Tải bản đầy đủ (.pdf) (265 trang)

Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.97 KB, 265 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------------------------------

TRƯƠNG THẾ QUANG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN
TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

Nha Trang - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------------------------------

TRƯƠNG THẾ QUANG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN
TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản
Mã số: 62620304

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG HOA HỒNG


TS. PHAN TRỌNG HUYẾN

Nha Trang - 2013


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, kết
quả xử lý thông tin, kết luận khoa học nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Trương Thế Quang


ii

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Hoa Hồng, TS. Phan Trọng Huyến đã hướng
dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá
trình nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Viện Khoa học và Công nghệ khai
thác thủy sản, Khoa Sau đại học, Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nha
Trang đã giảng dạy, góp ý và hỗ trợ hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn Trạm Thủy sản Trị An, Chi cục Thủy sản Đồng Nai,
Hợp tác xã Phước Lộc, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đã cung cấp tài
liệu tham khảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin hoàn thành
luận án.
Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Khoa Công nghệ

Sinh học, Phòng Kế hoạch và Quản lý nhân lực đã cho phép và hỗ trợ trong suốt
quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.


iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ………………………………………………………………….

i

Lời cám ơn ……………………………………………………………………

ii

Mục lục ……………………………………………………………………….

iii

Giải thích thuật ngữ ……………………………………………………………

ix

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ………………………………………

xii

Danh mục các bảng …………………………………………………………..

xviii


Danh mục các hình …………………………………………………………...

xx

MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………..

1

Chương 1. TỔNG QUAN …………………………………………………….

3

1.1. Tổng quan về hồ Trị An ………………………………………………..

3

1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên …………………………………………...

3

1.1.2. Nguồn lợi thủy sản …………………………………………………

5

1.1.3. Lao động và phương tiện khai thác thủy sản ………………………

6

1.2. Một số nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An ………………………….


10

1.2.1. Nghề te 18 đèn …………………………………………..................

10

1.2.2. Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ……………………………………….

11

1.2.3. Nghề kéo khung ……………………………………………………

13

1.2.4. Nghề vó đèn …………………………………………......................

14

1.2.5. Nghề lưới rùng ……………………………………………………..

15

1.2.6. Nghề lợp tép, lợp cá ………………………………………………..

16

1.2.7. Nghề chài rê ………………………………………………………..

18


1.3. Một số loài cá kinh tế tại hồ Trị An ………………………………........

19

1.3.1. Cá chép …………………………………………............................

19

1.3.2. Cá mè vinh …………………………………………………………

21

1.3.3. Cá lăng nha …………………………………………………………

22

1.3.4. Cá lóc đồng …………………………………………........................

23

1.3.5. Cá rô phi ……………………………………………………………

24

1.3.6. Cá bống tượng ……………………………………………………...

25

1.3.7. Cá thát lát …………………………………………………………..


26

1.4. Một số nghiên cứu về sự tác động của nghề khai thác thủy sản đến
nguồn lợi thủy sản tại hồ Trị An ……….................................................

27


iv

1.4.1. Số lượng nghề khai thác thủy sản và sản lượng khai thác …………

27

1.4.2. Tác động của nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản …….

28

1.4.2.1. Biến động cường lực khai thác, sản lượng khai thác, CPUE …..

28

1.4.2.2. Biến động số ngư hộ, sản lượng khai thác ……………………..

30

1.5. Một số nghiên cứu về quản lý nghề khai thác thủy sản tại hồ Trị An ….

32


1.6. Định nghĩa về đồng quản lý nghề cá …………………………………...

34

1.6.1. Định nghĩa về đồng quản lý nghề cá ở nước ngoài ………………...

34

1.6.2. Định nghĩa về đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam ……………….....

37

1.7. Những nội dung kế thừa và nghiên cứu bổ sung mới ………………….

40

1.7.1. Nội dung kế thừa …………………………………………………...

40

1.7.2. Nghiên cứu bổ sung mới …………………………………………...

40

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................

43

2.1. Các phương pháp thu thập thông tin …………………………………...


43

2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu ……………………………………

43

2.1.1.1. Nguồn tài liệu tham khảo ………………………………………

43

2.1.1.2. Phân tích và tổng hợp tài liệu ………………………………….

43

2.1.2. Phương pháp phiếu điều tra ………………………………………..

44

2.1.2.1. Xây dựng phiếu điều tra ………………………………………..

44

2.1.2.2. Kiểm định phiếu điều tra ……………………………………….

44

2.1.2.3. Ước lượng cỡ mẫu ……………………………………………..

