y
o
c u -tr a c k
.c
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRƯƠNG VĂN TOÀN
HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG
THƯƠNG MẠI SONG SONG THEO QUY ĐỊNH CỦA
ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60380108
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thái Mai
HÀ NỘI - NĂM 2016
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
.c
y
o
c u -tr a c k
.c
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2016
Tác giả
Trương Văn Toàn
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
.c
y
o
c u -tr a c k
.c
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa
SHTT
Sở hữu trí tuệ
TRIPS
Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền Sở
hữu trí tuệ
TPP
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
WTO
World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế
giới
ĐƯQT
Điều ước quốc tế
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
.c
y
o
c u -tr a c k
.c
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU
01
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẾT QUYỀN SHTT VÀ
08
THƯƠNG MẠI SONG SONG
1.1. Lý luận chung về hết quyền sở hữu trí tuệ
1.1.1. Khái quát chung về hết quyền sở hữu trí tuệ
08
08
1.1.2. Đặc điểm của hết quyền sở hữu trí tuệ
1.2. Khái niệm và ảnh hưởng của thương mại song song
1.2.1. Khái niệm và nguyên nhân của thương mại song song
11
13
13
1.2.2. Ảnh hưởng của thương mại song song tới các bên liên quan
1.2.2.1. Đối với người tiêu dùng
1.2.2.2. Đối với chủ thể quyền SHTT
1.3. Mối quan hệ giữa hết quyền SHTT và thương mại song song
1.3.1. Các cơ chế hết quyền SHTT
15
15
16
18
1.3.1.1. Hết quyền quốc gia
1.3.1.2. Hết quyền khu vực
1.3.1.3. Hết quyền quốc tế
1.3.2. Sự lựa chọn cơ chế hết quyền của từng quốc gia
1.3.2.1. Yếu tố tự do thương mại
19
1.3.2.2. Yếu tố phân biệt giá
22
1.3.2.3. Hết quyền quốc gia là sự hỗ trợ cho quyền SHTT
1.4. Hết quyền SHTT và thương mại song song theo pháp luật
23
25
của một số quốc gia trên thế giới
1.4.1. Hoa Kỳ
26
1.4.2. Liên minh Châu Âu
1.4.3. Nhật Bản
1.4.4. Phillipines
Tiểu kết Chương 1
18
20
21
22
22
28
29
31
32
.c
y
o
c u -tr a c k
.c
CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HẾT
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI SONG
SONG THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
33
2.1 Hết quyền SHTT và thương mại song song theo quy định của
33
các ĐƯQT
2.1.1 . Khái quát chung về các ĐƯQT về hết quyền SHTT và
thương mại song song
2.1.2. Quy định của các ĐƯQT về hết quyền SHTT và thương mại
song song
33
2.1.2.1.Hiệp định TRIPS
2.1.2.2. Hiệp định TPP
2.2 Hết quyền SHTT theo quy định của pháp luật Việt Nam
36
42
47
47
2.2.1. Giai đoạn trước khi có Luật SHTT 2005
2.2.2. Giai đoạn từ khi có Luật SHTT 2005 tới nay
2.2.2.1. Sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005
2.2.2.2. Nội dung vấn đề hết quyền SHTT
2.2.2.2.a. Đối với quyền SHCN
2.2.2.2.b. Đối với quyền đối với giống cây trồng
2.2.2.2.c. Đối với quyền tác giả
Tiểu kết Chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HẾT QUYỀN SHTT VÀ
THƯƠNG MẠI SONG SONG
3.1. Thực trạng thực thi các quy định về hết quyền SHTT và
thương mại song song tại Việt Nam
3.2. Một số gi i pháp
3.2.1. Cần có định nghĩa rõ ràng nhập khẩu song song
3.2.2. Điều chỉnh các quy định về nhập khẩu song song thuốc
3.3.3. Bổ sung quy định về cơ chế hết quyền đối với quyền tác giả
35
52
52
53
53
55
56
59
60
60
62
62
64
67
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
.c
y
o
c u -tr a c k
.c
3.3.4. Cần chuẩn bị để kịp thích nghi với tốc độ phát triển công nghệ
3.3.5. Cần có thêm các quy định về nhập khẩu song song liên quan
tới thủ tục hải quan
Tiểu kết Chương 3
69
70
KẾT LUẬN
75
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
74
.d o
m
o
w
w
w
.d o
C
lic
k
to
bu
y
bu
to
k
lic
C
w
w
w
N
O
W
!
h a n g e Vi
e
N
PD
!
XC
er
O
W
F-
w
m
h a n g e Vi
e
w
PD
XC
er
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại song song là hiện tượng sản phẩm được sản xuất một
cách hợp pháp theo sự bảo hộ dành cho các đối tượng SHCN, quyền tác
giả hay giống cây trồng, được đưa ra một thị trường nhất định và sau đó
sản phẩm này được nhập khẩu vào một thị trường thứ hai mà không có
sự cho phép của chủ thể quyền SHTT ở thị trường thứ hai đó. Thương
mại song song có ảnh hưởng khác biệt tới từng nhóm chủ thể khác
nhau: đối với chủ sở hữu quyền SHTT, nó hạn chế quyền và lợi ích
kinh tế, thương mại của nhóm chủ thể này; đối với người tiêu dùng, nó
đem lại cơ hội tiếp cận sản phẩm với giá cả cạnh tranh, hợp lí. Lợi ích
của mỗi nhóm chủ thể này đều quan trọng và đều có ảnh hưởng thiết
thực tới đời sống kinh tế, xã hội của một quốc gia cũng như của cả thế
giới. Do đó, việc điều chỉnh hoạt động thương mại song song để qua đó
cân bằng được lợi ích của các nhóm chủ thể trên, hướng tới sự phát
triển chung về kinh tế, xã hội là điều cần thiết, quan trọng.
