Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Công đoàn việt nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích người lao động trong quan hệ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 86 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
---------------

TRẦN THỊ TỔ LINH

CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ
QUYỀN VÀ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số: CH22B126

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Thị Hằng

HÀ NỘI - 2016

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Đào Thị Hằng. Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước
đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài
liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá
cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đề có trích dẫn và chú
thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2016

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

TÁC GIẢ

PGS. TS. ĐÀO THỊ HẰNG

TRẦN THỊ TỐ LINH

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1................................................................................................................ 5
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC BẢO
VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT. ................................................. 5
1.1.

Khái quát về tổ chức công đoàn. ............................................................. 5

1.1.1.


Khái niệm tổ chức công đoàn. ............................................................. 5

1.1.2.

Vai trò của tổ chức công đoàn. ............................................................ 8

1.1.3. Bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ - Một hoạt động quan trọng thuộc
chức năng của tổ chức công đoàn. ................................................................. 10
1.2. Điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền và
lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao động.............................................. 13
1.2.1. Ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong
việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quan hệ lao động ...... 13
1.2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích
của người lao động trong quan hệ lao động. ................................................... 14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..................................................................................... 18
CHƢƠNG 2.............................................................................................................. 19
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ............................................................................... 19
2.1. Khái quát về tổ chức công đoàn ở Việt Nam. ............................................... 19
2.2.Công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong
quan hệ lao động .................................................................................................. 20
2.2.1. Công đoàn cơ sở tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực
hiện TƯLĐTT. .................................................................................................. 21
2.1.2. Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực
hiện thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế
thưởng, nội quy lao động. ................................................................................ 25
2.1.3. Tham gia trong lĩnh vực xây dựng, xử lý kỷ luật, tạm đình chỉ công việc,
cho thôi việc đối với NLĐ. ............................................................................... 27


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

2.1.4. Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên
quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của NLĐ, bảo đảm việc thực hiện quy chế dân

chủ ở cơ sở. ...................................................................................................... 29
2.1.5. Tổ chức hoạt động, tư vấn pháp luật cho NLĐ...................................... 32
2.1.6. Đại diện cho tập thể NLĐ hoặc NLĐ khởi kiện tại Tòa án khí quyền, lợi
ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động hoặc NLĐ bị xâm phạm ....... 35
2.1.7. Tổ chức và lãnh đạo đình công .............................................................. 38
2.3. Công đoàn cấp trên với việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ. ..................................................................................................... 39
2.4. Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động của công đoàn trong việc đại diện,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ. ........................................................ 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................... 54
CHƢƠNG 3.............................................................................................................. 55
HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG. ...................................... 55
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về công đoàn Việt Nam trong việc bảo
vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao động. ........................ 55
3.1.1 Sự ảnh hưởng của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với
vấn đề công đoàn.............................................................................................. 55
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về công đoàn Việt Nam nhằm khắc phục những bất
cập của pháp luật hiện hành về đại diện lao động. ......................................... 62
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về công đoàn Việt Nam nhằm đảm bảo sự phù hợp
với những yêu cầu mới của nền kinh tế xã hội ở Việt Nam. ............................ 63
3.2. Một số iến nghị nh
hoàn thiện pháp luật về công đoàn Việt Nam trong
việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao động ........... 65
3.2.1. Mở rộng các hình thức đại diện NLĐ trong quan hệ lao động ............. 65
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về đảm bảo hoạt động cho công đoàn .......... 67
3.2.3. Sửa đổi quy định về việc công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thực hiện
vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. ......... 68
3.2.4 Quy định về công đoàn đại diện cho tập thể NLĐ khởi kiện tại Tòa án. 70


.d o

m

w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

.c

3.2.5. Pháp luật cần quy định mở rộng đối tượng được phép thành lập, gia
nhập và hoạt động tổ chức công đoàn ............................................................. 71
3.3. Một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về công đoàn
Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ trong quan hệ
lao động. ............................................................................................................... 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 76
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 79

.d o

m

w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Sự phát triển của nền kinh tế Việt Na


trong giai đoạn công nghiệp hóa,

hiện đại hóa hiện nay cùng với sự phát triển, ra đời ngày càng nhiều doanh
nghiệp, tập đoàn inh tế nhà nƣớc và tƣ nhân đã góp phần giải quyết vấn đề việc
làm của ngƣời lao động có trình độ và tay nghề hác nhau. Tuy nhiên, đi cùng
với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của nguồn nhân lực cho các doanh
nghiệp và tập đoàn trong và ngoài nƣớc đã nảy sinh những mâu thuẫn về quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ lao động. Do đó, Công đoàn hình
thành nh mcó vai trò góp phần điều hòa và ổn định quan hệ lao động xã hội.
Để khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích của ngƣời lao động, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật nhƣ: Hiến pháp 2013; Luật Công đoàn 2012; Bộ luật lao động 2012…Có
thể nói, hệ thống văn bản pháp luật này đã tạo hành lang pháp lý cho tổ chức
công đoàn thực hiện chức năng của mình.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến vị trí của
công đoàn trong đời sống kinh tế-chính trị-xã hội ở Việt Nam. Do nhiều nguyên
nhân, công đoàn còn nhiều lúng túng về mô hình tổ chức và phƣơng pháp hoạt
động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi công đoàn phải đổi mới
nội dung, phƣơng pháp hoạt động cho phù hợp với xu thế mới, phát huy tích cực
vai trò của mình.
Nghiên cứu về hoạt động của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền
và lợi ích của ngƣời lao động trong giai đoạn hiện nay là việc làm thiết thực và
có nhiều ý nghĩa, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam vừa ký kết hiệp định đối tác
xuyên Thái Bình Dƣơng TPP. Hiệp định đã đƣa ra các tiêu chuẩn về lao động
buộc các quốc gia phải tuân thủ trong đó có những cam kết liên quan đến công
đoàn hi Việt Nam tham gia hiệp định.
Để làm rõ vai trò của công đoàn đối với ngƣời lao động và những thay
đổi cần thiết để phù hợp, tƣơng thích với những điều ƣớc mà Việt Nam gia


.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

1
w


w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC


er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
c

to

k
lic

nhập, tác giả chọn đề tài: “Công đoàn Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi
ích người lao động trong quan hệ lao động”
2.