46


2.1.2.4. Chọn mẫu hay chọn đối tượng phỏng vấn ……………………..

47

2.1.2.5. Xác định phạm vi nghiên cứu ………………………………….

49

2.1.3. Số liệu điều tra thông tin khai thác thủy sản ……………………….

52

2.1.3.1. Năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền mẫu ……….

52

2.1.3.2. Thời gian khai thác một năm của tàu thuyền mẫu ……………..

52

2.1.3.3. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của
tàu thuyền mẫu ………………………………………………....

53

2.2. Các phương pháp xử lý thông tin ………………………………………

53


2.2.1. Kiểm định nội dung phiều điều tra …………………………………

54

2.2.2. Sản lượng khai thác thủy sản ……………………………………….

56

2.2.3. Đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ …………......

58

2.2.4. Tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy sản và điều chỉnh
giảm thời gian khai thác …………....................................................

59


v

2.2.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của các nghề chính …....

61

2.2.6. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của các
nghề chính ….....................................................................................

62

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu đánh giá tác động của nghề khai thác

thủy sản và hiệu quả mô hình khai thác thủy sản ……………………

62

2.2.8. Hiệu quả kinh tế của mô hình KTTS Phú Ngọc …………………….

64

2.2.9. Đánh giá hiệu quả thực thi quy chế 1710 ……………………………

65

2.3. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại hồ
Trị An ……………………………………………………………………

66

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ………………………

68

3.1. Sản lượng khai thác thủy sản …………………………………………….

68

3.1.1. Sản lượng khai thác thủy sản theo nghề ……………………………..

68

3.1.2. Sản lượng khai thác thủy sản theo loài ………………………...........


69

3.2. Các nghề khai thác thủy sản chính, các loài cá kinh tế chính tại hồ Trị
An ………………………………………………………………………..

71

3.3. Đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ ………………….

72

3.4. Đánh giá tác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản và
điều chỉnh giảm thời gian khai thác ........................................................

73

3.4.1. Nghề te 18 đèn ………………………………………………...........

73

3.4.2. Nghề rê đơn (2a=40÷60mm) ………………………………….........

74

3.4.3. Nghề kéo khung …………………………………………................

75

3.4.4. Kết quả đánh giá tác động cường lực khai thác đến nguồn lợi thủy

sản ………………………………………………………..................

76

3.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế được khai thác bởi các nghề
chính …....................................................................................................

77

3.5.1. Lấy mẫu và phân bố mẫu mẻ lưới ………………………….............

77

3.5.2. Trọng lượng cá tối thiểu cho phép khai thác ……………………….

78

3.5.3. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề te 18 đèn ……

78

3.5.4. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề rê đơn
(2a=4060mm) ……………………………………………………..

81

3.5.5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề kéo khung …..

84


3.5.6. Kết luận rút ra từ nghiên cứu phân bố trọng lượng một số loài cá
kinh tế ………………………………………………………………

87


vi

3.6. Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của các
loài cá kinh tế chính …………………………………………………...

87

3.7. Hiện trạng quản lý khai thác thủy sản tại hồ Trị An …………………...

88

3.7.1. Cơ cấu tổ chức quản lý nghề khai thác thủy sản …………………...

88

3.7.2. HTX nghề cá hồ Trị An …………………........................................

91

3.7.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của HTX nghề cá hồ Trị An …………..

91

3.7.2.2. Đánh giá thể chế hoạt động HTX nghề cá hồ Trị An …………..


94

3.7.2.3. Đánh giá về mặt quản lý của HTX nghề cá hồ Trị An …………

95

3.7.3. Văn bản pháp lý quản lý khai thác thủy sản ………………………..

98

3.7.4. Kết quả thực thi quy chế 1710 về quản lý khai thác thủy sản ……...

102

3.7.4.1. Các hình thức vi phạm quy chế về quản lý khai thác thủy sản ...

102

3.7.4.2. Tình hình xử lý vi phạm quy chế trong khai thác thủy sản .........

107

3.7.5. Đánh giá hiệu quả thực thi quy chế 1710 về quản lý khai thác thủy
sản …………………………………………………………………..

