Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kế hoạch dạy học,kế hoạch đổi mới phương pháp,kế hoạch tích hợp lồng ghép môn Sinh, Công Nghệ đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.42 KB, 41 trang )

A. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC
I. Khung phân phối chương trình
-Khối 10:
+Chính khóa: 1 tiết (từ tuần 20 đến tuần 35: 1 tiết / tuần)
+Tự chọn (bám sát): 2 tiết (Tuần 35 đến 36: 1 tiết/tuần)
-Khối 11:
+Chính khóa: 25 tiết (từ tuần 20 đến tuần 24: 1 tiết/ tuần; từ tuần 25 đến tuần 28: 2 tiết / tuần; từ tuần 29 đến tuần 35: 1
tiết / tuần; tuần 36: 3 tiết / tuần; tuần 37: 2 tiết/ tuần).
+Tự chọn ( bám sát): 2 tiết( tuần 36-37: 1 tiết/ tuần).
-Khối 12:
+Chính khóa: 25 tiết (từ tuần 20 đến tuần 26: 2 tiết /tuần; từ tuần 27 đến tuần 37: 1 tiết/tuần).
II. Chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học
(Thực hiện theo chuẩn do Bộ GD- ĐT ban hành)
III Mục tiêu chi tiết,Lịch trình cụ thể:
1/KHỐI 10
BÀI HỌC
TIẾT
HÌNH THỨC TỔ
PHƯƠNG TIỆN/CÔNG CỤ/ TƯ
CẢI TIẾN/ĐỔI MỚI
(PPCT)
CHỨC DẠY HỌC
LIỆU
PHƯƠNG PHÁP
Bài 15: Thực
hành: Một số
thí nghiệm về
enzim
chương4:
phân bào
Bài 18: Chu


kì tế bào và
nguyên phân

20

Tổ chức TH tại phòng
thực hành

Mẫu vật:
Dụng cụ:
(theo yêu cầu trong nội dung SGK)

21

-Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo
luận nhóm,
thích minh họa.
Quan sát tranh tìm ra kiến
thức

Bài 19: Giảm
phân

22

Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo
luận nhóm,
Tái hiện kiến thức cũ, giải

Tranh hình 18.1 phóng to, tranh

Thảo luận nhóm
hình18.2 ở trong sách giáo khoa
phóng to.
- Tranh sự phân chia tế bào chất ở tế
bào động vật( tế bào thực vật nếu
có).
- Phiếu học tập
- Tranh hình 19.1 phóng to, tranh
Quan sát mô hình, thảo
hình19.2 ở trong sách giáo khoa
luận nhóm
phóng to.
1


thích minh họa.
Quan sát tranh tìm ra kiến
thức

- Phiếu học tập:

Bài 20: Thực
hành quan sát
các kì của
nguyên phân,
giảm phân
qua mô hình
+ Bài tập về
nguyên, giảm
phân.

Bài 22: Dinh
dưỡng và
chuyển hoá
vật chất ở vi
sinh vật

23

Thực hành quan sát mô
+Mô hình phâ bào nguyên phân và
hình và vẽ đuợc hình quan giảm phân
sát
+Sưu tầm bài tập nguyên phân,
giảm phân

24

Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo
luận nhóm,
Tái hiện kiến thức cũ, giải
thích minh họa….

- Tranh sơ đồ chuyển hóa vật chất.
Sách “Cơ sở sinh học vi sinh vật”
của Nguyễn thành đạt.
Sơ đồ lên men etilic và lên men
Lactic.

Bài 23- 24:
-Quá trình

phân giải
-Thực hành:
Lên men
etilic và
lactic.

25

Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo
luận nhóm,
Tái hiện kiến thức cũ, giải
thích minh họa….
-Thực hành thí nghiệm
+Làm được sữa chua và
muối được rau quả

Một số sơ đồ Phân giải một số chất
lên men.
Kính hiển vi, lam kính.
Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên
men rượu, hình dạng nấm men
rượu.
Ống nghiệm( Có đánh số 1,2,3) đặt
vào giá, ống đong.
HS chuẩn bị
Giả nhỏ bánh men và gây lấy bột
mịn.
Pha dung dịch đường 10%.
Dụng cụ và mẫu cần thiết làm sữa
2


HS tiến hành thí nghiệm
lên men rượu và lên men
lác tic ở nhà báo cáo
trước trước lớp


chua và muối chua rau quả.
Làm trước 3 – 4 giờ thí nghiệm lên
men Etilic.
Kiểm tra 1
tiết
Bài 25-26:
Sinh trưởng
và sinh sản
của vi sinh
vật
Bài 27: Các
yếu tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
của vi sinh
vật.

26
27

Hoạt động nhóm
-Tìm hiểu SGK phát hiện
kiến thức


Tranh hình trong SGK phóng to.
Tư liệu về thành tựu nuôi cấy vi
sinh vật.
Tranh hình có liên quan đến bài.

28

Dạy học nêu vấn đề.
Vấn đáp – nêu vấn đề.
Thảo luận nhóm.

-Tranh quá trình phân đôi của trực
khuẩn.Tranh hình SGK phóng to.
-Chuẩn bị một số tranh, bài báo về
vấn đề sinh trưởng và ức chế vi sinh
vật.
- Phiếu học tập “ Tác động của các
yếu tố vật lí lên sinh trưởng của vi
sinh vật”

Bài 28: Thực
hành: Quan
sát một số vi
sinh vật.

