Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo TT lần 111 08 nguyễn thủy tú trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.4 KB, 21 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Khoa Tài chính doanh nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LẦN 1
Đề tài:
“Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phần hóa chất Minh Đức”

Đơn vị thực tập:

Công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức

Sinh viên thực tập:

Nguyễn Thủy Tú Trang

Lớp:

CQ51/11.08

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thị Thanh

Hà Nội – 2017
PHẦN 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ THỰC TẬP


1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

1.1.1. Giới thiệu chung
- Tên công ty: Công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức.
- Tên Tiếng Anh : MINH DUC CHEMICAL STOCK SHARE COMPANY.
- Tên viết tắt : MINH DUCCSCO.
- Email: –
- Điện thoại: ( 84 – 031 ) 3875398 / 3875399 / 3875400 / 3661612
- Fax: ( 84 – 031 ) 3964159
- Website:
- Trụ sở chính: Thị trấn Minh Đức, Huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.
- Số tài khoản: 3408349 - Ngân hàng Thương mại cổ phần¸ Á Châu (ACB)–
chi nhánh Hải Phòng.
- Vốn điều lệ: 27.491.260.000 đồng.
- Mã số thuế: 0200348588
- Giám đốc: Phạm Văn Khẩn
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.
*Việc thành lập:
Công ty cổ phần hóa chất Minh Đức được chuyển từ doanh nghiệp nhà nước
sang công ty cổ phần theo quyết định số 2433/QĐ/UB ngày 25/12/1998 của UBND
thành phố Hải Phòng.

Công ty cổ phần hóa chất Minh Đức tiền thân là xí nghiệp hóa chất Minh
Đức được khởi công xây dựng từ ngày 01/5/1974 đến ngày 24/8/1978 thì khánh
thành và đi vào hoạt động. Sản phẩm chủ yếu là bột Canxicacbonat (CaCO3) nhẹ
với công suất thiết kế là 4.000tấn/năm nhưng hoạt động trong 10 năm công suất
thiết kế chỉ đạt 25% (1.000tấn/năm) giá thành gấp hai lần đơn vị khác cùng sản
xuất mặt hàng này. Do vậy công ty tự cải tiến nhiều lần, thay đổi thiết bị để cho giá
thành hạ và chất lượng sản phẩm được nâng lên.
Hết thời kỳ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, công ty sắp xếp lại tổ
chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả bằng nguồn lực tại chỗ: Huy động vốn sẵn
có nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên đóng góp đầu tư phát triển. Từ một dây

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

chuyền sản xuất Canxicacbonat (CaCO3) nhẹ đến năm 1993 tăng lên bốn dây
chuyền với công suất 10.200tấn/năm.
Ngày 07/1/1993, UBND thành phố Hải Phòng ra quyết định 786/QĐ-UB về
việc chuyển đổi tên Xí nghiệp hóa chất Minh Đức thành Công ty hóa chất Minh
Đức.
Năm 1998 Công ty chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ
phần với 100 % là vốn của cổ đông. Với đà phát triển mạnh mẽ năm 2000 Công ty
đầu tư 1 dây chuyền sản xuất bột nặng, đến nay Công ty đã có 4 Xưởng sản xuất
bột nặng với công suất 75.000 tấn/năm để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong
nước và xuất khẩu.

*Chuyển đổi sở hữu thành Công ty cổ phần:
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của Đảng và
Chính Phủ, Công ty Hóa chất Minh Đức là một trong những doanh nghiệp đầu tiên
của thành phố tiến hành Cổ phần hóa. Ngày 03/11/1998 UBND thành phố Hải
Phòng phê duyệt phương án chuyển Công ty hóa chất Minh Đức thành công ty Cổ
phần hóa chất Minh Đức. Ngày 25/12/1998, UBND thành phố Hải Phòng ra quyết
định số 2433/QĐ- UB chuyển công ty Hóa chất Minh Đức thành công ty cổ phần
hóa chất Minh Đức. Công ty cổ phần hóa chất Minh Đức bắt đầu hoạt động kể từ
ngày 01/01/1999.
Tiền thân công ty là Ban kiến thiết hoá chất của Thành phố Hải Phòng sau
đó chuyển thành xí nghiệp hoá chất Minh Đức của Nhà nước nên đội ngũ cán bộ
hầu hết là những ngời có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành
nghề. Với đội ngũ cán bộ hầu hết là những nguời có thâm niên công tác cũng là
một lợi thế của Công ty, vì vậy giá trị sản lượng và doanh thu hàng năm của Công
ty đều tăng.
Tiếp tục phát huy thế mạnh trên, hiện nay công ty không ngừng tăng sản
lượng sản xuất trung bình năm và nghiên cứu cho ra sản phẩm mới đáp ứng nhu
cầu thị trường.
Công ty Cổ phần hoá chất Minh Đức có đội ngũ cán bộ được đào tạo chính
quy và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý. Hơn nữa Công ty đang tiến
hành đổi mới thiết bị công nghệ, không ngừng học hỏi kinh nghiệm, kịp thời nắm
bắt những thông tin, những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ nhu cầu
phát triển.
Hiện nay, để mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh, công ty đã mở thêm
hai chi nhánh mới:
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