109

3.8. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản lý nghề cá hồ
chứa nước ngoài ………………………………………………………..


110

3.8.1. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Tonle Sap, Campuchia ………..

110

3.8.2. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa Victoria, Sri Lanka ………

111

3.8.3. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Chapala, Mexico ………………

113

3.8.4. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Victoria, Châu Phi …………….

113

3.8.5. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Chilwa, Malawi ……………….

114

3.8.6. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Zeway, Ethiopia ………………

115

3.8.7. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản lý nghề cá hồ
chứa nước ngoài ……………………………………………………


116

3.9. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản lý nghề cá hồ
chứa trong nước ………………………………………………………...

117

3.9.1. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa Easoup ……………….…..

117

3.9.2. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Lăk ……………………..………

119

3.9.3. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Đa Tôn …………………………

120

3.9.4. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Gia Ui ………………………….

122

3.9.5. Mô hình đồng quản lý nghề cá hồ Bàu Hàm ……………………..

124

3.9.6. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình đồng quản lý nghề cá hồ
chứa trong nước …………………………………………………….


125


vii

3.10. Đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại hồ Trị An ………

126

3.10.1. Cơ sở pháp lý đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản ….

126

3.10.2. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý khai thác thủy sản ..

127

3.10.3. Nội dung các giải pháp quản lý khai thác thủy sản ……………….

127

3.10.3.1. Giải pháp điều chỉnh giảm cường lực khai thác thủy sản …….

127

3.10.3.2. Giải pháp hạn chế khai thác thủy sản tại các khu vực eo ngách

127

3.10.4. Mục đích của các giải pháp quản lý khai thác thủy sản …………..


127

3.10.5. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi các giải pháp ………………….

127

3.10.6. Mục tiêu của các giải pháp quản lý khai thác thủy sản …………...

128

3.10.7. Đối tượng hưởng lợi và các bên tham gia ………………………...

128

3.11. Tổ chức thực hiện các giải pháp theo cơ chế đồng quản lý khai thác
thủy sản ……………………………………………………………….

129

3.11.1. Thực hiện giao quyền sử dụng vùng nước cho HTX …..................

129

3.11.2. Nâng cao nhận thức và năng lực thực thi các giải pháp quản lý
khai thác thủy sản …………………………………………………

131

3.11.3. Xây dựng sự đồng thuận và cam kết của các bên tham gia quản lý


132

3.11.4. Xây dựng thể chế thực hiện các giải pháp theo cơ chế đồng quản lý

133

3.11.5. Phát triển sinh kế hỗ trợ ..................................................................

138

3.11.6. Cơ chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý ……...

139

3.12. Thí điểm áp dụng giải pháp vào mô hình khai thác thủy sản và đánh
giá hiệu quả mô hình ………………………………………………….

140

3.12.1. Địa điểm áp dụng mô hình khai thác thủy sản ……………………

140

3.12.2. Nội dung triển khai mô hình khai thác thủy sản ………………….

142

3.12.2.1. Điều chỉnh giảm cường lực khai thác ........................................


142

3.12.2.2. Hạn chế khai thác tại các khu vực eo ngách …………….........

143

3.12.3. Đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản …………………...

143

3.12.3.1. Đánh giá theo tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho
phép khai thác ………………………………………………….

144

3.12.3.2. Đánh giá theo năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền

145

3.12.3.2. Đánh giá về hiệu quả kinh tế …………………………………..

146

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………

148

Danh mục công trình của tác giả ..……………………………………………..

xxii


Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………..

xxiv


viii

Phụ lục …………………………………………………………………………

xxxvii

Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản …………………

xxxvii

Phụ lục 2. Quy chế “V/v Tổ chức hoạt động quản lý và bảo vệ hồ thủy điện
Trị An”………………………………………………………….....

xxxix

Phụ lục 3. Kiểm định phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản …………..

xli

Phụ lục 4. Mẫu CPUE thăm dò để ước lượng số phiếu điều tra …………….

