Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

TÌM HIỂU HỆ THỐNG KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN LIMESURVEY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU HỆ THỐNG KHẢO SÁT
TRỰC TUYẾN LIMESURVEY
Nơi thực tập: Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin - Trường Đại học
Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Võ Thế Dân
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Tâm 12520909
Đặng Thái Hoà

12520596

Phạm Lê Khánh

11520170

Dương Hoàng Khải 10520129


LỜI CẢM ƠN
KHOA TRUYỀN THÔNG & MẠNG MÁY TÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có được những kinh nghiệm làm việc cũng
như áp dụng những kiến thực đã học vào công việc thực tế. Hằng năm trường luôn giới thiệu
sinh viên đến các cơ sở, công ty để thực tập theo chuyên ngành đã học. Đây quả là cơ hội để
chúng em có thể hiện thực hóa những kiến thức đã có được từ quý thầy cô cũng như tạo tiền


đề cho quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
Được sự giới thiệu của Khoa Mạng máy tính và truyền thông chúng em đã chọn được
nơi thực tập ở Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Công nghệ
Thông tin, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, dưới sự chỉ dạy và dẫn dắt nhiệt tình và tận
tâm của trung tâm. Tất cả điều đó đã tạo cho em khoảng thời gian thực tập đáng quý và giúp
chúng em tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Mạng Máy Tính Và
Truyền Thông – Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường.


LỜI CÁM ƠN
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trung tâm
Phát triển Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia
TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện rất tốt cho chúng em được thực tập tại Trung tâm. Bên
cạnh đó chúng em cũng rất cảm ơn các anh/chị nhân viên trong Trung tâm đã giúp đỡ, hỗ trợ
chúng em và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Võ Thế Dân đã tận tình hướng
dẫn, chỉ dạy cho chúngem trong suốt quá trình được thực tập tại Trung tâm.
Qua lần thực tập này, chúng em đã có được những hướng đi cũng như cái nhìn đúng đắn
cho quá trình học tập và làm việc thực tế trong tương lai. Ngoài ra chúng em được tích lũy
thêm nhiều kinh nghiệm làm việc và học tập khi thực tập tại Trung tâm. Chúng em tin rằng
đây sẽ là cột mốc đáng nhớ trong hơn bốn năm học tập tại mái trường Công Nghệ Thông Tin
và quá trình thực tập tại Trung tâm. Bên cạnh đó đây còn là bước đà để chúng em phát triển
trong tương lai.
Trong quá trình thực tập vì khả năng và kinh nghiệm chúng em còn hạn chế có điều gì
sơ suất mong Ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên trong Trung tâm bỏ qua cho.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA TRUNG TÂM


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HỘI ĐỒNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP..............................................................1
1.1 Giới thiệu về Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin.......................................1
1.2 Nhiệm vụ và chức năng của Trung tâm..................................................................2
1.3 Trụ sở và chi nhánh chính.......................................................................................3
CHƯƠNG 2: CÔNG VIỆC THỰC TẬP............................................................................4
2.1 Nhiệm vụ được phân công......................................................................................4
2.2 Lịch thực tập...........................................................................................................4
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP..............................................................................4
3.1 Giới thiệu về Limesurvey.......................................................................................4

3.1.1

Tổng quan...........................................................................................................4

3.1.2

Lịch sử phát triển của Lumesurvey.....................................................................5

3.2 Các tính năng và ứng dụng của LimeSurvey..........................................................6
3.2.1

Các tính năng......................................................................................................6

3.2.2

Ứng dụng............................................................................................................7

3.4 Cài đặt.................................................................................................................. 17
3.5

Thử nghiệm..........................................................................................................25

CHƯƠNG 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TỔNG KẾT...................................................29
4.1 Hướng phát triển...................................................................................................29
4.2

Tổng kết...............................................................................................................29

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................31



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình

3-1:

Quy

trình

tạo

mới

khảo

sát

trên

Limesurvey

Survey

mới

……………………………………….8
Hình

3-2:


Tạo

một

……………………………………………………………….9
Hình

3-3:

Giao

diện

tạo

một

Survey

mới

……………………………………………………..9
Hình

3-4:

General

options


…………………………………………………………………...10
Hình 3-5: Presentation & navigation ……….………………………………….……………
11
Hình

3-6

:

List

Survey

……………………………………………………………………….12
Hình

3-7:

Danh

sách

Survey

đã

tạo.