Thương mại song song gắn liền với cơ chế hết quyền SHTT – một
cơ chế tương đối phức tạp và còn mới mẻ ở Việt Nam. Về cơ bản,
thương mại song song là được phép nếu một quốc gia áp dụng cơ chế
hết quyền quốc tế, và thương mại song song sẽ bị cấm nếu quốc gia đó
áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia. Mỗi quốc gia có những điều kiện
kinh tế, xã hội khác biệt, những mục tiêu, chiến lược phát triển không
đồng nhất, dẫn tới việc cơ chế hết quyền mà mỗi quốc gia lựa chọn là
không giống nhau. Từ sau Đổi mới tới nay, Việt Nam đang tiếp tục
trong giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội. Bộ mặt quốc gia, đời sống vật
chất, tinh thần của người dân được thay đổi từng ngày. Cùng với đó,
những điều kiện về cơ sở hạ tầng cũng biến đổi tương ứng. Nghiên cứu
cơ chế hết quyền SHTT là một vấn đề quan trọng, góp phần thiết thực
trong việc hoạch định chính sách về thương mại song song nói riêng, về
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
1
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
thương mại và kinh tế nói chung, qua đó thúc đẩy nhanh hơn nữa quá
trình đổi mới và phát triển của Việt Nam. Từ thực tế đó tác giả đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài "Hết quyền Sở hữu trí tuệ trogn thương mại
song song theo quy định của Điều ước quốc tế và Pháp luật Việt Nam"
cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới, vấn đề hết quyền SHTT đã được nghiên cứu từ
khoảng thế kỉ XIX. Ở Việt Nam, đi lên từ hai cuộc chiến tranh chống
Pháp và chống Mỹ, với điều kiện kinh tế - xã hội là một nước kém phát
triển, ngành lập pháp của Việt Nam còn tương đối chậm phát triển và
có nhiều hạn chế. Những quy định đầu tiên về SHTT mới chỉ xuất hiện
từ đầu những năm 1980 (Điều lệ về Nhãn hiệu hàng hoá năm 1982;
Điều lệ về Kiểu dáng công nghiệp 1988...). Vấn đề hết quyền SHTT lần
đầu tiên được đề cập tới ở Bộ luật dân sự 1995, sau đó là Luật SHTT
2005 sửa đổi năm 2009. Về mặt học thuật, vấn đề này vẫn chưa thực sự
được tập trung nghiên cứu. Một số công trình, bài viết liên quan tới vấn
đề này gồm: Bài nghiên cứu “Pháp luật và thực tiễn về hết quyền SHTT
trong thương mại song song” (TS. Nguyễn Như Quỳnh, phó Chánh
thanh tra Bộ Khoa học công nghệ); Bài nghiên cứu “Khái quát chung
về quyền SHTT trong thương mại song song” (TS. Nguyễn Như Quỳnh,
phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học công nghệ); “Pháp luật về hết quyền
SHTT và nhập khẩu song song ở một số nước thuộc hiệp hội các nước
Đông Nam Á” (TS. Nguyễn Như Quỳnh, phó Chánh thanh tra Bộ Khoa
học công nghệ)1. Có thể thấy đây là các bài viết của cùng một tác giả,
với dung lượng của một bài nghiên cứu ngắn và chủ yếu đề cập khái
quát một số khái niệm cơ bản về hết quyền SHTT và thương mại song
song. Ngoài ra, chưa có công trình hay bài viết nào tập trung nghiên
cứu toàn diện về các quy định của Hiệp định TRIPS, Hiệp định TPP
1
Các bài viết này được đăng trên trang web của Thanh tra Bộ Khoa học công nghệ.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
2
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
(mới được ký kết tháng 02/2016) về vấn đề hết quyền SHTT và thương
mại song song, cũng như nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện các
quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Trên thế giới, vấn đề
hết quyền SHTT và thương mại song song đã sớm được các học giả tập
trung nghiên cứu2. Các vấn đề như: khái niệm, các cơ chế hết quyền,
bản chất, nguyên nhân và ảnh hưởng của thương mại song song đã
được các học giả làm rõ trên cơ sở phân tích, diễn giải các vụ việc thực
tế. Nhiều hội thảo ở tầm quốc gia, khu vực và quốc tế cũng đã được tổ
chức để chia sẻ kinh nghiệm giữa các chuyên gia, cũng như giúp các
nhà làm luật có một cái nhìn khái quát hơn về vấn đề này. Có thể kể tới
một số công trình nghiên cứu tiêu biểu được chú trọng, đánh giá cao
như: Christopher Stothers, Patent Exhaustion: the UK perspective, 16th
Annual Conference on Intellectual Property Law and Policy Fordham
University School of Law 27-28 March 2008; Christopher Stothers
(2008), Parallel Trade in Europe: Intellectual Property, Competition
and Regulatory Law, Hart Publishing; Ekaterina Shekhtman và
Evgeniy Sesitsky, Exhaustion and Parallel Importation in the Field of
trademarks…
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề hết quyền SHTT và thương
mại song song, những ảnh hưởng của vấn đề này tới từng nhóm chủ thể
khác nhau ( chủ thể quyền SHTT và người tiêu dùng) theo quy định của
điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam
Vấn đề hết quyền sở hữu trí tuệ và thương mại song song được
quy định trong nhiều ĐƯQT khác nhau, tuy nhiên luận văn tập trung
nghiên cứu các quy định về hết quyền SHTT được đề cập trong Hiệp
định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền SHTT
(TRIPS), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bởi lẽ đây
2
Xem Chương 1 dưới đây.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
3
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
là hai Hiệp định có các quy định toàn diện nhất về quyền sở hữu trí tuệ
mà Việt Nam đã và sẽ là thành viên. Đối với pháp luật Việt Nam, luận
vănnghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam từ giai đoạn áp
dụng Bộ luật Dân sự 1995, Bộ luật Dân sự 2005, Luật Sở hữu trí tuệ
2005... cho tới nay để qua đó đánh giá sự tương thích giữa pháp luật
Việt Nam và điều ước quốc tế, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện
hơn nữa các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu, phân tích những yếu tố nào ảnh
hưởng tới sự lựa chọn cơ chế hết quyền SHTT ở mỗi quốc gia nói
chung, tìm hiểu cơ chế hết quyền SHTT ở một số quốc gia cụ thể là
Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu EU và Philippines với lí do như
sau: Đối với Hoa Kỳ, đây là nước mà quan hệ thương mại với Việt
Nam không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Đối với Nhật
Bản, đây là nước có điểm tương đồng tương đối lớn về chính sách
SHTT so với Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Nhật Bản hỗ trợ
Việt Nam rất nhiều trong việc nghiên cứu, thực thi pháp luật về SHTT.
