Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quyền của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ THÚY HẠNH

QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỖ THÚY HẠNH

QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số

: CH22B065



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ THỊ PHƯỢNG

HÀ NỘI - NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

PGS.TS.ĐỖ THỊ PHƯỢNG

Tác giả

ĐỖ THU HẠNH


ANH MỤC CH

VI T TẮT

BLHS

luật hình sự

BLTTHS


luật tố tụng hình sự

CQĐT
CQTHTT
ĐDGĐ
ĐTV

C quan đi u tra
C quan tiến hành tố tụng
Đ i iện gia đình
Đi u tra viên

KSV
THTT
TNHS

i m s t viên
Tiến hành tố tụng
Tr ch nhiệm hình sự

TTHS
VKS

Tố tụng hình sự
Viện ki m sát


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN
ANH MỤC CH

VI T TẮT
Trang

MỞ ĐẦU.............................................................................................

1

CHƯ NG 1. MỘT SỐ V N ĐỀ L LUẬN VỀ QU ỀN CỦA
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG H NH SỰ
VIỆT NAM.........................................................................................

6

. . h i niệm quy n của người chưa thành niên trong tố tụng hình
sự Việt Nam.........................................................................................

6

1. . C s của việc quy đ nh quy n của người chưa thành niên trong
tố tụng Hình sự Việt Nam....................................................................

12

1.2.1. C c l luận..........................................................................

12


. . . C s thực ti n.......................................................................

21

. . ngh a của việc quy đ nh quy n của người chưa thành niên
trong tố tụng hình sự Việt Nam...........................................................

23

. . .

ngh a ch nh tr ....................................................................

23

. . .

ngh a x h i........................................................................

24

. . .

ngh a ph p l ......................................................................

27

CHƯ NG 2. QU ĐỊNH CỦA Ộ LUẬT TỐ TỤNG H NH SỰ
VIỆT NAM NĂM 2003 NĂM 201 VỀ QU ỀN CỦA NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TI N ÁP ỤNG.....................


30

. . Quy đ nh của B luật hình sự Việt Nam năm 00 , năm 0 5
v quy n của người chưa thành niên...................................................

30

. . . Quy n của người b bắt, người b t m giữ, b can, b c o là

30


người chưa thành niên.........................................................................
. . . Quy n của người

h i là người chưa thành niên.................

36

. . . Quy n của người làm chứng là người chưa thành niên.........

40

. . Thực ti n p ụng những quy đ nh của
luật tố tụng hình sự
năm 00 v quy n của người chưa thành niên..................................

41


. . . Quy n của người t m giữ, can, c o là người chưa
thành niên.............................................................................................

42

. . . Quy n của người h i, người làm chứng là người chưa
thành niên.............................................................................................

52

. . . Nguyên nhân của những h n chế...........................................

55

CHƯ NG 3. MỘT SỐ GI I PHÁP NH M
OĐ M
QU ỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TỐ
TỤNG H NH SỰ VIỆT NAM.........................................................

63

3.1 Hoàn thiện c c quy đ nh của pháp luật tố tụng hình sự Việt
Nam......................................................................................................

63

3.1.1. Bổ sung, thay thế c c quy đ nh trong c c văn ản quy ph m
pháp luật tố tụng hình sự đ hướng dẫn thi hành B luật tố tụng hình
sự năm 0 5.........................................................................................


63

3.1.2. Bổ sung c c quy đ nh của B luật tố tụng hình sự năm
2015.....................................................................................................

67

. .

t số giải ph p h c....................................................................

76

T LUẬN.........................................................................................

86


1

MỞ ĐẦU
1. T





Chiến lược v xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 0 0 đ nh hướng 2020 đ nêu r m t trong những mực tiêu lớn, quan
trọng của đất nước ta hiện nay đ là :”Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về

bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân”. Đi u này cho
thấy, Đảng và nhà nước ta luôn coi con người là mục tiêu, là đ ng lực đ ph t
tri n x h i, đất nước. Vì vậy, việc m r ng ân chủ, tăng cường ph p chế,
ảo vệ c hiệu quả quy n và lợi ch hợp ph p của nhân ân là vô c ng quan
trọng, đ c iệt là người chưa thành niên – nh m người

tổn thư ng, c n

được ch trọng ảo vệ. Đối với quy n của người chưa thành niên, Đảng và
nhà nước c những ch nh s ch x l riêng, ph hợp với đ tuổi, mức đ nhận
thức, hành vi sự ph t tri n v tâm, sinh l của c c m, đi u này được th hiện
h r trong ch nh s ch ph p luật nhất là trong

luật hình sự và

luật tố

tụng hình sự hiện hành.
Việc phê chu n Công ước quốc tế v quy n tr
Việt Nam là nước đ u tiên

m vào ngày 20/2/1990,

châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê

chu n Công ước quy n tr em mà không bảo lưu m t đi u khoản nào. Đây là
ước đi tiến

của l nh đ o Đảng, nhà nước Việt Nam th hiện sự luôn quan


tâm đ u tư, ảo đảm các quy n của tr

m được thực hiện trên mọi phư ng

diện pháp luật, chính sách và thực ti n, đ c iệt là trong tố tụng hình sự, nh m
bảo vệ quy n của người chưa thành niên hi c sự xâm h i, sự vi ph m quy n
của các em từ c c c quan, c c chủ th thực hiện việc xem xét, x lý hành vi
ph m t i của người chưa thành niên. Đi u này đ được th chế, quy đ nh r
trong Hiến ph p Việt Nam năm 0
đ c iệt được quy đ nh trong
thông qua ngày

,

luật tố tụng hình sự năm 00 và

luật tố tụng hình năm 2015 được Quốc h i

0 5. C th n i, đây là m t trong những quy n c

ản,


2

quan trọng nh m đảm ảo sự ình đ ng của người chưa thành niên trong ph p
luật tố tụng hình sự.
Tuy nhiên, m c