………………………………………………………..12

Hình

3-8:

Tạo

nhóm

câu

hỏi

………………………………………………….

……………..12
Hình

3-9:

Điền

thông

tin

nhóm

câu

hỏi


……………………………………………………..13
Hình 3-10: Tạo câu hỏi mới …………………………………………………………………
14
Hình

3-11:

Thông

tin

câu

hỏi

………………………………………………….

…………….14
Hình 3-12: Cách tổ chức hệ thống câu hỏi trong LimeSurvey……….……………………. 15
Hình

3-13:

Tạo

database

…………………………………………………………………….18
Hình


3-14:

Cấu

hình



…………………………………………………………..19

sở

dữ

liệu


Hình 3-15: Cài đặt tuỳ chọn …………………………………………………………………
19
Hình 3-16: Đăng nhập quản trị ………………………………………………………..
…….20
Hình

3-17:

Giao

diện


chính

………………………………………………………………….20
Hình

3-18:

cập

nhật

hệ

thống

………………………………………………………………..21
Hình

3-19:

Cài

đặt

MariaDB

………………………………………………………………...21
Hình 3-20: tạo database mới ...………………………………………………………………
22
Hình 3-21: cài đặt Apache …………………………………………………………………..22

Hình

3-22:

Cài

đặt

PHP



module

………………………………………………………….23
Hình

3-23:

Tải

Limesurvey

………………………………………………………………….23
Hình

3-24:

Cài


đặt

LimeSurvey

trên

Ubuntu

………………………………………………..25
Hình 3.25: Giao diện chính của trang quản trị ………………………………………………
25
Hình 3.26: Các thông tin cơ bản của một bài khảo sát ………………………………………
26
Hình 3.27: Giao diện của bài khảo sát ………………………………………………………
26
Hình 3.28: Giao diện nhóm câu hỏi …………………………………………………………
27
Hình 3.29: Giao diện các câu hỏi được thêm vào ……………………………………………
27


Hình

3.30:

Giao

diện

người


dùng

thực

hiện

khảo

sát

dùng

thực

hiện

khảo

sát

……………………………………….28
Hình

3.31:

Giao

diện


người

……………………………………….28
Hình 3.32: Giao diện người dùng khi hoàn thành bài khảo sát ………………………………
29
Bảng 3-1 : Các loại câu hỏi trong LimeSurvey ………………………………………………
16


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu về Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin


Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin là một Trung tâm hoạt động về Khoa học
Công nghệ và Đào tạo trực thuộc Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học
Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.



Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin hiện là một đơn vị đi đầu trong nghên cứu
và triển khai các công nghệ Đào tạo trực tuyến qua Mạng Internet. Hiện nay Trung
tâm đã triển khai nhiều phòng học trực tuyến và đào tạo nhiều chương trình Đại học
Công nghệ Thông tin.



Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin được thành lập theo Quyết định số
416/QĐ/ĐHQG/TCCB ngày 28/11/1998. Sau khi thành lập Trường Đại học Công
nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Tp.HCM ký quyết định thành lập lại Trung tâm
Phát triển Công nghệ Thông tin theo Quyết định số 572/QĐ-ĐHQG ngày 19/7/2006.

Thực hiện Nghị định 115, Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin hoạt động theo
mô hình “Tổ chức Khoa học Công nghệ tự trang trải kinh phí” để thúc đẩy hoạt động
đào tạo, dịch vụ và chuyển giao công nghệ.



Trong giai đoạn từ khi được thành lập lại đến nay, Trung tâm Phát triển Công nghệ
Thông tin đã đáp ứng yêu cầu thực tế về tiêu chuẩn hóa, đồng thời soát xét, sửa đổi
nâng cao chất lượng cho phù hợp với thực tế trong nước và trên thế giới phục vụ
giảng dạy và đào tạo. Các hoạt động hợp tác trong nước và đặc biệt hợp tác quốc tế
được đẩy mạnh và nâng tầm mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động và phát triển Trung
tâm.



Trung tâm hiện triển khai các chương trình Đại học cử nhân Công nghệ Thông tin sử
dụng công nghệ Đào tạo Trực tuyến theo nhiệm vụ được Trường Đại học Công nghệ
Thông tin giao phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin
chất lượng cao.



