Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DE THI CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.44 KB, 7 trang )

Trường Đại học Cần Thơ

ĐỀ THI CUỐI KHÓA

Năm học 2012-2013

Viện NC & PT CNSH

Môn thi : CNSH & Sinh học Nông sản sau thu hoạch
Mã số môn:
Ngày :

Họ,Tên: ____________________

Điểm

Lớp :

ĐỀ:

Thời gian: 60 phút
Ghi bằng chữ

CB chấm thi

02

Hướng dẫn: Học viên hãy điền vào khoảng trống với nội dung phù hợp, và chọn câu trả
lời đúng nhất bằng cách đánh chéo vào chữ đầu câu. Và chỉ được phép chọn hai lần.
Thí dụ:
lần đầu chọn


lần hai chọn

a
a

b
b

c
c

d
d

Câu 4: Ethylène (C2H4) có vai trò như thế nào đối với các sản phẩm sau thu hoạch?
(a). làm trái chín
(b). gia tăng sự rụng của hoa và trái.
(c). làm mất màu xanh ở vỏ của vài loại trái.
(d). cả 3 câu (a), (b), và(c) đều đúng.
Câu 5: DNA tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật di truyền, sau đó phải được đưa vào tế bào vi
khuẩn nhằm:
(a). Làm tăng hoạt tính của gen chứa trong DNA tái tổ hợp.
(b). Để kiểm tra hoạt động của DNA tái tổ hợp.
(c). Để DNA tái tổ hợp kết hợp với DNA vi khuẩn.
(d). Làm tăng số lượng gen được cấy nhờ vào khả năng sinh sản nhanh của vi khuẩn.
Câu 6: Hãy so sánh 2 quy trình bảo quản hạt và củ giống:
Hạt giống

Củ giống
Giống nhau


1


Khác nhau

Câu 9: Hãy điền vào các nguyên nhân gây hư hỏng rau quả tươi:

Tác nhân bên trong

-

Tác nhân bên ngoài

-

Câu 10: Dựa vào bản chất tồn trữ của hột giống, người ta chia làm 3 nhóm hột khác nhau.
Hãy kể tên của 3 nhóm hột giống này, nói rỏ thuộc tính của từng nhóm, và cho vài thí dụ
minh hoạ:
Tên nhóm hột

Thuộc tính

Thí dụ

Câu 11: Hãy phân biệt rõ hai quá trình lão và chín của trái?
Lão (senescence)
Chín (maturation)
Câu 12: Nêu rỏ vài biện pháp làm chín của các sản phẩm sau đây:
Sản phẩm


Biện pháp làm chín

2


Trái xoài
Trái cam
Trái dưa hấu
Trái sầu riêng
Trái măng cục
Trái đu đủ
Câu 13: Việc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch bằng phương pháp kiểm soát thành phần
không khí là biện pháp :
(a). hạ thấp nồng độ oxigen, tăng nồng độ CO2.
(b). nồng độ oxigen (O2) và nồng độ CO2 cộng lại bằng 21%.
(c). kết hợp hạ thấp nhiệt độ với thành phần O2 + CO2 được kiểm soát bằng máy tính.
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều sai.
Câu 14: Việc bảo quản rau, trái bằng phương pháp kiểm soát thành phần không khí thông
thường có 3 dạng, nêu rỏ các thành phần không khí của ba dạng này :
Dạng

N2 (%)

CO2 (%)

O2 (%)

Dạng I
Dạng II

Dạng III

Câu 15: Nói rỏ chức năng của từng loại enzyme đối với các sản phẩm sau thu hoạch:
Enzyme

Chức năng

Cellulase
EFE (enzyme forming Ethylene)
PPO (polyphenol oxydase)
Chlorophyllase

3


ACC synthetase
Câu 16: Gốc tự do là gì, cho thí dụ? Khi nó tạo ra carbonyls, chất này sẽ có tác động như thế
nào lên sức sống của hột giống?
Định nghĩa

Thí dụ

Gốc tự do

Trả lời

Tác động

Sự liên kết
Carbonyls + Proteins

Carbonyls + acid nucleic

1
2

Bất hoạt enzymes
Đột biến nhiễm sắc thể

3
4

Tổn thương màng tế bào
Biến tính protein (histone)

Câu 18: Hãy điền các số của cột bên phải các biện pháp với các giai đoạn thích hợp ở cột bên
trái (cột trả lời) của các sản phẩm tương ứng như sau:

Trả lời
Giống
Trước thu hoạch
Lúc thu hoạch
Sau thu hoạch

Số
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Biện pháp
Đóng gói, bao bì
Bảo quản và tồn trữ
Tiền xử lý
Lai tạo, tuyển chọn
Chọn tuổi thích hợp
Cách thu hoạch
Biện pháp kỹ thuật canh tác
Đánh giá giống nhập nội
Vận chuyển và phân phối
Hạn chế điều kiện khắc nghiệt môi trường
Sưu tập đánh giá giống địa phương

Câu 19: Hãy đánh số thứ tự vào ô trống bên trái của các bước của “kỹ thuật di truyền gen”
cho phù hợp?
[

] Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhậnvà tạo điều kiện cho gen đã ghép
được biểu hiện.