được ph p luật quy đ nh h đ y đủ, ch t ch nhưng


trên thực ti n thi hành tố tụng hình sự cho thấy việc đảm ảo quy n của người
chưa thành niên vẫn chưa được ch trọng, thực hiện đ y đủ làm cho c c m
hông được hư ng những quy n, lợi ch ch nh đ ng của mình, vẫn c n thiếu
những c chế ph p l đ c c m được thực hiện quy n ch nh đ ng này của
mình m t c c đ y đủ, toàn iện nhất. uất ph t từ những l do trên, tác giả đ
chọn đ tài: Q



tố ụ

Vệ

N m” làm đ tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. T
Vấn đ quy n của người chưa thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt
Nam và những vấn đ liên quan đ được m t số t c giả đ cập trong những
công trình nghiên cứu của mình như: ”Ph p luật v quy n của người chưa
thành niên ph m t i

Việt Nam” – luận n tiến s luật học của t c giả V Th

Thu Quyên ( 2015); ”Bảo đảm quy n của người chưa thành niên trong tố tụng
hình sự

Việt Nam” – luận văn tiến s luật học của t c giả ê

inh Thắng


(2012) – “Những vấn đ l luận và thực ti n v thủ tục đối với người chưa
thành niên trong uật tố tụng Hình sự Việt Nam” – luận n tiến s luật học
của t c giả Đỗ Th Phượng

008); “Thủ tục tố tụng đối với

can là người

chưa thành niên trong giai đo n đi u tra vụ n hình sự “ – luận văn th c s luật
học của t c giải Nguy n Th Tâm 2015); “Quy n ào chữa của người
giữ,

can,

t m

c o là người chưa thành niên trong ph p luật Tố tụng hình sự

Việt Nam” – luận văn th c s luật học của t c giả Nguy n Huy Cường ( 0
“Hoàn thiện c c quy đ nh v

ảo vệ người

h i, người làm chứng là người

chưa thành niên trong ph p luật tố tụng hình sự“ của t c giả Nguy n
Đức, Nguy n Ngọc

);


inh (T p ch nghiên cứu lập ph p, số

inh

năm 0 5);

“Thủ tục r t gọn với việc ảo đảm quy n của người chưa thành niên trong tố
tụng hình sự” của t c giả

ê

inh Thắng (T p ch

i m s t, số

năm


3

0 )

Ngoài ra c n rất nhi u đ tài, ài viết, ài nghiên cứu đăng trên c c

o, t p ch chuyên ngành như t p ch Dân chủ và Ph p luật; t p ch

i m s t;

t p ch Nhà nước và ph p luật; t p ch Toà n nhân ân; t p ch


hoa học

ph p l

Tuy nhiên, xuất ph t từ vấn đ quy n của người chưa thành niên

trong tố tụng hình sự c n rất nhi u vướng mắc, h n chế nên rất c n được tiếp
tục nghiên cứu và hoàn thiện h n. Qua đ tài của mình, tác giả muốn đi sâu
phân t ch v thực tr ng và đưa ra m t số

iến, giải ph p nh m đảm ảo

quy n của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam được toàn
iện, đ y đủ h n.
3. Đố

ợng nghiên c u, p

m

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là c c quy n của người chưa thành
niên trong tố tụng hình sự Việt Nam trên c s lý luận, thực tr ng của pháp
luật hiện hành và phư ng hướng hoàn thiện nh m đảm bảo quy n của người
chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam.
Ph m vi nghiên cứu luận văn tập trung phân t ch quy n của người chưa
thành niên trong tố tụng Hình sự Việt Nam, ao g m: quy n của người
u c t i (người b bắt, người b t m giữ, b can, b cáo); quy n của người
người

h i, quy n của người làm chứng là người chưa thành niên trong tố


tụng hình sự Việt Nam.
4. Mụ

ệm ụ ủ



hi nghiên cứu đ tài này, mục đ ch của t c giả nh m làm r m t số vấn
đ l luận v quy n của người chưa thành niên; làm r n i ung và sự th
hiện của chế đ nh này trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành; nghiên cứu
thực ti n thi hành quy n của người chưa thành niên trong Tố tụng hình sự;
tìm ra những h n chế, vướng mắc và nguyên nhân của những h n chế, vướng
mắc đ đ đưa ra m t số iến ngh , giải ph p nh m hoàn thiện, hắc phục và
đảm ảo quy n của người chưa thành niên được thực hiện đ y đủ, toàn iện
h n trong thời gian tới.
5. Các câu hỏi nghiên c u của luậ

ă


4

Đ đ t được các mục tiêu nêu trên, luận văn phải trả lời được các câu
hỏi sau đây:
- Khái niệm quy n của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt
Nam; c s và

ngh a của việc quy đ nh quy n của người chưa thành niên


trong tố tụng hình sự Việt Nam?
- Thực tr ng quy đ nh của B luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 00 ,
năm 0 5 v quy n của người chưa thành niên? Thực ti n thực hiện quy đ nh
v quy n của người chưa thành niên trong B luật tố tụng hình sự Việt Nam
năm 00 ? Có những ưu đi m, h n chế vướng mắc gì trong việc quy đ nh
c ng như thực ti n thực hiện quy đ nh quy n của người chưa thành niên trong
B luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 00 ? Nguyên nhân của những h n
chế, vướng mắc đ là gì?
- Những giải pháp nh m hoàn thiện c c quy đ nh v người chưa thành
niên trong tố tụng hình sự Việt Nam?
6. Ý

ĩ k

ọc và th c tiễn củ

tài

Đây là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý có tính hệ thống v
quy n của người chưa thành niên gi p c c đ c giả, đ c biệt là những người
đang làm công tác thực ti n nhận thức rõ v quy n của người chưa thành niên
trong tố tụng hình sự. Trong luận văn, t c giả đ làm r được những vấn đ
sau:
- Làm rõ khái niệm quy n của người chưa thành niên trong tố tụng hình
sự.
- Tìm ra các quy đ nh v quy n của người chưa thành niên giữa B luật
tố tụng hình sự năm 00 và

luật tố tụng hình sự năm 0 5.