xlii

Phụ lục 5. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề te 18 đèn …


xlvii

Phụ lục 6. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề rê đơn
(2a=4060mm) ……………………………………………………

lii

Phụ lục 7. Phân bố trọng lượng một số loài cá kinh tế của nghề kéo khung

lvi

Phụ lục 8. Số liệu 2au, 2ak, S2ak của các nghề chính thu thập từ phiếu điều tra

lxi

Phụ lục 9. Xử lý số liệu đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá 2ak ………

lxii

Phụ lục 10. Số liệu CPUEu, CPUEk, SCPUEk thu thập từ phiếu điều tra ……….

lxiii

Phụ lục 11. Số liệu Du, Dk, SDk thu thập từ phiếu điều tra …………………….

lxv

Phụ lục 12. Số liệu Pur, Pkr, SPkr của các nghề khai thác chính ……………….


lxvii

Phụ lục 13. So sánh mẫu Pkr của các nghề chính với mẫu P kcp = 15% ……….

lxviii

Phụ lục 14. Cường lực và sản lượng khai thác thủy sản năm 2001 – 2009 .....

lxix

Phụ lục 15. Sản lượng và đơn giá các loài thủy sản tại hồ Trị An năm 2010…

lxxi

Phụ lục 16. Số liệu P1, SP1 nghề te 18 đèn đánh giá hiệu quả mô hình ………

lxxv

Phụ lục 17. Số liệu P2, SP2 nghề rê đơn (2a=4060mm) đánh giá hiệu quả
mô hình ……………………………………………………….....

lxxvi

Phụ lục 18. Số liệu P3, SP3 nghề lưới kéo khung đánh giá hiệu quả mô hình

lxxvii

Phụ lục 19. Số liệu CPUEk, SCPUEk của các nghề chính đánh giá hiệu quả
mô hình …………………………………………………………..


lxxviii

Phụ lục 20. Xử lý số liệu đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản ........

lxxix

Phụ lục 21. Danh sách tàu thuyền nghề mẫu …………………………………..

lxxx

Phụ lục 22. Văn bản đánh giá hiệu quả mô hình khai thác thủy sản …………..

xci

Phụ lục 23. Điều lệ Hợp tác xã Thương mại – Dịch vụ Tổng hợp Phước Lộc ..

xcii


ix

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Cường lực khai thác (Fishing Effort): Cường lực khai thác F (tàu) là thông số đặc
trưng cho năng lực khai thác, không liên quan đến sản lượng khai thác và chỉ
đặc trưng cho tiềm năng kỹ thuật của tàu thuyền (bao gồm cả ngư cụ và trang
thiết bị khai thác), khi chọn các đơn vị đo phù hợp chúng sẽ là những giá trị
xác định theo mỗi lớp hoặc nhóm tàu thuyền cùng một kiểu. Cường lực khai
thác được định nghĩa là tích của độ mạnh và thời gian khai thác (ngày đêm),
trong đó độ mạnh là thể tích khối nước được khai thác trong một ngày đêm.
Khi xét cường lực khai thác của từng nghề riêng biệt bao gồm những tàu

thuyền gần giống nhau về độ mạnh và thời gian khai thác thì cường lực khai
thác đồng nhất với số lượng tàu thuyền.
Đồng quản lý (Co – Management): Theo Claus Schmitt (2009), đồng quản lý là chia
sẻ quyền và trách nhiệm kiểm soát một cách chính thức cho cơ quan chính
quyền, cộng đồng và các bên liên quan. Đồng quản lý là cơ chế quản lý phối
hợp giữa “Quản lý nhà nước” cơ quan chính quyền nắm quyền kiểm soát và
“Quản lý cộng đồng” cộng đồng nắm quyền kiểm soát. Cấp độ đồng quản lý
cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ phân quyền kiểm soát cho cộng đồng dựa
vào năng lực quản lý của cộng đồng. Theo Nguyễn Quang Vinh Bình (2008),
khái niệm “Quản lý dựa vào cộng đồng” hoặc “Quản lý dựa vào dân” cũng là
đồng quản lý nhưng ở cấp độ cao, khi đó chính quyền trao toàn quyền cho
cộng đồng đưa ra quyết định quản lý và cộng đồng chỉ thông báo cho chính
quyền về những quyết định mà họ đã làm.
Năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền mẫu (Catch Per Unit Effort of
Sample Boat): Năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền mẫu CPUEu
(kg/ngày đêm) là tỉ số giữa sản lượng khai thác trong một tháng của tàu thuyền
mẫu Yu (kg) và số ngày đêm khai thác trong một tháng của tàu thuyền mẫu du
(ngày đêm).
Năng suất khai thác trung bình một ngày đêm của tàu thuyền nghề (Catch Per Unit
Effort): Năng suất khai thác trung bình một ngày đêm của tàu thuyền nghề