Tình hình nghiên cứu của để tài

Mặc dù có khá nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức công đoàn dƣới nhiều
góc độ pháp lý hác nhau, nhƣng nhìn nhận công đoàn dƣới chức năng bảo vệ
quyền lợi ngƣời lao động vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ. Hơn nữa, trƣớc những
chuyển biến của nền kinh tế thế giới cùng những biến đổi quan trọng, nhiều nhà lý
luận đã có những công trình nghiên cứu về vấn đề công đoàn dƣới nhiều góc độ
pháp lý khác nhau và các giải pháp nh m tập hợp đông đảo ngƣời lao động để bảo
vệ lợi ích chính đáng cho ngƣời lao động trƣớc những thách thức của toàn cầu hóa
và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu về tổ chức công đoàn theo Bộ luật lao động và
Luật công đoàn có

ột số công trình tiêu biểu nhƣ: Luận án tiến sỹ Đào Mộng

Điệp: “Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam-thực trạng và hướng hoàn thiện”
cùng với một số bài báo, tạp chí nhƣ “Những đảm bảo pháp lý cho hoạt động của
tổ chức đại diện lao động” trong tạp chí Nghề luật của tác giả Đào Mộng Điệp hay
bài viết của tác giả Đào Thị H ng: “Các quy định của bộ luật lao động về công
đoàn và vai trò đại diện tập thể lao động-thực trạng và kiên nghị” trong tạp chí
Luật học 2009. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Tú: “Pháp luật về đại diện
tập thể lao động ở Việt Na ” (2015). Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thi
Ngân: “Pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích của
người lao động tại doanh nghiệp” (2014)

Có thể nói các công trình nghiên cứu đã phân tích đánh giá đƣợc thực trạng
pháp luật về công đoàn. Tuy nhiên, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ và nhanh
chóng về tình hình chính trị- xã hội và sự hội nhập từng bƣớc với thế giới, những
quy định pháp luật về công đoàn đã có những biến đổi quan trọng đặc biệt là những
ảnh hƣởng của pháp luật công đoàn hi Việt Nam ký kết hiệp định TPP. Luận văn
này sẽ giải quyết vấn đề này một cách toàn diện trên cơ sở kế thừa các kết quả
nghiên cứu của những công trình trƣớc đó.
3.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

.d o

m

o

.
ack

C

m

w

o

c u -tr


bu

y
bu
C

lic

k

to

2
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


F-

w

y
c

to
k
lic

Việc nghiên cứu luận văn nh m thực hiện hai mục đích cơ bản, đánh
giá những tác động tới công đoàn hi Việt Nam hội nhập quốc tế đặc biệt là
khi ký kết TPP và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về công đoàn và
các quy định pháp luật đối với công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích
của ngƣời lao động trong quan hệ lao động.
4.

Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là pháp luật về công đoàn Việt Nam

trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao
động.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vấn đề đại diện lao động trên phƣơng

diện pháp lý, chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật lao động và công đoàn. Cụ
thể, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên
quan đến vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của ngƣời lao động và những tác động tới công đoàn hi Việt Nam kí
kết TPP.
Trong quá trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam về tổ chức công đoàn
trong việc bảo vệ quyền và lợi ích ngƣời lao động, luận văn cũng liên hệ với
các quy định tƣơng đồng trong các công ƣớc, khuyến nghị của tổ chức Lao
động quốc tế cũng nhƣ đặt trong mối tƣơng quan so sánh với pháp luật về đại
diện lao động của Việt Nam với đại diện lao động của một số quốc gia tiêu
biểu trên thế giới.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài vận dụng phƣơng pháp luận của triết học Mác-lê Nin mà chủ
yếu là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với phƣơng
pháp phân tích so sánh quy định pháp quốc tế và một số quốc gia cũng nhƣ
thu trong pháp luật lao động Việt Nam. Tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, tổng hợp, đối chiếu giữa lý luận và thực
tiễn, sử dụng một số kết quả điều tra xã hội học của các cơ quan và tổ chức
có thẩm quyền để tổng kết về thực tiễn và đề xuất những biện pháp thích

.d o

m

o

.

ack

C

m

w

o

c u -tr

bu

y
bu
C

lic

k

to

3
w

w

.d o


w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD


h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic


c

hợp để nâng cao việc áp dụng cũng nhƣ thực thi đối với pháp luật lao động
của Việt Nam.
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

Luận văn góp phần xây dựng, hoàn thiện cơ sở lý luận và hoàn thiện
pháp luật về công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích ngƣời lao động
trong quan hệ lao động ở Việt Na

đồng thời, ở mức độ nhất định, cung cấp

những kiến thức hữu ích cho những ngƣời làm công tác thực tiễn trong lĩnh
vực lao động, công đoàn để áp dụng pháp luật về công đoàn cho phù hợp với
hoàn cảnh Việt Nam.
7.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
có kế cấu gồ

3 chƣơng:

Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về tổ chức công đoàn trong việc bảo
vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao động và sự điều
chỉnh của pháp luật

Chƣơng 2: Thực trạng quy định pháp luật hiện hành về công đoàn Việt
Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động và thực tiễn thực
hiện
Chƣơng 3: Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về
công đoàn Việt Nam trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của ngƣời lao động

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic


k

to

4
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-


w

y
bu

y

to
k
lic

c

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG
VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG
QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT.
1.1.

Khái quát về tổ chức công đoàn.

1.1.1. Khái niệm tổ chức công đoàn.
Từ giữa thế kỷ 18, khi cách mạng công nghiệp thế giới bắt đầu phát triển
mạnh mẽ, xã hội dần hình thành hai giai cấp là giai cấp công nhân và giai cấp tƣ
sản. Trong mối quan hệ giữa hai giai cấp này, các bên tha

