Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 125( Bức thư của thủ lĩnh da đỏ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 20 trang )


CHÀO CÁC EM!
CHÚNG TA NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TỔ KHXH TỚI DỰ
GIỜ NGỮ VĂN HÔM NAY!

Kim tra bi c:
Cu Long Biờn c gii
thiu nh th no?Vỡ sao
cu Long Biờn li c coi
l chng nhõn lch s?
1899 - 1902
Daydộ & Pillộ
Paris
*Gii thiu cõy cu:
-Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng
tại
Hà Nội do Pháp xây dựng ( 1899 -1902 ).
-Đặt tên là cầu Doume ( đọc như Đu Me) (Tên của toàn
quyền Đông Dương Paul Doume)
-Dân gian còn gọi là cầu Sông Cái
-Hiện trên cầu vẫn còn tấm biển kim loại khắc chữ

*Cầu là chứng nhân lịch sử Vì:
-Cầu chứng kiến hàng ngàn người chết trong khi thi công
cầu.( đau thương)
-Cầu chứng kiến các đoàn quân thủ đô chia tay Hà Nội lên
Việt Bắc và đón đoàn quân chiến thắng điện biên trở về.
- Cầu chứng kiến và trực tiếp chịu sự ném bom phá hoại ác
liệt của đế quốc Mỹ


Hãy cho biết loài người trên thế giới có những màu da nào?
Kể tên các châu lục có người cùng màu da sống nhiều nhất?
- Người da trắng  sống chủ yếu ở châu âu
- Người da vàng  sống chủ yếu ở châu á
- Người da đen  Sống chủ yếu ở châu phi
- Người da đỏ  sống chủ yếu ở châu Mĩ
Dù là màu da gì thì loài người đều phải sống chung với thiên
nhiên, dựa vào thiên nhiên. Nhưng cách đối xử có giống nhau
hay không? Ta tìm hiểu bài hôm nay để biết được phần nào điều
đó.

TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản
1. Đọc- Hiểu chú thích.
* Đọc
* Chú thích: - Từ khó
- Người da đỏ: Chỉ cư dân sống lâu đời
trên lục địa châu Mĩ thuộc chủng tộc Anh –Điêng, ( Cuối
TK 18,có khoảng 2,5 triệu người). Cuộc chiến tranh da
màu đã tàn sát và dòn người da đỏ vào những nơi
hoang vắng, cằn cỗi, nay ngừời da đỏ còn lại không
nhiều.
2. Thể loại văn bản:
Chủ đề nói về thiên nhiên –môi trường là văn bản
nhật dụng.
Chủ đề của văn bản phản ánh về
vấn đề gì là chủ yếu?

TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản

1. Đọc- Hiểu chú thích.
2.Thể loại văn bản.
3. Bố cục văn bản.
Dựa vào nội dung đã đọc
em có thể chia văn bản này làm mấy phần?
Nội dung chủ yếu từng phần?
-Đoạn 1: Từ đầu → Chúng tôi: Mối quan hệ đất
đai, môi trường đối với người da đỏ.
-Đoạn 2: Tiếp → Sự ràng buộc: Cách đối xử đới
với thiên nhiên, môi trường giữa người da đỏ và
ngưòi da trắng.
-Đoạn 3 : Phần còn lại: Lời kiến nghị của người da
đỏ đối với đất đai và môi trường.

TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản
1. Đọc- Hiểu chú thích.
2.Thể loại văn bản.
3. Bố cục văn bản.
II- Phân tích văn bản
a/ Thiên nhiên đối với người da đỏ:
a/ Thiên nhiên đối với người da đỏ:
… “đất này là bà mẹ”; “những bông hoa ngát hương là người
chò, người em” ; “những dòng sông, con suối đâu chỉ là những
giọt nước mà còn là máu của tổ tiên”.
Gắn bó với đất đai, mơi trường, thiên nhiên → quan hệ
ruột thịt, thiêng liêng cao q.
?Trong kí ức của người da đỏ điều gì
là thiêng liêng cao q ? Điều đó phản
ánh lên được điều gì của người da đỏ

?

TIẾT 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH NGƯỜI DA ĐỎ
I- Tiếp xúc văn bản
II- Phân tích văn bản
a. Thiên nhiên gắn bó với người da đỏ
a. Thiên nhiên gắn bó với người da đỏ
… “đất này là bà mẹ”; “những bông hoa ngát hương là
người chò, người em” ; “những dòng sông, con suối
đâu chỉ là những giọt nước mà còn là máu của tổ
tiên”.
Gắn bó với đất đai, mơi trường, thiên nhiên → quan hệ
ruột thịt, thiêng liêng cao q.
Tác giả đã sử dụng phép nghệ
thuật gì ? Tác dụng của phép nghệ
thuật đó trong đoạn văn ?
?Em hãy chỉ ra sự lặp lại
từ ngữ trong những câu
mở đầu ? Tác dụng của
phép lặp đó ?
… -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh.
Sơng suối là máu là anh em... Thì thầm của dòng nước
là tiếng nói của cha ơng → Sự vật hiện lên gần gũi đối với
con người, bộc lộ rõ cảm xúc sâu sắc đối với thiên nhiên,
mơi trường.
-Mỗi → Lặp nhằm nhấn mạnh ý nghĩa đất đai gắn bó với
con người một cách sâu sắc

×