Đào tạo, cấp các chứng chỉ Công nghệ Thông tin, thực hiện các chương trình đào tạo
không chính quy phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ Thông
tin.
1


1.2 Nhiệm vụ và chức năng của Trung tâm
 Hoạt động khoa học và công nghệ



Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin thực hiện nhiệm vụ cầu nối giữa các cán
bộ nghiên cứu của Trường Đại học Công nghệ Thông tin và thị trường, phối hợp với
các cơ quan nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển các sản phẩm và
dịch vụ phần mềm phục vụ giáo dục và đào tạo.



Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển các
sản phẩm và dịch vụ phần mềm phục vụ giáo dục và đào tạo.



Tổ chức nghiên cứu triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ và sản xuất thử các
công nghệ CNTT tiên tiến nhằm tạo ra các sản phẩm CNTT có giá trị sử dụng trong
nước và hướng đến xuất khẩu.

 Hoạt động đào tạo


Tiếp thu và chuyển giao công nghệ thông tin của thế giới vào Việt Nam. Triển khai
các nghiên cứu ứng dụng CNTT trong thương mại điện tử, giáo dục điện tử, chính
phủ điện tử.



Thực hiện nhiệm vụ đi đầu trong việc tiếp thu nhanh các thành tựu giáo dục tiên tiến
của các nước trong khu vực và quốc tế góp phần đổi mới nội dung chương trình và
phương pháp giảng dạy. Thực hiện liên kết các chương trình đào tạo Quốc tế với Úc,

Canada, Mỹ … .



Thực hiện vai trò tiên phong trong quá trình hội nhập với nền giáo dục đại học của
khu vực và thế giới; liên kết với các công ty hàng đầu trong lĩnh vực Công nghệ
Thông tin để nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng triển khai công nghệ, nâng cao
trình độ chuyên môn của giảng viên và năng lực cán bộ quản lý.

 Các hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng của Trung tâm


Phát triển nghiên cứu và triển khai công nghệ Xử lý tín hiệu trong Truyền thông: Đây
là hướng nghiên cứu mạnh của Trung tâm với sự giúp đỡ của các giáo sư tại Trường
2


Đại học Công nghệ Curtin – Australia. Trong thời gian qua Trung tâm đã có một số
công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí quốc tế có chất lượng, hiện nay
Trung tâm đang tập trung hoàn thiện công nghệ xử lý âm thanh phục vụ cho các thiết
bị thu âm sử dụng trên Robot. Trong tháng 3/2010, Trung tâm đã giới thiệu các kết
quả nghiên cứu của mình tại Bộ môn Robot và Tự động hóa của trường Đại học
Chosun – Hàn Quốc và thỏa thuận sẽ có các trao đổi về công nghệ giữa 2 bên.


Phát triển nghiên cứu và triển khai E-Learning và ứng dụng truyền thông: Đây là
hướng phát triển nghiên cứu và triển khai các sản phẩm về Khoa học – Công nghệ
của Trung tâm nhằm phục vụ việc phát triển công nghệ Đào tạo trực tuyến phục vụ
cho yêucầu Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.




Hiện nay Trung tâm là phát triển một hệ thống Đào tạo trực tuyến Easy Online trong
đó tích hợp dịch vụ lớp học trực tuyến (Online Classroom) cho phép sinh viên từ xa
tham gia học như các bạn tại chỗ. Trung tâm đã đưa hệ thống Đào tạo Trực tuyến
Easy Online phục vụ việc đào tạo của Trung tâm và của Trường Đại học Công nghệ
Thông tin.



Phát triển nghiên cứu và triển khai ứng dụng An ninh thông tin và Bảo mật mạng:
Đây là định hướng nghiên cứu mới của Trung tâm được triển khai từ giữa năm 2009
với mong muốn bước có một số sản phẩm phần mềm An ninh thông tin và Bảo mật
mạng. Trên cơ sở hướng nghiên cứu về An ninh thông tin và Bảo mật mạng, Trung
tâm đã hình thành một nhóm nghiên cứu mạnh về An ninh và Bảo mật phục vụ cho
việc phát triển các dịch vụ về Mạng trong khu vực phía nam.

1.3 Trụ sở và chi nhánh chính


Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin - Trường Đại học Công nghệ Thông tin,
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có địa chỉ tại:



Văn phòng Trung tâm, Lầu 7 tòa nhà 291 Điện Biên Phủ, phường 7, quận 3, Thành
Phố Hồ Chí Minh - Tòa nhà Viện Cơ học và Tin học ứng dụng.

