Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SKKN Một số biện pháp áp dụng có hiệu quả trong bước hướng dẫn nghe cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.55 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Mã SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ
TRONG BƯỚC HƯỚNG DẪN NGHE CHO
HỌC SINH LỚP 4

Lĩnh vực / Môn: Tiếng Anh
Cấp: Tiểu học
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hằng

Năm học 2016 – 2017


Phần I. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài :

Chúng ta đang sống trong thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ
cùng với xu h-ớng hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực. Trong đó ngoại ngữ
_Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ có vai trò nh- một ph-ơng tiện tích
cực hỗ trợ hiệu quả nhất cho quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của n-ớc
nhà. Vì vậy việc nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung và chất l-ợng bộ môn
Tiếng Anh nói riêng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của sự nghiệp
giáo dục hiện nay. Và điều đó đ-ợc đặc biệt chú trọng hơn cho các đối t-ợng là
học sinh ở bậc tiểu học_ng-ời mới bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ.
Ting Anh l mụn hc mi c a vo chng trỡnh hc cp tiu hc
trong mt nhng nm gn õy. Do yờu cu phỏt trin ca xó hi ng thi ting
Anh l ngụn ng chớnh trong khoa hc v giao tip nờn vic cung cp cho hc
sinh ph thụng nhng kin thc c bn thc hnh c nhng iu cỏc em ó


c hc l rt quan trng.
V mt lớ lun thỡ nht thit ngi giỏo viờn phi dy hc sinh hiu ỳng,
thc hnh ỳng nhng kin thc nn tng. Nu khụng hiu ỳng, thc hnh
ỳng thỡ vn ting Anh ca cỏc em khụng cú tỏc dng trong quỏ trỡnh hc tp.
Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ . Để đạt
đ-ợc hiệu quả trong giao tiếp bằng Tiếng Anh, ta phải nghe hiểu đ-ợc những gì
ng-ời khác nói. Nh-ng trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy nghe là một kỹ
năng yếu nhất và học sinh sợ học nhất trong bốn kỹ năng. Điều này đã làm tôi
băn khoăn, trăn trở trong việc dạy học môn Tiếng Anh. Làm thế nào để các em
học sinh luôn thấy học Tiếng Anh thật dễ? Làm thế nào để mội tiết học Tiếng
Anh luôn sôi nổi, mang lại tâm lý nhẹ nhàng thoải mái mà vẫn hiệu quả? Trong
quá trình giảng dạy nhiều năm, sau những lần dự giờ của đồng nghiệp và nhất là
sau khi đổi mới ph-ơng pháp dạy học , tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và rút
ra 1 số kinh nghiệm cho bản thân trong việc hướng dẫn học sinh nghe 1 cách
1


hiệu quả Tôi đã áp dụng phương pháp này cho các đối tượng học sinh khác
nhau và đã thu đ-ợc kết quả đáng mừng.
Trong bài viết này, tôi xin mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm đó. Tôi
hy vọng kinh nghiệm của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệp tham
khảo.

II. CƠ Sở Lý Luận :

Sau hơn 20 năm đổi mới kinh tế , cánh cửa Thế Giới ch-a bao giờ mở rộng
với chúng ta nh- hiện nay. Nh-ng một trong những rào cản lớn nhất của chúng
ta là khả năng sử dụng ngoại ngữ, mà đặc biệt là Tiếng Anh, thứ ngôn ngữ đ-ợc
coi nh- quốc tế ngữ, ngôn ngữ chính đ-ợc sử dụng trong tất cả các sự kiện lớn.
Điểm yếu này làm chậm quá trình hội nhập của chúng ta, làm giảm khả năng

cạnh tranh của chúng ta. vì vậy, việc xây dựng đ-ợc một ph-ơng pháp dạy học
mới cùng với việc sử dụng đồ dùng dạy học, áp dụng công nghệ khoa học tiên
tiến trong giảng dạy sao cho có hiệu quả trong mỗi giờ dạy đã trở nên vô cùgn
quan trọng và cấp bách, nằhm hình thành và phát triển cho học sinh những kiến
thức, kỹ năn cơ bản về Tiếng Anh để các em tuỳ theo từng trình độ có thể sử
dụng Tiếng Anh nh- một công cụ giao tiếp đơn giản d-ới dạng: nghe - nói - đọc
- viết.
Điều 24- Luật giáo dục viết Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ,
sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Muốn
vậy , giáo viên phải đổi mới cách dạy, là ng-ời tổ chức, h-ớng dân chỉ đạo để
học sinh tự tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
III. Cơ sở thực tiễn.