Hệ thống nộp đơn và dữ liệu đơn SHCN của Việt Nam đang áp dụng là
học hỏi từ mô hình hiện tại của Nhật Bản. Đối với Liên minh châu Âu,
đây là một trong hai khu vực áp dụng cơ chế hết quyền khu vực. Trong
khi đó, Việt Nam là một thành viên của ASEAN – một cộng đồng đang
liên kết chặt chẽ với nhau hơn về mọi mặt, không loại trừ nhiều vấn đề
bao gồm cả SHTT. Đối với Philippines, đây là một nước thuộc ASEAN
có nhiều điểm tương đồng về kinh tế - chính trị với Việt Nam. Việc
nghiên cứu pháp luật về hết quyền SHTT của 4 quốc gia/ vùng lãnh thổ
này, do đó, có ý nghĩa thiết thực đối với Việt Nam.
4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Làm rõ các đặc điểm cơ bản và bản chất pháp lý của hết quyền
SHTT; chỉ rõ nguyên nhân và ảnh hưởng của thương mại song song;
mối liên hệ giữa hết quyền SHTT và thương mại song song.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
4
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Thông qua việc nghiên cứu các quy định của các ĐƯQT, pháp
luật của một số quốc gia và pháp luật của Việt Nam về hết quyền SHTT
và thương mại song song, qua đó đánh giá được sự tương thích của
pháp luật Việt Nam so với các ĐƯQT về hết quyền SHTT và thương
mại song song, và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về vấn đề này.
5. Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn
Hết quyền SHTT là gì? Thương mại song song là gì? Mối quan hệ
giữa hai vấn đề này ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự lựa
chọn của một quốc gia khi áp dụng một cơ chế hết quyền SHTT nhất
định? Nói cách, dựa vào đâu để một quốc gia cho phép hay không cho
phép thương mại song song?
Các ĐƯQT và pháp luật của một số quốc gia đang quy định về
vấn đề này như thế nào?
Pháp luật Việt Nam đã và đang quy định về vấn đề này như thế
nào? Những quy định ấy đã tương thích với các ĐƯQT hay chưa?
Cần có giải pháp, kiến nghị nào để hoàn thiện hơn nữa pháp luật
Việt Nam về vấn đề này?
6. Các phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn
Phương pháp nghiên cứu của toàn luận văn là dựa trên phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước và pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác như: So sánh,
phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyết những
vấn đề mà đề tài luận văn đã đặt ra.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
5
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Một số vụ việc tương tự trên thế giới cũng được sử dụng có chọn
lọc để bình luận và các tài liệu, số liệu thống kê của các cơ quan chuyên
ngành trong lĩnh vực SHTT cũng được tác giả tham khảo để việc
nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn cung cấp cái nhìn khá chi tiết về vấn đề hết quyền SHTT
và thương mại song song, theo quy định trong các ĐƯQT và pháp luật
Việt Nam. Qua đó, người đọc hình dung và hiểu được bản chất một vấn
đề hết sức quan trọng trong lĩnh vực SHTT không chỉ có ảnh hưởng tới
quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, người
tiêu dùng mà còn ảnh hưởng và tác động tới sự phát triển của nền kinh
tế, thương mại mỗi của quốc gia
Luận văn cũng nêu lên một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này, qua đó giúp những chủ thể liên
quan có một nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình hoàn thiện, xây
dựng văn bản pháp luật về SHTT.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với rất
nhiều hiệp định thương mại tự do được đàm phán như: Hiệp định
thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga – Belarus
– Kazahkstan (Hiệp định VCUFTA), Hiệp định thương mại tự do giữa
Việt Nam và khối thương mại tự do Châu Âu – Na Uy – Thuỵ Sỹ Iceland và Lichtenxtanh (Hiệp định VN-EFTA), Hiệp định Đối tác kinh
tế toàn diện khu vực giữa ASEAN và 6 đối tác (Trung - Ấn – Nhật –
Hàn – Australia – New Zealand) (Hiệp định RCEP) và Hiệp định
thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (Hiệp định VKFTA)3.
SHTT nói chung, hết quyền SHTT và thương mại song song nói riêng
chắc chắn sẽ là một nội dung quan trọng trong những hiệp định này.
3
Xem: Báo cáo thường niên Hoạt động SHTT 2014 do Cục SHTT thực hiện
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
6
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Luận văn hy vọng sẽ là nguồn thông tin tham khảo thiết thực, có giá trị
phục vụ công tác đàm phán các hiệp định này.
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hết quyền SHTT và thương mại song
song.