gia đều nh m mục đích

ƣu cầu lợi ích cho mình. Tuy nhiên, do những tƣơng quan hác nhau trong quan

hệ lao động

à ngƣời công nhân thƣờng bị bất lợi trong mối quan hệ kinh tế với

ông chủ của mình bởi họ không có quyền hạn và phụ thuộc tài chính vào giai cấp tƣ
sản nên những ngƣời công nhân thƣờng rơi vào thế yếu và thƣờng bị bóc lột. Chính
bởi vậy, một cách tự nhiên nhất, những ngƣời công nhân bắt đầu đứng lên đấu
tranh đòi lại những quyền lợi của mình. Từ lẻ tẻ, rời rạc dần dần những ngƣời công
nhân liên kết lại với nhau để tạo nên sức mạnh của số đông thành cuộc đấu tranh
của cả một phân xƣởng, một nhà máy, một ngành, một địa phƣơng. Khi đó, công
nhân nhận thấy cần tập hợp một lực lƣợng thống nhất hành động mới bảo vệ đƣợc
quyền lợi của mình. Từ đó, bắt đầu xuất hiện những tổ chức để đáp ứng nhu cầu ấy,
đó là những tổ chức đại diện tập thể ngƣời lao động. Các tổ chức đại diện này đƣợc
hiểu là tổ chức đƣợc thành lập hợp pháp hoặc ngƣời đứng đầu do tập thể lao động
bầu ra tham gia vào quan hệ lao động để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của
NLĐ.
Trải qua quá trình lâu dài quyết liệt và có sự ủng hộ của những ngƣời dân lao
động và tri thức tiến bộ, các đạo luật thừa nhận họat động của tổ chức đại diện lao
động bắt đầu xuất hiện. Công đoàn ra đời đầu tiên ở Anh nă

1824

ở đầu cho sự

xuất hiện công đoàn ở các nƣớc hác. Ở Canada, Liên đoàn lao động Canada là sự
nỗ lực đầu tiên trong thời gian ngắn tại

ột tổ chức trung ƣơng quốc gia đại diện

cho các công đoàn lao động tại Canada. Nó đƣợc thành lập tại Toronto, Ontario vào


.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

5

w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC


er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu


y

to
k
lic

c

ngày 23 tháng 9 nă

1873 với 46 công đoàn cơ sở. Ở Mỹ, Công đoàn bắt đầu hình

thành trong thế ỷ 19. Các liên đoàn lao động Mỹ đƣợc hành lập vào nă
Công đoàn ở Úc hình thành từ nă

1886.

1891 xuất phát từ phong trào lao động Úc…

Dƣới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng
đƣợc củng cố. Để truyền bá Chủ nghĩa Mác vào sâu rộng trong giai cấp công nhân,
Mác và Ăng-gen đã đứng ra thành lập Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (tức Quốc tế
thứ nhất) vào ngày 28-9-1864 ở Luân Đôn. Quốc tế thứ nhất đồng thời là

nhiệ

vụ Quốc tế công đoàn, vạch ra cƣơng lĩnh cơ bản và tích cực đấu tranh cho các yêu
cầu cụ thể của công đoàn.
Chiến tranh thế giới lần II ết thúc, hệ thống các nƣớc Xã hội chủ nghĩa ra
đời thể hiện sự cân b ng lực lƣợng giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tƣ bản. Bấy

giờ, tổ chức công đoàn đã tích cực tha

gia quản lý inh tế -xã hội. Trong thời ỳ

này, nhiều tổ chức công đoàn ra đời tiêu biểu nhất là Liên hiệp công đoàn thế giới
tháng 10-1945 (Việt Na

trở thành thành viên chính thức của tổ chức này từ nă

1949); Liên hiệp Quốc tế các công đoàn tự do (1949). Những tổ chức công đoàn
ang tính quốc tế này vẫn tồn tại cho đến ngày nay.
Theo cuốn lịch sử chủ nghĩa Công đoàn (History of Trade Unionis ) nă
1984 của Sidney và Beatrice Webb, công đoàn là: “một hiệp hội những người làm
công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ”. Cục
thống kê Úc cho r ng công đoàn là: “một tổ chức hợp thành chủ yếu bởi những
người làm thuê, hoạt động cơ bản là thương lượng về lương bổng và điều kiện thuê
mướn cho các thành viên của nó”1
Theo quan điểm của một số nƣớc, công đoàn là tổ chức duy nhất đại diện
cho NLĐ. Tuy nhiên vẫn có những quan điể

hác nhau trên các phƣơng diện nhƣ:

phạm vi chủ thể đƣợc phép tham gia thành lập công đoàn, cách thức tổ chức hệ
thống công đoàn, sự tham gia của công đoàn trong quan hệ ba bên…

1

Nguyễn Văn Bính (2012) “Tăng cƣờng và bảo đả tính độc lập, đại diện của công đoàn để tham gia một cách thực
chất, hiệu quả vào các quá trình của quan hệ lao động” tài liệu thảo luận của Tổ chức lao động quốc tế ILO, Quyển
1,ISBN 978-92-2-824773-2, tháng 2/2011


.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

6

w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC


er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu


y

to
k
lic

c

Có những quốc gia chỉ thừa nhận và cho phép loại đại diện là tổ chức công
đoàn đơn nhất tham gia quan hệ lao động để đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của NLĐ. Đặc biệt ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc, Việt Na …) các
quốc gia chỉ có một tổ chức công đoàn thống nhất đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng
và là thành viên của hệ thống chính trị.
Pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “ Công đoàn là một tổ
chức tập thể của tầng lớp người lao động được hình thành nên từ những người lao
động và cán bộ công nhân viên. Tổng liên đoàn lao động Trung Quốc và tất cả các
tổ chức công đoàn cấp dưới hoạt động vì lợi ích của người lao động và các thành
viên, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ theo quy định của pháp luật” (Luật
công đoàn Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Trung Hoa, Điều 2).
Tuy nhiên có những quốc gia lại chấp nhận cả quyền tha

gia thƣơng lƣợng

tập thể ở những nơi chƣa có tổ chức công đoàn. Nhƣ ở Campuchia, pháp luật quy
định khi ký kết thỏa ƣớc, đại diện NLĐ gồ : “Một hoặc nhiều tổ chức công đoàn
đại diện cho người lao động. Với ngoại lệ cho phép vi phạm nguyên tắc trên, trong
giai đoạn chuyển tiếp mà không có công đoàn tổ chức đại diện của người lao động
trong doanh nghiệp hoặc cơ sở, thỏa thuận tập thể có thể được thực hiện giữa
người sử dụng lao động và người đại biểu của người lao động đã được bầu hợp lệ
thuộc quy định của phần 3, chương XI” (Luật lao động Ca puchia, Điều 283)

Ở các nƣớc tƣ bản, có nhiều hình thức đại diện lao động đa dạng song song
cùng tồn tại và phát triển. Một số nƣớc cho phép thành lập

ô hình đa nguyên công

đoàn và thừa nhận các hình thức đại diện lao động hác do NLĐ bầu chọn không
thuộc hệ thống công đoàn nhƣ Cộng hòa Séc, Nhật Bản, Hà Lan, Philippin…
Nhƣ vậy có thể thấy, ở