1. Chi nhánh công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức
Mã số thuế: 0200348588-001
Địa chỉ: C1/9Q QL1A phường Tân Tạo – quận Bình Tân – tp Hồ Chí
Minh
2. Chi nhánh công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức
Mã số thuế: 0200348588-002
Địa chỉ: 05/Q2 – KP1 – phường Long Bình Tân – tp Biên Hòa – Đồng
Nai
1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức
Công ty Cổ phần hóa chất Minh Đức nằm ở khu công nghiệp phía Bắc Hải
Phòng (Huyện Thủy Ngyên), thuộc vùng nguyên liệu cung cấp đá vôi xanh Tràng
Kênh – thị trấn Minh Đức. Nguyên liệu đá hoa trắng, công ty đã có mỏ đá trắng
liên doanh với hợp tác xã Mông Sơn Yên Bái, phục vụ cho sản xuất của hai đơn vị
là 50 năm. Với việc chủ động khắc phục khó khăn do thiếu nguyên liệu, Công ty đã
tích cực khai thác thêm nhiều vùng nguyên liệu mới như: Tuyên Quang, Nghệ An,
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái.
Công ty có hệ thống cảng hoàn thiện đảm bảo cho tàu 1.000 tấn ra vào dễ
dàng, giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi, gần cảng Hải Phòng.
Công ty chuyên sản xuất:
- Các loại bột nặng CaCO3 theo công nghệ khô, nghiền từ đá hoa trắng (đá
vôi trắng);
- Bột nhẹ CaCO3 theo công nghệ ướt từ nguyên liệu đá vôi xanh;
- Vôi thương phẩm CaO;
- Hạt đá hoa trắng CaCO3.
Công ty là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam sản xuất bột nhẹ từ năm
1979; Sản xuất và chế biến bột nặng ( bột đá hoa trắng) từ năm 1997.

Sản phẩm bột CaCO3 phục vụ cho các ngành công nghiệp: Nhựa, Sơn, Giấy,
Cao su, Hoá mỹ phẩm, Phụ gia thực phẩm. Sản phẩm vôi CaO phục vụ cho xây
dựng, nông nghiệp, khử trùng và trang trí nội thất. Sản phẩm hạt đá hoa trắng
CaCO3 sử dụng trong sơn gai, sơn kẻ vạch đường, lọc nước, sứ công nghiệp.
Công ty có hệ thống máy móc thiết bị nhập từ Mỹ, Đức, Tây Ban Nha,
Trung quốc để chế biến đá hoa trắng. Công suất chế biến bột đá hoa trắng từ:
150.000 - 170.000 tấn/ năm.
Sản phẩm của công ty phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang
các nước: Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin, Ấn Độ, Campuchia, Băng La Đét...
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

1.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Cơ cấu tổ chức được bố trí sắp xếp thành 7 phòng ban và 9 phân xưởng theo
kiểu trực tuyến chức năng.
Công ty tổ chức bộ máy quản lí theo mô hình tập trung thống nhất, với cơ
cấu này các phòng ban chức năng có nhiệm vụ thực hiện theo sự chỉ đạo của ban
giám đốc tham mưu cho Giám đốc, vừa phát huy được năng lực chuyên môn của
các phòng ban chức năng vừa bảo đảm quyền chỉ huy, điều hành của ban Giám
đốc. Đứng đầu Công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc, tiếp đó là
phó Giám đốc và các phòng ban, các xưởng sản xuất.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
Tổ
chức
hành
chính

Phòng
Kỹ
thuật
công
nghệ

Phòng
vật tư

Phòng
Kinh
doanh
nội
địa

Phòng
xuất
nhập
khẩu


Phòng
KCS

Phòng
tài
chính
kế
toán

Các
xưởng
sản
xuất

Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông như: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Quyết định giải
pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ thông qua một số hợp đồng có giá
trị lớn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định.
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh


Ban kiểm soát:
Là người giám sát mọi hoạt động của Công ty, kiểm tra công tác hạch toán
kế toán của Công ty. Tiến hành kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của giám đốc
điều hành cũng như các phòng ban nghiệp vụ, giúp các cổ đông kiểm soát mọi vấn
đề kinh tế cũng như tài chính của Công ty.
Giám đốc:
Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, là người điều hành công
việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc:
Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công và thực hiện. Công ty có 1 phó giám
đốc.
Các phòng ban chức năng và các xưởng sản xuất:
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thời trợ giúp ban giám
đốc công ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh đi đúng hướng mục tiêu đề ra
và hoàn thành tốt các mục tiêu đó.
- Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự thực hiện công tác quản lý và
sử dụng lao động, quản trị hành chính, làm hậu cần về phương diện kinh doanh , cơ
sở vật chất phục vụ cho hoạt động của Công ty. Thực hiện chính sách, chế độ đối
với CBCNV và công tác tiền lương, nâng lương, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật,
nghĩa vụ quân sự.
Quản lý các thiết bị văn phòng, công tác văn thư lưu trữ, bảo quản tài liệu,
văn bản, công văn; soạn thảo các loại hợp đồng kinh tế và lưu các hợp đồng đã
thực hiện.
Thực hiện công tác hành chính trong quan hệ của Công ty với bên ngoài.

Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, thực hiện các nghiệp vụ về công tác
quản lý nhân sự. Hàng năm xây dựng đơn giá tiền lương và các hình thức trả lương
cho công ty.
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề và hàng
ngũ cán bộ kế cận, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu.
- Phòng Kỹ thuật công nghệ: Quản lý máy móc thiết bị toàn công ty, nghiên
cứu lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp áp dụng vào Công ty, kết hợp với các
phòng ban liên quan nghiên cứu sản phẩm mới.
- Phòng vật tư: Quản lý toàn bộ vật tư của Công ty, bao gồm việc xuất nhập
và định mức vật tư giao cho các xưởng sản xuất. Chịu trách nhiệm trước giám đốc
công ty về giao nhận và quyết toán vật tư thiết bị chính, quản lý mua sắm vật liệu
phụ, phương tiện và dụng cụ công cụ cung cấp cho các đơn vị trong công ty.
- Phòng Kinh doanh nội địa: Cập nhật sản phẩm thực tế từ các xưởng sản
xuất, lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty; bán hàng cho mạng lưới khách
hàng trong nước; kết hợp với các bộ phận có liên quan xây dựng giá thành
sản phẩm trình giám đốc; Thực hiện các hoạt động Marketing.
- Phòng xuất nhập khẩu: Tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, bán hàng cho khách
hàng nước ngoài; thực hiện các giao dịch với khách hàng nước ngoài. Tổng hợp
giá thành xuất khẩu hàng hoá và nhập khẩu trang thiết bị máy móc cho Công ty.
Dịch hợp đồng ngoại thương và làm các thủ tục xuất nhập khẩu.
- Phòng KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm do các xưởng sản xuất ra,

đảm bảo đáp ứng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật với từng mặt hàng của Công ty và
theo yêu cầu cụ thể của khách hàng; làm các thí nghiệm về sản phẩm mới. Chịu
trách nhiệm về các kết luận kiểm tra của mình đối với chất lượng sản phẩm của
Công ty.
- Phòng tài chính kế toán:Là bộ phận cung cấp số liệu, tài liệu cho ban
Giám đốc phục vụ điều hành hoạt động sản xuất, thi công, phân tích các hoạt động
kinh tế phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Các xưởng sản xuất: Sản xuất từng mặt hàng theo từng dây chuyền máy
móc thiết bị; sản xuất theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc, thể hiện thông qua các
văn bản như quyết định giao việc, định mức khoán sản phẩm, đơn giá tiền lương từ
ban giám đốc giao.
1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán có chức năng phản ánh tới giám đốc một cách liên tục và toàn
diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Những thông tin mà kế toán
cung cấp được sử dụng để ra các quyết định quản lý. Tại công ty, chức năng chính
của phòng kế toán là ghi chép, phản ánh vào sổ sách mọi nghiệp vụ phát sinh giúp
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

tính toán chi phí, lợi nhuận cho. Không chỉ là ghi chép, và trình bày số liệu, dựa
vào số liệu đó kế toán có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản trị nội
bộ. Có thể nói phòng kế toán là trợ thủ đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc đưa
ra các quyết định.
Bộ phận tài chính kế toán của công ty gồm 6 người: Kế toán trưởng, kế toán

tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán kho, thủ quỹ và thủ kho.
 Kế toán trưởng: Là người bao quát toàn bộ công tác kế toán của
Công ty, quyết định mọi việc trong phòng kế toán, tham mưu giúp việc cho
Giám đốc và là người chịu trách nhiệm của công ty. Đồng thời kế toán
trưởng còn kiêm phần hành kế toán vật tư, lên báo cáo biểu kế toán. Kế toán
trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
 Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm về tài chính của công ty
và làm công việc kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp phụ trách chung và có
quyền yêu cầu, giám sát và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế toán và
kiểm tra công việc của họ, giám sát sử dụng vốn của phòng kinh doanh,
phân tích, đánh giá, thuyết minh báo cáo tài chính. Kế toán tổng hợp sẽ phụ
trách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
 Kế toán kho: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho của
từng loại vật tư trong quá trình thi công, báo cáo tồn kho vật tư theo niên độ
kế toán.
 Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi quản lí tình hình chi tiền
mặt bảo đảm đáp ứng kịp thời, chính xác phục vụ tất cả mọi hoạt động của
công ty. Tập hợp và kiểm soát chứng từ trước khi thu chi, thanh toán, cung
cấp các thông tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý.
 Thủ kho: Có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư cho các công trình. Cuối kỳ,
thủ kho phải gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi số
lượng, chủng loại vật tư đã có sẵn trong kho để tiện cho việc xuất kho vật tư
đi công trình một cách kịp thời và hiệu quả.
 Thủ quỹ: Là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên
quan đến tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ
tồn quỹ với kế toán thanh toán.