29

- thực hành quan sát dưới
kính

-vẽ được hình các vi sinh
vật
- Có thêm đầu Video, đĩa
hình về sinh vật hay tranh
ảnh để HS quan sát thêm.

Bài 29: Cấu
trúc các loại
virut.

30

Quan sát tranh phát hiện
kiến thức, thảo luận.

1/ Dụng cụ:
- Kính hiển vi, lam kính, Lamen…
- Que cây, đèn cồn, giá ống nghiệm,
chậu đựng nước rửa,Pipet, giấy lọc
cắt nhỏ.
2/ Thuốc nhuộm: (như SGK)
3/ Mẫu vật:
- Nấm men; Nấm mốc, Vi khuẩn
trong khoang miệng (bựa răng).
- Một số mẫu tiêu bản làm sẳn
-Sách giáo khoa, Sách giáo viên,
Dạy bằng GAĐT (sử
một số tài liệu có liên quan đến
dụng powerpoint)
Virut.

3


-Tranh hình trong SGK phóng to.
Hình 30 sgk phóng to

Bài 30: Sự
nhân lên của
virut trong tế
bào chủ.
Bài 31-32:
Virut gây
bệnh và ứng
dụng của
virut trong
thực tiễn;
Bệnh truyền
nhiễm và
miễn dịch
Bài tập

31

- thuyết trình- vấn đáp.

32

Thuyết trình – Vấn đáp.

Hình 31 trong SGK phóng to.

Một số thông tin bổ sung.

33

Câu hỏi trắc nghiệm

Ôn tập thi
HKII

34

Thi HK

35

- Khái quát kiến thức.
- vấn đáp tái hiện cũ.
- thảo luận nhóm
Kiểm tra tập trung
toàn khối
Bài viết 45 phút

-Xây dựng và Sưu tầm câu hỏi trắc
nghiệm (Đề cương)
- các câu hỏi ôn tập cho các nhóm
và phân chia thực hiện trên giấy A1
như bài 33.
-Đề kiểm tra
-Giấy kiểm tra


2/ KHỐI 11
BÀI HỌC
Bài 27: Cảm
ứng ở động
vật (tiếp
theo).

TIẾT
PPCT
28

HÌNH THỨC TỔ
CHỨC
DẠY HỌC
- Trực quan, Vấn đáp

PHƯƠNG TIỆN/CÔNG CỤ/ TƯ
LIỆU
Hình: 27.1, 27.2

4

CẢI TIẾN/ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP


Bài 28-29:
Điện thế
nghỉ. Điện
thế hoạt động

và sự lan
truyền xung
thần kinh.
Bài 30:
Truyền tin
qua xináp

29-30

Trực quan+ Vấn đáp

Hình 28.1
Mô hình minh hoạ

31

- Vấn đáp, thảo luận
nhóm, thuyết trình, trực
quan.

Hình 30.1, 30.2, 30.3

Bài 31-32:
Tập tính của
động vật.

32 -33

- Vấn đáp, thuyết trình,
trực quan.

- Thực hành thí nghiệm.

Hình 31.1, 31.2

Bài 33: Thực
hành: Xem
phim về tập
tính của động
vật.
Bài 34: Sinh
trưởng ở thực
vật.

34

- Vấn đáp, thảo luận
nhóm, thuyết trình, trực
quan.

Băng hình.
Ti vi, đầu đĩa.

35

- Vấn đáp, thuyết trình,
trực quan.
- Thực hành thí nghiệm.

Hình 34
Bảng 34


Bài 35:
Hoocmon
thực vật.

36

- Vấn đáp, thuyết trình,
trực quan.
- Thực hành thí nghiệm.

Hình 35
Bảng so sánh tác dụng củă các
nhóm hoocmon

Bài 36: Phát
triển ở thực
vật có hoa.

37

Trực quan, vấn đáp -giải
đáp những thắc mắt của
HS (nếu có)

Hình 36
Sơ đồ tác dụng của phitôcroom
5

Dạy máy chiếu


Chiếu phim


Bài 37: Sinh
trưởng và
phát triển ở
động vật.
Bài 38: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển
ở động vật.
Bài 39: Các
nhân tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
và phát triển
ở động vật
( tt).
Bài 40: Thực
hành: Xem
phim về sinh
trưởng và
phát triển ở
động vật.
Kiểm tra 1
tiết


38

- Trực quan, vấn đáp ,
thuyết trình

Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5

39

- Trực quan, vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết trình.

Hình 38.1, 38.2, 38.3
Câu hỏi trắc nghiệm.

40

- Trực quan, vấn đáp , thảo
luận nhóm, thuyết trình.

41

Sử dụng CNTT làm
phương tiện hổ trợ cho
tiết học

- Trực quan, vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết trình.

Băng hình.

Ti vi, đầu đĩa.

42

- Tái hiện kiến thức.(Trắc
nghiệm, tự luận)

Đề kiểm tra

Bài 41: Sinh
sản vô tính ở
thực vật

43

-Trực quan- vấn đáp, thảo
luận nhóm.

Hình 41.1, 41.2
Mẫu vật

Bài 42: Sinh
sản hữu tính

44

- Trực quan, vấn đáp,

Hình 42.1, 42.2
Mẫu vật: quả

6


ở thực vật.
Bài 43: Thực
hành: Nhân
giống vô tính
ở thực vật.