3



CHƯƠNG 2: CÔNG VIỆC THỰC TẬP
2.1 Nhiệm vụ được phân công


Tìm hiểu và triển khai về hệ thống khảo sát trực tuyến LimeSurvey:
+ Tìm hiểu các tính năng, ứng dụng của LimeSurvey
+ Các quy trình, cách thức hoạt động
+ Cài đặt và triển khai, thử nghiệm hoạt động, các tính năng của LimeSurvey

2.2 Lịch thực tập


Thời gian thực tập tại Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông Tin:
+ Địa chỉ: Văn phòng Trung tâm, Lầu 7 tòa nhà 291 Điện Biên Phủ, phường 7,
quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh - Tòa nhà Viện Cơ học và Tin học ứng dụng.
+ Từ 8h30 đến 16h các ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6 trong tuần

Thời gian bắt đầu thực tập từ ngày 01/03/2017 đến ngày 30/04/2017.

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP
3.1 Giới thiệu về Limesurvey
3.1.1 Tổng quan


LimeSurvey là một ứng dụng khảo sát trực tuyến mã nguồn mở được viết bằng PHP
và sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL, PostgreSQL hoặc MSSQL database.




Được thiết kế thân thiện với người dùng, cho phép phát triển và công bố khảo sát, thu
thập các câu trả lời mà không cần phải viết mã.



LimeSurvey là một ứng dụng web được cài đặt vào máy chủ của người dùng. Sau khi
cài đặt người dùng có thể quản lý LimeSurvey từ giao diện web.



Người dùng có thể sử dụng dạng câu hỏi kiểu văn bản và tin nhắn, ảnh và video được
tích hợp vào khảo sát. Bố cục và thiết kế của phiếu khảo sát được thay đổi bằng cách
sửa đổi khuôn mẫu. Khuôn mẫu được thay đổi trong trình soạn thảo WYSIWYG
HTML. Thêm vào đó, khuôn mẫu có thể được nhập vào hay xuất ra thông qua trình
soạn thảo mẫu. Sau khi khảo sát được tạo, người dùng có thể kích hoạt nó, làm cho nó
sẵn sàng cho người trả lời được xem và trả lời.
4




Tương tự như vậy, các câu hỏi cũng có thể được nhập vào hay xuất ra thông qua giao
diện trình soạn thảo. LimeSurvey không giới hạn về số lượng các phiếu khảo sát
người dùng tạo ra, cũng không giới hạn số người trả lời.



LimeSurvey cũng cung cấp một số tính năng tiên tiến khác. Nó cung cấp thống kê kết
quả khảo sát có bản. Khảo sát có thể được truy cập công cộng hoặc quản lý chặt chẽ
qua việc sử dụng thẻ chỉ được cung cấp cho người được lựa chọn tham dự. Thêm vào

đó, người tham dự có thể ẩn danh hoặc LimeSurvey có thể lần theo địa chỉ của người
tham dự.



LimeSurvey sử dụng bộ kí tự UTF-8 để có thể hiển thị tất cả các ngôn ngữ.
LimeSurvey hỗ trợ 60 ngôn ngữ và tiếng địa phương.

.1.2 Lịch sử phát triển của Lumesurvey


LimeSurvey hỗ trợ 71 ngôn ngữ và hoạt động theo giấy phép công cộng GNU.



Website chính thức: www.limesurvey.org



Quá trình phát triển LimeSurvey được mô tả sơ lược trong bảng 2.1:

Thời gian

Sự kiện
Được đăng ký như một dự án SourceForge.netgoilaPHPSurveyor,

20/02/2003

ban đầu được viết bởi nhà phát triển phần mềm người Úc _ Jason
Cleeland

Phát hành phiên bản đầu tiên 0.93 và nhanh chóng thu hút được

05/03/2003

một lượng lớn người dùng sau khi phát triển các tính năng nâng
cao (điều kiện rẽ nhánh, kiểm soát mã thông báo, khuô n mẫu)
PHPSurveyor được sử dụng để thu thập dữ liệu về những dữ liệu