Sơ đồ 2.3:Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kế toán
thanh toán

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Kế toán kho

Thủ kho

Thủ quỹ

Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần hóa chất Minh Đức
Hình thức kế toán được Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung sử
dụng phần mềm kế toán CNS.Đây là hình thức ghi sổ kế toán tiên tiến và rất phù
hợp với công tác hiện đại hóa, chuyên môn hóa công tác kế toán theo trình độ phát
triển tin học và đang được áp dụng khá phổ biến vì nó tiên tiến và phù hợp với việc
sử dụng công tác kế toán trên máy vi tính.
Theo hình thức này thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cũng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ
ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để kế toán nhập số liệu vào máy vi tính
theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán, máy vi tính sẽ tự
động đưa số liệu vào các sổ kế toán có liên quan như Sổ Nhật ký chung, Sổ cái và
Sổ, thẻ chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện thao
tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực thông
tin đã được nhập trong kỳ
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ TOÁN

HỆ THỐNG SỔ
KẾ TOÁN:
+ Sổ tổng hợp

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

+ Báo cáo tài chính
+ Báo cáo kế toán
quản trị

+ Sổ chi tiết
Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

 Kế toán áp dụng tại công ty tuân thủ theo Luật kế toán và các Chuẩn
mực kế toán Việt Nam.
 Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng: theo quyết định
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006.
 Hình thức kế toán: Nhật ký chung.
 Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo trị giá gốc.
 Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định là theo nguyên giá.
 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định được khấu
hao theo phương pháp đường thẳng.
 Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
 Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.
 Đơn vị tiền tệ được sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ).
Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của
Công ty bao gồm:
 Bảng Cân đối kế toán
- Mẫu số B01-DNN
 Bảng Cân đối số phát sinh các tài khoản - Mẫu số F01-DNN
 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
- Mẫu số B02-DNN
 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp- Mẫu số B03DNN
 Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính – kế toán hỗ trợ
cho kế toán tổng hợp lập. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem xét
đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không. Tất cả các báo cáo này
đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp về sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế

toán ghi bằng tay.

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

1.2.3. Dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất

Hệ thống
lò vôi

Hệ thống
phản ứng

Hệ thống
cấp nhiệt

Hệ thống
máy
nghiền bột

Hệ thống
máy ép bột


Quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm được tiến hành như sau:
Bổ đá, vận chuyển than cục vào chân lò, súc đá, than vào gầu liệu sau đó ra
vôi, chọn vôi vào bể tiêu hòa. Trong bể tiêu hòa sẽ tiêu hòa vôi,súc bã và
vận chuyển bã ra bãi. Tiếp đó bơm dịch vào thùng lấy mẫu đem đi thử sau khi thử
bơm dịch về bể tách nước. Ở khu lò nhiệt, lấy bùn than cám nháo thành than, chọc
sỉ lò và đáp than vào lò tiếp đó cào và súc sỉ vào xe vận chuyển ra bãi. Khu sản
xuất có nhiệm vụ vệ sinh và chuẩn bị giao ca. Sau khi đã chuẩn bị xong nguyên
liệu ta cho vào máy ép bột, bốc gói bột vận chuyển về bàn ép, xếp bột vào máy và
ép bột. Sau đó vận chuyển và rải bột nên hầm sấy, thêm bột vệ sinh và giao ca. Sau
khi đã ép bột ta chọc bột cào bột vào xe vận chuyển về máy nghiền, súc bột nên
phễu nghiền, vận hành máy nghiền bột. Khi đã hoàn thành các khâu cho ra sản
phẩm ta đóng bột vào bao cho cân định lượng, khâu bao và xếp nơi quy định.
1.2.4. Nguồn nhân lực của Công ty.
Công ty Cổ phần Hóa Chất Minh Đức là một công ty có quy mô thuộc diện
trung bình, số lượng nhân viên cũng có nhiều nhưng Công ty vẫn luôn đòi hỏi
những nguồn lao động có khả năng đáp ứng được nhu cầu công việc, có
trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình
năng động sáng tạo và tâm huyết với công việc.
Đi đôi với việc đầu tư trang thiết bị ngày càng hiện đại tiên tiến phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty vẫn luôn chú trọng và làm tốt
việc sắp xếp ổn định tổ chức, áp dụng phương pháp quản lý sản xuất, kinh doanh
khoa học hiện đại, đồng thời luôn có chiến lược đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp
ứng với nhu cầu hiện nay.
Tính đến năm 2016 tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty có 490.