45

- Trực quan, vấn đáp gợi
mở.
- Làm bài tập

Hs đọc bài trước và chuẩn bị cây
làm thí nghiệm.

Bài 44: Sinh
sản vô tính ở
động vật
Bài 45: Sinh
sản hữu tính
ở động vật.
Bài 46: Cơ
chế điều hoà
sinh sản.

46


- Trực quan, vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết trình.

Hình 44.1, 44.2, 44.3
Bảng 44

47

- Trực quan, vấn đáp, thảo
luận nhóm, thuyết trình.

Hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4

48

- Trực quan, vấn đáp.

Hình 46.1, 46.2
Phiếu học tập

Bài 47: Điều
khiển sinh
sản ở động
vật và sinh đẻ
có kế hoạch ở
người.

49

- Trực quan, vấn đáp.


Phiếu học tập

Bài tập

50

- Vấn đáp gợi mở
- Làm bài tập

Tham khảo sách" Bài tập Sinh học
11- NXBGD"

Bài 48: Ôn
tập chương
II; III; IV

51

Vấn đáp.

Hoàn thành nội dung vào các bảng
48
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
7

GA điện tử


Kiểm tra học

kì II.
3/KHỐI 12
BÀI HỌC

52

Tái hiện kiến thức (Trắc
nghiệm + Tự luận)
(tập trung)

TIẾT
(PPCT)

HÌNH THỨC
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

Bài 26 :
Thuyết tiến
hóa tổng hợp
hiện đại

28-29

Bài 27
Quá trình
hình thành

quần thể
thích nghi
Bài 28: Loài

30

30

Bài 29:
Quá trình
hình thành
loài

31

Bài 30

32

Đề kiểm tra

PHƯƠNG TIỆN/CÔNG CỤ/ TƯ
LIỆU

CẢI TIẾN/ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP

Không sưu tầm phương tiện

-Lý thuyết

-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

.
-Một số hình ảnh về đặc điểm thích
nghi của sinh vật

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

- Tranh Voi Châu Phi và Ấn Độ,
ngựa hoang và ngựa vằn

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi

Sơ đồ mô tả quá trình hình thành
loài lúa mì ở Mỹ hiện nay từ các

- Hình 29.Hình thành loài bằng
cách li địa lí

8

-Sơ đồ hoá hình thành
loài bằng cách ly địa lý
-Nêu đặc điểm hình

thành loài bằng cách ly
địa lý
- vai trò của cách ly địa

-Sơ đồ hoá hình thành
loài bằng cách ly tập


-Quá trình
hình thành
loài (tt)

Quan sát tranh-tìm tòi

loài lúa mì hoang dại ở mỹ và lúa
mỳ Châu Âu

tính, cách ly sinh thái, và
bằng đa bội hoá

Bài 32

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

- Tranh Mô tả thí nghiệm của Milơ
và Urây

Sơ đồ hóa các giai đoạn

tiến hóa hóa học và tiến
hóa tiền sinh học

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

-Sưu tầm các hoá thạch đại diện cho
từng đại
-Bảng các đại địa chất và sinh vật
tương ứng

-Dựa vào bảng SGK
Tổ chức trò chơi cho HS
về sắp xếp hệ thực vật
tương ứng với từng đại

-Sưu tầm hình ảnh cấu tạo hệ
xương động vật có xương sống, hệ
xương vượn người hiện nay và
người

-So sánh những điểm
giống nhau và khác nhau
giữa vượn người và
người để nêu mối quan
hệ về nguồn gốc giữa
chúng
-Sơ đồ hóa các giai đoạn
phát sinh loài người


-Nguồn gốc
sự sống

33

Bài 33
Sự phát triển
sinh giới qua
các đại địa
chất

34

Bài 34
Sự phát sinh
loài người

Kiểm tra 1
tiết

35

36

Bài 35
Môi trường
và các nhân
tố sinh thái


37

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

Kiểm tra

Đề kiểm tra

Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh
thái của sinh vật

9

-Học sinh sưu tầm tư
liệu và trình bày trên
máy tính về sự thích
nghi của sinh vật với
môi trường


-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi


-Một số hình ảnh về quần thể và các
mối quan hệ trong quần thể

39

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

-Tranh: các tháp tuổi của quần thể
sinh vật
-Tranh các kiểu phân bố của quần
thể

40

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi

-Tranh đường cong tăng trưởng của
quần thể sinh vật

Bài 36
Quần thể SV,
mối quan hệ
giữa các cá
thể trong
quần thể

38


Bài 37
Các đặc trưng
cơ bản của
quần thể

-HS sưu tầm các hình
ảnh, số liệu thu thập theo
sự hướng dẫn của GV để
trình bày trước lớp

Bài 38
Các đặc trưng
cơ bản của
quần thể (tt)

-Đồ thị tăng trưởng dân số thế giới

Bài 39
41

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi

Quần xã SV,
đặc trưng cơ
bản của QX

42


-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

Bài 41

43

Biến động số
lượng cá thể
của quần thể
Bài 40

-Tư liệu về sự biến động số lượng
cá thể của quần thể

-Tranh ảnh về mối quan hệ giữa các
loài trong quần xã
- Hình 41.1.Diễn thế sinh thái hình
10