- Tìm ra những h n chế, bất cập trong quy đ nh của pháp luật tố tụng
hình sự v quy n của người chưa thành niên và thực ti n thi hành B luật tố
tụng hình sự năm 00 .


5

- Tìm ra nguyên nhân của những h n chế, bất cập trong quy đ nh của B
luật tố tụng hình sự năm 0 5; đưa ra m t số giải pháp nh m nâng cao việc
thực hiện quy n của người chưa thành niên trong tố tụng hình sự.
Kết quả nghiên cứu đ tài là sự bổ sung vào kho tàng lý luận v quy n
của người chưa thành niên trong ph p luật Việt Nam nói chung và trong tố
tụng hình sự Việt Nam nói riêng. Tác giả hy vọng r ng, những phân tích và
kiến ngh trong luận văn có giá tr tham khảo thiết thực đối với các nhà lập
pháp hình sự trong quá trình hoàn thiện quy đ nh pháp luật tố tụng hình sự,
c ng như đối với các cán b làm công tác thực ti n trong việc tìm hi u và áp
dụng pháp luật. Đ ng thời luận văn s là m t tài liệu đ ng tham hảo trong
việc nghiên cứu và giảng d y v tố tụng hình sự, là tài liệu bổ ích cho những
ai quan tâm đến vấn đ này.
7. P
Đ đ t được mục đ ch đ đ ra của luận văn, t c giả đ s

ụng m t số

phư ng ph p nghiên cứu như: Phư ng ph p phân t ch, phư ng ph p thống ê,
tổng hợp; phư ng ph p so s nh

nh m làm r vấn đ quy n của người chưa

thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam.

8.





ă

Ngoài ph n m đ u, ết luận, anh mục tài liệu tham hảo, luận văn được
chia thành a chư ng:
Chư ng 1:

t số vấn đ l luận v quy n của người chưa thành niên

trong tố tụng hình sự Việt Nam.
Chư ng : Quy đ nh của

luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 00 , năm

0 5 v quy n của người chưa thành niên và thực ti n áp dụng.
Chư ng :

t số giải ph p nh m đảm ảo quy n của người chưa thành

niên trong tố tụng hình sự Việt Nam.


6

CHƯ NG 1

MỘT SỐ V N ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QU ỀN CỦA NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG H NH SỰ VIỆT NAM
1.1.

ệm



tố ụ

Việt Nam
Người chưa thành niên là những người chưa hoàn toàn ph t tri n đ y đủ v
nhân c ch, th chất, hành vi c ng như chưa ph t tri n toàn iện v tâm, sinh
l , là đối tượng

tổn thư ng và c n được ph p luật quan tâm ảo vệ.

Th o Đi u 1 Công ước quốc tế v Quy n tr

m, thì đ nh ngh a tr

m như

sau: “Trẻ em được xác định là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia
công nhận tuổi thành niên sớm hơn”. Hay trong quy tắc tối thi u của iên
Hợp Quốc v

ảo vệ quy n của người chưa thành niên

qua ngày

tuổi

0 nêu cụ th :”

tước tự o thông

gười chư thành ni n là người dưới 8

iới h n tuổi dưới m c nà c n phải được pháp luật xác định và h ng

được tước qu ền tự do củ người chư thành ni n”. Vậy th o đ , tr

m hay

người chưa thành niên được ph p luật quốc tế đ nh ngh a là người ưới 8
tuổi, trừ khi luật pháp quốc gia quy đ nh h c v đ tuổi chưa thành niên sớm
h n.
Th o c c quy đ nh của ph p luật Việt Nam đ u thống nhất x c đ nh người
chưa thành niên là người chưa đủ 8 tuổi, đi u này được th hiện

trong m t

số văn ản ph p luật như: Hiến ph p năm 0 ; B luật hình sự

HS) năm

1999; BLHS năm 0 5; B
TTHS năm 0 5;

luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 00 ;


luật ân sự năm 005; B luật lao đ ng và Luật x

lý vi ph m hành chính
T i Đi u

, Hiến ph p năm 0

tr l n c qu ền

quy đ nh: ”

u c …” hay t i Đi u 8,

ng d n đủ mười tám tuổi
luật ân sự năm 005 x c

đ nh :” Người chư đủ 18 tuổi là người chư thành ni n”. Ngoài ra, th o từ


7

đi n Tiếng việt, trung tâm ngôn ngữ học Việt Nam năm 00 đ đưa ra h i
niệm v người chưa thành niên như sau:” gười chư thành ni n là người
chư phát tri n đ
c đ

đủ toàn diện về th lực tr tuệ tinh th n c ng như chư

đủ qu ền và ngh


v củ c ng d n”. Từ những h i niệm nêu trên ta

c th thấy người chưa thành niên c th được x c đ nh thông qua hai tiêu
ch 1. Thứ nhất, người chưa thành niên là người chưa ph t tri n đ y đủ, toàn
iện v th lực, tr tuệ, tinh th n. Trên ình iện y sinh học, đây là nh m tuổi
c sự thay đổi m nh m nhất v th chất, là giai đo n chuy n iến từ m t đứa
tr non nớt thành người lớn ho m nh vì thế họ c n c những hiếm khuyết
v nhận thức, tâm l , tr tuệ so với người trư ng thành 2. Thứ hai, người chưa
thành niên được là những người chưa c đ y đủ quy n và lợi ch đ thực hiện
quy n công ân được ph p luật Việt Nam công nhận, họ c n
số quy n như: quy n

h n chế m t

u c , quy n ết hôn, quy n ân sự mà ph p luật quy

đ nh cho c c công ân đ thành niên h c 3.
Như vậy, ựa vào c c đ c đi m v

hoa học y học, sinh học, tâm l

) và

đi u iện inh tế – x h i, văn ho và truy n thống của mình mà ph p luật
Việt Nam x c đ nh đ tuổi phân iệt người đ thành niên và người chưa thành
niên là 8 tuổi. Người chưa đủ 8 tuổi là người chưa thành niên và nh m
người này