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
2.1 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
2.1.1 Thuận lợi
Sau gần 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần hóa chất Minh
Đức đã phát triển trở thành một Công ty mạnh có bề dày truyền thống và kinh
nghiệm trong ngành khai thác sản xuất và chế biến các sản phẩm đá vôi.
- Về sản phẩm: Công ty sản xuất đa dạng về chủng loại có chất lượng cao,
đạt tiêu chuẩn Việt Nam.
- Về nguyên liệu đầu vào: Nhà máy sản xuất chính nằm trong vùng nguyên
liệu cung cấp đá vôi xanh Tràng Kênh – thị trấn Minh Đức. Nguyên liệu
đá hoa trắng, công ty đã có mỏ đá trắng liên doanh với hợp tác xã Mông
Sơn Yên Bái, phục vụ cho sản xuất của hai đơn vị là 50 năm. Công ty
đồng thời khai thác thêm nhiều vùng nguyên liệu mới như: Tuyên Quang,
Nghệ An, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Yên Bái.
- Về cơ sở hạ tầng: Công ty có hệ thống cảng hoàn thiện đảm bảo cho tàu
1.000 tấn ra vào dễ dàng, giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi, gần
cảng Hải Phòng.
- Về cơ sở vật chất: Công ty có hệ thống máy móc thiết bị nhập từ Mỹ,
Đức, Tây Ban Nha, Trung quốc để chế biến đá hoa trắng. Công suất chế
biến bột đá hoa trắng từ: 150.000 - 170.000 tấn/ năm.
- Về đội ngũ nhân sự: Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân
trình độ cao, có bề dày kinh nghiệm.
- Về mạng lưới sản xuất kinh doanh: ngoài trụ sở chính ở thị trấn Minh
Đức, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, công ty có hai chi nhánh tại tp Hồ
Chí Minh và tp Biên Hòa – Đồng Nai
- Về đầu ra của sản phẩm: Sản phẩm của công ty phục vụ cho thị trường

trong nước và xuất khẩu sang các nước: Hàn Quốc, Đài Loan, Philippin,
Ấn Độ, Campuchia, Băng La Đét...
2.1.2 Khó khăn
- Các sản phẩm xây dựng liên tục phải chịu sự cạnh tranh bởi các sản
phẩm cùng loại của các công ty cùng ngành.
- Tình trạng khai thác nguyên liệu đá vôi với quy mô lớn trân diện rộng
trong những năm gần đây dần làm cạn kiệt nguồn cung cấp nguyên liệu
không chỉ cho công ty mà cho toàn bộ hệ thống ngành.
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

- Vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm với những quy định chặt
chẽ cũng gây những thách thức nhất định với công ty.
- Việc phân tích, dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp chưa được công ty
chú trọng đa phần đều dựa vào kinh nghiệm tích lũy do đó việc quản lý
tài chính còn chưa được tốt, chưa đem lại hiệu quả tối đa cho doanh
nghiệp.
2.2 Tình hình quản trị tài chính của công ty
2.2.1 Tình hình quản trị tài chính của công ty

 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính
Trong năm 2016, công ty có doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là
132,521,362,394 đồng trong đó chủ yếu là doanh thu sản phẩm xây dựng.
Ngoài ra, doanh thu từ hoạt động tài chính là 240,633,526 đồng.


 Tình hình vay nợ
Cuối năm 2016, tình hình nợ phải trả của công ty là 14,786,445,561 đồng,
toàn bộ là nợ ngắn hạn, trong đó chủ yếu là phải trả người bán chiếm tỉ trọng
31.90% tương ứng hơn 8 tỷ đồng, bên cạnh đó thì các khoản vay và nợ ngắn
hạn cũng chiếm 29.15%, tương đương 4,717,420,560 đồng, thuế và các
khoản phải nộp nhà nước 3,140,655,141 đồng.
So với đầu năm thì cuối năm 2016, tình hình công nợ của công ty đã tăng
52.81%, trong đó chủ yếu là tăng do phải trả ngắn hạn khác, phần lớn là bởi
do cổ tức và lợi nhuận phải trả là 7,220,916,000 đồng vào cuối năm, so với
đầu năm là 0.
Tình hình vốn chủ sở hữu
Cuối năm

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

Đầu năm

58,242,894,85
5 65,289,274,249
58,242,894,85
5 65,289,274,249
41,455,130,00
0 41,455,130,000
CQ51/11.16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400)

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh
13,024,022,866 22,025,071,843
76,118,135,686 76,986,924,540

Các chính sách sử dụng vốn
Chính sách hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo
nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước, nhập sau xuất
sau
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Giá mua + chi phí vận chuyển
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chính sách quản lý vốn bằng tiền:
- Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 03
tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi
ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời
điểm báo cáo
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền
sử dụng trong kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ
được quy đổi ra đồng Việt Nam (VNĐ) theo tỉ giá thực tế tại thời điểm
phát sinh. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
được quy đổi ra tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam công bố.
Chính sách khấu hao TSCĐ:
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ của Công ty được hạch toán

theo Nguyên giá, Hao mòn và Giá trị còn lại. Nguyên giá của TSCĐ bao
gồm giá mua cộng thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
và các chi phí liên quan khác (nếu có).
- Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình: Khấu hao TSCĐ hữu hình được
thực hiện theo phương pháp đường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản. Thời gian khấu hao được ước tính như sau :
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

5 - 50 năm
5 - 12 năm
8 – 10 năm
CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Thiết bị văn phòng

3 – 8 năm

2.2.2 Khái quát tình hình tài chính
Tình hình biến động tài sản qua các năm gần đây

31/12/2016
Chỉ tiêu


Số tiền

31/12/2015

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch 2016 và 2015
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

