứng oxi hóa – khử là

 A. 2

 B. 3

1
Fanpage : />
Website :


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Câu 5: [2017166] X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có
tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là

 A. O và P
 C. N và S

 B. Na và Mg
 D. Si và F

Câu 6: [2003151] Số nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là:


 A. 4.

 B. 3.

 C. 2.

 D. 1.

Câu 7: [2004406] Nhận định nào sau đây là đúng ?

 A. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron.
 B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton.
 C. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton,
nơtron, electron.

 D. Khối lượng electron bằng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên
tử.
Câu 8: [2010048] Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro
(R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b =
15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
. Giá trị a là

 A. 82,35%

 B. 87,50%

 C. 94,12%

 D. 75,00%


Câu 9: [2017154] X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc
hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân
của hai nguyên tố bằng 58. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là

 A. 20, 38

 B. 24, 34

 C. 19, 39

 D. 25, 33

Câu 10: [2010953] Nhóm các chất nào sau đây phân tử có cùng loại liên kết (liên kết
cộng trị hoặc liên kết ion)

 A.
 B. NaCl;
 C.
;
 D.

;

;
;

; NaCl;

;

; LiCl
;

; HF;

2
Fanpage : />
Website :


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Câu 11: [2010954] Trong số các phân tử: HCl;
tử có liên kết cho - nhận là

 A. 3

 B. 1

;

;

;

 C. 2


; CO. Số phân

 D. 4

Câu 12: [2017732] Cho các mệnh đề sau
a) Lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử
b)
trong hidro sunfua chỉ thể hiện tính khử
c)
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
d) Trong phân tử
thì nguyên tố S chỉ thể hiện tính oxi hóa
Số mệnh đề phát biểu đúng là

 A. 4

 B. 3

 C. 1

 D. 2

Câu 13: [2017143] Biết nguyên tố X có Z = 16 và nguyên tố Y có Z = 26. Vị trí của
X và Y trong bảng tuần hoàn là

 A. X thuộc chu kì 3 nhóm IVA và Y thuộc chu kì 4 nhóm IIB
 B. X thuộc chu kì 3 nhóm VIB và Y thuộc chu kì 4 nhóm VIIIA
 C. X thuộc chu kì 4 thuộc nhóm VIIA và Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIIB
 D. X thuộc chu kì 3 nhóm VIA và Y thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB

Câu 14: [2008719] Nguyên tố X có hai đồng vị

. Tổng số hạt không mang
điện trong

là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì
thu được 5,994 gam hợp chất
. Biết tỉ lệ số nguyên tử
:
= 9 : 11. Số khối
của
,
lần lượt là

 A. 85 và 75.
 C. 81 và 79.

 B. 79 và 81.
 D. 75 và 85.

Câu 15: [2010955] Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin,
trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết
hiđro với nhau là

 A. 6.

 B. 4.

 C. 5.


 D. 3.

Câu 16: [2010057] X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng nhóm A. Biết

+
= 32. Kết luận nào đúng ?

<

 A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X < Y.
 B. Bán kính nguyên tử của X > Y.
 C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
3
Fanpage : />
Website :


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

 D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 17: [2008626] Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

 A. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau
 B. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
 C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan
4s.


 D. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất.
Câu 18: [2010946] Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt
là 58 và 52.Hợp chất
có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết
trong phân tử
thuộc loại liên kết

 A. ion
 B. cộng hóa trị không phân cực
 C. cho nhận
 D. cộng hóa trị phân cực
Câu 19: [2010951] Trong phân tử butađien có số liên kết xích ma (σ) là

 A. 10

 B. 9

 C. 8

 D. 7

Câu 20: [2006972] Dãy hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là

 A.
 B.
 C.
 D.

,


,

,

,
,

,

,
,

,
,

,
,

,
,

.
,

,

,
,


,

.
.
.

Câu 21: [2010960] Cho các chất:
(1),
(2), NaF (3),
(4),
(5), HClO (6), KClO (7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên
kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là :

 A. (1), (2), (6).
 C. (2), (5), (7).

 B. (1), (2), (5), (7).
 D. (2),(3) (5), (7).

Câu 22: [2017153] Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình e hóa trị là

 A.

 B.

 C.

 D.
4


Fanpage : />
Website :


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Câu 23: [2017754] Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp ion – electron. Tổng hệ
số các chất trong phản ứng hóa học là

 A. 15

 B. 13

 C. 14

 D. 12

Câu 24: [2008708] Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là
là 140,
trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Kí
hiệu phân tử của X (cho:
) là

 A.

 B.


 C.

 D.

Câu 25: [2010948] Cấu tạo phân tử nào dưới đây là không đúng ?




A.

B.

 C.

 D.

Câu 26: [2005278] A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng. B thuộc nhóm 5.
Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân
nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là

 A. chu kì 3, nhóm VIA
 C. chu kì 2, nhóm IVA

 B. chu kì 3, nhóm IVA
 D. chu kì 2, nhóm VIA

Câu 27: [2018673] Hạt nhân của nguyên tố X có 20 proton, hạt nhân của nguyên tố
Y có 9 proton. Công thức hóa học và liên kết trong phân tử của hợp chất tạo bởi hai

nguyên tố này là

 A. XY và liên kết ion.
và liên kết cộng hóa trị.
 B.
và liên kết ion.
 C.
và liên kết cộng hóa trị.
 D.

5
Fanpage : />
Website :


Hệ thống ôn thi THPT Quốc Gia Lize.vn

Website: www.lize.vn

Nhập mã câu hỏi [...] vào ô tìm kiếm trên www.lize.vn để xem đáp án và lời giải chi tiết

Câu 28: [2017725] Cho các phản ứng sau:
a)
b)
c)
d)
g)
h)
Dãy gồm các phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử là


 A. a, b, c, h
 C. a, b, g, h

 B. a, b, g, h
 D. b, c, d, h

Câu 29: [2017755] Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp ion – electron. Tổng hệ
số các chất trong phản ứng hóa học là

 A. 28

 B. 24

 C. 25

 D. 22

Câu 30: [2006880] Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là:
định câu đúng trong các câu sau khi nói về nguyên tử X.

. Hãy xác

 A. X có thể là kim loại
 B. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron
 C. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton
 D. X nằm ở nhóm VIA
Câu 31: [2003132] Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên
tử của nguyên tố X là


 A.
 C.

.
.

 B.
 D.

.
.

6
Fanpage : />
Website :