Chương 2: Các nội dung pháp lý cơ bản về hết quyền SHTT trong
thương mại song song theo quy định của ĐƯQT và pháp luật Việt
Nam.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về hết quyền SHTT và thương mại song song.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
7
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
VÀ THƯƠNG MẠI SONG SONG
1.1 Lý luận chung về hết quyền sở hữu trí tuệ
1.1.1. Khái quát chung về hết quyền sở hữu trí tuệ
Học thuyết hết quyền SHTT bắt đầu được đề cập và nghiên cứu từ
khoảng cuối thế kỷ XIX. Vụ việc đầu tiên liên quan tới hết quyền SHTT,
cũng là một trong những vụ việc điển hình khi đề cập tới học thuyết này, là
vụ tranh chấp giữa Adams và Burke (Adams v. Burke) xảy ra tại Hoa Kỳ
năm 1865. Theo nội dung vụ việc, Merrill và Horner là hai nhà phát minh
đã nghiên cứu và sáng tạo ra một kiểu quan tài cho phép hiển thị tên và
nguyên nhân qua đời của người đã khuất. Sáng chế này được cấp bằng bảo
hộ tại Hoa Kỳ vào năm 1863. Sang đến năm 1865, Merrill và Horner
chuyển giao quyền sử dụng sáng chế này cho công ty Lockhart & Seelye ở
bang Massachusetts, với phạm vi 10 dặm tính từ Boston. Bằng sáng chế
tiếp tục được chuyển giao quyền sử dụng cho Adams trong phạm vi ngoài
10 dặm tính từ Boston – phạm vi này bao gồm cả thị trấn Natick, bang
Massachusettes. Burke, bị đơn trong vụ kiện, là một nhà thầu ở thị trấn
Natick, bang Massachusettes – nằm cách trung tâm Boston 17 dặm. Burke
đã mua một số quan tài do Lockhart & Seelye sản xuất theo bằng sáng chế
nói trên và mang tới Natick để sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Adams đã khởi kiện Burke vì hành động này, lập luận rằng Burke đã xâm
phạm quyền của Adams đối với sáng chế nói trên. Toà án Tối cao Hoa Kỳ,
sau khi cẩn thận xem xét vụ việc, đã đưa ra quan điểm như sau: “Mặc dù
quyền của Lockhart & Seelye đối với việc sản xuất, bán các sản phẩm
quan tài chỉ giới hạn trong phạm vi 10 dặm tính từ trung tâm Boston, song
việc một người tiêu dùng mua một cỗ quan tài sẽ đem lại cho người tiêu
dùng đó quyền sử dụng cỗ quan tài đó. Chủ sở hữu sáng chế cần hiểu
được điều này, và hiểu rằng hành động sử dụng đó không nằm trong phạm
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
8
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
vi bảo hộ của sáng chế nữa.” 4
Vụ việc Adams v. Burke lần đầu tiên đưa ra vấn đề hết quyền
SHTT, và cũng là khởi điểm để các nhà luật học nghiên cứu sâu xa hơn
thuyết hết quyền5 sau này.
Ở Châu Âu, thuyết hết quyền được đưa ra lần đầu tiên vào cuối thế
kỷ XIX bởi nhà luật học người Đức Joseph Kohler, người đi tiên phong
trong lĩnh vực SHTT hiện đại.6 Toà án Tối cao Đức sau đó đã áp dụng học
thuyết của Joseph Kohler trong khi giải quyết một tranh chấp về sáng chế
vào năm 19027. Trong vụ việc này, Toà án Tối cao Đức chỉ ra rằng:
“…Phạm vi bảo hộ của một sáng chế là ở chỗ: không một ai, trừ
chủ sở hữu sáng chế hoặc người được chủ sở hữu cho phép, được quyền
sản xuất sản phẩm tuân theo sáng chế nói trên và đưa sản phẩm này vào
thị trường nội địa. Tuy nhiên, phạm vi bảo hộ này không phải là vô tận.
Nhờ vào việc bảo hộ sáng chế nói trên, chủ sở hữu sáng chế hoặc người
được chủ sở hữu cho phép – chủ thể đã sản xuất sản phẩm và đưa sản
phẩm ra thị trường – đã có được những lợi thế nhất định và hạn chế được
sự cạnh tranh từ các chủ thể khác từ việc sản xuất sản phẩm. Vì lẽ này,
quyền đối với sáng chế cần được chấm dứt kể từ thời điểm sản phẩm được
đưa ra thị trường…” 8
4
The Exhaustion Doctrine in the United States, New York State Bar Association
International Law and practice Section Fall meeting – 2013, Hanoi, Vietnam.
5
Trong tiếng Anh, thuyết hết quyền là “the exhaustion doctrine” hay “the first sale
doctrine”.
6
Ekaterina Shekhtman and Evgeniy Sesitsky, Exhaustion and Parallel Importation in
the Field of trademarks
7
Christopher Stothers, Patent Exhaustion: the UK perspective, 16th Annual
Conference on Intellectual Property Law and Policy Fordham University School of
Law 27-28 March 2008
8
Guajakol-Karbonat (Reichsgericht, 26 Mar 1902) 51 RGZ 139 . Xem: Christopher
Stothers (2008), Parallel Trade in Europe: Intellectual Property, Competition and
Regulatory Law, Hart Publishing, tr. 41.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
9
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Trong nhiều năm tiếp theo, học thuyết của Joseph Kohler được
biết tới và ứng dụng rộng rãi ở hầu hết các nước Châu Âu.
Quay trở lại vụ việc Adams v. Burke nói trên, Lockhart & Sleeye
có quyền sản xuất, đưa ra thị trường sản phẩm quan tài trong phạm vi 10
dặm tính từ trung tâm Boston, còn Adams có quyền sản xuất, đưa ra thị
trường sản phẩm trong phạm vi ngoài 10 dặm đó. Sau khi sản xuất, đưa ra
thị trường các sản phẩm quan tài ra thị trường, cả Lockhart & Sleeye lẫn
Adams đều không có quyền ngăn cản người tiêu dùng sử dụng sản phẩm
này như thế nào, sử dụng ở đâu, phân phối sản phẩm ra sao. Việc Burke
mua sản phẩm trong phạm vi 10 dặm và sử dụng ở một vị trí ngoài phạm
vi 10 dặm đó, vì vậy, không xâm phạm tới quyền của Adams. Như vậy,
theo thuyết hết quyền, khi sản phẩm mang đối tượng SHTT được đưa ra
thị trường bởi chính chủ thể nắm giữ quyền SHTT hoặc với sự đồng ý của
chủ thể này, chủ thể nắm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát đối
với việc phân phối và khai thác sản phẩm đó nữa.
Qua những ví dụ và phân tích nêu trên, cũng như qua những
nghiên cứu về hết quyền SHTT từ trước tới nay, có thể khái quát về hết
quyền SHTT như sau: Hết quyền SHTT là trạng thái chủ sở hữu quyền
SHTT không còn quyền phân phối đối với một sản phẩm cụ thể, khi sản
phẩm đã được đưa ra thị trường bởi chính chủ sở hữu quyền SHTT, hoặc
với sự đồng ý của chủ thể này.