ỗi nƣớc hác nhau lại có những quan điể

hác

nhau về tổ chức công đoàn tùy thuộc vào điều iện hoàn cảnh và đƣờng lối chính
trị ở

ỗi nƣớc về các phƣơng diện nhƣ phạ

vi chủ thể đƣợc phép tham gia thành

lập công đoàn, cách thức tổ chức công đoàn, sự thừa nhận của pháp luật cũng nhƣ
chức năng của tổ chức công đoàn. Tuy nhiên, tựu chung lại ở

ỗi quốc gia công

.d o

m

C


m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

7
w

w

.d o


w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic


c

đoàn đều bắt đầu hình thành hi NLĐ biết ý thức về sức
lo bảo vệ quyền lợi cho chính

ạnh tập thể và biết chă

ình. Có thể định nghĩa công đoàn nhƣ sau:

“Công đoàn là tổ chức được thành lập hợp pháp, nhân danh tập thể người
lao động, mang tính tự nguyện và tất yếu do người lao động lập ra, có địa vị pháp
lý và cơ chế bảo đảm thực hiện, thay mặt cho tập thể lao động xác lập quan hệ và
thực hiện các hành vi nhất định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ theo quy định pháp luật”
1.1.2. Vai trò của tổ chức công đoàn.
Vai trò của một tổ chức là sự tác động của tổ chức đó đến tiến trình phát triển
của lịch sử và cách mạng, đƣợc phản ánh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hoá tƣ tƣởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển. Đối với tổ chức công đoàn,
vai trò của công đoàn là tác dụng của công đoàn đối với các thành viên của nó, với
các đối tác khác trong quan hệ (Nhà nƣớc, NSDLĐ…) thông qua đó

à phát huy

tác dụng đối với toàn xã hội. Vai trò công đoàn là do vị trí của công đoàn và hoạt
động thực tiễn của công đoàn quyết định. Sự tồn tại của công đoàn trong nền kinh
tế thị trƣờng là một tất yếu khách quan. Mối quan hệ giữa ngƣời lao động và ngƣời
sử dụng lao động trong thị trƣờng lao động bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của
công đoàn. Không có

ối quan hệ lao động nào lại không chứa đựng yếu tố công


đoàn. Sự tồn tại của công đoàn trong quan hệ lao động để nh m cân b ng vị thế
giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Công đoàn có vai trò quan trọng
trong việc đại diện và bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Trong mối quan hệ ba
bên, công đoàn thể hiện ý chí của

ình đối với nhà nƣớc trong việc xây dựng chính

sách, pháp luật về lao động. Trong mối quan hệ hai bên, tổ chức công đoàn tha
gia trong quá trình thƣơng lƣợng tập thể, hành động công nghiệp, tham gia xây
dựng tiền lƣơng, nội quy lao động... để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.
Công đoàn giữ vai trò trong việc xây dựng và phát triển quan hệ lao động,
thiết lập mối quan hệ hòa bình công nghiệp đáp ứng đƣợc các điều kiện của quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đối với các quốc gia trên thế giới, dù ở vị trí, trình
độ phát triển nào thì các quốc gia cũng đều có xu hƣớng chung là đƣợc thừa nhận

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr


.
ack

o

bu
C

lic

k

to

8
w

w

.d o

w

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD


F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

và tiếp tục điều chỉnh quan hệ công đoàn phù hợp với điều kiện hiện nay. Các quốc
gia đều thừa nhận công đoàn trong hệ thống pháp luật của nƣớc mình. Các quốc gia
có thể thừa nhận

ô hình công đoàn là tổ chức công đoàn đơn nhất hoặc đa công

đoàn, cũng có thể thừa nhận công đoàn hác tồn tại song song cùng với tổ chức

công đoàn. Trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa, các
quốc gia đã hẳng định vị trí, vai trò của công đoàn,
đoàn,

ở rộng chức năng của công

ở rộng phạm vi chủ thể, tính chất hoạt động cũng nhƣ sự thừa nhận của

pháp luật đối với công đoàn.
Nhƣ vậy, vai trò của tổ chức công đoàn là tác dụng của công đoàn đối với
các chủ thể ở các phƣơng diện khác nhau. Vai trò của công đoàn do vị trí của công
đoàn và hoạt động thực tiễn của công đoàn quyết định. Mỗi thời kì khác nhau, ,mỗi
quốc gia khác nhau thì vai trò của công đoàn cũng hác nhau phụ thuộc vào điều
kiện chính trị, xã hội của từng quốc gia đó.
Vai trò của tổ chức công đoàn đối với NLĐ: Công đoàn là đại diện hợp pháp
cho NLĐ, bảo đảm cho vị thế của NLĐ trong

ối quan hệ với NSDLĐ. Giữ mối

quan hệ lao động hài hòa, ổn định giữa NLĐ với NSDLĐ nh m bảo vệ tốt nhất cho
các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ.
Vai trò của tổ chức công đoàn đối với NSDLĐ: Công đoàn có vai trò hợp tác
và tôn trọng NSDLĐ, góp phần xây dựng quan hệ lao động ổn định, bền vững trên
cơ sở tôn trọng, hiểu biết giữa NLĐ và NSDLĐ, hạn chế tranh chấp lao động cũng
nhƣ dung hòa lợi ích của ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động trên tƣ cách là
một chủ thể độc lập, trung gian giải quyết tranh chấp lao động. Đồng thời tạo động
lực để phát triển bền vững quan hệ lao động và xây dựng đội ngũ lao động vững
mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Ở một số nƣớc xã hội chủ nghĩa, công
đoàn còn có vai trò giáo dục, vận động NLĐ góp phần nâng cao ý thức kỷ luật lao
động trong doanh nghiệp.

Vai trò của tổ chức công đoàn đối với Nhà nước- xã hội: Trong
hệ với nhà nƣớc, công đoàn là

ột chủ thể có quyền tha

ối quan

gia bình đẳng với

nhà nƣớc trong việc hoạch định các chế độ, chính sách liên quan đến NLĐ nhƣ

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o


bu
C

lic

k

to

9
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

chế độ tiền lƣơng, chế độ bảo hiể
công đoàn tha
tha

gia trong

xã hội, chế độ bảo hộ lao động… Tổ chức

ối quan hệ này trên cơ sở tha

vấn, trao đổi và


hảo hi nhà nƣớc xây dựng chế độ cho NLĐ, góp phần xây dựng

quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bảo đả

ối

xã hội trong thế ổn định, an toàn,

bình ổn xã hội…
1.1.3.

Bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ - Một hoạt động quan

trọng thuộc chức năng của tổ chức công đoàn.
Chức năng của công đoàn đƣợc hiểu là những phƣơng diện hoạt động chủ
yếu của công đoàn. Với vị trí, vai trò của công đoàn, có thể xác định chức năng của
công đoàn gồ :
-

Chức năng đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp,

chính đáng của ngƣời lao động.
-

Chức năng đại diên và tổ chức NLĐ tha

gia quản lý inh tế-xã

hội, quản lý nhà nƣớc.
-


Chức năng tổ chức, giáo dục, vận động NLĐ.

Chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ
là chức năng cơ bản, trọng tâ

hàng đầu của tổ chức công đoàn trong cơ chế thị

trƣờng hiện nay. Sở dĩ xác định nhƣ vậy bởi lẽ lợi ích, trƣớc hết là lợi ích vật chất


ục tiêu và động lực trực tiếp cho

ọi hành vi của con ngƣời. Các Mác, ngƣời

sáng lập chủ nghĩa cộng sản hoa học và cũng là ngƣời sáng lập ra Hội liên hiệp
những ngƣời lao động quốc tế đã từng nói: “Tất cả những gì con ngƣời đấu tranh để
giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ”. Chính vì vậy, NLĐ gia nhập công đoàn
trƣớc hết và chủ yếu là để đƣợc chă
lợi ích chính đáng của họ sau

lo về đời sống, để đƣợc bảo vệ các quyền và

ới đến vấn đề hác.

Hơn nữa, chức năng bảo vệ NLĐ đƣợc xác định là chức năng hàng đầu còn
vì hiện nay ngày càng hình thành nhiều những chính sách hội nhập inh tế, huyến
hích các thành phần inh tế tự do inh doanh,

ở rộng các hình thức đầu tƣ nh


phát triển inh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Điều đó tất yếu dẫn đến sự ra đời
của nhiều loại hình doanh nghiệp hác nhau. Quan hệ lao động giữa NLĐ và

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k


to

10
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O

W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w


y
bu

y

to
k
lic

c

NSDLĐ trong các đơn vị này là quan hệ trao đổi,
tránh hỏi sự lạ
đoàn nh

dụng, bóc lột. Do vậy, sự tha

ua bán sức lao động nên hó

gia của công đoàn- tổ chức công

tạo ra tƣơng quan để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ là hết

sức cần thiết.
Theo pháp luật CHLB Đức, công đoàn đƣợc xem là hình thức quan trọng
nhất để đại diện cho quyền lợi chung của tập thể lao động, với nhiệm vụ “duy trì
và hỗ trợ các điều kiện làm việc và điều kiện kinh tế” của tập thể lao động. Công
đoàn đại diện cho lợi ích của các thành viên của mình chủ yếu thông qua việc kí
kết thoả ƣớc lao động tập thể. Theo mục 2 tiểu mục 3 Hiến pháp của CHLB Đức,
nhiệm vụ đặc biệt của công đoàn là bảo vệ lợi ích của công đoàn viên. NLĐ

không bị hạn chế quyền tham gia hoạt động công đoàn, đặc biệt là không bị phân
biệt đối xử do hoạt động công đoàn.2
Ở các nƣớc châu Phi, công đoàn có chức năng thúc đẩy phát triển kinh tế,
bảo vệ quyền lợi của NLĐ. Tƣơng tự nhƣ vậy, hầu hết các tổ chức công đoàn châu
Mỹ La Tinh đều xác định chức năng bảo vệ quyền lợi của NLĐ là chức năng chủ
đạo của công đoàn3
Ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, chức năng chính của công đoàn đƣợc
xác định là giáo dục giai cấp, tuyên truyền về mặt chính trị. Các chức năng này chủ
yếu mang màu sắc chính trị, hành chính. Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị
trƣờng, các chủ thể tham gia quan hệ lao động có địa vị pháp lý độc lập với nhau
nhƣng lại ẩn chứa các mâu thuẫn về lợi ích rất rõ nét cùng với sự thay đổi phong
phú, đa dạng, linh hoạt của quan hệ lao động nên các tổ chức công đoàn tập trung
hƣớng đến việc bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ và đây đƣợc xem là tôn chỉ trong
tổ chức và hoạt động của công đoàn.4

2

Hình thức thực hiện quyền đại diện lao động theo pháp luật của cộng hòa Liên Bang Đức và Việt Na dƣới góc
nhìn luật so sánh- Ths Đào Mộng Điệp- Tạp chí luật học số 5/2013- trang 3
3
Nguyễn Văn Bình (2012) “Tăng cƣờng và bảo đả tính độc lập, đại diện của công đoàn để tham gia một cách thực
chất, hiệu quả vào các quá trình của quan hệ lao động” tài liệu thảo luận của Tổ chức lao động quốc tế ILO, Quyển
1,ISBN 978-92-2-824773-2, tháng 2/2011
4
/>truy cập ngày 27/07/2016

.d o

m


C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

11
w

w

.d o


w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD


h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic


c

Điều 2 Luật công đoàn nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nă

2001 đã

quy định: “…Tổng công hội Trung Quốc và tất cả các công đoàn trực thuộc đại
diện cho quyền lợi ngƣời lao động và đoàn viên, bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng của ngƣời lao động và đoàn viên theo luật pháp quy định”. Ngoài ra, Chƣơng
III: Quyền và nghĩa vụ của công đoàn, trong đó, dƣới góc độ đại diện cho ngƣời lao
động, công đoàn có những quyền chủ yếu nhƣ: Quyền đảm bảo cho ngƣời lao động
tham gia quản lý dân chủ, quyền ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, quyền kiểm tra
an toàn lao động, quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao
động5…
Nhƣ vậy, công đoàn của đa số các quốc gia đều khẳng định chức năng đại
diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ là chức năng quan trọng nhất, thể
hiện mục tiêu hoạt động của tổ chức công đoàn. Điều này có thể đƣợc lý giải nhƣ
sau:
Trong mối quan hệ với ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động luôn ở vị trị
yếu thế hơn, có sự phụ thuộc và chịu sự quản lí, điều hành của ngƣời sử dụng lao
động. Trên thực tế, xảy ra hiện tƣợng lạm quyền của ngƣời sử dụng lao động nhƣ
tăng giờ làm việc, trả lƣơng hông xứng với sức lao động của ngƣời lao động bỏ ra,
cắt giảm những chế độ, quyền lợi chính đáng