Tổ chức trò chơi cho HS


Diễn thế ST
Bài 42
Hệ sinh thái

44


Bài 43
Trao đổi chất
và năng
lượng trong

45

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi
-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

thành rừng cây gỗ lớn
-Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông
-Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành
phần chủ yếu của một hệ sinh thái
-Hình ảnh một số hệ sinh thái tự
nhiên và nhân tạo
-Sơ đồ một lưới thức ăn trong hệ
sinh thái
-Tranh các loại tháp sinh thái

Hệ sinh thái
Bài 44

Chu trình
sinh địa hoá
và sinh quyển

46

-Lý thuyết
-Hỏi đáp-tìm tòi
Quan sát tranh-tìm tòi

47

Hệ sinh thái
Bài 46
Thực hành :
Quản lí sử

-Hình ảnh một số chu trình sinh địa
hóa(cacbon, nitơ, nước,…)
-Sơ đồ khái quát năng lượng truyền
qua các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái

Bài 45
Dòng năng
lượng trong

-Sơ đồ tổng quát về chu trình trao
đổi vật chất trong tự nhiên


-Lý thuyết
-Quan sát sơ đồ dòng năng -Sơ đồ minh họa dòng năng lượng
lượng khái quát kiến
trong một hệ sinh thái đồng cỏ
thức

48
Thực hành

-Bảng gợi ý nội dung điền các hình
thức sử dụng bền vững tài nguyên
thiên nhiên
11

về sắp xếp quá trình diễn
thế ở đầm ao nước nông
dần
Sơ đồ hóa các kiểu hệ
sinh thái


dụng bền
vững nguồn
tài nguyên
Bài 47
Ôn tập phần
Tiến hóa và
Sinh thái học

49


Bài 48
Ôn tập
chương trình
sinh học cấp
THPT

Lý thuyết

Bảng (HS làm trước)

Lý thuyết
50

Bảng (HS làm trước)

Bài tập

51

Trả lời câu hỏi trong để thi
minh họa của bộ GD-ĐT
Sưu tầm đề minh họa của Bộ

Kiểm tra
HKII

52

Kiểm tra


Đề kiểm tra

12

HS chuẩn bị trước theo
sự hướng dẫn và trình
bày trước lớp

HS chuẩn bị trước theo
sự hướng dẫn và trình
bày trước lớp

HS chuẩn bị trước đề thi
và ôn tập kiến thức liên
quan


IV. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
1/KHỐI 10
HÌNH THỨC KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ
KT miệng
KT 20 phút

SỐ
LẦN
1

TRỌNG THỜI ĐIỂM

SỐ
1
Thường xuyên

NỘI DUNG
Theo từng bài học của ppctr

1

1

Tiết 33

Bài 22 đến bài 32

1

2

Tiết 26

Bài 15, 18,19, 20, 22, 23,24

1

3

Theo KH chung
của trường


SỐ
LẦN
1

TRỌNG THỜI ĐIỂM
SỐ
1
Thường xuyên

Kiểm tra 45 phút

Kiểm tra học kỳ II

2/KHỐI 11
HÌNH THỨC KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ
KT miệng
KT 20phút

1

1

2

Kiểm tra thường xuyên
Từ Bài 27-> Bài 35

Tiết 37
2


NỘI DUNG

Tiết 48

Từ Bài 37->Bài 45

Tiết 42

Từ bài 27 -> bài 40

KT 45 phút
13

HÌNH
THỨC
Dò bài; bài
tập nhanh...
TN 100%
(20 câu)
-Kiểm tra tập
trung toàn
khối
-Bài viết 1
tiết
+TN 40%
+TL 60%
-Bài viết 1
tiết
+TN 40%

+TL 60%
HÌNH
THỨC
Dò bài/bài tập
nhanh
TN100%
(20 câu)
TN100%
(20 câu)
Trắc nghiệm
40%, tự luận


Kiểm tra học kỳ II
3/KHỐI 12
HÌNH THỨC KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ
KT miệng
KT 20 phút

KT 50 phút
Kiểm tra học kỳ II
(50 phút)

Theo KH chung
của trường

1

3


SỐ
LẦN
1

TRỌNG THỜI ĐIỂM
SỐ
1
Thường xuyên

2

1
1

Toàn chương trình HKII

NỘI DUNG
Kiểm tra thường xuyên

Tiết 33

Từ bài 24-->bài 30

Tiết 44

Từ bài 35--> bài 41

Tiết 36


Từ bài 24-->bài 34

Theo KH chung
của nhà trường

+Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
+Sự phát sinh và phát triển của
sự sống trên Trái Đát
+Cá thể và quần thể sinh vật
+Quần xã sinh vật
+Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo
vệ môi trường

1

2
3

V.Kế hoạch triển khai chủ đề tự chọn, bám sát
14

60%
Trắc nghiệm
40%, tự luận
60%
HÌNH
THỨC
Dò bài/bài tập
nhanh
TN 100%

(20 câu)
TN 100%
(20 câu)
Trắc nghiệm
100%
Theo quy
định của Sở
TL 20%
TN 80%


1/ Khối 10
TUẦN TIẾT/tuần NỘI DUNG
36
1
Chủ đề 3: Câu hỏi và bài tập tế bào
Phần D: Phân bào nguyên phân
1
Chủ đề 4: Câu hỏi và bài tập VSV

GHI CHÚ

2/ Khối 11
TUẦN TIẾT/tuần NỘI DUNG
36
1
Chương II: Cảm ứng
Phần: Cảm ứng ở động vật
37
1