Khi đối tượng SHTT (như nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng
chế) được chấp nhận bảo hộ, chủ thể quyền (chủ sở hữu của đối tượng đó)
có những quyền cơ bản gắn với đối tượng đó, trong đó có quyền khai thác,
sản xuất, phân phối, lưu thông sản phẩm gắn với đối tượng đó. (Chẳng
hạn, sản xuất các sản phẩm dựa trên một sáng chế đã được bảo hộ.) Quá
trình sản xuất, phân phối, lưu thông sản phẩm đó là quá trình vận động của
một thị trường hàng hoá thông thường và chủ thể quyền, thông qua quá
trình đó, sẽ thu được lợi nhuận cho mình. Trong một thị trường hàng hoá
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
10
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
có sự tham gia của nhiều nhóm đối tượng khác nhau (người bán, người
mua), diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau (mua trực tiếp để sử dụng, tiêu
dùng; mua để bán lại nhằm thu lợi nhuận từ chênh lệch giá), với nhiều mục
đích khác nhau (tiêu dùng, thu lợi nhuận). Thị trường lành mạnh sẽ thúc
đẩy các hoạt động kinh tế phát triển. Quay trở lại với vấn đề quyền của
nhóm chủ thể nói trên. Khi hàng hoá được đưa ra thị trường, câu hỏi đặt ra
là liệu chủ thể quyền này có được phép kiểm soát sự lưu thông của các
hàng hoá này nữa hay không, kiểm soát tới giai đoạn nào? Nếu sự kiểm
soát này là không có giới hạn, chủ thể quyền theo đó sẽ có một quyền năng
vô hạn đối với sản phẩm, trở thành nhà phân phối sản phẩm duy nhất trên
thị trường và theo đó sẽ áp đặt sự độc quyền nhằm thu được lợi nhuận lớn
nhất cho mình.9 Một thị trường hàng hoá có độc quyền không phải là một
thị trường lành mạnh, và hệ quả là ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế. Với
lý do này, học thuyết hết quyền ra đời nhằm giới hạn quyền này của chủ
thể quyền nhằm đảm bảo sự lưu thông bình thường của hàng hoá và sự
lành mạnh của thị trường. Như vậy, về bản chất pháp lý, học thuyết hết
quyền là việc xác định chủ thể mang quyền SHTT sẽ có khả năng/ quyền
kiểm soát hàng hoá tới thời điểm nào.
1.1.2. Đặc điểm của “hết quyền sở hữu trí tuệ”
Xem xét khái niệm về “hết quyền SHTT”, có thể nhận định một số
đặc điểm cơ bản về hiện tượng này như sau:
Thứ nhất: Hết quyền sở hữu trí tuệ xảy ra khi thoả mãn đồng thời
hai điều kiện là: (i) sản phẩm đã được đưa ra thị trường và (ii) hành động
đưa ra thị trường này được thực hiện bởi chính chủ thể quyền SHTT, hoặc
người được chủ thể quyền SHTT cho phép.
9
Độc quyền xuất hiện khi trên thị trường chỉ có duy nhất một nhà phân phối sản
phẩm/ dịch vụ nhất định. Xem: Neva R. Goodwin, Jonathan M. Harris, Julie A.
Nelson, Brian Roach, Mariano Torras (2003), Microeconomics in Context, Houghton
Mifflin, Chương 17: Market with market powers, tr. 359.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
11
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Trong một số trường hợp, chủ thể quyền SHTT có thể là người
trực tiếp thực hiện quyền sản xuất sản phẩm mang đối tượng SHTT. Trong
nhiều trường hợp khác, chủ thể quyền SHTT không đủ khả năng, điều kiện
thực hiện việc sản xuất này. Do đó, chủ thể quyền SHTT có thể cho phép
một chủ thể khác thay mình thực hiện việc sản xuất. Việc “cho phép” ở
đây, trên thực tế, có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau10. Chẳng
hạn, nó có thể diễn ra thông qua việc chủ thể quyền SHTT cấp li-xăng cho
một chủ thể khác (như trong vụ việc Adams v. Burke nói trên). Người
được chủ thể quyền SHTT cho phép sẽ tiến hành sản xuất và sau đó là đưa
ra thị trường các sản phẩm mang đối tượng SHTT. Hoặc, việc chủ thể
quyền SHTT tự mình sản xuất các sản phẩm mang đối tượng SHTT, song
không có điều kiện để tự đưa sản phẩm ra thị trường. Chủ thể quyền SHTT
sẽ uỷ quyền cho một đại lý, một nhà phân phối thực hiện việc đưa sản
phẩm ra thị trường.
Nhìn chung, dù sản phẩm mang đối tượng SHTT được đưa ra thị
trường bởi chính chủ thể quyền SHTT hay bởi một chủ thể khác được chủ
thể quyền SHTT cho phép, thì hết quyền sẽ xảy ra sau khi sản phẩm được
đưa ra thị trường.
Thứ hai: Khi hết quyền SHTT xảy ra, chỉ quyền phân phối sản
phẩm không còn và quyền sản xuất sản phẩm không bị ảnh hưởng.
Khi chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thể khác được sự đồng ý
của chủ sở hữu quyền SHTT đưa sản phẩm mang đối tượng SHTT được
bảo hộ ra thị trường, quyền phân phối của chủ sở hữu quyền SHTT đối với
10
Ekaterina Shekhtman và Evgeniy Sesitsky, Exhaustion and Parallel Importation in
the
Field
of
trademarks,
- tác giả liệt kê một số hình thức “cho phép”
(consent) gồm: affiliate (nhà liên kết), licensee (bên nhận li-xăng), distributor (nhà
phân phối) hoặc agent (đại lý).