x

CPUEk (kg/ngày đêm) là giá trị trung bình của mẫu thống kê bao gồm các giá
trị năng suất khai thác một ngày đêm của tàu thuyền mẫu thuộc nghề đó.
Sản lượng bền vững tối đa (Maximum Sustainable Yield): Sản lượng bền vững tối
đa Ym (tấn/năm) là sản lượng ổn định không ảnh hưởng đến sức sản xuất lâu
dài của đàn cá.
Sản lượng khai thác lý thuyết (Theory Yield): Sản lượng khai thác lý thuyết Y*

(tấn/năm) là giá trị hàm sản lượng khai thác trong một năm ứng với giá trị
cường lực khai thác và được tính toán theo mô hình Holistic.
Sản lượng khai thác một tháng của tàu thuyền mẫu (Yield per Month of Sample
Boat): Sản lượng khai thác một tháng của tàu thuyền mẫu Yu (kg) là tổng sản
lượng khai thác trong tháng điều tra của tàu thuyền mẫu, một năm có 12 tháng
điều tra (5 tháng mùa khô từ tháng 12÷4 và 7 tháng mùa mưa từ tháng 5÷11).
Sản lượng khai thác một năm của tàu thuyền nghề (Yield per Year): Sản lượng khai
thác trung bình một năm của tàu thuyền nghề Yk (tấn/năm) là tích của năng
suất khai thác trung bình một ngày đêm của tàu thuyền CPUEk (kg/ngày đêm),
số lượng tàu thuyền nghề nk và thời gian khai thác trung bình một năm của tàu
thuyền nghề Dk (ngày đêm/năm).
Thời gian khai thác trung bình một năm của tàu thuyền nghề (Fishing Days per
Year): Thời gian khai thác trung bình một năm của tàu thuyền nghề Dk (ngày
đêm/năm) là giá trị trung bình của mẫu thống kê gồm các giá trị số ngày đêm
khai thác trong một năm của tàu thuyền mẫu thuộc nghề đó.
Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền (Rational Fishing
Days per Year): Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền
Dm (ngày đêm/năm) là số ngày đêm khai thác trong một năm của tàu thuyền
tương ứng với cường lực khai thác hợp lý và sản lượng bền vững tối đa.
Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền mẫu
(Yield Ratio with Weight not Allowed Exploitation of Sample Boat): Tỉ lệ sản
lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền mẫu Pu (%)


xi

là tỉ số giữa sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác và sản
lượng khai thác trong một ngày đêm của tàu thuyền mẫu.
Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền nghề
(Yield Ratio with Weight not Allowed Exploitation): Tỉ lệ sản lượng cá loài r

có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền nghề Pkr (%) là giá trị
trung bình của mẫu thống kê gồm các giá trị tỉ lệ sản lượng cá loài r có trọng
lượng không cho phép khai thác của tàu thuyền mẫu thuộc nghề đó.
Tỉ lệ số cá có trọng lượng không cho phép khai thác của nghề (Number Ratio with
Weight not Allowed Exploitation): Tỉ lệ số cá loài r có trọng lượng không cho
phép khai thác của nghề Lkr (%) là tỉ số giữa số cá loài r có trọng lượng không
cho phép khai thác và tổng số cá loài r của tất cả mẫu mẻ lưới khảo sát.