Chương III: Sinh trưởng và phát triển
Phần: Sinh trưởng ở động vật

GHI CHÚ

B. KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
I/ Các căn cứ để xây dựng kế hoạch
- Căn cứ vào Công văn số: 1432/SGDĐT- GDTrH ngày 07 tháng 9 năm 2016 của Sở Giáo dục - Đào tạo …. về việc
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2016 - 2017;
- Căn cứ vào Công văn số: 1441/SGDĐT- KT- KĐCLGD ngày 8 tháng 9 năm 2016 của Phòng Khảo thí kiểm định chất
lượng Sở Giáo dục - Đào tạo …. về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 - 2017;
- Căn cứ vào Phương hướng hoạt động của trường THPT …. về Kế hoạch công tác năm học 2016 - 2017.
- Căn cứ vào Kế hoạch số 04/KH-CM ngày 24/9/2016 về Kế hoạch hoạt động chuyên môn của Hội đồng chuyên
môn trường THPT …..
-Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động của tổ CM năm học 2016-2017
II/ Thực trạng đổi mới phương pháp của năm học 2015-2016
1/Ưu điểm
- Đa số GV có ý thức sử dụng các PPDH và KTDH tích cực; chủ động khai thác các nguồn tư liệu mở, và tự làm
ĐDDH; GV đã chú trọng đến việc tổ chức hoạt động của HS, bước đầu hình thành mối quan hệ HS -HS và HS- GV
trong hoạt động dạy và học; nhiều GV tích cực sử dụng các TBDH, ứng dụng CNTT trong dạy học và KTĐG; kỉ năng
KTĐG kết quả học tập của HS được nâng cao.
- HS đã tích cực, chủ động hơn trong hoạt dộng chiếm lĩnh kiến thức; ngoài hoạt động học trên lớp, HS đã chủ
động tìm kiếm tài liệu tham khảo để tự học, tự rèn luyện; nhiều HS có kĩ năng tốt trong việc sử dụng CNTT, khai thác
các nguồn học liệu trên mạng để chiếm lĩnh kiến thức...; bước đầu HS đã có ý thức tự đánh giá kết quả học tập của mình
15


và đánh giá lẫn nhau khi được yêu cầu...
- Cơ sở vật chất phục vụ, các trang thiết bị, các dụng cụ phục vụ cho dạy và học đã từng bước được cải tiến.
- Công tác quản lí hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường đã có bước phát triển, chuyên nghiệp hoá từ

việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giám sát thực hiện kế hoạch. Các hoạt động SHCM của tổ chuyên môn
từng bước đổi mới và đi vào hiệu quả...
2. Hạn chế:
- Một bộ phận GV chưa nhận thức đầy đủ về đổi mới PPDH, KTĐG nên việc thực hiện còn hình thức, đối phó;
- Một số GV chưa mạnh dạn vận dụng PPDH, KTDH mới nên hiệu quả tổ chức hoạt động nhận thức của HS còn
thấp; việc ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH và tài liệu bổ trợ chưa thường xuyên và đôi khi còn lạm dụng CNTT để
"chiếu - chép".
- Sự chủ động, tích cực của HS trong các bài học chưa cao; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập
còn thấp; kĩ năng thực hành còn hạn chế; khả năng tự học chưa cao..
- KTĐG mới chỉ chú trọng đến điểm số, chưa đẩy mạnh việc đánh giá kĩ năng thực hành, khả năng nghiên cứu
khoa học của HS...
3. Một số nguyên nhân của hạn chế:
-Chất lượng đầu vào của Trường thấp, có sự phân hóa về khả năng học tập giữa HS vùng cao và HS vùng đồng
bằng nên khó tổ chức các hoạt động day-học
- KTĐG chưa đồng bộ với đổi mới PPDH, nội dung chương trình SGK còn nặng về lý thuyết chưa tạo động lực
cho đổi mới PPDH;
- Nhận thức, trình độ vận dụng các PPDH, KTDH, KTĐG theo hướng đổi mới còn thấp, chưa nhuần nhuyễn, dẫn
đến tâm lí ngại sử dụng...
- Thói quen thụ động, tâm lí "ứng thí" của HS và CMHS;
III/ Kế hoạch đổi mới phương pháp năm học 2016-2017
1. Mục tiêu:
- GV trong tổ nhận thức đúng đắn về đổi mới và vận dụng được các PPDH và KTDH mới; Chú trọng đến ứng
dụng CNTT phù hợp với nội dung từng bài, đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quết vấn đề, các phương pháp thực
hành.
- Sử dụng hợp lí các hình thức KTĐG kết quả học tập của HS, tăng cường sử dụng hình thức tự đánh giá và đánh
giá lẫn nhau của HS.
- HS tích cực, chủ động trong học tập trên lớp và ở nhà; được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn.
- Đề xuất bổ sung các thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu bổ trợ phục vụ hoạt động dạy học và KTĐG theo tinh
16



