Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.32 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
******************

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
SACOMBANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012

 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
******************

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
SACOMBANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: THS.TIÊU NGUYÊN THẢO

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012

 


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ” do Nguyễn Thị Ngọc
Anh, 2008-2012, ngành quản trị kinh doanh, chuyên ngành quản trị tài chính, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày ___________________ .

Th.s Tiêu Nguyên Thảo
Người hướng dẫn,

________________________
Ngày

tháng

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày……tháng……năm


Ngày……tháng……năm


 

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ những người đã sinh thành dưỡng
dục tôi, quan tâm dõi theo bước đi của tôi cho đến ngay hôm nay.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm
Tp.Hồ Chí Minh cùng quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt thời gian tôi theo học tại trường.
Đăc biệt là thầy Tiêu Nguyên Thảo, cảm ơn thầy trong thời gian qua đã tận tình
giúp đỡ tôi tháo gỡ những vướng mắc, sai sót trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp.
Cám ơn ban lãnh đạo, các anh, các chị ( đặc biệt là anh Huy trưởng phòng) trong
ngân hàng Sacombank đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn ( đặc biệt các bạn phòng 26f ), những người
đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong thời gian qua.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Nguyễn Thị Ngọc Anh


 



NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ NGỌC ANH. Tháng 06 năm 2012. “ Phân Tích Thực Trạng Hoạt
Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sacombank Chi Nhánh
Đồng Nai ”.
NGUYEN THI NGOC ANH. JUNE 2012. “ Analysis Actual Situation of Credit
Activities Of Medium And Small Businesses At Saigon Thuong Tin Commercial
Joint Stock Bank Dong Nai Branch ”
Khoá luận tìm hiểu về hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai- PGD Trảng Bom qua ba năm 2009-2011.
Khoá luận phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh về huy động vốn và cho
vay đặc biệt là đối với DNVVN. Tổng doanh số cho vay năm 2009 là 1.247.863 triệu
đồng nợ quá hạn là 916 triệu đồng. Năm 2010 tổng doanh số cho vay là 1.560.485 triệu
đồng với doanh số nợ quá hạn là 1.077 tăng 17,5% so vơi năm 2009. Năm 2011 doanh số
cho vay là 2.262.961 triệu đồng với tổng nợ quá hạn là 1.527 triệu đồng. Nhìn chung,
hoạt động cho vay đã thực hiên đúng chỉ đạo của chính phủ và ngân hàng nhà nước trong
bối cảnh khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao. Đồng thời, chi
nhánh cũng đã thực hiện tốt kế hoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh các rủi ro
tiềm ẩn có thể sảy ra. Sau khi tìm hiểu phân tích hoạt động tín dung, khoá luận xin đề
xuất hướng giải quyết đối với các vấn đề về: vay vốn đối với các DNVVN, công tác phục
vu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của
chi nhánh.

vi 
 


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

ix

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

10

1.1 Đặt vấn đề

10

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

11

1.2.1 Mục tiêu chung

11

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

11


1.3 Phạm vi nghiên cứu

11

1.4 Cấu trúc của khóa luận

12

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

13

2.1 Tổng quan tài liệu.

13

2.2 Một số tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai.

14

2.2.1 Vị trí địa lý

14

2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội.

14

2.3 Tổng quan về ngân hàng Sacombank Việt Nam


17

2.4 Tổng quan ngân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai

18

2.4.1 Lịch sử hình thành.

18

2.4.3 Một số quy định trong quá trình cho vay

19

2.4.4 Khái quát về quá trình kinh doanh của chi nhánh

20

2.5 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Nai
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận

23
23

3.1.1 Khái niệm, bản chất, chức năng tín dụng ngân hàng

23


3.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN

24

3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN

26


 

21


3.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng

30

3.1.5 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

33

3.1.6 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế hiện nay

35

3.1.8 Nhu cầu vốn của DNVVN

38


3.2 Phương pháp nghiên cứu

41

3.2.1 Thu thập số liệu

41

3.2.2 Phân tích số liệu

41

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

43

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh

44
44

4.1.1 Hoạt động tín dụng của chi nhánh

44

4.1.2 Đánh giá tình hình kết quả kinh doanh qua các năm 2009- 2011

45


4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh

47

4.2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng DNVVN

47

4.2.2 Cơ cấu dư nợ DNVVN

50

4.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN

54

4.3 Đánh giá thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại sacombank chi nhánh Đồng Nai
56
4.3.1 Thành tựu đạt được