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
12
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
sản phẩm này không còn. Theo từ điển Tiếng Việt11, phân phối là “phân
chia cho nhiều người, theo nhiều đơn vị, thường theo những nguyên tắc
nhất định nào đó”. Theo từ điển Tiếng Anh, phân phối (distribute, động
từ) là “đưa hàng hoá tới các cửa hàng hoặc các cơ sở kinh doanh để
bán”12. Trong một số tài liệu, thuật ngữ “lưu thông” có thể được sử dụng
thay thế cho “phân phối”. Lưu thông được hiểu là chuyển giao một vật nào
đó từ người này sang người khác hoặc từ nơi này sang nơi khác. Mặt khác,
chủ thể quyền SHTT vẫn tiếp tục có quyền sản xuất các sản phẩm/ cung
cấp các dịch vụ khác theo đối tượng SHTT đã được bảo hộ của mình. Bản
chất của thuyết hết quyền SHTT, như phân tích ở phần 1 trên đây, là nhằm
xác định chủ thể mang quyền SHTT sẽ có khả năng/ quyền kiểm soát hàng
hoá tới thời điểm nào. Câu trả lời là quyền này chấm dứt ở thời điểm hàng
hoá (được chủ thể này, hoặc một bên được chủ thể này cho phép) đưa ra
thị trường. Thời điểm chấm dứt này nhằm loại trừ sự độc quyền của chủ
thể quyền. Trong khi đó, quyền sản xuất/ phân phối các sản phẩm tiếp theo
không bị ảnh hưởng, bởi đó là quyền chính đáng của chủ thể quyền vì vốn
dĩ nó không tạo ra sự độc quyền. Đồng thời, nó còn là cơ sở để chủ thể
quyền khai thác các lợi ích kinh tế từ quyền SHTT của mình.
1.2. Khái niệm và ảnh hưởng của thương mại song song
1.2.1. Khái niệm và nguyên nhân của thương mại song song
Thương mại song song là hiện tượng sản phẩm được sản xuất một
cách hợp pháp theo sự bảo hộ dành cho các đối tượng SHCN, quyền tác
giả hay giống cây trồng, được đưa ra một thị trường13 nhất định và sau đó
sản phẩm này được nhập khẩu vào một thị trường thứ hai mà không có sự
cho phép của chủ thể quyền SHTT ở thị trường thứ hai đó. Chủ thể quyền
11
TS. Chu Bích Thu (Chủ biên) (2013) Từ điển Tiếng Việt phổ thông, , NXB Phương
Đông, tr.703.
12
“send goods to shops and businesses to be sold”, Oxford Learner’s Pocket
Dictionary, Fourth Edition, 2008, pg. 130.
13
Ở đây là thị trường mang tính lãnh thổ quốc gia.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
13
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
này thường là một nhà phân phối địa phương đã được cấp li-xăng. Chẳng
hạn, một sản phẩm thuốc được sản xuất ở nước A, sau đó được xuất khẩu
sang nước B mà không được sự cho phép của nhà phân phối địa phương ở
nước B – chủ thể trước đó đã được cấp li-xăng sáng chế thuốc tại nước B.
Ở hầu hết các quốc gia, thuật ngữ được sử dụng là “thương mại
song song” (parallel trade) và được chia thành 2 nhóm là “nhập khẩu song
song” (parallel imports) hoặc “xuất khẩu song song” (parallel exports). Ở
Hoa Kỳ, thuật ngữ tương ứng được sử dụng là “thị trường xám” (grey
market), nhằm phân biệt với “thị trường đen” (black market).14 Nội hàm
của thương mại song song không bao gồm các sản phẩm không phải do
chủ thể quyền SHTT, hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của chủ thể quyền
SHTT sản xuất và đưa ra thị trường; không bao gồm các sản phẩm giả
mạo, trái pháp luật. Thương mại song song cũng không phải là buôn lậu –
vốn là một hành vi trái pháp luật. Ở đây cần khẳng định, các sản phẩm
được kinh doanh trong thương mại song song là các sản phẩm thật, chính
hãng.
Về khía cạnh tiêu dùng, chủ thể quyền SHTT thường có sự điều
chỉnh về mặt kĩ thuật đối với sản phẩm ở từng thị trường khác nhau để phù
hợp với người tiêu dùng hoặc với các yêu cầu kĩ thuật ở từng thị trường.
Chẳng hạn: sản phẩm xà phòng “Shield” tại Hoa Kỳ trơn và thơm hơn,
chứa chất khử mùi mạnh hơn so với sản phẩm xà phòng “Shield” được bán
ra ở thị trường Anh. Khi đó, nhập khẩu song song có thể khiến tại cùng
một thị trường tồn tại các sản phẩm với đặc điểm kỹ thuật khác biệt nhau.
Nếu người tiêu dùng không nắm rõ thông tin về vấn đề này, người tiêu
dùng dễ hiểu nhầm rằng sản phẩm không đạt được chất lượng như được
quảng cáo tại nước nhập khẩu, thậm chí họ có thể cảm thấy mình bị lừa
dối.
14
“Thị trường xám” nhằm chỉ hoạt động kinh doanh các sản phẩm chính hãng của nhà
sản xuất nước ngoài. “Thị trường đen” nhằm chỉ hoạt động kinh doanh các hàng hoá
giả mạo về SHTT.
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
14
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
Nguyên nhân sâu xa của thương mại song song xuất phát từ sự
khác biệt về giá của cùng một sản phẩm tại các thị trường khác nhau. Khi
một sản phẩm có giá tại thị trường xuất khẩu thấp hơn so với thị trường
nhập khẩu, việc chuyển dịch sản phẩm từ nước xuất để bán ở nước nhập sẽ
thu được lợi nhuận - kể cả sau khi trừ đi các chi phí vận chuyển, hải quan.
Nhà kinh doanh trong trường hợp này có thể thu được lợi nhuận bằng cách
xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá song song thông qua các kênh chính
thức.
Sự khác biệt về giá nói trên có thể do nhiều lý do khác nhau.