thần đổi mới.
2. Các hoạt động:
2.1 Về đổi mới phương pháp dạy học
HĐ1:
- Phân tích mục tiêu bài học chú trọng đến định hướng phát triển năng lực HS và hình thành kỷ năng sống cho HS.
- Căn cứ vào chuẩn KT, KN các nhóm bộ môn thống nhất thực hiện PPDH và KTDH tích cực
HĐ2:
-Tổ chức SHCM theo nghiên cứu bài học và SHCM theo chủ đề, tích cực tham gia diễn đàn kết nối trường học
trường học kết nối.
HĐ3:
- Tích sực sử dụng TBDH hiện có, tham gia tự làm và sử dụng đồ dùng tự làm.
2.2 Về đổi mới KTĐG
HĐ4: Xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra theo ma trận, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, chú
trọng bài KT thực hành để nâng cao chất lượng kỷ năng thực hành .
3. Nguồn lực:
a. Bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học
- Phân công thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG cho các thành viên trong tổ.
- Phân công giáo viên phụ trách nhóm trưởng bộ môn.
-Phối hợp các tổ CM (Toán- Lý) xây dựng nội dung tích hợp liên môn để thực hiện dạy minh họa trong HKI
b. Cơ sở vật chất và TBDH
- Khai thác và sử dụng các thiết bị sẵn có tại phòng thiết bị;
- Hệ thống TBDH và tài liệu bổ trợ tại phòng bộ môn và thư viện;
- Tham gia trường học kết nối, khai thác nguồn tư liệu mở trên mạng hay trường học trực tuyến...
c. Ứng dụng CNTT
- Ứng dụng CNTT trong sinh hoạt chuyên môn;
- Ứng dụng CNTT trong quản lí hoạt động của GV;
- Ứng dụng CNTT trong khai thác và sử dụng TBDH và tư liệu dạy học.
4. Biện pháp

STT

Tên hoạt động

Biện pháp thực hiện

Phân công phụ trách
17

Thời gian
hoàn thành


HĐ1

HĐ2

- Phân tích mục tiêu bài
học chú trọng đến định
hướng phát triển năng lực
HS.
- Căn cứ vào chuẩn KT,
KN xây dựng PPDH và
KTDH tích cực để thống
nhất thực hiện trong từng
nhóm bộ môn
Tổ chức SHCM theo
nghiên cứu bài học và
SHCM theo chủ đề, tích
cực tham gia diễn đàn

trường học kết nối.

-Từng nhóm bộ môn thông
qua sinh hoạt chuyên môn
xác định mục tiêu của từng
bài học trong đó chú trọng
đến định hướng phát triển
năng lực HS
-thông qua SHCM thống
nhất PPDH ở từng bài

Thông qua sinh hoạt theo
nhóm bộ môn xác định nội
dung chủ điểm và bài để
thực hiện bài học minh họa
và xây dựng các chủ đề để
SHCM theo chủ đề
HĐ3 Tích cực sử dụng TBDH
- Lên mục TBDH theo môn
hiện có, tham gia thi sử
và sưu tầm tư liệu trên
dụng đồ dùng hiện
mạng

- Đăng kí và dự thi sử dụng
đồ dùng hiện có cấp trường
và cấp tỉnh tổ
HĐ4 Xây dựng đề thi, đề kiểm Xác định nội dung đánh giá
tra theo ma trận, xây dựng KT, KN của HS theo theo
câu hỏi trắc nghiệm khách PPCT.

quan nhiều lựa chọn, chú
- Xây dựng ngân hàng đề;
trọng bài kiểm tra thực
ngân hàng câu hỏi theo 4
hành để nâng cao chất
mức độ, nâng cao kỉ năng
lượng kỷ năng thực hành. vận dụng kiến thức, kỉ năng
thực hành của HS.
5.Các tiết đăng ký đổi mới cụ thể của tổtrong HKII
TT

HỌ VÀ TÊN GV

Nhóm Hóa:
Đ/c….: K11 & 12
Đ/c…. : K10
Nhóm Sinh:
Đ/c….: 12
Đ/c: 11
Đ/c….: 10

Sinh hoạt nhóm bộ
môn từng tháng hoàn
thành từ 1 đến 10 bài

TTCM và TPCM

Thực hiện thường
xuyên theo KH


- GVBM

- Làm thường xuyên

-Đ/c….

-Theo KH BGH

- Các thành viên tham gia
giảng dạy từng môn (GV
được phân công ra đề chịu
trách nhiệm chính. Chú ý
xây dựng đề kiểm tra theo
ma trận )
- Các thành viên tham gia
giảng dạy trong từng khối

- Theo định kì các
bài kiểm tra.
Nhóm bộ môn thống
nhất và xây dưng đề
KT 1 tiết, HK

TIẾT THEO TUẦN - KHỐI
18

TÊN BÀI DẠY

HÌNH THỨC



1

………………………………

PPCT
27

2

………………………………

38

3

………………………………

43

4

………………………………

30

27-Khối 10

Sinh trưởng và sinh
sản của VSV


25-khối 12

Bài 36.