à ngƣời lao động phải đƣợc hƣởng

và dẫn tới những thiệt thòi cho ngƣời lao động. Ngƣợc lại, ngƣời lao động cũng
luôn luôn có đòi hỏi trong quá trình tha


gia lao động cho tƣơng xứng với sức lao

động họ bảo ra nhƣ tăng lƣơng, giảm giờ làm, yêu cầu những chế độ đãi ngộ chính
đáng trong quá trình lao động, Từ đó,

uốn tạo ra quan hệ lao động đƣợc bình

đẳng hơn, tránh những mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên, pháp luật lao động phải
có những quy định để bảo vệ ngƣời lao động, qua đó hạn chế sự lạm quyền của
ngƣời sử dụng lao động.
Một lí do cũng rất quan trọng là khi tham gia vào quan hệ lao động, ngƣời
lao động phải trực tiếp thực hiện công việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao
động. Do vậy, họ phải chấp nhận những điều kiện lao động,
5

ôi trƣờng làm việc

Pháp luật công đoàn ột số nƣớc và kinh nghiệm với Việt Nam- TS. Nguyễn Hữu Chí, Ths Đào Mộng Điệp- tạp
chí luật học số 6/2010- Trang 6

.d o

m

C

m

w


o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

12
w

w

.d o

w

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC


er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

ngay cả khi không thuận lợi nhƣ nắng, nóng, bụi độc, ô nhiễm, tiếng ồn và yếu tố
nguy hiể


hác. Nhƣ vậy, nếu nhƣ ngƣời lao động hông đƣợc pháp luật bảo vệ thì

sức khỏe, tính mạng của họ sẽ khó có thể đƣợc bảo đảm.
Nhƣ vậy, xuất phát từ vị thế của ngƣời lao động là chủ thể rất dễ bị xâm hại
tới quyền, lợi ích, việc bảo vệ ngƣời lao động là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi
pháp luật lao động cần cụ thể hóa b ng các quy định. Do vậy, chức năng bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời lao động luôn luôn là chức năng cơ bản và
quan trọng nhất của công đoàn trong các phƣơng diện hoạt động của mình.
1.2. Điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích của ngƣời lao động trong quan hệ lao động
1.2.1. Ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật đối với tổ chức công đoàn trong
việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động trong quan hệ lao động
Công đoàn có vai trò vô cùng to lớn và cần thiết đối với tập thể NLĐ trong
quan hệ lao động với NSDLĐ. Trong quá trình công đoàn hoạt động, nhất là trong
việc bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ, việc tạo ra một hành lang pháp lý quy định
về hoạt động của công đoàn là cần thiết. Bởi việc điều chỉnh pháp luật về công
đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động nhƣ

ột công

cụ quan trọng để Nhà nƣớc điều chỉnh, quản lý quan hệ lao động. Thông qua việc
điều chỉnh pháp luật, định hƣớng ý chí của nhà nƣớc đƣợc đảm bảo, tạo cơ sở pháp
lý cho công đoàn hoạt động trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NLĐ. Nhà nƣớc cần phải xác định và quy định rõ chức năng, quyền và trách
nhiệm của công đoàn, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi nhất cho việc thực hiện chức năng
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn,
ngƣời lao động. Từ đó giúp những hoạt động bảo vệ NLĐ của công đoàn đƣợc
phát huy tối đa hiệu quả, phát huy vai trò đặc biệt quan trọng của Công đoàn trong
việc giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nƣớc và đáp ứng quá trình phát triển
của đất nƣớc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế

quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ về tổ chức và nâng cao chất lƣợng,
hiệu quả hoạt động của công đoàn trong tình hình

ới, đồng thời nâng cao trách

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k


to

13
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w


y
bu

y

to
k
lic

c

nhiệm của Nhà nƣớc, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đối với tổ
chức và hoạt động của Công đoàn; bảo đảm ổn định, vững chắc các điều kiện thiết
yếu liên quan đến tổ chức cán bộ, bảo vệ cán bộ công đoàn và tài chính cho hoạt
động công đoàn và tạo một cơ chế giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật
công đoàn.
Pháp luật về công đoàn cũng có ý nghĩa rất lớn đối với NLĐ và NSDLĐ. Đối
với NLĐ, hi tổ chức công đoàn đƣợc thành lập và hoạt động dựa trên những quy
định của pháp luật sẽ tạo ra một cơ chế hữu hiệu để bảo vệ NLĐ trên
suốt quá trình NLĐ tha

ọi mặt trong

gia quan hệ lao động.

Đối với NSDLĐ, hi pháp luật về công đoàn có những quy định cụ thể về
các hoạt động của công đoàn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để NSDLĐ phối hợp với
công đoàn, tránh những bất đồng, mâu thuẫn trong quá trình hai bên thực hiện quan
hệ lao động, giúp mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ đƣợc duy trì hài hòa, ổn định,

NLĐ yên tâ



việc để đơn vị lao động nói riêng và kinh tế xã hội nói chung sẽ

phát triển đi lên.
1.2.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động bảo vệ quyền và lợi
ích của người lao động trong quan hệ lao động.
Pháp luật về công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NLĐ thể hiện trong các công ƣớc quốc tế và hệ thống pháp luật các quốc gia.
Ngày 18/6/1998, bản tuyên bố của ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản
tại nơi là

việc đƣợc thông qua nh m thiết lập một tiêu chuẩn tối thiểu cho NLĐ

áp dụng cấp toàn cầu. Liên quan đến vấn đề công đoàn có hai Công ƣớc cơ bản của
ILO quy định về công đoàn trong Công ƣớc số 87 (1948) về quyền tự do liên kết và
bảo vệ quyền đƣợc tổ chức; Công ƣớc số 98 (1949) về áp dụng những nguyên tắc
của quyền tổ chức và thƣơng lƣợng tập thể. Ngoài ra, còn có Công ƣớc số 135
(1971) về những đại diện NLĐ trong doanh nghiệp và những thuận lợi dành cho
họ.
Đối với các quốc gia trên thế giới, pháp luật về công đoàn có thể đƣợc thể
hiện trong đạo luật riêng về công đoàn (Nga, Trung Quốc, Singapore…) hoặc quy

.d o

m

C


m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

14
w

w

.d o


w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
c

to
k
lic

định trong pháp luật lao động (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Ca puchia…)
hoặc cả hai loại văn bản trên.