Trước hết, đó là do chi phí nguyên vật liệu và giá thành sức lao động ở
mỗi thị trường, mỗi quốc gia là khác nhau. Hệ quả là cùng một sản phẩm
nhưng chi phí sản xuất, và theo đó là giá bán sản phẩm đó, ở các quốc gia
khác nhau là khác nhau. Sự khác biệt giá cũng có thể do chính sách can
thiệp giá của chính phủ đối với một số loại mặt hàng, đặc biệt là sản phẩm
thuốc. Sự biến động và chênh lệch tỉ giá tiền tệ cũng có thể dẫn tới khác
biệt về giá. Chủ thể quyền SHTT, với mong muốn tối đa hoá lợi nhuận thu
được từ các sản phẩm của mình, sẽ tối đa hoá việc mở rộng thị trường tới
càng nhiều quốc gia càng tốt. Để làm được điều đó, chủ thể quyền SHTT
buộc phải bán sản phẩm với giá khác nhau cho những nhóm người tiêu
dùng khác nhau.
1.2.2. Ảnh hưởng của thương mại song song tới các bên liên
quan
1.2.2.1. Đối với người tiêu dùng
Thương mại song song đem lại lợi ích thiết thực cho người tiêu
dùng ở chỗ, nó tạo ra sự cạnh tranh về giá cả để qua đó, người tiêu dùng có
thể tiếp cận và mua được các sản phẩm với giá hợp lý nhất. Ví dụ: sản
phẩm trò chơi điện tử Crysis được đưa ra thị trường bởi một công ty của
Australia, được phân phối ở Australia với giá 100$ và ở các nước châu Á
trong đó có Hong Kong với giá 50$. Nhập khẩu song song từ Hong Kong
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
15
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
giúp người tiêu dùng Australia có thể mua được sản phẩm Crysis với giá rẻ
hơn mức 100$ do chủ thể quyền SHTT đặt ra ở thị trường Australia.
Đối với người tiêu dùng ở các nước đang phát triển, thương mại
song song đặc biệt có ý nghĩa đối với lĩnh vực y tế và nông nghiệp.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp: cạnh tranh về giá trong nông nghiệp
giúp người nông dân có cơ hội sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp,
chăn nuôi (như thuốc trừ sâu, phân bón…) với giá cả rẻ nhất, qua đó giảm
được tối đa chi phí sản xuất nông sản. Hệ quả của quá trình này ở chỗ: Thứ
nhất, người nông dân sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh của chính mình khi đưa
sản phẩm nông sản ra thị trường. Thứ hai, người nông dân sẽ thu được
nhiều lợi nhuận hơn nhờ việc giảm được chi phí sản xuất đầu vào. Cuối
cùng, một ngành nông nghiệp phát triển chính là lợi ích to lớn đối với
chính phủ nước nhập khẩu.
- Trong lĩnh vực y tế: cạnh tranh về giá giúp người tiêu dùng, đặc
biệt là người tiêu dùng ở các nước kém phát triển, đang phát triển, có cơ
hội sử dụng được nhiều sản phẩm y tế hơn. Cạnh tranh về giá cũng giúp
chính phủ nhiều nước cắt giảm được chi tiêu công cho lĩnh vực y tế (chủ
yếu thông qua chi trả cho bảo hiểm y tế, chi trả cho đầu tư y tế công…),
tăng hiệu quả trong việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cũng như phòng
ngừa và đối phó với bệnh dịch. Thương mại song song trong lĩnh vực y tế
ngày càng chiếm một tỉ trọng lớn trong nền kinh tế của các quốc gia (xem
Phụ lục 1).
1.2.2.2. Đối với chủ thể quyền SHTT
Thương mại song song hạn chế sự độc quyền của chủ thể quyền
SHTT ở nhiều khía cạnh. Nếu không có thương mại song song, chủ thể
quyền SHTTsẽ không phải chịu sự cạnh tranh về giá, có thể chủ động điều
chỉnh giá sản phẩm mà mình đưa ra thị trường, qua đó tối đa hoá lợi nhuận
thu được. Ở tầm khu vực và tầm quốc tế, chủ thể quyền SHTT sẽ tiếp tục
tạo được những lợi thế khác về chiến lược, đồng thời nắm quyền chủ động
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
16
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
điều tiết các yếu tố như phân phối hàng hoá, giá cả, cũng như các yếu tố
khác… Do đó, về cơ bản, thương mại song song luôn vấp phải sự phản đối
từ các chủ thể quyền SHTT và họ cho rằng thương mại song song cần bị
hạn chế, thậm chí bị loại bỏ.
Chủ thể quyền SHTT cho rằng, giá sản phẩm cao sẽ được bù vào
chi phí đầu tư, nghiên cứu sản phẩm mới. Cạnh tranh về giá làm cho phần
chi phí này bị sụt giảm, kéo theo khả năng tái đầu tư, khả năng nghiên cứu
khoa học để đưa ra sản phẩm mới cũng sụt giảm theo. Trong lĩnh vực y tế
và nông nghiệp, hai lĩnh vực cơ bản có tầm quan trọng và ảnh hưởng thiết
thực tới đời sống và sức khoẻ cộng đồng, việc liên tục nghiên cứu và đưa
ra các sản phẩm mới là rất cần thiết, nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày
càng đa dạng và khác biệt của người tiêu dùng. Đối với hai lĩnh vực này,
người tiêu dùng chịu sự ảnh hưởng (trực tiếp hoặc gián tiếp) từ những yếu
tố ngoại cảnh đến từ môi trường sống - những yếu tố liên tục biến đổi theo
thời gian và do đó, người tiêu dùng cần có những sản phẩm tương ứng để
thích nghi với chúng. Chẳng hạn, biến đổi khí hậu, mà cụ thể là El Nino
gây ra hạn hán ở một số khu vực, làm sụt giảm sản lượng lương thực ở
nhiều khu vực trên thế giới như Châu Á và Châu Phi. Để đối phó, ngành
sản xuất nông nghiệp của các nước này cần tìm tới các sản phẩm nông
nghiệp mới (như giống lúa, phân bón…) giúp thích nghi với hạn hán. Biến
đổi khí hậu, mặt khác, lại gây ra mưa và lũ kéo dài trên diện rộng ở một số
quốc gia Nam Phi mà điển hình là Brazil. Hệ quả của nó là những vùng
nước tù đọng lớn, nguyên nhân chính làm tăng số lượng muỗi truyền bệnh
Zika trong giai đoạn cuối năm 2015. Ngành y tế, do đó, cần những trang
thiết bị và những sản phẩm dược (vácxin phòng bệnh, thuốc chữa bệnh…)
mới.