xii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
0,25 = f.g = f.(1  f)max = 0,5.0,5: Tích xác suất lớn nhất chọn phỏng vấn không lặp
lại trong kiểm định phiếu điều tra
12 (tháng/năm): Số tháng trong một năm
103 (tấn/kg): Hệ số chuyển đổi đơn vị từ kg sang tấn
2a (mm): Kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ
2au (mm): Kích thước mắt lưới phần giữ cá của ngư cụ mẫu thứ u thuộc nghề k
2ak (mm): Kích thước mắt lưới phần giữ cá trung bình của ngư cụ nghề k
2akcp (mm): Kích thước mắt lưới phần giữ cá tối thiểu cho phép khai thác theo quy
chế 1710
a, b: Các hằng số của phương trình Y = Y(F)
A, B: Các yếu tố trong bài toán phân tích phương sai
(Ai, Bj): Đại lượng ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
C (người): Số người kiểm định nội dung phiếu điều tra
CPUE (Catch Per Unit Effort): Năng suất khai thác trung bình một ngày đêm của
tàu thuyền (kg/ngày đêm)
CPUEk (kg/ngày đêm): Năng suất khai thác trung bình một ngày đêm của tàu
thuyền nghề k
CPUEu (kg/ngày đêm): Năng suất khai thác trung bình một ngày đêm của tàu

thuyền mẫu thứ u thuộc nghề k
CV (tiếng Pháp: Chevaux Vapeur): Mã lực, 1CV = 0,735kW
d u (ngày đêm/tháng): Số ngày đêm khai thác của tàu thuyền mẫu thứ u trong một
tháng
Dk (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm của tàu thuyền nghề k
Dkm (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền
nghề k
D1m (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền
nghề te 18 đèn


xiii

D2m (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền
nghề rê đơn (2a = 4060mm)
D3m (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm hợp lý của tàu thuyền
nghề kéo khung
Du (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác một năm của tàu thuyền mẫu thứ u
đ (đồng): Tiền đồng Việt Nam
ĐQL: Đồng quản lý nghề cá
e: Số e = 2,71828…
f (năm 1) : Hệ số chết khai thác
fur (kg): Tổng sản lượng cá loài r khai thác trong một ngày đêm của tàu thuyền mẫu
thứ u
furkcp (kg): Sản lượng cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác (G < Gcp)
thuộc sản lượng fur của tàu thuyền mẫu thứ u
F (tàu): Cường lực khai thác
F1 (tàu): Cường lực khai thác của nghề te 18 đèn
F2 (tàu): Cường lực khai thác của nghề rê đơn (2a = 4060mm)
F3 (tàu): Cường lực khai thác của nghề kéo khung

F1m (tàu): Cường lực khai thác hợp lý của nghề te 18 đèn
F2m (tàu): Cường lực khai thác hợp lý của nghề rê đơn (2a = 4060mm)
F3m (tàu): Cường lực khai thác hợp lý của nghề kéo khung
Fht (tàu): Cường lực khai thác hiện tại (năm 2010)
Fm (tàu): Cường lực khai thác hợp lý
[F1, F2]: Khoảng giá trị thống kê về cường lực khai thác giai đoạn từ năm 2001 đến
2010
Gdg: Giá trị đánh giá có thể là 2ak (mm); Pkr (%) hoặc CPUEk (kg/ngày đêm)
[Gdg]: Ma trận giá trị đánh giá
GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý
H0: Giả thuyết thống kê
H1: Đối thuyết của giả thuyết H 0


xiv

ha (hecta): 1ha = 10000m 2
HTX: Hợp tác xã
Jkr (con): Tổng số cá loài r có trong tất cả mẫu mẻ lưới của nghề chính k;
Jkrkcp (con): Tổng số cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác có trong tất
cả mẫu mẻ lưới của nghề chính k;
Jur (con): Số cá loài r có trong mẫu mẻ lưới thứ u của nghề chính k;
Jurkcp (con): Số cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác có trong mẫu mẻ
lưới thứ u của nghề chính k;
KTTS: Khai thác thủy sản
ln( ): Hàm logarit cơ số e
Lkr (%): Tỉ lệ số cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác của nghề chính k
m i (mẫu): Số lượng mẫu thuộc tổ thứ i có sai số  trong ước lượng cỡ mẫu
m k (tàu): Số lượng tàu thuyền mẫu của nghề k
MSA: Phương sai của yếu tố A trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố

MSB: Phương sai của yếu tố B trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
MSE: Phương sai ngẫu nhiên trong bài toán phân tích phương sai
MSF: Phương sai của yếu tố trong bài toán phân tích phương sai một yếu tố
MSY (Maximum Sustainable Yield): Sản lượng bền vững tối đa (tấn/năm)
n: Tổng số nghề khai thác thủy sản
n k (tàu): Số lượng tàu thuyền của nghề k
n kl (tàu): Số lượng tàu thuyền của nghề k tại xã l
n mhk (tàu): Số lượng tàu thuyền nghề chính thứ k thuộc mô hình KTTS xã Phú Ngọc
ngđ: Ngày đêm
N (phiếu): Tổng số phiếu điều tra
Nk (phiếu): Số phiếu điều tra đối với nghề k
Nl (phiếu): Tổng số phiếu điều tra tại xã l
Nkl (phiếu): Số phiếu điều tra nghề k tại xã l
Nmhk (mẫu): Số lượng mẫu cá nghề chính thứ k thuộc mô hình KTTS xã Phú Ngọc
Nghề: Nghề khai thác thủy sản


xv

Oij: Tần số quan sát của sự kiện (Ai, Bj)
Opq: Số người (tần số) chọn mức đánh giá thứ q cho nội dung thứ p của quy chế
1710
[Oij]: Ma trận tần số quan sát
P1 (%): Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác nghề te 18 đèn
P2 (%): Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác nghề rê đơn
2a=40÷60mm
P3 (%): Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác nghề kéo khung
Pkcp = 15%: Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác tối đa đối
với nghề k theo quy chế 1710
Pkr (%): Tỉ lệ sản lượng cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu

thuyền nghề k
Pur (%): Tỉ lệ sản lượng cá loài r có trọng lượng không cho phép khai thác của tàu
thuyền mẫu thứ u
Pij (%): Xác suất kiểm định phiếu điều tra theo 2 yếu tố (Ai, Bj)
[Pij]: Ma trận xác suất quan sát trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
q (năm1.tàu1) : Hệ số khả năng khai thác
Q: Giá trị thống kê trong bài toán phân tích phương sai một yếu tố
(s1), (m.ss)
Qcrit = Q
: Giá trị tới hạn ứng với mức tin cậy  = 0,05 và các bậc tự do

(s  1), (m.s  s) trong bài toán phân tích phương sai một yếu tố
QA: Giá trị thống kê của yếu tố A trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
QB: Giá trị thống kê của yếu tố B trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
QAcrit: Giá trị tới hạn của yếu tố A trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
QBcrit : Giá trị tới hạn của yếu tố B trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
Q b

n 1, n s  2 

: Giá trị tới hạn ứng với mức tin cậy  = 0,05 và các bậc tự do (nb  1),

(ns  2) trong bài toán phân tích phương sai hai yếu tố
R1: Hệ số tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của nghề te 18 đèn


xvi

R2: Hệ số tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của nghề rê đơn
(2a=40÷60mm)

R3: Hệ số tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của nghề kéo khung
s: Số lượng loài cá khai thác
SDk: Độ lệch chuẩn của Dk
SCPUEk : Độ lệch chuẩn của CPUEk
SPkr: Độ lệch chuẩn của Pkr
SP1: Độ lệch chuẩn của P1
SP2 : Độ lệch chuẩn của P2
SP3 : Độ lệch chuẩn của P3
t = 1,960: Số student ứng với xác suất 95% trong ước lượng cỡ mẫu
T(%): Tỉ lệ giảm cường lực khai thác
T1(%): Tỉ lệ giảm cường lực khai thác nghề te 18 đèn
T2(%): Tỉ lệ giảm cường lực khai thác nghề rê đơn (2a = 40÷60mm)
T3(%): Tỉ lệ giảm cường lực khai thác nghề kéo khung
UBND: Ủy ban nhân dân
Vpq: Điểm đánh giá mức thứ q đối với nội dung thứ p của quy chế 1710
Wp: Điểm đánh giá hiệu quả thực thi nội dung thứ p của quy chế 1710
(Xi): Đại lượng ngẫu nhiên một chiều rời rạc
x, y: Biến và hàm của phương trình tuyến tính
yk (tấn/năm): Sản lượng khai thác một năm của tàu thuyền nghề k
Y (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của một nhóm nghề
Yk (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề k
Y1 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề te 18 đèn
Y2 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề rê đơn (2a = 4060mm)
Y3 (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm của nghề kéo khung
Y1* (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm lý thuyết của nghề te 18 đèn
Y2* (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm lý thuyết của nghề rê đơn
(2a=4060mm)