56

4.3.2 Những hạn chế tồn tại

58

4.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về chất lượng tín dụng DNVVN

59


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

62

5.1 Kết luận

63

5.2 Kiến nghị

63

5.2.1 Đối với chi nhánh

63

5.2.2 Đối với DNVVN

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

68

vi 
 


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DN

Doanh nghiệp

USD

Đồng dollar Mỹ

VND

Việt Nam đồng

NH

Ngân hàng

PA/DA

Phương án/ dự án

CBTD


Cán bộ tín dụng

NHTM

Ngân hàng thương mại

CN

Chi nhánh

DSCV

Doanh số cho vay

TCTD

Tổ chức tín dụng

NQH

Nợ quá hạn

vii 
 


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1 Dân số, diện tích Đồng Nai


15

Bảng 3.1 Cơ sở xác định quy mô DN

34

Bảng 3.2 Cơ sở xác định ngành thành phần kinh tế

35

Bảng 4.1 Hoạt động huy động vốn

45

Bảng 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng và kết quả kinh doanh của ngân hàng

46

Bảng 4.3 Dư nợ tín dụng DNVVN so với tổng dư nợ

49

Bảng 4.4 Hệ số sử dụng vốn của NH

50

Bảng 4.5 Cơ cấu dư nợ theo thừi gian

51


Bảng 4.6 Cơ cấu dư nợ DNVVN theo loại tiền giải ngân

52

Bảng 4.7 Cơ cấu dư nợ DNVVN theo ngành kinh tế

53

Bảng 4.8 Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN của NH

54

Bảng 4.9 Tỷ trọng lãi thuần từ tín dụng của DNVVN tại NH

55

Bảng 4.10 Tốc độ tăng nợ quá hạn, dư nợ, và thu nhập thuần của DNVVN

56

viii 
 


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Trang
Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động tín dụng


23

Hình 3.2 Cơ cấu tài sản của DN

40

Hình 3.3 Các phương thức đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn

42

Biểu đồ 4.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tín dụng của chi nhánh

48

Biểu đồ 4.2 Dư nợ tín dụng DNVVN so với tổng dư nợ

50

Biểu đồ 4.3 Hệ số sử dụng vốn của NH

51

Biểu đồ 4.4 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của NH

52

Biểu đồ 4.5 Cơ cấu dư nợ DNVVN theo ngành kinh tế

53


Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ nợ quá hạn của NH

55

ix 
 


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế toàn cầu,dù nội lực nền kinh tế chưa
mạnh, nhưng những năm vừa qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh
tế và giữ cho nền kinh tế phát triển ổn định. Đặc biệt trong năm 2011, GDP của cả nước
là 5.8% riêng Đồng Nai đạt đến 13,32% tuy nhiên chúng ta phải trả giá đắt cho chỉ số giá
tiêu dùng CPI tăng tới 18.58% chính thực tế nay cho thấy tình trạng nền kinh tế Việt Nam
không tốt . với những biến cố sắp đến cũng như những bất lợi đã được dự báo trước, tình
hình này sẽ còn gây khó khăn lớn cho nền kinh tế và những doanh nghiệp là những đối
tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên.
Chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ (DNVVN) Việt Nam thực sự mang một vai trò quan trọng đối với tốc độ phát triển
kinh tế chung của cả nước. Được đánh giá là một bộ phận năng động, hoạt động có hiệu
quả của nên kinh tế, DNVVN đang giải quyết rất tốt các vấn đề của đất nước như đóng
góp phần lớn giá trị GDP(khoảng 40% GDP của cả nước), cải thiện đời sống cho người
lao động khi tạo được nhiều việc làm, giải quyết áp lực thất nghiệp cho xã hội ,là chiếc
cầu nối ,là cánh tay dài cung cấp sản phẩm đến cho mọi miền đất nước ,hỗ trợ thúc đẩy sự
phát triển của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế. Phát triển DNVVN đang là vấn đề
được Đảng và nhà nước rất coi trọng, được xem là trọng tâm trong chiến lược phát triển
kinh tế- xã hội của nước ta . Điều đó được thể hiện thông qua nhiều chính sách của chính

phủ như thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, giãn thuế thu nhập một năm cho các DNVVN…