2004

2005
17/05/2007
Cuối 2008
04/06/2008

trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Nó xác định hơn 13.500 sự cố
trong vòng 10 giờ đầu tiên của bầu cử và được bầu chọn là một
phần của hệ thống báo cáo sự cố của họ.
Dự án được chuyển sang cho nhà quản lý dự án CNTT người Đức
-Carsten Schmitz
Dư án đổi tên từ PHPSurveyor thành LimeSurvey
Dịch vụ hosting cua LimeSurvey ra đời với tên LimeService, dành
cho người dùng với chi phi nhỏ.
LimeSurvey được xếp hạng trên SourceForget.net thứ 99 trên hơn
5


100 000 dự án, được tải về hơn 200 000 lần.
Tham gia Google Summer of Code với sự trợ giúp của sinh viên để


2009

phát triển các mô-đun giao diện và thống kê.
Môt lần nữa tham gia Google Summer of Code và phát triển bộ
máy lưu trữ CSDL và thực hiện loại yêu cầu cho câu hỏi tại tâp tin

2010

(File upload question). Tính đến 2010 có 2.944 lượt tải
LimeSurvey hàng tuần trên SourceForget
Phát hành phiên bản 2.0.
Được viết lại sử dụng hướng tiếp cận MVC (Model-View-

2012

Controller) và sử dụng Yiiframework. Thay đổi cấu trúc mã nguồn
nhằm mô-đun hóa tốt hơn phiên bản mới với một giao diện người
dùng mới hoàn toàn sử dụng công nghệ AJAX.
Cập nhật các phiên bản mới 2.05+
Bảng 3-1: Lịch sử phát triển của LimeSurvey.

2014

3.2 Các tính năng và ứng dụng của LimeSurvey
3.2.1 Các tính năng


LimeSurvey 2.x có rất nhiều tính năng nổi bật:
+ Không hạn chế số lượng khảo sát trong cùng một thời điểm
+ Không hạn chế số lượng câu hỏi trong một khảo sát (chỉ bị hạn chế bởi CSDL

người dùng cài đặt trên server).
+ Không hạn chế số người tham gia một khảo sát.
+ Cho phép các khảo sát đa ngôn ngữ.
+ Quản lý người dùng.
+ Hỗ trợ 29 loại câu hỏi khác nhau và đang được nghiên cứu mở rộng thêm.
+ Hỗ trợ chế độ soạn thảo WYSIWYG HTML
+ Quản lý hạn mức (Quotas management)
+ Tích hợp hình ảnh và các video (movie) vào khảo sát
+ Có khả năng tạo một phiên bản khảo sát có thể in trên giấy được.
+ Các điều kiện của câu hỏi phụ thuộc vào các câu trả lơi của các câu hỏi trước
đó
6


+ (Skip Logic / Branching).
+ Cơ chế xử lý và hiển thị mạnh mẽ (Piping and Micro-tailoring)
+ ( />+ Các tập câu trả lơi có thể chinh sửa và sử dụng lại
+ Cho phép import bô c ̣ âu hỏi vào hê t ̣ hống.
+ Các khảo sát đánh giá (assessment survey).
+ Hỗ trợ các khảo sát không cần xác rõ người tham gia (anonymous) hoặc có
xác định danh sách người tham gia (not-anonymous).
+ Cho phép người tham gia có thể tự đăng ký để tham gia khảo sát
+ Gửi thư mời, nhắc và token qua email.
+ Tùy chọn cho phep người tham gia có thể ghi nhớ các câu trả lời để tiếp tục
hoàn thành khảo sát vào thời gian sau đó
+ Hê t ̣ hống sinh ra cookie hoặc session dưa ̣ trên các khảo sát
+ Có trình chỉnh sửa template để người dùng tự tạo layout cho trang của mình
+ Giao diện quản lý mở rộng và thân thiện với người dùng.
+ Cho phép người quản lý nhập dữ liệu trả lời dễ dàng (Back-office data entry)
+ Tự động cập nhập ngày hết hạn cho khảo sát

+ Quản lý chức năng import và export bộ câu hoi hoặc kết quả khảo sát sang
định dạng text, CSV, PDF, SPSS, R queXML, MS Excel.
+ Khả năng phân tích thông kê và đồ họa cơ bản
+ Tuân thủ W3C
+ Hỗ trợ hơn 71 ngôn ngữ khác nhau cho cả frontend và backend
+ Tài liệu hô trợ chi tiết săn có với nhiều ngôn ngữ.
3.2.2 Ứng dụng