h n chế h n v quy n và lợi ch, ngh a vụ của công ân h n so


với người thành niên – người đ đủ 8 tuổi4. Hay th o quy đ nh t i Đi u
TTHS năm 0 5 thì người chưa thành niên được x c đ nh cụ th như sau:
“Thủ t c tố t ng đối với người bị buộc tội người bị h i người làm ch ng là
người dưới 8 tuổi được áp d ng theo qu định củ

hương nà

đồng thời

1

Nguy n Huy Cường 0 ) u ền ào ch củ người ị t m gi
ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong pháp
luật tố t ng h nh sự iệt m, Luận văn th c s luật học, Đ i học uật Hà N i, tr.8.
2
Tr n Hưng ình 0 ), “ ảo vệ quy n con người của người chưa thành niên bu c t i trong tố tụng hình sự “, T p
ch hà nước và Pháp luật, (1), tr.56 - 64.
3
Đỗ Th Phượng (2003), Thủ t c về nh ng v án mà bị can, bị cáo là người chư thành ni n trong thủ t c Tố t ng hình
sự Việt Nam, luận văn th c s luật học, Trường Đ i học Luật Hà N i, tr.15, 16.
4

Đinh Văn Quế ,” t số vấn đ v người bào chữa trong Luật tố tụng Hình sự 00 ”, Trang thông tin Toà n nhân ân
tối cao, truy cập ngày
0 t i đ a ch :
/>d=14077018.


8


theo nh ng qu định khác của Bộ luật này không trái với nh ng qu định của
hương này”. Như vậy, người chưa thành niên được x c đ nh là những người
ưới 8 tuổi.
Trong ph p luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam thì đ tuổi của c c
chủ th như người

h i, người làm chứng là người chưa thành niên được quy

đ nh giống như quy đ nh chung v đ tuổi là người chưa thành niên, tức là
ưới 8 tuổi. Người b h i là người chưa thành niên c đ tuổi ưới 8 tuổi là
cá nhân trực tiếp b thiệt h i v th chất, tinh th n, tài sản do t i ph m gây ra
ho c đ

ọa gây ra. Người làm chứng là người chưa thành niên là người đang

c đ tuổi ưới 8 tuổi là người biết được những tình tiết liên quan đến ngu n
tin v t i ph m, v vụ n và được c quan c th m quy n tiến hành tố tụng
(CQTHTT), người tiến hành tố tụng THTT) triệu tập đến làm chứng.
Tuy nhiên, h i niệm người chưa thành niên ph m t i trong luật hình sự
Việt Nam ch

ao g m những người đ đủ

Đi u 2, Đi u 68

HS năm

BLHS 2015, Đi u


, Đi u 0

tuổi nhưng chưa đủ 8 tuổi.
TTHS năm 00 và Đi u 0

TTHS năm 0 5 quy đ nh v

p ụng

HS đối

với người chưa thành niên ph m t i đ u thống nhất quy đ nh: “người từ đủ 14
tuổi đến dưới 18 tuổi ph m tội phải chịu trách nhiệm hình sự”. Việc quy đ nh
đ tuổi như trên ph hợp với đ c đi m tâm, sinh l , th chất và sự nhận thức
c n hiếm huyết của c c m đối với c c hành vi nguy hi m cho x h i c ng
như hả năng tự i m chế,

t c đ ng xấu của

n

và môi trường xung

quanh; đ ng thời th hiện ch nh s ch gi o ục, nhân đ o của Đảng và Nhà
nước ta.
Ngoài ra, BLHS và BLTTHS c n c sự phân ho v x lý hình sự h c
nhau đối với nh m tuổi từ

đến 8 tuổi. Cụ th , t i Đi u 12 BLHS năm


1999 quy đ nh:”

gười từ đủ 6 tuổi tr l n phải chịu trách nhiệm h nh sự

về m i tội ph m

gười từ đủ 8 tuổi tr l n nhưng chư đủ 6 tuổi phải

chịu trách nhiệm h nh sự về tội ph m r t nghi m tr ng do cố ho c tội ph m


9

đ c iệt nghi m tr ng” hay t i Đi u

HS 0 5 đ

quy đ nh cụ th h n

sự phân ho v đ tuổi c ng như c c hành vi này :


gười từ đủ 16 tuổi tr lên phải chịu trách nhiệm hình sự về m i tội

ph m, trừ nh ng tội ph m mà Bộ luật nà c qu định khác.

gười từ đủ 14

tuổi tr l n nhưng chư đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
giết người, tội cố


g

thương t ch ho c gây tổn h i cho s c khỏe củ người

khác, tội hiếp dâm, tội hiếp d m người dưới 16 tuổi, tội cưỡng d m người từ
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đo t tài
sản; về tội ph m r t nghiêm tr ng, tội ph m đ c biệt nghiêm tr ng qu định
t i một trong các điều s u đ :[ . ]”
BLTTHS l i c sự phân ho


h c, Đi u 0

TTHS năm 00 quy đ nh:

gười từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có th bị bắt, t m gi , t m giam

nếu c đủ căn c qu định t i các điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật


nhưng chỉ trong nh ng trường hợp ph m tội r t nghiêm tr ng do cố ý

ho c ph m tội đ c biệt nghiêm tr ng

gười từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi

có th bị bắt, t m gi , t m giam nếu c đủ căn c qu định t i các điều 80,
81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật nà


nhưng chỉ trong nh ng trường hợp

ph m tội nghiêm tr ng do cố ý, ph m tội r t nghiêm tr ng ho c ph m tội đ c
biệt nghiêm tr ng ”
Hay t i Đi u


TTHS năm 0 5 quy đ nh :

gười từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có th bị gi trong trường hợp

khẩn c p, bị bắt, t m gi , t m giam về tội ph m qu định t i khoản

Điều 12

của Bộ luật hình sự nếu c căn c qu định t i các điều 110, 111, 112, các
đi m

c d và đ khoản

Điều 119 của Bộ luật nà 3

gười từ đủ 16 tuổi

đến dưới 18 tuổi có th bị gi trong trường hợp khẩn c p, bị bắt, t m gi , t m
giam về tội nghiêm tr ng do cố ý, tội r t nghiêm tr ng, tội đ c biệt nghiêm
tr ng nếu c căn c qu định t i các điều 110
đ hoản

các đi m a, b, c, d và


Điều 119 của Bộ luật nà 4 Đối với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi

đến dưới 18 tuổi bị kh i tố điều tra, truy tố, xét x về tội nghiêm tr ng do vô


10

ý, tội ít nghiêm tr ng mà Bộ luật hình sự qu định hình ph t tù đến 0 năm th
có th bị t m giam nếu h tiếp t c ph m tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định
truy nã ”
Th o đ , người b bắt là người chưa thành niên c đ tuổi từ
tuổi t i thời đi m họ


đến 8

c quan c th m quy n p ụng iện ph p ngăn ch n

ắt trong trường hợp ph m t i quả tang b bắt theo quyết đ nh truy nã.

Người b t m giữ là người chưa thành niên c đ tuổi từ
tuổi t i thời đi m họ

tuổi đến ưới 8

c quan c th m quy n p ụng iện ph p ngăn ch n

là t m giữ trong trường hợp kh n cấp, b bắt trong trường hợp ph m t i quả
tang, b bắt theo quyết đ nh truy nã ho c người ph m t i tự th , đ u th và đối

với họ đ c quyết đ nh t m giữ. B can là người chưa thành niên là người
đang c đ tuổi từ

tuổi đến 8 tuổi t i thời đi m họ

c quan c th m

quy n kh i tố v hình sự hi c đủ c c căn cứ đ x c đ nh là người đ đ thực
hiện hành vi ph m t i th o quy đ nh của ph p luật tố tụng hình sự. B cáo là
người chưa thành niên là người đang c đ tuổi từ
thời đi m họ

tuổi đến ưới 8 tuổi t i

Tòa án quyết đ nh đưa ra xét x th o quy đ nh của ph p luật

tố tụng hình sự 5.
Như vậy, khi tham gia vào ph p luật tố tụng hình sự (TTHS), người chưa
thành niên c th là c c chủ th như: người

u c t i, người

h i, người

làm chứng. Tuy nhiên việc quy đ nh v đ tuổi của c c nh m chủ th c
những đi m h c nhau. Người

h i là người chưa thành niên hi tham gia

vào ph p luật hình sự là những người đang c đ tuổi chưa đủ 8 tuổi hi họ

là c nhân trực tiếp b thiệt h i v th chất, tinh th n, tài sản do t i ph m gây
ra ho c đ

ọa gây ra. Người làm chứng là người chưa thành niên là người

đang c đ tuổi chưa đủ 8 tuổi là người biết được những tình tiết liên quan
đến ngu n tin v t i ph m, v vụ n và được c quan c th m quy n tiến hành
tố tụng triệu tập đến làm chứng. C n người
niên (người
5

ắt, người

t m giữ,

can,

u c t i là người chưa thành
c o là người chưa thành niên)

Nguy n Hữu Thế Tr ch 0 ), u ền ào ch củ ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong tố t ng h nh sự iệt
Nam, uận n tiến s uật học, Trường Đ i học uật Thành phố H Ch inh, tr. .


11

là người c đ tuổi từ

tuổi đến ưới 8 tuổi t i thời đi m họ c quyết đ nh


của c quan c th m quy n th o quy đ nh của ph p luật TTHS.
Từ những lý do trên, ta thấy, người chưa thành niên c sự khác biệt v
tinh th n, tâm lý và th chất c ng như đ tuổi so với người đ thành niên. Vậy
hi người chưa thành niên tham gia vào quan hệ ph p luật TTHS thì họ được
hư ng những quy n nhất đ nh trong ph p luật TTHS, những quy n mà họ
được hư ng c th hi u như thế nào?
Tổ chức Radda Barnen quan niệm: “Quyền là nh ng điều mà theo lẽ công
bằng và ch nh đáng một người phải được hư ng ho c được làm”6.
Th o từ đi n Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà n ng – Trung tâm từ đi n học
năm 000 đ nh ngh a: “ u ền là điều mà pháp luật ho c x hội c ng nhận
cho được hư ng được làm được đ i hỏi…”.Th o c ch đ nh ngh a này, quy n
c th được hi u là tất cả những quy đ nh của ph p luật ho c x h i thừa nhận
cho mỗi công ân, như: quy n công ân, quy n
hôn, quy n được c tài sản
ph p l –

u c và ứng c , quy n ết

Hay th o từ đi n uật học của viện hoa học

tư ph p thì quy n c n được nhận đ nh: ”Qu ền là một hái niệm

ho h c pháp l dùng đ chỉ nh ng điều mà pháp luật c ng nhận và đảm
ảo thực hiện đối với cá nh n tổ ch c đ theo đ

cá nh n được hư ng được

làm được đ i hỏi mà h ng i được ngăn cản h n chế”.
Như vậy, qua hai đ nh ngh a trên, ta c th hi u quy n th o hai ấu hiệu.
Thứ nhất, quy n phải c sự thừa nhận v m t ph p l và được đảm ảo và

thực hiện

i c c quy đ nh của ph p luật. Thứ hai, quy n gắn li n với mỗi c

nhân, c nhân được hư ng, được làm, được đ i hỏi th o c c quy đ nh của
ph p luật mà hông ai được ngăn cản, h n chế hay tước ỏ n 7. Th o đ ,
quy n của người chưa thành niên c th hi u là tất cả những quy đ nh của
ph p luật công nhận và đảm ảo cho người chưa thành niên c th được
6

Radda Barnen (2000), Tài liệu tập hu n về quyền trẻ em, NXB Chính tr quốc gia, Hà N i, tr.16, trích trong tài liệu:
”V Th Thu Quyên( 2015), Pháp luật về quyền củ người chư thành ni n ph m tội Việt Nam, luận án tiến s , Học
viện chính tr quốc gia H Chí Minh, tr.32.
7
Tr n Th Thanh Thu
0 ), u ền củ ị cáo trong tố t ng h nh sự iệt
m, uận văn th c s luật học, Đ i học
uật Hà N i, tr.8.