10 
 


mặc dù vậy khu vực DNVVN cả nước và DNVVN ở Đồng Nai nói riêng vẫn đang gặp
khó khăn về vốn.
Đa phần các DNVVN có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tình
trạng thiếu vốn, hoặc cần vốn để mở rộng quy mô, đầu tư cải tiến máy móc, trang thiết
bị… vì vậy để khơi thông nguồn vốn cho các DNVVN thì cần nhiều kênh huy động vốn
khác nhau. Trong đó ngân hàng là kênh huy động linh hoạt, hấp dấn nhất. do vậy làm
cách nào để khơi thông nguồn vốn tín dụng cho bộ phận DNVVN, vừa tạo điều kiện cho
ngân hàng có được lợi nhuận, đồng thời đạt được các mục tiêu kinh tế và nâng cao hiệu
quả tín dụng. Do đó tôi đã chọn đề tài “ Phân Tích Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Đối
Với các Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ Tại Ngân Hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai” để
làm khóa luận tốt nghiệp, nhằm tìm hiểu về hoạt động của chi nhánh đối với các DNVVN
cũng như góp phần giúp cho hoạt động này tăng trưởng một cách an toàn và hiệu quả.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cở sở phân tích thực trạng tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2009-2011 tác
giả đề xuất các giải pháp để giải quyết những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả
tín dụng của ngân hàng đối với các DNVVN. Đồng thời đưa ra hướng giải quyết để nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai
giai đoạn 2009-2011
Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN
Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng.
1.3 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung : đề tài nghiên cứu những nội dung
-Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng
-Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 02/2012đến tháng 04/2012
11 
 


Về đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với DNVVN
tại chi nhánh.
1.4 Cấu trúc của khóa luận
Cấu trúc khóa luận gồm 5 chương với các nội dung như sau:
Chương 1: mở đầu
Phần này gồm: lí do chọn đề tài, mục đích và nội dung nghiên cứu,thời gian địa điểm và
đối tượng thực hiện đề tài.
Chương 2: tổng quan
Giới thiệu tổng quan về ngân hàng sacombank việt nam chi nhánh Đồng Nai và các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Nai.
Chương 3: nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày những khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao gồm những
khái niệm chung và những khái niệm có tính chuyên biệt do yêu cầu của vấn đề nghiên
cứu.
Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận
Các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Chương 5: kết luận và kiến nghị
Trình bày ngắn gọn các kết quả chính mà đề tài đã thực hiện được trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Phần kết luận làm cơ sở cho việc đề xuất các đề nghị, hướng giải quyết cần thực hiện
nhằm nâng cao tính khả thi của vấn đề.


12 
 


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu. 
Qua thời gian tìm hiểu các đề tài về tín dụng ngân hàng trong những năm gần đây.
Tôi có tham khảo hai đề tài về hoạt động tín dụng ngân hàng. Đó là đề tài của Lê Thị
Nhàn về hoạt động tín dụng Ngân Hàng BIDV- HCM qua 3 năm 2007-2009 và đề tài của
Lê Thuỵ Ngọc Mai về giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các Doanh Nghiêp
vừa và nhỏ tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bình
Phước qua 3 năm 2007-2009. Các đề tài cung cấp cái nhìn khá đầy đủ về hoạt động tín
dụng của Ngân Hàng đối với các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt động của các Ngân
Hàng trên đã đóng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn hoạt động. Nhất là
trong các lĩnh vực có thế mạnh của Tỉnh như thu mua chế biến nông sản (điều, mủ cao su,
hồ tiêu,…) xuất khẩu, sửa chữa, mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất,…
Các nghiên cứu cũng nêu ra các khó khăn và thuận lợi trong hoạt động tín dụng tại Chi
Nhánh, đồng thời chỉ ra những mặt tồn tại và hướng giải quyết.
Với luận văn này, tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp của Chi Nhánh, để làm rõ hoạt
động tín dụng của Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh Đồng Nai đối với các Doanh
Nghiệp Vừa Và Nhỏ để từ đó đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả tín dụng của Chi Nhánh.
Tuy nhiên, vì điều kiện về thời gian và khả năng tiếp cận tài liệu có hạn nên có nhiều vấn
đề còn thiếu sót.