Sử dụng CNTT hỗ
trợ cho bài dạy
Dạy học theo dự
án

Quần thể sinh vật và
mối quan hệ giữa
các cá thể trong
quần thể
Tuần 31-khối 11 Sinh sản vô tính ở Sử dụng CNTT hỗ
thực vật
trợ cho bài dạy
30- khối 10
Cấu trúc các loại
Hổ trợ CNTT, thảo
vruts
luận nhóm

6/Tổ chức thực hiện:
a. Kế hoạch hoạt động theo năm: (Theo kế hoạch hoạt động năm học 2016-2017 ).
b. Kế hoạch hoạt động theo tháng:
Tháng

Nội dung thực hiện
* CM:

-BD HSG khối 11
-HD HS dự thi vận dụng kến thức liên môn... và dự thi dH
2 /2017 theo chủ đề tích hợp cấp tỉnh
-Chuẩn bị cho đợt KT hiệu quả sử dụng TBDH của Sở
-Thi GVDG cấp trường
-PĐ và dạy học tự chọn theo KH
-Dự giờ định kỳ
-Sinh hoạt chuyên đề
-Dự giờ ĐMPP
-Phối hợp tổ Toán- Lý.. tổ chức ngày hội các môn KHTN
KT HSGV và báo cáo cuối tháng
* CM:
19

Người thực hiện
-GV được p/công
-Đ/c....
-TT và GVBM
-GV đăng ký
-Các Đ/c......
-Đ/c....
-GV đăng ký
-TTCM, GVBM

Ghi chú


3/2017

- Tham gia Hội giảng 8/3;

- Thao giảng 26/3;
- SH Chuyên đề tháng 3
- Tham gia Dự giờ bài học minh họa nhóm xã hội
- PĐ và dạy tự chọn theo KH;
- Dự giờ định kì;
- Dự giờ ĐMPP
- Nhập điểm giữa kỳ II;
- Xây dựng và thực hiện KH tăng tiết khối 12 những môn
không TN;
- Họp HĐCM;
- Cá nhân hoàn thành SKKN, đánh giá hiệu quả và phạm vi
áp dụng SKKN, cải tiến kỹ thuật;
- Chuẩn bị cho BGH dự giờ lồng ghép
-Tham gia họp dội đồng chuyên môn
-Tham gia thi vận dụng kiến thức liên môn và thi DH theo
chủ đề tích hợp cấp bộ (nếu có)
- Xây dựng Kế hoạch và Báo cáo cuối tháng.
* CM:
- PĐ và dạy tự chọn theo kế hoạch;
- Dự giờ định kì;

4/2017

-Dự giờ ĐMPP
- KTra HSGV;
- Sinh hoạt chuyên đề tháng 4
- Ôn tập và Thi TN Nghề cho khối 11;
-Chuẩn bị cho BGH KT HS BDTX tổ
- Tiếp tục dạy phụ đạo;
- Khối 12 hoàn thành CT ; thi học kỳ tiến hành ôn tập các

môn TN chuẩn bị thi học kỳ theo đề chung của Sở;
- Xây dựng Kế hoạch và Báo cáo cuối tháng.
20

- Đ/c....
- Đ/c....
-Đ/c....
-GVBM
- GVBM
-Các Đ/c ....
-GV đăng ký
- GVBM
- GVBM
- GVBM
- TT, TPCM
- GV đăng kí, HĐ KH
trường
- GVBM
-TTCM&TPCM
-GV được p/công
-TTCM
- GVBM
- Các Đ/c....
-GV đăng ký
- TT, TPCM
- Đ/c....
- Các Đ/c ....
- TT&TPCM
- GVBM
- Theo KH

- TTCM


5/1017

* CM:
- Hoàn thành Chương trình khối 10, 11 theo qui định; ôn tập
và thi HK2 theo đề chung của Sở;
- Ôn thi tốt nghiệp cho Khối 12;
- PĐ và dạy tự chọn theo KH;
- Dự giờ định kì;
- KT HSGV;
- SHCĐ tháng 5;
- Tổng KT HS TCM; HSGV; họpHĐCM cuối năm
- Tham gia tổng kết năm học;
- Ra đề, coi và chấm thi lại cho HS khối 10, 11;
- Xây dựng Kế hoạch và Báo cáo cuối tháng;

6/2017

- Tổng kết KHBDTX năm 2015- 2016;
- Tham gia coi thi TN THPT quốc gia.

- GVBM
- GVBM
- GVBM
- GVBM
-Các Đ/c....
- TT, TPCM
- Đ/c....

- TT, TPCM
- Cả tổ
- GV được phân công
- TTCM
- TT, TPCM , BGH
- Theo KH.

C.KẾ HOẠCH TÍCH HỢP; LỒNG GHÉP
I/ KHỐI 10
Tuần Tiết
theo
PPCT
23
25

Bài/Địa chỉ
tích hợp

Nội dung tích hợp

Bài 23. Quá trình
tổng hợp và phân
Điều kiện môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hấp
giải các chất ở vi
thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất
sinh vật
I.Quá trình tổng hợp → ảnh hưởng tới quá trình sinh tổng hợp.
VSV phân giải xác động - thực vật, thực hiện các quá trình
chuyển hóa trong đất, làm cho đất giàu mùn - cung cấp chất
21


Kiểu tích
hợp

Lồng ghép


II. Quá trình phân
giải ở VSV

27

27

Bài 26. Sự sinh sản
của vi sinh vật
Cả bài

28

28

Bài 27. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng của vi
sinh vật

Cả bài

dinh dưỡng nuôi cây, góp phần làm sạch môi trường.