55.280.584.011

71,81

203.422.358

0,37

1,08


4.366.821.907

47,49

7,81

4.366.821.907

47,49

0

-4.162.007.742

-11,81

-7,73

-4.774.318.439

-13,99

-2,39

577.092.750

60,61

2,22


24,59

0,17

-0,01

-0,07

-0,01

0

0

0

Tỷ lệ
(%)

Tài sản
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1.Tiền
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán

6. Phải thu ngắn hạn khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
5. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
3. Phải thu nội bộ dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình

55.484.006.369
13.561.734.397
13.561.734.397
31.072.137.584
29.364.502.986
1.529.201.500
178.433.098
10.730.234.388
10.730.234.388

72,89
24,44
100,00
56,00
94,50
4,92
0,58
19,34


119.900.000

100,00
0,22

119.900.000

100,00

20.634.129.317

9.194.912.490
9.194.912.490
35.234.145.326
34.138.821.425
952.108.750
143.215.151
10.731.626.195
10.731.626.195

16,63
100,00
63,73
96,89
2,70
0,41
19,41
100,00

35.217.947

-1.391.807
-1.391.807

119.900.000

0,22

0

100,00

0
-1.072.211.212

0

0

27,11

119.900.000
21.706.340.529

-4,94

-1,08

10.735.420

0,05


58.979.820

-48.244.400

-81,80

-0,22

10.735.420

100,00

58.979.820

-81,80

0

17.103.142.478

82,89

18.112.267.575

-5,57

-0,55

17.103.142.478


100,00

18.112.267.575

-5,57

0

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

28,19
0,27
100,00
83,44
100,00

-48.244.400
-1.009.125.097
-1.009.125.097

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Tài sản dở dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang

V. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Đầu tư vào công ty liên
doanh liên kết
Tổng cộng tài sản (270 = 100
+ 200)

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

82.247.100.000

78.567.597.000

3.679.503.000

4,68

65.143.957.522

60.455.329.425

4.688.628.097

7,75

2.290.251.419

11,10

2.305.093.134


2.290.251.419

100,00

2.305.093.134

1.230.000.000

5,96

1.230.000.000

1.230.000.000

100,00

1.230.000.000

76.118.135.686

100,00

76.986.924.540

10,62

-14.841.715

100,00


-14.841.715

5,67

0

100,00

0

100,00

-868.788.854

-0,64

0,48

-0,64

0

0

0,29

0

0


-1,13

0

Tổng tài sản của công ty cuối năm 2016 đạt 76.118.135.686 đồng giảm
868.788.854 đồng tương ứng với mức giảm 1,13% so với đầu năm chứng tỏ quy
mô vốn của doanh nghiệp đã giảm. Trong đó, tỉ lệ tài sản ngắn hạn tăng trong khi tỉ
lệ tài sản dài hạn giảm. Xét về cơ cấu, tỉ trọng tài sản ngắn hạn giảm 1.08%, tương
ứng mức tăng của tài sản dài hạn. Cần phân tích chi tiết để làm rõ nguyên nhân:

 Về tài sản ngắn hạn: Cuối năm so với đầu năm, giá trị tài sản ngắn hạn tăng
203.422.358 đồng tương ứng mức tăng 1,08% chủ yếu do tiền tăng và các
khoản phải thu ngắn hạn cũng như hàng tồn kho giảm.
 Về tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối năm đạt 20.634.129.317 đồng, đã
giảm 1.072.211.212 đồng so với đầu năm là do hầu hết các chỉ tiêu chính
đều giảm. Điều này cho thấy trong năm 2016 công ty đã hạn chế đầu tư vào
TSCĐ để có thể tập trung vốn đầu tư vào các TSNH.

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Tình hình biến động nguồn vốn của công ty
31/12/2016
Chỉ tiêu


31/12/2015
Tỷ
trọng(%)

Số tiền

Chênh lệch 2016 và 2015
Tỷ
trọng(
%)

Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

Tỷ
trọng
(%)

Nguồn vốn
A. NỢ PHẢI TRẢ
(300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán
ngắn hạn
3. Thuế và các khoản

phải nộp Nhà nước
4. Phải trả ngươi lao
động
9. Phải trả ngắn hạn
khác
12. Quỹ khen thưởng
phúc lợi
II. Nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 = 410 +
430)
II. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở
hữu
8. Quỹ đầu tư phát
triển
11. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối
Tổng cộng nguồn vốn
(440 = 300 + 400)