[

] Tách DNA của nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmid ra khỏi tế bào
4



vi khuẩn.
[

] Cắt và nối đoạn DNA của tế bào cho vào DNA plasmid ở những điểm xác
định tạo nên DNA tái tổ hợp.

Câu 24: Hãy phân biệt rỏ các vấn đề nghiên cứu của 2 lảnh vực: sinh lý sau thu hoạch và
công nghệ chế biến bằng cách đánh chéo vào ô kế bên nếu đúng:
Sinh lý sau thu hoạch

Chế biến

Hột giống (seed)
Đóng gói và bao bì
Đóng hộp
Hoa cắt lâu héo
Vận chuyển và phân phối
Hạt lúa, đậu nành, đậu xanh ....
Bảo quản và tồn trữ
Tiền xử lý các sản phẩm
Câu 25: Việc phơi hột giống sau khi thu hoạch nhằm mục đích gì? Tại sao?
Mục đích:
Giải thích:

Câu 27: Nêu rỏ 2 nguyên tắc vì sao tuổi chín để thu hoạch trái là yếu tố quyết định đến quá
trình bảo quản sau thu hoạch?
1.
2.

Câu 28: Nêu vài biện pháp tiền xử lý của những sản phẩm bên dưới và giải thích lý do tại sao
xử lý?

Sản phẩm

Tiền xử lý

Giải thích

Hoa cắt

Rửa nước lạnh

Loại bỏ vi khuẩn, hạ nhiệt độ.

Hột giống
Trái cây

5


Rau ăn lá
Củ
Câu 29: Tìm các biện pháp thích hợp cho việc tiền xử lý của các sản phẩm sau thu hoạch
bằng cách điền số ở cột bên phải sang ô trống ở cột bên trái ngay mủi tên chỉ?
Sản phẩm

Biện pháp tiền xử lý

Hột giống


1

phơi

Rau ăn lá

2

rửa nước

Trái chuối, xoài

3

loại bỏ chất lẫn tạp

Hoa cắt

4

ngâm trong dung dịch trừ nấm

Củ khoai

5

phân loại kích cở

Câu 30: Để chửa lành vết thương cho sản phẩm củ lúc thu hoạch, biện pháp nào thường

được áp dụng?
(a). hạ thấp nhiệt độ.
(b). gia tăng nhiệt độ.
(c). ẩm độ cao
(d). cả 2 câu (b) và (c) đều đúng
Câu 31: Quá trình “tự oxid hoá” của những hợp chất lipid trong hột giống thường tạo ra chất
gì quan trọng?
(b). glucose
(a). khí C2H4
(c). gốc tự do
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều đúng
Câu 32: Trong giai đoạn hột chín khô, thành phần nào sau đây trong hột giảm nhanh?
(a). trọng lượng tươi
(b). hàm lượng nước
(c). trọng lượng khô
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều sai
Câu 33: Nguyên tắc chính của việc bảo quản kín hột giống là gỉ?
(a). cắt đứt sự trao đổi khí giữa bên trong và bên ngoài.
(b). giảm hàm lượng oxigen bên trong.
(c). giảm ẩm độ hột.
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều đúng.
Câu 34: Biến dị di truyền ảnh hưởng lên cường tính của hột giống tồn trữ là do:
(a). hình thái giải phẩu của hột
(b). ẩm độ hột
(c). thành phần hoá học của hột
(d). cả 2 câu (a) và (c) đều đúng
6


Câu 35: Sự phơi hoặc sấy để làm giảm ẩm độ hột liên quan đến lượng nước nào?

(a). lượng nước liên kết
(b). lượng nước tự do
(c). cả 2 câu (a) và (b) đều đúng
(d). cả 2 câu (a) và (b) đều sai
Câu 36: Miên trạng hột giống là do những nhân tố nào?
(a). di truyền
(b). bị cảm ứng
(c). bị thúc ép
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều đúng
Câu 37: Tính miên trạng do vỏ hột thường liên quan đến những yếu tố gì?
(a). ngăn cản đốivới nước và khí
(b). mẫn cảm với ánh sáng
(c). chứa chất ức chế
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều đúng
Câu 38: Hột giống bị thoái hoá thường có những đặc tính gì?
(a). gia tăng biến dị nhiễm sắc thể
(b). thay đổi thành phần hoá học, hình thái
(c). mất cường tính
(d). cả 3 câu (a), (b), và (c) đều đúng
Câu 39:Việc xử lý lão suy nhanh của hột giống thường được áp dụng nhằm mục đích gì?
(a). biết khả năng tồn trữ của hộtgiống
(b). biết cường lực của hột
(c). cả 2 câu (a) và (b) đều sai
(d). cả 2 câu (a) và (b) đều đúng
Câu 40: Nói rõ sự khác biệt giữa phôi và phôi nhũ của hột?

Phôi

Phôi nhũ


Quá trình thụ tinh
Số lượng nhiễm sắc thể
Chức năng

HẾT CÂU HỎI

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×