Đọc thêm
Nguyễn An Ninh
I.- Tiểu dẫn
1. Tác giả
TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
- Nguyễn An Ninh -
- Nguyễn An Ninh (1899-1943) là nhà
u nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.
a. Tiểu sử
- 1920, đỗ cử nhân luật ở đại học Xc – bon (Pari)
- 1922, về nước hoạt động báo chí và tun truyền
- 1923 -1926, làm chủ bút tờ báo Tiếng Chng Rè
- 1939, bị đày đi Cơn Đảo và mất trong tù
b. Con người
- Là một trí thức u nước, lên án chính sách bóc lột và ngu dân của thực
dân Pháp, phê phán đạo Khổng và đề cao tinh thần học hỏi văn hóa Châu Âu.
- Q qn : Chợ Lớn - Gia Định.
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Thể loại :
b. Xuất xứ :
c. Bố cục:
d. Đại ý:
Là một bài chính luận tiêu biểu cho phong cách chính luận
Đăng trên báo Tiếng Chng Rè năm 1925 với bút danh
Nguyễn Tịnh.
Phần 1: “Nhiều người An Nam...giống nòi lo lắng”: Phê phán những
hành vi của thói học đòi “Tây hóa”.
Phần 2: “Tiếng nói... để nói ra”: Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối
với vận mệnh dân tộc.
Phần 3: Còn lại: Mối quan hệ giữa ngơn ngữ nước ngồi với ngơn
ngữ nước mình.
Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân
tộc.
TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
- Nguyễn An Ninh -
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Tác giả đã phê phán hành vi nào của thói học đòi Tây hoá ?
Câu 2: Tìm những dẫn chứng và lập luận của tác giả
để làm rõ tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ?
Câu 3: Sự hiểu biết thêm một ngôn ngữ Châu Âu có thể
giúp gì cho bản thân và ngôn ngữ nước mình?
Câu 4:Trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tiếng mẹ đẻ?
II. Đọc hiểu văn bản
1. Phê phán những hành vi của thói học đòi “ Tây hóa”
- Thích nói tiếng Tây “dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng”
+ Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp q tộc
- “Cóp nhặt” những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn
được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương.
-
Bị Tây hóa nhưng lại cho đó là văn minh thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu
+ Biểu trưng cho nền văn minh Châu Âu
TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC
- Nguyễn An Ninh -