Có thể sử dụng LimeSurvey cho bất kỳ loại thu thập dữ liệu nào. Ví dụ:
+ Điều tra tiếp thị thông thường
+ Điều tra tâm lý
+ Khảo sát sự hài lòng của khách hàng sau khi mua từ một cửa hàng trực tuyến
+ Thu thập dữ liệu chung (Ví dụ qua điện thoại tại các trung tâm cuộc gọi)
7


+ Quản lý chất lượng
+ Truy vấn về trình độ ứng viên
+ Bản yêu cầu cho sản phẩm thử nghiệm
+ Quản lý lời mời cho các sự kiện
+ Kiểm tra lý thuyết cho học lái xe
+ Xem xét các bài giảng tại trường đại học
+ Công cụ tổ chức sự kiện như tiệc liên hoan ở trương đại học...
+ Lấy ý kiến sinh viên qua mạng về chương trình đào tạo cũng như các cung ứng
dịch vụ đào tạo của trương đại học.
+ Lấy ý kiến nhân viên về chất lượng phục vụ của một phòng ban nào đó trong
các doanh nghiệp......
+ LimeSurvey có khả năng tạo các "đánh giá" trên các sát hạch - thậm chí cả
những sát hạch đa ngôn ngữ. Các đánh giá là các luật tính toán phản hồi đến

một sát hạch ngay sau khi nó được hoàn thành, sau đó hiển thị khối văn bản
đến người tham gia dựa trẹn việc tính toán đó.
3.3 Quy trình tạo khảo sát
Quy trình tạo mới khảo sát trên LimeSurvey gồm 3 bước chính như sau:

Hình 3-1: Quy trình tạo mới khảo sát trên Limesurvey
3.3.1 Tạo mới khảo sát

8




Trước hết, Admin tạo mới một khảo sát: click vào dấu + ở Create survey để có thể
Create a new survey

Hình 3-2: Tạo một Survey mới

Hình 3-3: Giao diện tạo một Survey mới


Trong giao diện tạo một survey mới, ta có thể Create (Tạo mới), import (Nhập) hoặc
Copy (Sao chép) Survey.



Ở giao diện Create, có các thành phần chính như:

 Các thông tin cơ bản:
+ Base laguage: cho phép lựa chọn loại ngôn ngữ trong khảo sát

9


+ Survey tile: đặt tên cho Survey
+ Description: mô tả thêm cho khảo sát, có thể chèn hình ảnh, link video, ….v.v
 Các tuỳ chỉnh Survey:
+ General options: gồm các tuỳ chỉnh chung như End URL (link khảo sát), URL
description (Miêu tả URL), Date format (Định dạng ngày), Decimal mark (dấu
phân số), …

Hình 3-4: General options


Presentation & navigation: tuỳ chọn về trình bày và điều hướng

10


Hình 3-5 : Presentation & navigation
3.3.2 Tạo nhóm câu hỏi


Sau khi tạo xong khảo sát, Admin cần tạo các nhóm câu hỏi, một khảo sát bắt buộc
phải có một nhóm câu hỏi, một khảo sát có thể có nhiều nhóm câu hỏi: chọn List
Survey> Chọn và mở Survey đã tạo trước đó.

11


Hình 3-6 : List Survey


Hình 3-7: Danh sách Survey đã tạo.


Click Add group để tạo nhóm câu hỏi

Hình 3-8 : Tạo nhóm câu hỏi
12




Điền các thông tin cho nhóm câu hỏi: Title (tiêu đề nhóm câu hỏi), Description (mô
tả)

Hình 3-9: Điền thông tin nhóm câu hỏi
3.3.3 Tạo câu hỏi


Tiếp theo, cần tạo câu hỏi thuộc vào nhóm câu hỏi đó. Việc tạo câu hỏi khảo sát sẽ lặp
đi lặp lại từ phân tạo nhóm/tạo câu hỏi cho đến khi hoàn thành toàn bộ câu hỏi cho
khảo sát.



Việc tạo bộ câu hỏi cho khảo sát trên LimeSurvey hiện tại phải qua nhiều thao tác, bắt
buộc người dùng phải làm việc trực tuyến trên hệ thống với máy tính kết nối mạng
Internet. Điều này đôi khi gây tốn thời gian và công sức của ngươi tạo/quản lý khảo
sát.