13 
 



2.2 Một số tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai.
2.2.1 Vị trí địa lý
Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm
25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê
đến đầu năm 2010 là 2.559.673 người, mật độ dân số: 386,511 người/km2. Tỉnh có 11 đơn
vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn
hóa của tỉnh; Thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom;
Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.
Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp
với các vùng sau:


Đông giáp tỉnh Bình Thuận.



Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.



Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.



Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.



Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.


Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc
gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng
Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế
trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông
Nam Bộ với Tây Nguyên.
2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội. 
a) Đặc điểm hành chính, diện tích, dân số
Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành chánh với 171 đơn vị xã, phường, thị trấn, gồm
thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, thị xã Long Khánh
và 9 huyện là Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Củu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán,
Tân Phú, Cẩm Mỹ, Xuân lộc.
Diện tích tự nhiên Đồng Nai 5.907,1 km2, dân số khoảng 2,56 triệu người,. trong đó:
Dân số khu vực thành thị 33,23%, khu vực nông thôn 66,73%;
14 
 


Bảng 2.1 Dân số, diện tích tỉnh Đồng Nai
Đơn vị hành chính
STT

Số phường xã,

Diện tích (Km2)

(người)

Thị trấn
Tổng cộng


Dân số 2010

171

5.907,1

2.559.862

1

Thành phố Biên Hòa

30

264,08

784.000

2

Thị xã Long Khánh

15

194,09

144.406

3


Huyện Long Thành

15

431,01

188.594

4

Huyện Nhơn Trạch

12

410,89

163.372

5

Huyện Vĩnh Cửu

12

1092,55

160.513

6


Huyện Trảng Bom

17

326,14

198.510

7

Huyện Thống Nhất

10

247,21

155.790

8

Huyện Cẩm Mỹ

13

468,36

156.472

9


Huyện Xuân Lộc

15

726,19

218.753

10

Huyện Định quán

14

971,09

220.821

11

Huyện Tân Phú

18

775,53

168.631

Nguồn:www.dong nai.gov.com

b) Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tỉnh Đồng Nai giai đoạn giai đoạn 20062010 là 13,2%; và giai đoạn 2011-2015 dự kiến tăng từ 13-14%/năm. GDP bình quân đầu
người năm 2010 tương đương 1.630 USD.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đến năm 2010
ngành công nghiệp xây dựng chiếm 57,2%; ngành dịch vụ chiếm 34,1%; ngành nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản chiếm 8,7%.
Về công nghiệp: Đồng Nai là tỉnh phát triển khu công nghiệp đầu tiên và hiện là
một trong các địa phương dẫn đầu phát triển công nghiệp tại Việt Nam. Đồng Nai đã
được Thủ Tướng Chính Phủ cho phép qui hoạch phát triển 34 KCN diện tích khoảng
11.380 ha, trong đó đến năm 2010 đã có 30 khu công nghiệp được cấp phép thành lập
diện tích 9.573 ha, cơ sở hạ tầng các KCN đang được xây dựng đồng bộ, trên 60% diện
tích đất đã có nhà máy và đang sẵn sàng đón nhận các nhà đầu tư mới. Ngoài ta Chính
Phủ đã chấp thuận chủ trương cho Đồng Nai thành lập khu công nghiệp công nghệ cao tại
15 
 


huyện Long Thành (500ha), khu liên hợp công nông nghiệp tại huyện Xuân Lộc và huyện
Thống Nhất (2.186ha), khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học tại huyện
Cẩm Mỹ (209ha)... mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư vào Đồng Nai. Bên cạnh các
khu công nghiệp, đến năm 2010 Đồng Nai đã qui hoạch phát triển 45 cụm công nghiệp và
làng nghề với diện tích khoảng 2.080ha nhằm tạo thuận lợi cho việc đầu tư của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
Về Nông - Lâm - Ngư nghiệp: Đất canh tác nông nghiệp phần lớn là đất đỏ bazal
thích hợp để phát triển các loại cây công nghiệp và cây ăn quả. Năm 2010, diện tích đất
nông nghiệp trồng cây hàng năm là 185.440 ha trong đó đất trồng lúa 70.700ha, bắp
52.800ha, khoai mỳ 17.800ha; đất trồng cây lâu năm là 162.390ha trong đó các cây trồng
chủ yếu như cao su 39.250ha, cà phê 17.710ha, điều 51.050ha, tiêu 7.200ha ...; Bưởi Tân
Triều của Đồng Nai là đặc sản nổi tiếng đã đăng ký thương hiệu. Đồng Nai đang là một
trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về sản xuất thức ăn gia súc, có nhiều trang trại chăn