12

hư ng thụ, được làm, được yêu c u, đ i hỏi mà hông ai c th h n chế, tước
bỏ hay ngăn cản , là khả năng x sự nhất đ nh của chủ th nào đ , là hả năng
được hư ng, được làm, được yêu c u từ các chủ th khác 8.
Qua sự tìm hi u và nghiên cứu m t số tài liệu đ nêu

trên, th o c c hi u

riêng, ch ng tôi xin đưa ra đ nh ngh a như sau: “ u ền củ người chư thành

niên trong Tố t ng hình sự là tổng th nh ng điều mà pháp luật Tố t ng hình
sự công nhận và đảm bảo thực hiện đối với người tham gia tố t ng dưới 18
tuổi đ theo đ

h được hư ng, s d ng trong suốt quá tr nh tố t ng hình sự

mà h ng i được ngăn cản, h n chế”
1.2. C


H







tố

Vệ N m

uất ph t từ những đ c đi m riêng, h c iệt so với người đ trư ng thành,
v tâm l , tinh th n, th chất c ng như nhận thức, sự hi u iết đối với x h i,
và ph p luật, ph p luật Tố tụng hình sự Việt Nam c những quy đ nh riêng v
quy n của người chưa thành niên trong Tố tụng hình sự. Sự quy đ nh đ xuất
ph t từ những c s

h c nhau, đ là c s l luận và c s thực ti n.


ơ c l luận
h nh t, là xuất ph t từ đ c đi m tâm sinh l của người chưa thành niên.
Người chưa thành niên là những người đang trong qu trình trư ng thành đ
hoàn thiện mọi m t th chất, tâm sinh l và nhận thức, hành vi, lối sống đ
nh m c th ph hợp chu n mực xã h i, đ p ứng được nhu c u của x h i
c ng như đ p ứng được nhu c u ản thân của mỗi người 9. Sự trư ng thành
nhanh ch ng và iến đổi liên tục, không ngừng và thường xuyên của người
chưa thành niên c th được x c đ nh qua a yếu tố đ c th c

ản là m t th

chất, m t tâm l , tình cảm và nhận thức v m t hành vi.
8

V Th Thu Quyên (2015), Pháp luật về quyền củ người chư thành ni n ph m tội Việt Nam, luận án tiến s , Học
viện chính tr quốc gia H Chí Minh, tr.32.
9
Nguy n Huy Cường 0 ), u ền ào ch củ người ị t m gi
ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong pháp
luật ố t ng h nh sự iệt m, Luận văn th c s luật học, Đ i học uật Hà N i, tr.8.


13

Người chưa thành niên trong đ tuổi ưới 8 tuổi là nh m tuổi c sự
thay đổi m nh m v th chất trong cu c đời của mỗi con người, các em s có
sự phát tri n không ngừng v các m t v th chất như: chi u cao, cân n ng,
sức khỏe... Trên ình iện y học, đây là giai đo n chuy n iến từ m t đứa tr
non nớt thành m t người lớn ho m nh, đây được coi là ước thay đổi lớn
nhất trong cu c đời con người.


ên c nh sự ph t tri n v th chất thì song

song trên ình iện tinh th n của c c m c ng c những sự thay đổi hông
nhỏ 10. Các em s có sự thay đổi m nh m v s th ch, ước muốn, tình cảm,
tâm lý, nhu c u Vì vậy, hả năng tự i m chế và sự nhận thức nguy hi m
cho x h i của các em c n g p nhi u h n chế đ ng thời hả năng hi u iết
ph p luật chưa đ y đủ nên

c th

hành vi vi ph m ph p luật c ng như

ẫn tới hả năng c c m thực hiện c c
l m ụng, tổn h i, vi ph m nghiêm

trọng v th chất và tinh th n c ng như c c quy n lợi liên quan.
hông những c những iến đổi m nh m v th chất và tinh th n,

đ

tuổi chưa thành niên c c m c n c sự thay đổi nhanh ch ng v tâm l , tình
cảm và nhận thức mà trong nhi u trường hợp ch nh những sự thay đổi này
c n c th gây m t số h

hăn nhất đ nh cho ản thân họ. Người chưa thành

niên thường c xu hướng muốn tự h ng đ nh mình, muốn được đ nh gi ,
được tôn trọng,


tự i, tự ti, hiếu đ ng , thiếu iên nhẫn, nhi u hoài ão,

thiếu thực tế, hay m m ng,
người h c lợi ụng,

ch đ ng,

tổn thư ng. Do đ , c c m

ch đ ng th c đ y đ thực hiện c c hành vi sai tr i,

vi ph m ph p luật c ng như l m ụng, tổn h i đến th chất ,tinh th n và c c
quy n lợi ch nh đ ng mà ph p luật quy đ nh11.
Ch nh sự thay đổi v nhận thức, th chất, tâm sinh l , tình cảm đ th c đ y
việc nhận thức và thực hiện hành vi của mỗi người.

lứa tuổi này, c c m

àng hành đ ng mà hông c n c sự cân nhắc, suy ngh , t nh to n mà thường

10

Tr n Hưng ình 0 ), “ ảo vệ quy n của người chưa thành niên b bu c t i trong tố tụng hình sự, T p ch nhà nước
và pháp luật, (1) , tr.56 – 64.
11
Qu ch Hữu Th i 00 ), h ng vướng mắc trong thực ti n x t x người chư thành ni n ph m tội
yếu to đàm
ảo vệ người chưa thành niên ưới g c đ luật hình sự và Tố tụng hình sự Việt Nam) ,Trường Đ i học luật thành phố H
Ch inh, hoa luật hình sự, Trung tâm nhân quy n.