Một khía cạnh nữa liên quan tới vấn đề y tế và nông nghiệp, đó là
sự viện trợ của các công ty dược phẩm (thường là các công ty, tập đoàn
dược phẩm lớn) tới các quốc gia kém phát triển và đang phát triển nhằm
chung tay đối phó với vấn đề bệnh dịch ở các quốc gia này. Hệ quả của
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
17
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
vấn đề viện trợ là khi sản phẩm không được dùng hết, chúng có thể bị xuất
khẩu ngược trở lại – thông qua xuất khẩu song song – tới các nước khác
với giá cao hơn để thu lợi nhuận. Điều này rõ ràng gây thiệt hại không nhỏ
với chủ thể quyền SHTT.
Thương mại song song cũng tạo ra sự bất bình đẳng trong kinh tế,
khi mà chủ thể quyền phải bỏ ra chi phí để quảng bá, tiếp thị sản phẩm của
mình tới người tiêu dùng. Trong khi đó, chủ thể tiến hành nhập khẩu song
song lại không cần bỏ ra những chi phí này mà vẫn có thể bán được sản
phẩm.
1.3. Mối quan hệ giữa hết quyền SHTT và thương mại song
song
Hết quyền sở hữu trí tuệ và thương mại song song có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Mối quan hệ này phụ thuộc vào các cơ chế hết quyền
SHTT được áp dụng ở các quốc gia như thế nào.
1.3.1. Các cơ chế hết quyền SHTT
Hết quyền SHTT có thể xảy ra trong phạm vi quốc gia, khu vực
hoặc quốc tế tương ứng với ba cơ chế hết quyền: (i) cơ chế hết quyền quốc
gia, (ii) cơ chế hết quyền khu vực và (iii) cơ chế hết quyền quốc tế. Theo
thuyết hết quyền, khi sản phẩm mang đối tượng SHTT được đưa ra thị
trường bởi chính chủ thể nắm giữ quyền SHTT hoặc với sự đồng ý của chủ
thể này, chủ thể nắm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát đối với
việc phân phối và khai thác thương mại các sản phẩm đó nữa. Do đó, các
hành vi thương mại như sử dụng, bán, đề nghị bán, cất giữ để bán, cho
thuê hoặc các hành vi phi thương mại như tặng, cho mượn sản phẩm mang
đối tượng SHTT được bảo hộ của chủ thể khác không bị coi là xâm phạm
quyền SHTT.
Cơ sở lý luận của vấn đề hết quyền xuất phát từ phạm vi của quyền
phân phối sản phẩm của chủ thể quyền – cụ thể ở chỗ phạm vi này được
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
18
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c
h a n g e Vi
e
N
y
to
k
lic
.c
xác định tới đâu: quyền phân phối chấm dứt ở phạm vi quốc gia, nghĩa là
chủ thể quyền không quyền phân phối ngay sau khi đưa sản phẩm ra thị
trường quốc gia; hay quyền phân phối chấm dứt ở phạm vi quốc tế, nghĩa
là chủ thể quyền không quyền phân phối ngay sau khi đưa sản phẩm ra thị
trường quốc tế. Tuỳ thuộc vào phạm vi hết quyền SHTT xảy ra ở đâu, dẫn
tới việc cơ chế hết quyền nào được áp dụng, và theo đó là việc các hành vi
thương mại nêu trên sẽ được coi là hợp pháp trong phạm vi nào.
1.3.1.1. Hết quyền quốc gia
Đối với cơ chế hết quyền quốc gia, chủ sở hữu quyền SHTT không
còn quyền kiểm soát việc phân phối và khai thác thương mại sản phẩm
mang đối tượng SHTT được bảo hộ khi chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ
thể khác được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền SHTT đưa sản phẩm ra thị
trường nội địa. Những quyền nêu trên không còn trong phạm vi lãnh thổ
nước mà chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thể khác được sự đồng ý của
chủ sở hữu quyền SHTT đưa sản phẩm ra thị trường lần đầu tiên.
Tuy nhiên, quyền SHTT của chủ thể này vẫn được bảo hộ ở những
nơi khác và chủ thể này có quyền ngăn chặn nhập khẩu song song sản
phẩm mang đối tượng SHTT được bảo hộ quyền SHTT từ nước ngoài vào.
Nói cách khác, chủ sở hữu quyền SHTT không thể ngăn cấm lưu thông sản
phẩm diễn ra trong thị trường nội địa nhưng có thể ngăn chặn nhập khẩu
song song những sản phẩm này từ nước ngoài vào. Chẳng hạn, khi Công ty
PepsiCo đưa các sản phẩm đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi ra thị trường
Hoa Kỳ - vốn là một nước áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia, PepsiCo
không còn quyền kiểm soát việc lưu thông các sản phẩm này (ở đây là các
sản phẩm đã được đưa ra thị trường Hoa Kỳ bởi PepsiCo, chứ không phải
sản phẩm đồ uống Pepsi nói chung) ở thị trường Hoa Kỳ, nghĩa là không
thể kiểm soát việc các chủ thể khác sử dụng, mua bán, tặng cho sản phẩm
Pepsi này trong phạm vi thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, PepsiCo có quyền
ngăn cấm việc nhập khẩu các sản phẩm đồ uống Pepsi vào thị trường Hoa
.d o
m
o
o
c u -tr a c k
C
w
w
w
.d o
m
C
lic
k
to
19
w
w
w
w
bu
bu
y
N
O
W
!
XC
er
O
W
F-
w
PD
h a n g e Vi
e
!
XC
er
PD
F-
c u -tr a c k
.c