Trong hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động, pháp
luật công đoàn thƣờng tập trung vào những nội dung sau:
Một là, pháp luật quy định về quyền của công đoàn trên các lĩnh vực khác
nhau liên quan đến quyền và lợi ích của tập thể NLĐ.
Mỗi quốc gia khác nhau có những quy định về quyền của công đoàn trong
việc bảo vệ lợi ích của ngƣời lao động khác nhau. Pháp luật có thể quy định quyền
của tổ chức công đoàn để bảo vệ ngƣời lao động nói chung nhƣ đại diện NLĐ tha
gia ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, thay mặt ngƣời lao động tham gia tố tụng tại
tòa án, đối thoại với ngƣời sử dụng lao động… hoặc pháp luật phân định cụ thể
quyền của từng cấp công đoàn nhƣ công đoàn cấp cơ sở, cấp trên cơ sở…đối với
việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động. Chẳng hạn công đoàn cấp cơ sở
có vai trò trong việc tham gia ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, giám sát việc thực
hiện thang lƣơng, bảng lƣơng, tham gia xử lý kỷ luật, tƣ vấn pháp luật, tổ chức và
lãnh đạo đình công…còn công đoàn cấp trên có vai trò chỉ đạo các hoạt động của
công đoàn cấp cơ sở, tham gia xây dựng văn bản pháp luật liên quan đến việc bảo
vệ ngƣời lao động, thay mặt cho công đoàn cơ sở khi có yêu cầu…
Một trong các lĩnh vực quan trọng mà pháp luật quyền của công đoàn là lĩnh
vực thƣơng lƣợng và ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể. Thoả ƣớc lao động tập thể là
công cụ pháp lý

à công đoàn sử dụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính

đáng của tập thể lao động. Thông qua những nội dung quy định trong thoả ƣớc lao
động tập thể, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trong các doanh nghiệp có
cơ sở tôn trọng quyền lợi của nhau, có tác dụng khuyến khích và phát huy tính dân
chủ trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tạo nền tảng pháp lý bảo vệ ngƣời lao
động. Trong việc tha

gia thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, công đoàn là chủ thể


đại diện cho tập thể lao động tha

gia thƣơng lƣợng và ký kết thỏa ƣớc lao động

tập thể. Pháp luật các nƣớc rất chú ý đến quyền của tổ chức công đoàn trong lĩnh
vực thƣơng lƣợng tập thể, thỏa ƣớc lao động tập thể vì cho r ng đây là lĩnh vực

.d o

m

o

.
ack

C

m

w

o

c u -tr

bu

y
bu

C

lic

k

to

15
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

6

quan trọng nhất, trung tâm nhất của quan hệ lao động . Tại Hoa Kỳ, khi Ủy ban
quan hệ lao động quốc gia cấp giấy chứng nhận cho một tổ chức công đoàn thông
qua bỏ phiếu kín của ngƣời lao động thì chỉ duy nhất công đoàn đó có thể đại diện
cho ngƣời lao động để thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể và khi khi
đạt đƣợc thỏa ƣớc lao động tập thể, các điều khoản việc là

trong đó sẽ áp dụng

đối với toàn bộ đơn bị thƣơng lƣợng, bao gồm cả những ngƣời lao động không ủng
hộ công đoàn. Tƣơng tự nhƣ vậy, pháp luật Hàn Quốc quy định chỉ có tổ chức công
đoàn hợp pháp mới có thể đại diện cho ngƣời lao động thƣơng lƣợng, kí kết thỏa

ƣớc lao động tập thể. Ngay cả khi tổ chức công đoàn chỉ đại diện cho một nửa hoặc
hơn

ột nửa nhân viên làm công việc tƣơng tự tại đơn vị thì mọi ngƣời lao động

đều phải thực hiện thỏa ƣớc7.
Ngoài ra, pháp luật còn quy định cho công đoàn có quyền trong một số lĩnh
vực khác nh m bảo vệ NLĐ

ột cách toàn diện, đa dạng. Chẳng hạn trong lĩnh vực

xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng tại đơn vị lao động; trong việc xử lý kỷ luật đối
với ngƣời lao động hay tham gia giải quyết các xung đột, tranh chấp lao động. Tƣ
cách đại diện và tham gia của công đoàn trong lĩnh vực xung đột, tranh chấp lao
động thể hiện ở các khía cạnh nhƣ công đoàn có quyền tham gia giải quyết tranh
chấp lao động, quyền tổ chức lãnh đạo và đình công, quyền khởi kiện bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của tập thể lao động.
Thứ hai, pháp luật quy định việc bảo đảm những quyền và nghĩa vụ của công
đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ trên thực tế.
Thông qua các quy định của pháp luật, nhà nƣớc quy định công đoàn tha
gia quan hệ lao động đƣợc thực hiện hiện quyền và trách nhiệm trong những phạm
vi, lĩnh vực cụ thể để thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích cho ngƣời lao động. Trong
quá trình thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích của NLĐ, quyền và trách nhiệm của
công đoàn đƣợc bảo đảm b ng các loại trách nhiệm pháp lý cụ thể.

6

Pháp luật công đoàn ột số nƣớc và kinh nghiệm với Viêt Nam-TS Nguyễn Hữu Chí, ThS Đào Mộng Điệp- Tạp
chí luật học số 6/2010-trg 8
7

Pháp luật công đoàn ột số nƣớc và kinh nghiệm với Viêt Nam-TS Nguyễn Hữu Chí, ThS Đào Mộng Điệp- Tạp
chí luật học số 6/2010-trg 8

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to


16
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W


XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y

bu

y

to
k
lic

c

Pháp luật Hoa Kỳ quy định NSDLĐ hông đƣợc phép ngăn cản hoặc can
thiệp vào việc thành lập hoặc quản lý liên đoàn lao động, hoặc đóng góp tài chính
vào liên đoàn; hoặc từ chối thƣơng lƣợng tập thể theo thiện chí với đại diện thƣơng
lƣợng do NLĐ lựa chọn. Ngoài ra, pháp luật Hoa Kỳ còn quy định cho phép các
bang cấ

NSDLĐ và công đoàn tha

gia các thỏa thuận bảo đả

công đoàn trong

đó yêu cầu NLĐ phải trả phí cho liên đoàn để có đƣợc hoặc duy trì việc làm.
Luật điều chỉnh các quan hệ lao động và công đoàn (TULRAA) của Hàn
Quốc đã quy định cụ thể một số hành động của NSDLĐ đối với NLĐ hoặc tổ chức
công đoàn bị coi là các thông lệ lao động không lành mạnh chẳng hạn nhƣ sa thải
hoặc phân biệt đối xử với ngƣời lao động vì việc họ tha
gắng tổ chức công đoàn, từ chối đà
thể


gia công đoàn hoặc cố

phán hoặc ký kết thỏa ƣớc thƣơng lƣợng tập

à hông có lý do chính đáng và can thiệp vào việc quản lý tổ chức công

đoàn8.