xvii


Y3* (tấn/năm): Sản lượng khai thác thủy sản năm lý thuyết của nghề kéo khung
Y1m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa của nghề te 18 đèn
Y2m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa của nghề rê đơn (2a = 4060mm)
Y3m (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa của nghề kéo khung
Yk2011 (kg): Sản lượng khai thác năm 2011 của nghề k
Yk2012 (kg): Sản lượng khai thác năm 2012 của nghề k
Ym (tấn/năm): Sản lượng bền vững tối đa (MSY)
Yr (tấn/năm): Sản lượng khai thác của loài cá r
zr (đ/kg): Đơn giá sản lượng khai thác của loài cá r
zk : Số lượng mẫu mẻ lưới khảo sát của nghề chính k
zTB (đ/kg): Đơn giá trung bình sản lượng khai thác
Zk (đ): Doanh thu tăng thêm của nghề chính k
ZkTB (đ/tàu): Doanh thu tăng thêm của một tàu thuyền nghề chính k
: Mức tin cậy chọn
: Mức tin cậy tính
c(t) = 95%: Xác suất tin cậy trong kiểm định phiếu điều tra
 (%): Sai số ước lượng cỡ mẫu
i (%): Sai số ước lượng cỡ mẫu thuộc tổ thứ i

 (%): Sai số bình quân ước lượng cỡ mẫu
D (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm điều chỉnh giảm
D1 (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm điều chỉnh giảm của
nghề te 18 đèn
D2 (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm điều chỉnh giảm của
nghề rê đơn (2a = 4060mm)
D3 (ngày đêm/năm): Thời gian khai thác trung bình một năm điều chỉnh giảm của
nghề kéo khung
C (người): Tổng số người kiểm định nội dung phiếu điều tra



xviii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Lao động khai thác thủy sản tại hồ Trị An năm 2010 ………...................

6

Bảng 1.2. Phương tiện khai thác thủy sản phân bố theo vùng năm 2010 ………….

7

Bảng 1.3. Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân bố theo nghề năm 2010 ….

9

Bảng 1.4. Cường lực khai thác, sản lượng, CPUE từ năm 1999 ÷ 2005 …………...

29

Bảng 1.5. Sản lượng, số ngư hộ tại hồ Trị An giai đoạn 1993 ÷ 2008 ……..............

31

Bảng 1.6. Trình bày khái niệm đồng quản lý …….....................................................

35

Bảng 2.1. Xác suất kiểm định phiếu điều tra thông tin khai thác thủy sản …………


45

Bảng 2.2. Số liệu thăm dò sai số ước lượng cỡ mẫu ………………………………..

46

Bảng 2.3. Phân bổ số phiếu điều tra theo nghề ……………………………………..

48

Bảng 2.4. Phân bổ số phiếu điều tra theo nghề và xã thuộc huyện Định Quán ……

50

Bảng 2.5. Phân bổ số phiếu điều tra theo nghề và xã (hoặc thị trấn) thuộc huyện
Vĩnh Cửu, Trảng Bom và Thống Nhất …………………………………..

51

Bảng 2.6. Ma trận xác suất kiểm định [Pij] theo hai yếu tố A, B …………………..

54

Bảng 2.7. Ma trận giá trị đánh giá [Gdg] theo một yếu tố …………………………..

63

Bảng 2.8. Thang điểm đánh giá hiệu quả thực thi quy chế 1710 …………………..

66


Bảng 3.1. Sản lượng khai thác thủy sản theo nghề năm 2010 ……………………...

68

Bảng 3.2. Các loài cá có sản lượng khai thác lớn hơn 100 tấn/năm ……………….

69

Bảng 3.3. Các loài cá có sản lượng khai thác 10100 tấn/năm …………………….

70

Bảng 3.4. Các loài cá có sản lượng khai thác dưới 10 tấn/năm …………………….

71

Bảng 3.5. Đánh giá kích thước mắt lưới phần giữ cá 2ak của các ngư cụ nghề chính

72

Bảng 3.6. F1, Y1* của nghề te 18 đèn giai đoạn từ năm 2001÷2010 ……………….

73

Bảng 3.7. F2, Y2* của nghề rê đơn (2a = 40÷60mm) giai đoạn từ năm 2001÷2010 ..

74

Bảng 3.8. F3, Y3* của nghề kéo khung giai đoạn từ năm 2001÷2010 ………………


75


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full






×