Liên hệ
Sự phân giải của VSV là cơ sở chế biến rác thải hữu cơ thành
phân bón. Vì vậy cần phân loại rác thải ngay từ sớm để tách
riêng các loại rác thải: rác thải hữu cơ, rác thải tái chế (giấy,
nilon, thủy tinh…), và các rác thải kim loại.
Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn
chế sử dụng khó phân hủy, tồn tại lâu trong môi trường như sản
phẩm làm từ nhựa plastic, túi nilon
Công nghệ sinh học cần phải vận dụng sự sinh sản theo cấp số
mũ của VSV để sản xuất prôtêin, các chất hoạt tính sinh học,
nhằm giải quyết những nhu cầu ngày càng tăng nhanh của con
người và bảo vệ sự bền vững của môi trường sống.
Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao
đổi chất ở VSV giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc
hại trong môi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm.
Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do VSV gây ra không có điều kiện
phát triển.
Căn cứ vào các chất hóa học có vai trò ức chế sinh trưởng của
VSV để có thể ức chế sự sinh trưởng hoặc tiêu diệt các loài
VSV có hại.
Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách tạo điều kiện
dinh dưỡng thuận lợi cho VSV có lợi sinh trưởng theo cấp số
nhân để tăng năng suất, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con
người, từ đó giảm bớt sự lệ thuộc vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên.
22


32


32

32

32

II/ Khối 11
Tuần Tiết
theo
PPCT

Bài 31. Virut gây
bệnh và ứng dụng
của virut trong thực
tiễn
I. Các virut kí sinh
ở VSV, thực vật và
côn trùng.
II. Ứng dụng của
virut trong thực tiễn
Bài 32. Bệnh truyền
nhiễm và miễn dịch
I.2. Phương thức lây
truyền

Bài/Địa chỉ
tích hợp

Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của
VSV có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, thực

phẩm. Sử dụng nguyên lí này trong các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất để xử lí chất thải lỏng có khả năng gây ô nhiễm cao trước
khi thải ra nguồn nước như sông, ngòi, kênh, rạch,...
Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường.
Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào côn trùng là cơ sở Lồng ghép
để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, thay thế thuốc trừ sâu hóa Liên hệ
học, giảm ô nhiễm môi trường đất, không khí. Vì vậy phải tăng
cường nghiên cứu và sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh.
Một số loài virut gây bệnh cho động vật, thực vật và côn trùng
có lợi. Vì vậy cần phải có các biện pháp nhằm ngăn chặn lại.

Để phòng tránh bệnh truyền nhiễm cần có ý thức vệ sinh môi
trường sạch sẽ nhằm loại trừ và hạn chế các ổ VSV gây bệnh Liên hệ
phát triển.
Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi công cộng: trường học, bệnh
viện,...; tránh tiếp xúc với nguồn bệnh.

Nội dung tích hợp

23

Kiểu tích
hợp


20

25

28


33

Bài 27. Cảm ứng ở

- Các yếu tố trong môi trường sống tác động trực tiếp lên hoạt

động vật (tiếp theo)

động sống của động vật, có thể tích cực, có thể tiêu cực.

I. khái niệm cảm

- Có ý thức giữ cho môi trường sống ổn định, đảm bảo sự phát

ứng ở động vật.

triển bình thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học,

giữ cân bằng sinh thái.
Bài 32. Tập tính của - Có ý thức bảo vệ động vật quí hiếm bằng cách tạo điều kiện
động vật (tiếp theo)

sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng , bảo

III.Ứng dụng những

vệ nguồn gen quí hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.

hiểu biết của động


- Lên án hành động săn bắn động vật hoang dã và quí hiếm.

Lồng ghép
và liên hệ

Lồng ghép
và liên hệ

vật vào đời sống sản
xuất.
26

26

28

35

36

40

Bài 34.Sinh trưởng

- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, ôxi khoáng trong môi trường đất,

ở thực vật

nước, không khí ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật


II.4.b.Các nhân tố

- Trồng cây đúng mật độ, xen canh hợp lí.

bên ngoài.

- Có ý thức bón phân, tưới nước hợp lí, giữ môi trường ổn định.

Bài 35 .Hoocmôn
thực vật

Các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo do không bị enzim phân Lồng ghép
và liên hệ
giải sẽ tích tụ nhiều trong nông sản, đất, nước, không khí, gây

I.Khái niệm

độc hại cho nông sản và ảnh hưởng đến sức khỏe của con

hoocmon thực vật.

người.

Bài 39 .Các nhân tố

- Bảo vệ môi trường sống của vật nuôi, tạo điều kiện tốt nhất
24

Lồng ghép

và liên hệ

Lồng ghép


ảnh hưởng đến sinh

cho vật nuôi sống và phát triển.

trưởng và phát triển

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người, bảo vệ tầng

ở động vật (tiếp

ôzôn.

theo)

- Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường từ khói thuốc

III.2.Cải thiện môi

lá.

và liên hệ

trường sống, cải
thiện chất lượng dân
35


47

số.
Bài 45 .Sinh sản

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt vào mùa sinh sản.

hữu tính ở động vật

- Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen.

Lồng ghép
và liên hệ

II.Quá trình sinh sản
hữu tính ở động vật.
36

48

Bài 46. Cơ chế điều
hòa sinh sản

Bảo vệ môi trường khỏi khói bụi, tiếng ồn, gây căng thảng thần Lồng ghép
và liên hệ
kinh, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

II.ảnh hưởng của
thần kinh và môi

trường sống đến quá
trình sinh tinh và
sinh trứng.
36

49

Bài 47 .Điều khiển

- Dân số tăng nhanh,, chất thải sinh học, khói bụi, chất thải từ
25

Lồng ghép
và liên hệ


×