8

Pháp luật công đoàn ột số nƣớc và kinh nghiệm với Viêt Nam-TS Nguyễn Hữu Chí, ThS Đào Mộng Điệp- Tạp
chí luật học số 6/2010-trg 10-11

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr

.
ack


o

bu
C

lic

k

to

17
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


F-

w

y
c

to
k
lic

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tổ chức công đoàn là
Một mặt, công đoàn tha

ột chủ thể không thể thiếu trong quan hệ lao động.

gia với tƣ cách là đại diện cho một bên của quan hệ lao

động, là đối tác của ngƣời sử dụng lao động chứ không phải tham gia quan hệ với
vai trò thứ ba. Mặt khác, sự tham gia này phản ánh tính bình đẳng độc lập và khẳng
định vị trí của tổ chức công đoàn. Đồng thời, bảo vệ quyền, lợi ích của ngƣời lao
động, xây dựng một quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ là đích đến của
công đoàn. Chính vì vậy, sự thừa nhận tổ chức dại diện lao động là một tất yếu
khách quan và cần thiết phải đƣợc điều chỉnh thông qua một hành lang pháp lý để

đảm bảo mục tiêu "ở đâu có tổ chức công đoàn ở đó ngƣời lao động thực sự làm
chủ trong ngôi nhà của mình".
Pháp luật về công đoàn đƣợc các quốc gia quy định trong đạo luật chung
hoặc ghi nhận trong một văn bản cụ thể. Tuy mức độ ghi nhận và cấp độ bảo vệ
công đoàn hác nhau nhƣng pháp luật các quốc gia đều thừa nhận quyền tự do
thành lập và hoạt động của tổ chức công đoàn, ghi nhận địa vị pháp lý của công
đoàn cũng nhƣ xây dựng các cơ chế pháp lý bảo đảm hoạt động của công đoàn.

.d o

m

o

.
ack

C

m

w

o

c u -tr

bu

y

bu
C

lic

k

to

18
w

w

.d o

w

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
2.1. Khái quát về tổ chức công đoàn ở Việt Nam.
Trong mỗi thời kỳ lịch sử, vị trí của công đoàn cũng hác nhau, điều này tùy
thuộc vào điều kiện chính trị, xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, ở các mức độ khác
nhau, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định công đoàn luôn hẳng định đƣợc vai
trò ngƣời đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ.
Hiện nay, vai trò của công đoàn đƣợc thừa nhận trên phạm vi toàn xã hội.
Điều 10 Hiến pháp 2013 đã quy định: “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự
nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,

chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã
hội tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ
chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của
người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ,
kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Nhƣ vậy, Theo Hiến pháp 2013, Công đoàn- tổ chức đại diện NLĐ Việt Nam
là tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngƣời lao động
Việt Nam, tự nguyện lập ra dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; là
thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam và giữ một vị trí quan
trọng trong phong trào đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân. Công
đoàn có quyền đại diện cho công nhân trong thƣơng lƣợng tập thể hay trong các
tranh chấp trƣớc toà ngay cả hi hông là thành viên công đoàn, NLĐ cũng có
quyền yêu cầu Công đoàn đứng ra đại diện cho

ình trƣớc pháp luật . Hơn thế nữa,

Công đoàn còn đƣợc quy định quyền trình dự thảo luật, quyền tham gia quản lý nhà

.d o

m

C

m

w

o


c u -tr

.
ack

o

bu
C

lic

k

to

19
w

w

.d o

w

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


F-

w

y
bu

y

to
k
lic

c

nƣớc, và các quyền giám sát việc thi hành luật pháp. Công đoàn còn đƣợc quy định
có quyền tham gia vào công việc quản lý các doanh nghiệp, công ty.
Ở nƣớc ta, Công đoàn là tổ chức thống nhất gồm 4 cấp cơ bản là:
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Liên đoàn lao động cấp tỉnh, thành phố và các cấp tƣơng đƣơng

+ Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
+ Công đoàn cơ sở.
Theo quy định tại Điều 7 Điều lệ công đoàn nă

2013 về nguyên tắc tổ chức

và hoạt động của công đoàn thì Công đoàn Việt Nam tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ. Cơ quan lãnh đạo các cấp công đoàn do bầu cử lập
ra, quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp đó.
Cơ quan lãnh đạo của công đoàn là ban chấp hành công đoàn. Ban chấp hành công
đoàn các cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu
số phục tùng đa số, cấp dƣới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.
Về việc thành lập

ột tổ chức công đoàn cơ sở, pháp luật chỉ trao cho Tổng

Liên đoàn Lao động Việt Na

quyền vận động, hỗ trợ thành lập các tổ chức công

đoàn. Điều này có nghĩa tất cả các công đoàn

ới đƣợc thành lập đều n

trong

cấu trúc của Tổng liên đoàn lao động Việt Na .
Nhƣ vậy ở Việt Na

hiện nay chỉ có


Tổng liên đoàn Lao động Việt Na

ột tổ chức công đoàn duy nhất là

với các cấp của nó đại diện và bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp cho NLĐ.
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thực trạng quy định về vai trò của công
đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động và thực tiễn thực hiện
đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
2.2.Công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao
động trong quan hệ lao động
Công đoàn cơ sở là “cấp” đầu tiên của hệ thống tổ chức công đoàn, là nơi
trực tiếp tiếp xúc với đoàn viên, tổ chức các hoạt động thực hiện các chức năng của
Công đoàn. Do đó công đoàn cơ sở có chức năng gắn kết đoàn viên thành hối

.d o

m

C

m

w

o

c u -tr


.
ack

o

bu
C

lic

k

to

20
w

w

.d o

w

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

O
W

XC

er

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


×