1. Thuận lợi.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận tháy việc dạy và học môn Tiếng Anh ở
tr-ờng tôi hiện có một số điều kiện thuận lợi nh- sau:

2


- Nhà tr-ờng đã trang bị cho chúng tôi thiết bị dạy học (đài, băng đãi,
tranh ảnh) và sách tham khảo t-ơng đối đầy đủ.
- Bn thõn thng xuyờn trao i vi ng nghip trong v ngoi gi
dy hc hi v ỳc rỳt kinh nghim cn thit ỏp dng trong quỏ trỡnh bi
dng.
- Học sinh đ-ợc học môn Tiếng Anh 100%. c tip cn đồ dùng đúng
với không khí học Tiếng Anh.
- Những năm gần đây, phụ huynh học sinh đã quan tâm hơn và tạo điều

kiện, khuyến khích con em mình học Tiếng Anh.
2. Khó khăn.
- Học sinh tiểu học là những trẻ em, mức độ nhận thức của các em còn
thấp, sự tập trung và trí nhớ không dài. Thêm nữa, học sinh ở vùng ngoại thành
chỉ quen cách học cũ ít đọc thêm sách bào p hù hợp với lứa tuổi để mở rộng bổ
sung, nâng cao kiến thức. Đồng thời đây là những năm đầu làm quen với môn
ngoại ngữ, trong khi vẫn có 1 số l-ợng không nhỏ học sinh còn ch-a học tiếng
tiếng mẹ đẻ của mình.
- Hơn nữa Tiếng Anh ở bậc tiểu học hiện giờ vẫn chỉ là môn học tự chọn,
thế nên không ít phụ huynh và ngay cả bẩn thân học sinh ch-a thực sự quan tâm
và đầu t- cho bộ môn này. Các em cho rằng chỉ cần học tốt các môn Văn và
Toán là đủ vì môn Tiếng Anh không cần xếp loại khi xét thi đua và xét lên lớp,
do vậy trong các giờ học Tiếng Anh , các em chỉ ngồi xem cô giáo và các bạn
khác học mà không hoà nhập với bài học.
- Trng tụi l mt trng c s vt cht cũn thiu thn, ti liu sỏch tham
kho th vin cũn hn ch. Vỡ th, cha cú t liu hc sinh v giỏo viờn
tham kho, nghiờn cu mt cỏch thoi mỏi, d dng. a s hc sinh l con em
nụng dõn, gia ỡnh cũn nghốo nờn cha, m ch lo kinh t khụng cú thi gian quan
tõm v ụn c vic hc ca cỏc em.
- Hu ht gia ỡnh cỏc em u cha co mỏy vi tớnh ni mang Internet.
3


- Ph huynh cng nh hc sinh cũn coi nh mụn Ting Anh.
Đứng tr-ớc những vấn đề nêu trên, làm thế nào để chất l-ợng môn học của
các em đạt kết quả tốt nhất? Làm thế nào để các em hình thành và ph át triển kỹ
năng học tập một cách toàn diện nhất? Đó luôn là nỗi lo âu, trăn trở , những suy
nghĩ không phải của riêng tôi mà là của cả đội ngũ giáo viên - những ng-ời sẵn
sàng cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục.
IV- PHNG PHP NGHIấN CU


1. Phng phỏp quan sỏt:
Ngi thc hin ti t tỡm tũi nghiờn cu, tin hnh d gi thm lp ca
ng nghip.
2. Phng phỏp trao i, tho lun:
Sau khi d gi ca ng nghip, ng nghip d gi ngi thc hin ti,
ng nghip v ngi thc hin ti tin hnh trao i, tho lun t ú rỳt
ra nhng kinh nghim cho tit dy.
3. Phng phỏp thc nghim:
Giỏo viờn tin hnh dy thc nghim theo tng mc ớch yờu cu c th mt s
tit dy ỏp dng hỡnh thc sa li cú hiu qu.
4. Phng phỏp iu tra: Giỏo viờn t cõu hi kim tra ỏnh giỏ vic nm
ni dung bi hc ca hc sinh.