nuôi qui mô công nghiệp, là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến.
Năm 2010, Đồng Nai có đàn gia súc trên 164.000 con, đàn lợn khoảng 1,22 triệu con, đàn
gia cầm khoảng 8,7 triệu con. Đất nuôi trồng thủy sản, diện tích khoảng 33.330ha, chủ
yếu là vùng hồ Trị An và vùng bán ngập thuộc hạ lưu sông Đồng Nai. Rừng Đồng Nai có
đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, tiêu
biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Tổng diện tích đất rừng hiện có 155.830ha với độ
che phủ rừng khoảng 29,8%.
Về thương mại dịch vụ: Đồng Nai xuất khẩu chủ yếu các loại sản phẩm nông
nghiệp như mủ cao su sơ chế, cà phê, lạc nhân, hạt điều nhân, bắp, nông sản, thực phẩm
chế biến, một số sản phẩm công nghiệp như giày dép, may mặc, sản phẩm cơ khí, điện tử,
sản phẩm gỗ chế biến..., Nhập khẩu chủ yếu là các loại vật tư nguyên liệu như phân bón,
xi măng, sắt thép xây dựng, phụ tùng thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất. Năm 2010, Đồng
Nai đạt kim ngạch xuất khẩu trên 7 tỷ USD, nhập khẩu đạt trên 7,9 tỷ USD. Đồng Nai
đang phát triển nhanh các dự án nhà ở, khách sạn, bệnh viện, trường học, các dịch vụ tài
chính ngân hàng, các dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng ... đáp ứng nhu cầu đa dạng.

16 
 


2.3 Tổng quan về ngân hàng Sacombank Việt Nam
Tên công ty:Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Tên tiếng Anh:Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt:Sacombank
Địa điểm :278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. HCM
Email:
Website: www.sacombank.com.vn
Vốn điều lệ : 10.740 tỷ ( tính đến ngày 05/03/2012)
Vốn chủ sở hữu 14.662 tỷ đồng
• Lịch sử hình thành và phát triển

Là ngân hàng thương mại lớn giữ vai trò quan trọng trong ngành ngân hàng. Chính
thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991 từ việc hợp nhất 04 tổ chức
tín dụng, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó
khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng
ven TP.HCM. Hiện nay, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng lên 10.740 tỷ đồng (tính đến
ngày05/03/2012). Sacombank là một trong những ngân hàng rất thành công trong lĩnh
vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm dịch vụ phục vụ
khách hàng cá nhân. Năm 1997 là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với
mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ
đông tham gia góp vốn. Năm 2001 tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh
Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ của Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp
vốn cổ phần của Công ty Tài chính Quốc tế (International Finance Corporation – IFC,
trực thuộc World Bank) vào năm 2002 và Ngân hàng ANZ vào năm 2005. Nhờ vào sự
hợp tác này mà Sacombank đã sớm nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý, công
nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến
lược nước ngoài. Năm 2006 là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm
yết cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng. Thành lập các công ty
trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối Sacombank-SBR, Công ty Cho thuê tài chính
Sacombank-SBL, Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS. Năm 2007 thành lập Chi
17 
 


nhánh Hoa Việt, là mô hình ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ. Phủ kín
mạng lưới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam
Trung Bộ và Tây nguyên. Năm 2010 kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn
2001 - 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành
công chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc,
chuẩn bị đủ các nguồn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 2020.
2.4 Tổng quan ngân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai

2.4.1 Lịch sử hình thành.
Ngày 04/04/2003: Sacombank- chi nhánh Đồng Nai được thành lập và chính thức
đi vào hoạt động, trong những năm đầu mới đi vào hoạt động, Người có công đầu trong
quá trình đưa Sacombank – chi nhánh Đồng Nai đi vào hoạt động ổn định là ông Nguyễn
Văn Thành – Giám đốc đầu tiên của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. Đến giữa năm
2006, ông Hồ Doãn Cường tiếp tục được ban lãnh đạo ngân hàng Sacombank giao trọng
trách chèo lái con thuyền Sacombank - chi nhánh Đồng Nai. Đến quý 4 năm 2010 trọng
trách này được giao cho ông Hà Huy Cường tiếp tục lãnh đạo CN phát triển bền vững
đến ngày nay.
• Trụ sở chính của Sacombank – CN Đồng Nai
- Địa chỉ: 87-89, đường 30/04, P. Thanh Bình, thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
- Điện thoại: 0613946067 – Fax : 0613946068
Ngày 28/03/2006: Sacombank- chi nhánh Đồng Nai khai trương phòng giao dịch
Trảng Bom. Một lần nữa chưng minh rằng Sacombank- chi nhánh Đồng Nai không những
phát triển và ngày càng lớn mạnh mà còn khẳng định mạng lưới hoạt động của
Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai đang dần phủ khắp các huyện thị trong tỉnh Đồng Nai.
Người có công đầu trong quá trình đưa phòng giao dịch Trảng Bom đi vào hoạt động ổn
định là ông Lê Văn – Trưởng phòng giao dịch đầu tiên của Phòng giao dịch Trảng Bom.
Tiếp đó, ông Nguyễn Việt Thái được bổ nhiệm lãnh đạo phòng giao dịch Trảng Bom. Và
đến cuối năm 2007, ông Lê Hải Triều tiếp tục được Ban Giám đốc Sacombank- Chi
Nhánh Đồng Nai giao trọng trách lãnh đạo Phòng giao dịch Trảng Bom. Và mới đây ông
18 
 


Đào Văn Huy được giao trọng trách lãnh đạo phòng giao dịch Trảng Bom phát triển đến
ngày nay.
2.4.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Trưởng phòng


Phó phòng

Bp tín dụng

Bp ngân quỹ

Bp Giao dịch

2.4.3 Một số quy định trong quá trình cho vay
a) Nguyên tắc chung
Khách hàng muốn được Ngân hàng xem Xét cấp tín dụng phải hội đủ các điều kiện
theo quy định của ngân hàng; có thể cung cấp cho ngân hàng một số thông tin tối thiểu;
và không thuộc diện không được cung cấp tín dụng theo quy định của ngân hàng.
b) Điều kiện vay vốn
Khách hàng muốn được xem xét cho vay phải hội đủ các điều kiện sau đây:
• Có năng lực pháp luật dân sự, có năng hành vi dân sự đầy đủ:
- Đối với khách hàng là tổ chức cá nhân Việt Nam :
Tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự
Cá nhân; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty hợp danh; đại diện hộ gia
đình có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
- Đối với khách hàng là tổ chức cá nhân nước ngoài; phải có năng lực pháp luật dân sự và
có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật cuản
nước mà tổ chức đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài
đó được bộ luật dân sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp
19 
 


luật khác của việt nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia quy định.

• Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
• Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi,có hiệu quả hoặc dự án
đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật; và có
kế hoạch vay vốn trả nợ.
• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn
của ngân hàng nhà nước Việt Nam
• Một số điều kiện khác tuỳ theo loại cho vay được quy định cụ thể tại các hướng dẫn
c) Quy trình cho vay
Bước 1: tiếp thu và nhận hồ sơ và đề xuất nhu cầu
Bước 2: xác minh thẩm định
Bước 3: Phê duyệt
Bước 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết
Bước 5: Quản lý và thu hồi nợ
Bước 6: Tất toán
Bước 7: lưu hồ sơ

2.4.4 Khái quát về quá trình kinh doanh của chi nhánh
Đánh giá khái quát về quá trình kinh doanh của chi nhánh trong trong những năm
gần đây thì chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả khả quan . Tổng dư nợ, kết quả huy động
20 
 


vốn cũng như kết quả kinh doanh đạt được ở mức độ cao, năm sau cao hơn năm trước.
Năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 116 tỷ đồng . Phát huy tốt vai trò là NH chủ lực trong
hoạt động kinh doanh, nhiều dự án trọng điểm trong tỉnh đã được đóng góp tích cực từ chi
nhánh. Những đánh giá trên chỉ là khái quát nhưng phần nào nói lên được trong bối cảnh
nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát cao, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động
và đang trong tình trạng khủng hoảng mà chi nhánh vẫn đạt kết quả tốt.