17.875.240.831

23,48

11.697.650.291

6.177.590.540

52,81


17.875.240.831

100,00

11.697.650.291

6.177.590.540

52,81

4.490.564.360

25,12

100,00
4.944.276.760 42,27

-453.712.400

-9,18

0,00
-17,15

2.923.641.026

16,36

3.357.669.256


28,70

-434.028.230

-12,93

-12,35

1.915.664.248

10,72

1.916.239.011

16,38

-574.763

-0,03

-5,66
38,56
-3,40

15,19

7.411.486.540

41,46


339.324.207

2,90

7.072.162.333

2084,1
9

1.133.884.657

6,34

1.140.141.057

9,75

-6.256.400

-0,55

0

0.00

0

0,00


0

58.242.894.855

76,52

65.289.274.249

58.242.894.855

100,00

65.289.274.249

41.455.130.000

71,18

41.455.130.000

100,00
63,49

3.763.741.989

6,46

1.809.072.406

13.024.022.866


22,36

22.025.071.843

76.118.135.686

100,00

76.986.924.540

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

8,29

0,00

-7.046.379.394

-10,79

-7.046.379.394

-10,79

0

0,00

0,00

7,68

2,77

1.954.669.583

108,05

3,69

33,73

-9.001.048.977

-40,87

-11,37

-868.788.854

-1,13

84,81

100,00

CQ51/11.16

-8,29


0,00


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm đạt 76.118.135.686 đồng, giảm 868.788.854
đồng tương ứng mức giảm 1,13%. Trong đó, tỉ lệ nợ phải trả tăng trong khi tỉ lệ
vốn chủ sở hữu giảm. Xét về cơ cấu, tỉ trọng nợ phải trả tăng 8,29% tương ứng
mức giảm tỉ trọng của vốn chủ sở hữu.

 Về nợ phải trả, cuối năm so với đầu năm, nợ phải trả tăng 52,81% do sự tăng
mạnh của phải trả ngắn hạn khác tăng 7.072.162.333 đồng, các chỉ tiêu khác
đều giảm. Tuy nhiên tình hình này không đáng ngại do toàn bộ phần phải trả
ngắn hạn khác được chú thích trong thuyết minh báo cáo tài chính là do lợi
nhuận chưa trả cổ tức.
 Trong khi vốn chủ sở hữu giảm 10,79% cho thấy công ty đang chú trọng
huy động vốn từ các nguồn bên ngoài nhiều hơn.
Tình hình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty
STT

Chỉ tiêu

2016

2015

Chênh lệch 2016 và 2015
Số tiền


2

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu

3

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ (10 = 01 - 02)

4

Giá vốn hàng bán

5

Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 - 11)
Doanh thu hoạt động tài
chính

1

6
7


Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí
lãi vay

8

10

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
(30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25))

11

Thu nhập khác

9

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

Tỷ lệ(%)

134.215.899.465

152.478.904.035


-18.263.004.570

-11,98

1.694.537.071

2.013.331.770

-318.794.699

-15,83

132.521.362.394

150.465.572.265

-17.944.209.871

-11,93

85.818.040.364

99.511.303.541

-13.693.263.177

-13,76

46.703.322.030


50.954.268.724

-4.250.946.694

-8,34

240.633.526

273.541.058

-32.907.532

-12,03

26.930.113

26.930.113

16.274.622.878

19.061.814.149

-2.787.191.271

-14,62

4.087.731.560

3.962.638.648


125.092.912

3,16

26.554.671.005

28.203.356.985

-1.648.685.980

-5,85

89.140.078

33.914.609

55.225.469

162,84

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh
89.140.078

33.914.609


55.225.469

162,84

26.643.811.083

28.237.271.594

-1.593.460.511

-5,64

14

Lợi nhuận khác (40 = 31
- 32)
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50 = 30 +
40)
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
(20%)

5.328.762.217

6.212.199.751

-883.437.534

-14,22


17

Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)

21.315.048.866

22.025.071.843

-710.022.977

-3,22

12
13

Năm vừa qua, tổng lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 21.315.048.866 đồng, giảm
710.022.977 đồng so với năm trước tương ứng với mức giảm 3,22%; trong khi đó
lợi nhuận trước thuế năm nay là 26.643.811.083 đồng, giảm 1.593.460.511 đồng so
với năm trước tương ứng giảm 5,64%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm chủ yếu trong tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế. Năm nay so với năm trước, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh giảm 1.648.685.980 đồng, với tỉ lệ 5,85%. Điều đó chứng tỏ trong năm qua
quy mô lợi nhuận giảm, là do sự tác động của doanh thu, chi phí. Cụ thể:
Doanh thu thuần bán hàng giảm 11,93% còn doanh thu tài chính giảm là 12,03%.
Doanh thu tài chính giảm do năm nay công ty có thêm khoản chi phí tài chính lớn.
Bên cạnh đó, chi phí bán hàng giảm 14,62% nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng 3,16% cho thấy công ty quản lý chi phí bán hàng tốt nhưng chi phí quản lý

doanh nghiệp còn cần quản lý chặt chẽ hơn.
Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu:
1. Hệ số khả năng thanh toán
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán
STT

Chỉ tiêu

31/12/2016

Chênh lệch 2016 với 2015

31/12/2015

Tuyệt đối
1
2
3
4

Tỷ lệ(%)