4


Phần II. nội dung
I. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

Nghe là một trong những kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao
tiếp. Giống nh- kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng tiếp thu, nh-ng nghe
th-ờng khó hơn đọc vì ngôn bản tiếp thu qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý
th-ờng không đ-ợc sắp xếp có trật tự nh- viết. Hơn nữa, khi nghe ng-ời khác
nói, ta chỉ nghe 1 lần, còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do
đó, dạy và học kỹ năng nghe bao giờ cũng khó hơn các kỹ năng khac.
Tại sao nghe lại là một việc khó khăn?
Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của thầy
cô. Ngoài ra, thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để giợi ý
những phần nghe khó . Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nh-ng khi nghe

băng, học sinh th-ờng phải đối mặt với những khó khăn sau:
- Lời nói trong băng quá nhanh.
- Bài nghe có nhiều tự mới và mầu câu mới.
- Trọng âm bài nghe khác.
- Không kiểm soát đ-ợc nội dung bài nghe.
- Học sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra và bắt được từ
mà các em biết.
Đối với học sinh tiểu học, các bài dạng kỹ năng nghe không tác riêng 1
tiết mà đ-ợc dạy xen vào cùng các kỹ năng khác nh- kỹ năng viết hay kỹ năng
nói. Với học sinh cấp 3 thì việc dạy và học kỹ năng nghe d-ờng nh- dễ dàng hơn
vì đây là năm đầu tiên các em làm quen với môn Tiếng Anh, vốn từ vựng và
mẫu câu ch-a nhiều nên nội dụng các bài nghe rất nhẹ nhàng, ngắn gọn nên các
em nghe và bắt tương đối tốt. Nh-ng lên lớp 4 và 5 khi vốn từ vựng và mẫu
câu đã phong phú hơn thì nội dung các bài nghe đã dài và khó hơn nên các em
đã bắt đầu gặp khó khăn và nản khi học kỹ năng nghe. Trong khuôn khổ bài
viết này, tôi xin đ-ợc tập trung và nêu một số ph-ơng pháp h-ớng dẫn học sinh
nghe ở khối lốp 4.

5


Vào đầu năm học, 2015 - 2016 tôi đã đi tiến hành khảo sát để nắm đ-ợc
tâm lý và sở thích của các em học sinh khối 4. Từ đó tôi đã có cở sở xây dựng kế
hoạch cụ thể. Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Trong bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, em thích học kỹ năng nào nhất?
Khối 4 (tổng số : 115 học sinh )
Số học sinh

Tỉ lệ (%)


Nghe

13

11,3%

Nói

44

38,3%

Đọc

33

28.7%

Viết

25

21.7%

Qua kết quả khảo sát trên và qua nhieu năm kinh nghiệm giảng dạy môn
Tiếng Anh ở bậc tiểu học, tôi hiểu rằng các em không thích học kỹ năng nghe
nhất vì nó khó khăn nhất và ít đ-ợc chơi trò chơi nhất trong 4 kỹ năng. Điều đó
khién tôi băn khoăn, suy nghĩ khá nhiều và đã đ-a ra h-ớng thiết kế bài dạy cho
phù hợp, giúp các em khắc phục khó khăn khi nghe và nghe một cách hiệu quả.


II. Vấn đề áp dụng một số thủ thuật để h-ớng dẫn học sinh nghe 1
cách hiệu quả.

Cấu trúc 1 bài dạy Tiếng Anh th-ờng bao gòm các hoạt đồng để phát triển
đồng thời 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc viết một cách đúng h -ớng và toàn
diện. Thế nên , khi dạy các em kỹ năng nghe, ta phải dạy các em nghe nhiều hơn
cách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là:
*Khi nghe , học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âm
vị. Ví dụ như cặp từ run và sun , khi học nghe phải phân biệt đựoc sự khác
nhau giữa âm /r/ và /s/ để có thể hiểu đ-ợc đúng nghĩa của câu.
* Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Khi nghe chỉ cần
nghe ngữ điệu cũng có thể xác định đ-ợc câu đó thuộc loại câu gì: câu trần thuật,
câu hỏi hay câu cảm thán.
6


*Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết các từ mà các em
nghe đ-ợc, nh-ng các em phải hiểu đ-ợc ý chính của các thông tin mà các em
vừa nghe, hay nói cách khác, các em phải nghe được keywords. Đây là vấn đề
cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe l-ớt.
Đối với học sinh lớp 4, xuyên suốt cả năm học thì kỹ năng nghe đ-ợc dạy
vào tiết thứ 2 (A4) và tiết thứ 3 (B3) của một đơn vị bài học. Trong đó Section
A4 là dạng bài Nghe và đánh dấu (Listen and Check). Section B3 là dạng bài
Nghe và đánh số (Listen and Number) Mỗi bài nghe lại đ-ợc minh hoạ bằng
những bức tranh có nội dung rất sát với nội dung bài nghe. Vì thế, mỗi giáo viên
khi dạy kỹ năng nghe đều khai thác triệt để nội dung các bức tranh dạy kỹ năng
nghe đều khai thác triệt để nội dung các bức tranh để phục vụ cho bài nghe đó.
Và tất nhiên mỗi giáo viên đều biết rằng dạy nghe cần tuân thủ theo đúng quy
trình gồm 3 giai đoạn:
- Tr-ớc khi nghe (Pre _ listening)

- Trong khi nghe ( While _ listening)
- Sau khi nghe (Post_ listening)
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy ở bậc tiểu học, việc dạy kỹ năng nghe
th-ờng chỉ chiếm 1/3 hay ẳ thời l-ợng tiết dạy, có nghĩa là việc dạy nghe theo
đúng quy trình 3 giai đoàn Pre_While_Post chỉ trong khoảng tối đa là 10 phút.
Vậy trong 10 phút này, việc chia thời gian cho 3 giai đoạn nghe nh- thế nào cho
phù hợp và hiệu quả là điều không dễ. Đôi khi, bước Pre p hải kéo dài và cho
học sinh vào bước While_bước ngắn nhất_có khi chỉ 1 phút, vì cá bài nghe của
học tiểu học th-ờng rất ngắn gọn và bám sát chủ đề. Nh- vậy, việc học sinh có
nghe và bắt đ-ợc nội dung bài nghe hay không phụ thuộc vào chính sự h-ớng
dẫn, tổ chức, gợi mởi các ng-ời giáo viên. Chính vì lý do noày mà việc h-ớng
dẫn nghê, hay chính là giai đoạn Pre_listening là gia đoạn rất quan trọng trong
việc dạy kỹ năng nghe.
Tôi đã có một quá trình áp dụng các ph-ơng pháp trong việc h-ớng dẫn
học sinh nghe. Sau đây tôi xin đ-a ra một số ph-ơng pháp đã đem lại hiệu quả
cho tôi và học sinh trong việc dạy và học kỹ năng nghe.
7


1) Kết nối, dẫn dắt học sinh chuyển từ kỹ năng khác sang kỹ năng nghe
1 cách nhẹ nhàng, mềm mại.
Nh- đã nói ở trên, kỹ năng nghe ở cấp tiểu học không đ-ợc dạy riêng
thành 1 tiết nh- ở các cấp trên mà đ-ợc dạy xen cùng với các tiết dạy kỹ năng
khác. Vì vậy, muốn thu hút đ-ợc học sinh, ng-ời giáo viên cũng cần phải biết
dẫn dắt các em một cách khéo léo, tránh chuyển kỹ năng 1 cách đột ngột, gây
hụt hẫng cho các em, khiến các em không tập trụng được vào bài nghe. Nhvậy việc nghe sẽ kém hiệu quả.
2) Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến
bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và ch-a biết gì về nội dung bài nghe
qua các bức tranh.
Thông th-ờng, với mỗi bài nghe, giáo viên cho học sinh tả các bức tranh