2.5 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đồng Nai 
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh Năm 2011, số
lượng doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh là 2.379 doanh nghiệp, trong đó
1.203 doanh nghiệp nhỏ và 174 doanh nghiệp vừa.
Hiện nay, khu vực DNNVV đã sản xuất ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ tạo được ấn
tượng tốt ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường thế giới, đặc biệt là các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Đồng Nai như: gốm mỹ nghệ, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan,…
góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá, làm gia tăng tỷ trọng về mặt giá trị các ngành nghề trong cơ
cấu kinh tế nông thôn và có hiệu suất sinh lời của đồng vốn cao hơn nhiều so với các mặt
hàng nông sản xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su,.... Mặc dù công nghiệp thuộc khu vực
DNNVV thời gian qua có bước phát triển, tuy nhiên, so với quy mô toàn ngành công
nghiệp Đồng Nai thì khu vực này còn quá nhỏ bé, chỉ chiếm 3,8% trong cơ cấu toàn
ngành công nghiệp, mức đầu tư của các DNNVV còn thấp, các cơ sở này thường thiếu
vốn và khả năng tiếp cận vốn hạn chế, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, khả năng cạnh
tranh kém.
Trong những năm qua, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh phát
triển rất nhanh và góp phần quan trọng trong việc phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế,
tăng thu ngân sách, tạo nhiều việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội khác. Tuy nhiên,
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế. Nguyên nhân là do tình
hình đầu tư hạ tầng các cụm công nghiệp dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất
chậm. Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, thiếu lao động có tay nghề, trình độ công nghệ còn
lạc hậu, thiếu thông tin thị trường và chưa có sự liên kết để phát triển. Nhiều doanh
21 
 


nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Hầu hết các
DNNVV chưa xây dựng được thương hiệu, chưa khẳng định được uy tín và khả năng
cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế.


22 
 


CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm, bản chất, chức năng tín dụng ngân hàng
a) Khái niệm về tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
trong một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế,
các tổ chức xã hội và dân cư.
Hình 3.1. sơ đồ hoạt động tín dụng
Vốn

Người cho vay

Người vay
Vốn+ lãi

Như vậy, tín dụng là hoạt động vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi
vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
b)Bản chất của tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với
các doanh nghiệp và cá nhân.Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là tổ chức tài
chính trung gian. Do đó, trong quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa
là người đi vay vừa là người cho vay. Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi
của các doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy

động vốn trong xã hội. Ngược lại, với tư cách là người cho vay, ngân hàng là chiếc cầu
nối giữa tín dụng và tiêu dùng.
c) chức năng của tín dụng
 Tập trung và phân phối tiền tệ.
23 
 


Thông qua chức năng này, tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi từ các cá nhân, các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho các cá nhân,
đơn vị tổ chức kinh tế đang gặp thiếu hụt về vốn.
 Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông xã hội
Hoạt động tín dụng góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí lưu thông qua
3 con đường:
- Tạo điều kiện thay thế tiền kim loại bằng các phương tiện chi trả khác.
- Mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông
qua ngân hàng dưới các hình thức bù trừ cho nhau.
- Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ.
 Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Chức năng này được phát huy tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của 2 chức
năng trên cụ thể:
- Thông qua kế hoạch huy động và cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh được mức
độ phát triển của nền kinh tế về các mặt: khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu
vốn của nền kinh tế. Mặt khác qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có điều kiện nhìn tổng
quát vào cấu trúc tài chính của từng đơn vị vay vốn. Từ đó phát hiện kịp thời những
trường hợp vi phạm, chế độ quản lý kinh tế của nhà nước.
- Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh toán hộ, ngân hàng có điều kiện tăng
cường kiểm soát bằng đồng tiền các đơn vị kinh tế vì mọi quá trình hình thành và sử dụng
vốn của doanh nghiệp đều được phản ánh qua số liệu trên những tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng.

3.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN
Để có được vốn phục vụ cho hoạt động sống còn của DN, DN có thể có được từ
nhiều nguồn huy động khác nhau. Năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam còn yếu do
hạn chế về khả năng mở rộng sản xuất , đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, đầu
tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường, khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai và các
nguồn vốn cũng nhu khả năng tiếp cận thông tin. Những hạn chế này không thể thay đổi
được nếu doanh nghiệp thiếu vốn. tuy nhiên, trong thực tế việc huy động vốn của doanh
24 
 


×