Chọn List question > Add new question để thêm 1 câu hỏi mới

13


Hình 3-10 : Tạo câu hỏi mới


Trong giao diện tạo câu hỏi, đặt mã câu hỏi ở mục Code, điền nội dung câu hỏi ở mục
Question



Ở General options:
o + Question type: chọn loại câu hỏi
o + Question group: chọn nhóm câu hỏi đã tạo

Hình 3-11 : Thông tin câu hỏi


Tuỳ vào loại câu hỏi, mà có các kiểu câu trả lời khác nhau
14


 Các dạng câu hỏi trong LimeSurvey:


LimeSurvey được tổ chức theo ba thành phân: Khảo sát (Survey), nhóm câu hỏi




(Question Groups) và câu hỏi(Question).

Hình 3-12 : Cách tổ chức hệ thống câu hỏi trong LimeSurvey.
Nhóm
Array Questions
(Câu hỏi mảng)

Loại câu hỏi
Array (5 point choice)
Array (10 point choice)
Array (Yes/No/Uncertain)

Ghi chú
Kiểu mảng (5 lựa chọn)
Mảng (10 lựa chọn)
Mảng
(Có/Không/Không

Array (Increase/Same/Decrease)

chắc chắn)
Mảng

Array
Array by Column
Array Dual Scale
Array (Numbers)

Array (Text)
Mask Questions
Date
Gender
(Câu hỏi mặt nạ)
Equation
Numerical Input
Multiple Numberical Input
Ranking
Text Display
Yes/No
Languafe Switch
File Upload
Multiple
Choise Multiple Choice

(Tăng/Đồng

thời/Giảm)
Mảng
Mảng bởi cột
Mảng tăng 2 chiều
Mảng (số)
Mảng (văn bản)
Ngày
Giới tính
Biểu thức
Đầu vào số
Đầu vào nhiều số
Xếp hạng

Hiển thị văn bản
Có/Không
Thay đổi ngôn ngữ
Tải tệp tin
Nhiều lựa chọn
15


Question (Câu hỏi Multiple Choice with Comments

Nhiều lựa chọn với bình

nhiều lựa chọn)
luận
Single
Choice List (Dropdown)
Danh sách (Thả xuống)
5 Point Choice
5 lựa chọn
Questions (Câu hỏi
List (Radio)
Danh sách (Radio)
một lựa chọn)
List with Comment
Danh sách với bình luận
Text
Questions Multiple Short Text
Nhiều văn bản ngắn
Short Free Text
Văn bản ngắn

(Câu hỏi văn bản)
Long Free Text
Văn bản dài
Huge Free Text
Văn bản lớn
Bảng 3-1 : Các loại câu hỏi trong LimeSurvey


Bên cạnh việc nhập câu hỏi trực tiếp vào hê ̣ thống , LimeSurvey cho phép
import/export bộ câu hỏi của khảo sát theo các định dạng:

 *.lss (LimeSurvey Structure): Chỉ export ra cấu trúc của khảo sát gồm thông tin chung
của khảo sát, các thiết lập chung, các nhóm, các câu hỏi và không bao gồm các câu
trả lời của người tham gia khảo sát.
 *.lsa (LimeSurvey Archive): Việc export này tương đương với việc tạo một bản sao
lưu (backup) của một khảo sát đang kích hoạt với mục đích lưu trữ. Dữ liệu export ra
được gói trong một tệp ZIP bao gồm:
+ Cấu trúc khảo sát (Survey structure): là một tệp *.lss.
+ Dữ liệu phản hồi (Response data)
+ Dữ liệu về token (nếu khảo sát có dùng token)
+ Thời gian trả lời (nếu khảo sát có dùng thuộc tính lưu thời gian trả lời câu hỏi)
Mục đích của việc export ra định dạng *.lsa là để có thể kiểm tra kết quả của một khảo sát
trươc đây bằng cách tái nhập nó vào LimeSurvey một lần nữa.
 *.xml: Định dạng queXML là một mô tả XML của câu hỏi, không sử dụng để sao lưu
dữ liệu trong LimeSurvey vì nó không chứa các thông tin về điều kiện sử dụng trong
các câu hỏi. Việc export câu hỏi ra queXML cho phép sử dụng phần mềm queXF để
tạo tài liệu PDF để in, scan.


*.txt (tab-separated-values format): Hỗ trợ từ phiên bản 2.0. Thuộc tính này được

thiết kế nhằm giúp người dùng chỉnh sửa khảo sát trên Excel, các câu hỏi trong tệp
16


×