một cách đơn thuần, học sinh chỉ nêu nội dung tranh sau đó nghe băng, nh- vậy
sẽ khiến các bài nghe trở nên khó khăn hơn. Nh-ng khi giáo viên h-ớng dẫn học
sinh thảo luận theo cặp hay theo nhóm về nội dung của các bức tranh một cách
cụ thể thoe đúng tình huống, ngữ cảnh thì việc nghe sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Hơn nữa, học sinh tiểu học th-ờng ch-a có đ-ợc sự đọc lập về t- duy nh- học
sinh trung học cơ sở, nên nhất thiết phải có sự dẫn dắt khéo léo của giáo viên.
Lúc này , giáo viên có thể đặt những câu hỏi gợi mởi về nội dung bài nghe. Hay
nói cách khác, giáo viên phải dẫn dắt, gợi mở cho học sinh đi đến được
keywords và phases sẽ xuất hiện trong bài nghe, để từ đó học sinh có thê
nghe và đánh dấu hay đánh số một cách chính xác.
3) Gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe bằng cách đ-a
ra một tình huống về một nhân vật nào đó quen thuộc với các em, hay đ-a ra
một lời dẫn phù hợp với nội dung bài nghe.
Học sinh tiểu học vốn hiếu động , thích học và chơi, nên việc tạo ra tình
huống của một bài nghe tr-ớc khi cho học sinh nghe sẽ khếin cho các em có cảm
giác nh- mình đang đ-ợc chơi, đang đ-ợc giúp đỡ một ng-ời bạn chứ không
phải đang học nghe.Điều này sẽ tạo cho các em một tâm thế thoải mái để việc
nghe đạt đ-ợc hiệu quả tốt nhất. Ví dụ như thay vì nói Các em hãy nghe và
8


đánh số thứ tự đúng vào các bức tranh , giáo viên có thể toạ một tình huóng cho
phần nghe của Unit 5_ Section B3 như sau:Các bạn của chúng mình đang nói về
các môn học yêu thích của các bạn đó nh-ng không biết các bạn sẽ nhắc đến
môn học nào trứôc.Các con có muốn nghe xem môn nào sẽ đ-ớc nói đến tr-ớc
không? Như thế học sinh sẽ hào hứng nghe vì lời dẫn dắt tên của giáo viên như
một câu đố và học sinh sẽ sằn sàng giải đố.
4) Tạo cho học sinh nếp học tập đối với giờ học nghe: chỉ bật băng cho
học sinh nghe khi lớp học trất tự và học sinh thất sự tập trung. Giáo viên phải
biết cách thu hút học sinh bằng các câu lệnh rõ ràng, dứt khoát. Ví dụ Are you

ready? Listen and check Listen and number. Hơn nữa, giọng điệu của giáo
viên khi ra lệnh cũng phải htu hút và gây chú ýe đối với học sinh .
5) Giáo viên phải ch ắc chắn rằng học sinh đã nắm rõ đ-ợc yêu cầu của
bài nghe.
Học sinh tiểu học vốn không đ-ợc ý thức tập trung lâu dài, các em cũng
dễ bị mất tập trung bởi ngoạ cảnh hay bởi sự hếiu động của 1 ng-ời bạn nào đó ở
gần, do vậy các em vẫn có thể có sự nhâm flẫn giữa dạng bài nghe Listen and
check và Listen and munber. Do vậy, trowcs khi cho học sinh nghe, giáo viên
cần kiểm tra xem học sinh của mình đã xác định đựôc yêu cầu của bài là
Check hay Number hay chưa? Giáo viên có thể dùng câu hỏi Are you
gôing to CHECK or NUMBER? hoặc gọi 1 học sinh nhắc lại yêu cầu của bài.
6) Phát huy tối đã tính tích cực, chủ động của học sinh , tạo điều kiện
tối -u nhất để cho tất cả các đối t-ợng học sinh đều tham gia tích cực vào bài
học.
Trong thực tế, mỗi lớp học đều có nhiều đối t-ợng học sinh giỏi, khá,
trung bình, yếu. Các em học sinh giỏi và khá t h-ờng tích cực tham gi vào bài
học và nắm bắt kiến thức nhanh hơn. Ng-ợc lại, những em học sinh học kém đều
có đặc điểm giống nhau là thu mình, ngại học , thậm chí có 1 số em hiếu động, ý
thức kém còn làm việc riêng, nói chuyện làm ảnh h-ởng đến các em học sinh
khác. Do đó, giáo viên phải biết tổ chức thu hút đ-ợc tất cả các đối t-ợng học
sinh tập trung vào bài nghe và nghe một cách hiệu quả nhất. ở phần này, tôi
9