14

hành đ ng th o cảm x c, tình cảm m t c ch vô ,
ẫn đến việc c c m

t c đ ng xấu của

n

t ph t đi u này c th

, môi trường

lôi éo thực

hiện c c hành vi suy đ i đ o đức, sa vào c c tệ n n x h i thậm ch tr i quy
đ nh của ph p luật12. Tuy nhiên, với sự nhận thức h n chế,
của họ c n chưa cao và chưa sâu sắc nên

uốn nắn, cải t o,

thức ph m t i
gi o ục và

thay đổi. Nhìn chung, mức đ gây nguy hi m cho x h i của hành vi của
người chưa thành niên ph n lớn là thấp h n so với c ng t i ph m o người
chưa thành niên thực hiện.
Vì thế, nhận thức được những đ c trưng c


ản của người chưa thành niên,

ph p luật n i chung và ph p luật hình sự, tố tụng hình sự n i riêng luôn con
tr

m là đối tượng c n được ảo vệ hông ch trong cu c sống h ng ngày mà

ngay cả hi quy n tr

m

xâm ph m,

tổn thư ng ho c hi đối tượng này

vi ph m ph p luật. Hành vi ph m t i của người chưa thành niên luôn ch u sự
chi phối của đời sống tâm l , đ c đi m c nhân trong hoàn cảnh x h i của
họ13. Với những đ c đi m tâm, sinh l của người chưa thành niên đ i hỏi B
luật TTHS c n phải c những quy đ nh, nguyên tắc x l riêng đối với nh m
người chưa thành niên sao cho hợp l , ph hợp nhất nh m ảo vệ c ng như
gi o ục, cải t o c c m. ên c nh đ , ph p luật c n thủ tục đ c iệt v thủ
tục tố tụng sao cho ph hợp với lứa tuổi và đ c đi m tâm sinh l của người
chưa thành niên nh m ảo vệ quy n và lợi ch hợp ph p của họ hi tham gia
vào quan hệ ph p luật TTHS. Ch nh vì vậy, những đ c đi m của người chưa
thành niên là m t trong những c s l luận quy đ nh quy n của người chưa
thành niên trong TTHS.
h h i, là xuất ph t từ ch nh s ch hình sự của Nhà nước Việt Nam đối với
người chưa thành niên.
Người chưa thành niên là người chưa ph t tri n đ y đủ v th chất và đ ng
12


Tr n Hưng ình 0 ), “ ảo vệ quy n của người chưa thành niên bu c t i trong tố tụng hình sự, T p ch nhà nước
và pháp luật, (1) , tr.56 – 64.
13
Nguy n Hữu Thế Tr ch 0 ), u ền ào ch củ ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong tố t ng h nh sự iệt
Nam, uận n tiến s uật học, Trường Đ i học uật Thành phố H Ch inh, tr. .


15

thời chưa hoàn thiện v tâm sinh l , mức đ nhận thức và inh nghiệm cu c
sống c n

h n chế, ngoài những nguyên tắc chung,

HS Việt Nam đ quy

đ nh những nguyên tắc x l c t nh chất riêng iệt p ụng đối với người
chưa thành niên ph m t i (Đi u

HS năm

năm 0 5) ên c nh những nguyên tắc c

hay t i Đi u 91 BLHS

ản h c: tôn trọng và ảo vệ

quy n của công ân, đảm ảo quy n ình đ ng của công ân trước ph p luật,
đảm ảo quy n ất hả xâm ph m v thân th của công ân, ảo h t nh

m ng, thân th ...

HS năm

chư ng riêng Chư ng

của



HS năm 0 5 đ quy đ nh h n m t

TTHS năm

- những quy đ nh đối với

người chưa thành niên ph m t i từ Đi u 8 đến Đi u

đ quy đ nh rất cụ th

v đường lối x l đối với người chưa thành niên ph m t i; Chư ng

II của

TTHS năm 0 5 – Những quy đ nh đối với những người ưới 18 tuổi
ph m t i được chia thành năm mục lớn từ Đi u 0 đến Đi u 107). ên c nh
đ , ph p luật hình sự c n quy đ nh việc thực hiện t i ph m c n n nhân,
người

h i là người chưa thành niên, tr


t i ph m cụ th
tr

t i hiếp âm tr

m; t i âm ô với tr

m được quy đ nh riêng t i m t số

m; t i cư ng âm tr

m; T i mua

m; T i giao cấu với

n, đ nh tr o ho c chiếm đo t tr

m

) ho c được coi c c tình tiết tăng n ng tr ch nhiệm hình sự c ng như quy
đ nh tình tiết đ nh hung tăng n ng

c c t i ph m cụ th . Đi u này cho thấy,

ch nh s ch ph p luật hình sự Việt Nam luôn ành sự quan tâm, ảo vệ đ c
iệt với người chưa thành niên, tr

m – nh m đối tượng


tổn thư ng,

xâm h i.
T i hoản

Đi u

của

HS năm

và Đi u 1

HS 0 5 đ u

thống nhất quy đ nh v nguyên tắc x l đối với người chưa thành niên ph m
t i: Việc x l người chưa thành niên ph m t i chủ yếu nh m giáo dục, giúp
đ họ s a chữa sai l m, phát tri n lành m nh và tr thành công dân có ích cho
xã h i. Đi u này cho thấy r mục đ ch ch nh và quan trọng của ph p luật nước
ta hi x l người chưa thành niên hông phải là đ trừng ph t, răn đ mà là
đ nh m gi o ục, gi p đ c c m nhận thức và s a chữa sai l m, ph t tri n


16

lành m nh và đ tr thành những công ân c

ch cho x h i.