Khả năng thanh toán hiện thời

3,1

4,7

-1,6


-0,34

Khả năng thanh toán nhanh

2,5

3,8

-1,3

-0,34

Khả năng thanh toán tức thời

0,8

0,8

0,0

-0,03

-

-

-

-


Khả năng thanh toán lãi vay

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời và hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm
so với đầu năm đều giảm.Hệ số KNTT hiện thời và hệ số KNTT nhanh đều >=1.
Đây là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số KNTT tức thời của công ty tuy không thay đổi đáng
kể với đầu năm và <1 chứng tỏ công ty có lượng tiền mặt không đủ để chi trả cho
các khoản vay ngắn hạn. Công ty không có nợ dài hạn nên không cần chi trả lãi
vay. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn chủ sở hữu
và vay ngắn hạn, từ đó thấy rằng khả năng tự chủ tài chính của công ty rất cao. Mặt
khác vì không sử dụng vốn vay dài hạn nên công ty đang hoạt động an toàn quá
mức, không lợi dụng được các ưu thế khi sử dụng nguồn vốn vay dài hạn từ bên
ngoài doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh.
2. Hệ số cơ cấu tài sản và nguồn vốn
STT

Năm
2016

Chỉ tiêu


Năm
2015

Chênh lệch 2016 với 2015
Tuyệt đối

Tỉ lệ %

1

Hệ số nợ

0,23

0,15

0,08

53,33

2

Hệ số vốn chủ sở hữu

0,77

0,85

-0,08


-9,41

3

Tỷ suất đầu tư vào TSNH

0,73

0,72

0,01

1,39

4

Tỷ suất đầu tư vào TSDH

0,27

0,28

-0,01

-3,57

Qua bảng ta thấy xu hướng tăng tài trợ nguồn vốn chủ sở hữu năm nay là 77%,
giảm 8% so với năm trước cho thấy công ty dần tăng huy động vốn từ bên ngoài
tận dụng các lợi thế từ vay nợ. Bên cạnh đó, tỷ lệ vay nợ vẫn rất thấp, chỉ 23% nên
khả năng thanh toán của công ty vẫn rất an toàn.

Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 0,73 tăng 1,39% cho thấy công ty vẫn chủ
yếu đầu tư vào các tài sản ngắn hạn, điều này ảnh hưởng chính bởi đặc thù ngành.
3. Hệ số sinh lời
Chỉ tiêu

Năm 2016
26.643.811.083

Năm 2015
28.237.271.594

Chênh lệch
-1.593.460.511

Tỷ lệ(%)
-5,64

21.315.048.866

22.025.071.843

-710.022.977

-3,22

132.851.135.998

150.773.027.932

-17.921.891.934


-11,89

4. VKD bình quân

76.552.530.113

75.174.166.650

1.378.363.463

1,83

5. VCSH bình quân

61.766.084.552

63.174.676.568

-1.408.592.016

3

1. EBIT
2. NI
3. LCT

SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh

I. ROS=2/3

0,1604

0,1461

0,0143

9,83

II. BEP=1/4

0,3480

0,3756

-0,0276

-7,34

III. ROA=2/4

0,2784


0,2930

-0,0146

-4,97

IV. ROE=2/5

0,3451

0,3486

-0,0035

-1,02

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty năm 2016 là 0,1604, tăng so
với năm 2015 là 0,0143 tương ứng 9,83%, trong khi luân chuyển thuần giảm
11,89% cho thấy công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp tốt nhưng cần xem xét
lại các chiến lược kinh doanh của công ty cũng như các chiến lược đầu tư hoạt
động tài chính để cải thiện doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh bình quân cứ 1 đồng
luân chuyển thuần thì có 0,1604 đồng lợi nhuận sau thuế.
Hệ số sinh lời cơ bản của tài sản năm 2016 là 0,3480 cho thấy bình quân 1 đồng
vốn kinh doanh trong kỳ thu được 0,3480 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Hệ
số này giảm 7,34% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã
giảm.
Năm 2016, ROA của doanh nghiệp đạt 0,2784, giảm 0,0146, tương ứng mức giảm
4,97% cho thấy bình quân 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ thu về được 0,2784
đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu ROE năm 2016 cũng đạt 0,3451, giảm 0,0035 lần so với 2015 tương ứng

giảm 1,02% cho thấy bình quân 1 đồng vốn chủ thì có 0,3451 đồng lợi nhuận sau
thuế.
2.2.3 Nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính công ty
Năm 2016 mặc dù chịu nhiều sự thay đổi về chính sách kinh tế, song cùng với sự
nỗ lực của ban lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ nhân viên, công ty vẫn nỗ lực cố gắng
và đạt được những thành tích đáng ghi nhận:
- Kết quả hoạt động kinh doanh có lãi, dù giảm 1 ít so với năm trước nhưng
nhìn chung cũng đáng ứng được yêu cầu và kỳ vọng của ban lãnh đạo đề ra.
- Một số hệ số sinh lời như BEP, ROA, ROE tuy có giảm nhẹ nhưng vẫn
không quá thấp, đủ đáp ứng được yêu cầu của chủ sở hữu công ty.
Bên cạnh nhưng thành tích đạt được, công ty cần chú trọng xem xét những vấn đề
sau:
SV: Nguyễn Thủy Tú Trang

CQ51/11.16



×