th-ờng áp dụng ph-ơng pháp cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm để tìm
hiểu về nội dung các bức trnah liên quan đến bài sắp nghe. Tiếp đó, vẫn những
cặp và nhóm đó, tôi khuyến khích các em thi đua xem cặp nào, nhóm nào nghe
đúng và nhanh nhất. Trong 1 hoặc 2 lần đầu, các em học sinh kém trong các cặp,
nhóm cố thể chưa nghe được mà chỉ hùa theo kết quả của bạn mình. Nh-ng
qua nhiều lần thi đua nh- vậy, xuất phát từ tâm lý lứa tuổi , các em th-ờng sợ

nhóm khác nhanh hơn và chiến thắng nên các em sẽ tự mình cố gắng tập trung
để nghe đạt đ-ợc kết quả tốt nhất. Nh- vậy mọi đối t-ợng học sinh đều bị lôi
cuốn và tập trung cao độ trong giờ học. Vậy là mục đích giờ học đã đạt đ-ợc.
7) Hng dn hc sinh nghe nh :
phỏt huy tt tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh trong hc
tp, thỡ chỳng ta cn t chc quỏ trỡnh dy hc theo hng tớch cc hoỏ hot
ng ca ngi hc, trong quỏ trỡnh dy v hc, giỏo viờn ch l ngi truyn ti
kin thc n hc sinh, hc sinh mun lnh hi tt nhng kin thc ú, thỡ cỏc
em phi t hc bng chớnh cỏc hot ng ca mỡnh.
Hn na thi gian hc trng rt ớt, cho nờn a phn thi gian cũn li
gia ỡnh cỏc em phi t chc cho c hot ng hc tp ca mỡnh. Lm c
iu ú, thỡ chc chn hot ng dy v hc s ngy cng hon thin hn.
Cho nờn ngay t u nm hc, giỏo viờn cn hng dn hc sinh xõy
dng hot ng hc tp nh.
a/. Chun b bi nghe.
b/. Nghe v nm c thụng tin trong bi.
* Những điều cần chú ý
- Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến cá kỹ năng khác. Do đó
giáo viên phải biết tận dụng mọi cơ hội để gợi mở cho học sinh luyện tập xen kẽ
đ-ợc cả 4 kỹ năng, giúp các em hình thành và phát triển khả năng học ngôại ngữ
một cách toàn diện nhất.

10


- Học sinh tiểu học th-ờng rát thích đ-ợc khen, nên giáo viên phải th-ờng
xuyên tỏ thái độ khen ngợi, động viên học sinh qua cử chỉ, nét mặt, lời nói của
mình. Hay nói cách khác, đói với học sinh tiểu học, giáo viên phải biết vừa dạy
vừa dỗ.


III. Một số bài dạy minh họa.
Unit 5. Can you swim? - Lesson 2

Part 4: Listen and number (P33)
I. Aims:
- SS listen about the abilities of the friends and number the pictures they
hear.
II. The way to guide SS how to listen: (Pre Listening):
1. Teacher leads from part 3 (Lets talk) to part 4 (Listen and number)
I see you have practised talking about your abilities very well.
Many boys in our class can play football and play table tennis, many girls
can sing. What about the boys in these pictures? Do you want to meet them
now?
2. Teacher shows the pictures on the screen.

11


3. Has Ss work in groups of four to describe the picture
- Teacher gives cue – questions:
+ What can Tom do?
+ What can Phong do?
+ Can Peter play football?
+ What can Nam do?
4. Has a group speak out in fsont of the class
5. Has others remark
6. Leads: “You’ve talked about the contents of the pictures very well.
Now you are going to listen to Tom, Phong, Peter and Nam talking about their
abilities, but we don’t know who will talk first and what ability they are going to
introduce first. So can you listen and number the picture you hear?

7. Check if Ss know the request: What are you going to do now?
 Calls a student to talk again the request

8. Gets Ss’ attention before listening: “ Are you ready?”.

12


Unit 8: WHAT SUBJECTS DO YOU HAVE TODAY? – LESSON 1

Part 3: Listen and Tick (P 53)
I. Aims:
- Ss listen about the shool subjects and check the pictures they hear
II. The way to guide students how to listen.
1. After “warm up” with the game shark attack to find out the word
“Subject”, teacher leads to part (Listen and tick).
“ You’ve find out the word “Subject” and now I have some books for you
to see. Do you want to know what books they are?”
 Shows the puctures of part 3 (P 53) on the screen.

2. Has Ss work in pairs to talk about the names of the subjects and
compare the two pairs of pictures
Cue – questions:
+ How many pictures are there?
+ What subjects are there in the first (1a; 1b; 1c)?
13


+ What subjects are there in pictures 2a, 2b and 2c
+ What subjects are there in pictures 3a, 3b and 3c

3. Has a pair speak out picture 1a, 1b and 1c; other pair speak out picture
2a, 2b and 2c, and 3a, 3b and 3c
4. Leads: “ I see you’ve known very clearly about the subjects in each of
pictures and the diffirences among them. Now you are going to listen to the
subjects they have today. You listen carefully and check the pictures you hear.
5. Check if Ss know the request “Are you going to check or number the
picture?”
6. Gets Ss’ attention before listening: “Are you ready?”

14


Unit 13: WOULD YOU LIKE SOME MILK? – LESSON 2

Part 4: Listen and number (P 21)
I. Aims:
- Ss listen about the way to talk about food and drinks some one would
like to eat and drink. Students listen and number the pictures they hear.
II. The way to guide Ss how to listien:
1. Leads “You’ve talked about food and drinks you like and say out the
reason why you like them. I see you practised very well. Now, can you retell me
the abilities of each?”
 Shows the pictures of part 4 (P21) on the screen

2. Has Ss work in group of four to talk about the contents of the
pictures (each student talks a picture)
 T moves around the classroom to control and give helps

3. Has a group speak out in front of the class
4. Leads “Some people are going to talk about food and drinks they like

but we don’t know who is going to talk first. Do you want to know now? Let’s
listen and number the pictures.
5. Has Ss listen in groups. Which group listen and numbers the first
righly will get a present.
6. Checks jf Ss know te request: What are you going to do now?
7. Gets Ss’ attention before listening: ’Are you ready?:’
15


IV. Hn ch v nhng phng phỏp khc phc ca ti:
1.Nhng cỏi cha lm c
chuyờn ny vi kinh ngim ging dy cha nhu, thi gian nghiờn cu
cũn hn ch v c bit khú khn trong vic tỡm ti liu hng dn nờn tụi cũn
trn tr mt s vn ch cp c nhng cha sõu v a dng v vớ d. Tuy
nhiờn nhng vn a ra l ph thụng v sỏt thc.
2.Bin phỏp khc phc
Qua quỏ trỡnh ging dy tụi s tớch lu kinh nghim thờm, ng thi luụn
luụn hc hi ng nghip , t hc tp rốn luyn bi dng thng xuyờn bng
cỏch luyn nghe bng nhiu hỡnh thc.
-Tỡm tũi nghiờn cu ti liu tham kho
-p dng thng xuyờn vo cỏc tỡnh hung khỏc nhau
-Chỳ ý ti cỏc phng phỏp nghe, thm chớ ụi khi giỏo viờn cú th to ra cỏc
file nghe giỳp hc sinh hiu hn trong quỏ trỡnh hc tp.
V. Kết quả đạt đ-ợc:
Đối chiếu với những giờ dạy có kỹ năng nghe trong thời gian đầu năm học
so với thời gian này tôi thấy các em ngày càng hào hứng và sôi nổi hơn khi học
nghe. Nhiều lớp, các em chỉ nghe 1 lần đã bắt được đúng nội dung và hoàn
thành yêu cầu của bài nghe. Vào đầu năm học, rất nhiều em nói với tôi rằng em
không thích nghe vì nghe đĩa khó lắm. Các em thích nghe cô giáo đọc hơn.
Nh-ng càng về cuối năm học,khi tôi hỏi các em thấy nghe đĩa còn khó không,

rất nhiều em trả lời rằng các em không thấy khó nh- tr-ớc nữa và các em không
còn sợ nghe đĩa nữa. Vẫn với câu hỏi khảo sát như đầu năm Trong 4 kỹ năng:
nghe, nói, đọc, viết em thích học kỹ năng nào nhất?, khi tôi đ-a ra vào cuối
năm thì kết quả đ-ợc nh- sau:

16


Khèi 4 ( tæng sè: 115 häc sinh)
Sè häc sinh

Tû lÖ ( %)

Nghe

35

30.4%

Nãi

33

28.7%

§äc

26

22.6%


ViÕt

21

18.3%

17


Phần III: Kết luận

Dy hc l mt ngh thut. Ngi giỏo viờn khi ó chn ngh dy hc l
phi cú tõm yờu ngh , c bit l mc tiờu hng ti v l nim hnh phỳc nht
trong cuc i ca ngi thy l o to tht nhiu hc trũ gii. ú l tõm
nguyn ca tụi cng nh bao ngi thy khỏc. Tuy nhiờn c kt qu thnh
cụng tt p thỡ mi ngi giỏo viờn luụn tỡm tũi, sỏng to trn tr v n lc
khụng ngng vi nhiu thỏch thc v phng phỏp ti u nht .
Trên đây là 1 số kinh nghiệm của tôi trong việc hướng dẫn học sinh nghe
1 cách hiệu quả mà tôi đã đúc kết đ-ợc trong quá trình học hỏi, tham khảo,
nghiên cứu và thực nghiệm giảng dậy với chính học sinh của mình. Đây chỉ là
các kinh nghiệm chủ quan của bản thân mà tôi xin mạnh dạn trình bày. Có thể
còn nhiều các ph-ơng pháp, kinh nghiệm hay hơn, tốt hơn và để đạt đ-ợc kết quả
cao nhất, ng-ời giáo viên cần phải thử các ph-ơng pháp khác nhau để tìm ra
ph-ơng pháp phù hợp nhất với đối t-ợng học sinh của mình.
Vic vn dng cỏc phng phỏp ny ny bn thõn tụi ó t c mt s
kt qu ht sc kh quan. Trc ht nhng kinh nghim ny rt phự hp vi
chng trỡnh, SGK mi. Hc sinh cú hng thỳ hc tp hn, tớch cc ch ng
sỏng to m rng vn hiu bit, ng thi cng rt linh hot trong vic thc
hin nhim v lnh hi kin thc v phỏt trin k nng. Khụng khớ hc tp sụi

ni nh nhng. Hc sinh cú c hi khng nh mỡnh, khụng cũn lỳng tỳng, lo
ngi khi bc vo gi hc. S hc sinh giao tip i thoi c tng lờn, c
bit s hc sinh yu kộm cng cú phn no hiu v s dng c mt s cõu
lnh ca giỏo viờn, bp b trao i vi bn mt s cõu thụng dng hng ngy
nhng ú cng l du hiu ỏng mng i vi cỏc em.
Bài viết nhỏ này là nơi tôi gửi gắm rất nhiều tâm huyết sau những năm
đứng trên bục giảng. Tôi cũng biết quá trình giảng dạy đó còn cha nhiu, kinh
nghiệm tích luỹ còn ít ỏi vì thế không tránh khỏi sai sót, thiếu hụt của tuổi đời,
tuổi nghề. Nh-ng với sự cầu tiến, tôi rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến,
18


giúp đỡ chỉ bảo của các nhà giáo giàu kinh nghiệm lớp tr-ớc, của các bạn đồng
nghiệm để chúng ta có thể đạt đ-ợc mục tiêu đào tạo nên những công dân t-ơng
lai có đầy đủ Đức Trí Thể- Mỹ, góp phần làm cho sự nghiệm giáo dục
n-ớc nhà ngày càng hoàn thiện hơn một cách nói chung và nâng cao chất l-ợng
giảng dạy bộ môn Tiếng Anh một cách nói riêng.

Linh Nam, ngày 9 tháng 4 năm 2017
Ng-ời viết

Nguyễn Thanh Hng

19


Mục lục
Nội dung Trang
Phần I: Đặt vấn đề
Phần I: Nội dung

A: Cơ sở lý luận
B: Cơ sở thực tiễn
C: Giải quyết vấn đề
D: Một số bài dạy minh hoạ
E: Kết quả đạt đ-ợc
Phần III: Kết luận

20



×