ọi iện ph p


p ụng đối với người chưa thành niên ph m t i được quy đ nh trong ph p
luật nước ta đảm ảo ph hợp với hoàn cảnh và tư ng xứng với t nh chất và
mức đ vi ph m của người chưa thành niên. Việc u c người chưa thành niên
phải ch u tr ch nhiệm v hành vi của mình là nh m mục đ ch đ c c m nhận
thức sâu sắc r ng c c hành vi mà c c m đ ph m t i là sai tr i, là vi ph m
c c chu n mực ph p luật và được x h i công nhận 14.
Những người

đ tuổi chưa thành niên c những h n chế v th chất,

tâm, sinh l c ng như nhận thức v mọi m t của x h i trong đ c ph p luật.
Nhận thức được đi u đ , ch nh s ch ph p luật hình sự nước ta đ c những
quy đ nh riêng xuất ph t từ hả năng nhận thức v t nh chất nguy hi m cho x
h i của hành vi của c c m vì thế ph p luật nước ta đ đ nh ra đường lối x l
và phân iệt mức hình ph t h c so với người đ thành niên ph m t i tư ng
ứng. BLTTHS Việt Nam năm 00 và

TTHS Việt Nam năm 0 5 đ u đ

quy đ nh v thủ tục tố tụng đ c iệt được p ụng đối với

can,

c o là

người chưa thành niên đ t o ti n đ và c s ph p l vững chắc đ

ảo vệ,


gi o ục chăm s c người chưa thành niên m t c ch c hiệu quả. Theo trên
nguyên tắc này,

TTHS đ th hiện r quan đi m

can,

c o người chưa

thành niên ph m t i c n được đối x th o c c ph hợp với lứa tuổi, tâm l
nh m gi o ục và gi p đ những

can,

hoà nhập với x h i, tr nh làm cho c c m c

c o là người chưa thành niên t i
c cảm, m c cảm với x h i.

Song song với c c ch nh s ch nh m gi o ục người chưa thành niên
ph m t i thì ph p luật nước ta c n ch trọng đến việc gi p đ , ảo vệ những
người

h i, n n nhân là người chưa thành niên trong ph p luật hình sự, tố

tụng hình sự. à nh m tuổi

tổn thư ng nên việc tr thành n n nhân của t i

ph m hiến c c m g p nhi u h


hăn trong cu c sống, ảnh hư ng sâu sắc

đến tâm, sinh l c ng như c t c đ ng to lớn đến qu trình trư ng thành của

14

Nguy n inh Đức, Nguy n Ngọc Minh ( 0 5), “Hoàn thiện c c quy đ nh v bảo vệ người b h i, người làm chứng là
người chưa thành niên trong ph p luật Tố tụng hình sự, T p chí nghiên c u lập pháp, (17), tr. 34 - 40.


17

c c m15. Ch nh s ch hình sự đ quy đ nh mức hình ph t n ng h n đối với
những t i ph m c n n nhân là người chưa thành niên so với những t i ph m
h c c hành vi tư ng tự. Ch nh s ch hình sự c n thiết phải đưa ra đường lối
x l riêng iệt đ

ảo vệ, gi p đ c c n n nhân là người chưa thành niên hi

tham gia c c quan hệ ph p luật hình sự nh m gi p c c m tự tin, t i hoà nhập
với cu c sống, ph n nào đ gi p c c m quên đi những đau thư ng, m c cảm
o t i ph m gây ra, đ i l i quy n và lợi ch mà c c m đ
h i.

tổn thư ng, xâm

TTHS đ quy đ nh m t số đi u nh m ảo vệ người làm chứng, người

h i là người chưa thành niên như Đi u 5


TTHS 00 : ”Đối với đương

sự là người chư thành ni n th người ảo vệ qu ền lợi củ h c qu ền c
m t hi cơ qu n tiến hành tố t ng l
Đi u

lời h i người mà m nh ảo vệ” hay t i

TTHS năm 00 quy đ nh trong qu trình xét x t i phiên toà “

nếu người làm ch ng là người chư thành ni n th chủ to phi n toà c th
u c u ch

m người đỡ đ u ho c th

c giáo gi p đỡ đ hỏi”

Đi u này

cho thấy, ph p luật hình sự, ph p luật TTHS đ c những ch nh s ch, quy
đ nh đ

ảo vệ c c đối tượng này trong suốt qu trình đi u tra vụ n.

Trong qu trình tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng tham gia
đi u tra, truy tố, xét x người chưa thành niên ên c nh việc chấp hành c c
thủ tục th o quy đ nh của ph p luật thì phải c những iến thức, hi u iết c n
thiết v tâm l học, hoa học giáo ục c ng như phải c những inh nghiệm
nhất đ nh trong c c vụ n c người


h i, n n nhân; người làm chứng là

người chưa thành niên hay c những inh nghiệm v ho t đ ng đấu tranh,
ph ng chống t i ph m đối với những người chưa thành niên ph m t i. Trong
qu trình x c minh sự thật h ch quan của vụ n, những người tiến hành tố
tụng hi tiến hành c c ho t đ ng nghiệp vụ đ x c minh, thu thập tình tiết,
chứng cứ của người

h i, người làm chứng là người chưa thành niên c n c

những iện ph p c n thiết, c n thận đ tr nh làm cho c c m lo âu, hoảng sợ,
hông
15

tổn thư ng v tinh th n. Đối với những vụ n o người chưa thành

Tr n Hưng ình ( 0 ),“ ảo vệ quy n của người chưa thành niên
nước và pháp luật, (1), tr.56 – 64.

bu c t i trong tố tụng hình sự”, T p chí nhà


18

niên ph m t i, những người tham gia tố tụng c n phải x c đ nh những yếu tố
quan trọng như: đ tuổi, trình đ ph t tri n v th chất, tinh th n, mức đ
nhận thức v hành vi ph m t i của người chưa thành niên; đi u iện sống và
gi o ục; nguyên nhân và đi u iện ph m t i


16

Việc làm những công t c c n

thiết ấy vừa đảm bảo được quy n và lợi ch ch nh đ ng của các em vừa đảm
bảo sự thật khách quan của vụ án.
Như vậy, quy n của người chưa thành niên là vấn đ nh y cảm, luôn có
nguy c

xâm h i cho nên với sự nhận thức r người chưa thành niên là đối

tượng c những ấu hiệu đ c iệt, c những h n chế v th chất, tâm l c ng
như nhận thức, ch nh s ch ph p luật hình sự nước ta đ c những chủ trư ng,
đường lối x l riêng iệt, cụ th nh m đảm ảo quy n và lợi ch của c c chủ
th này trong suốt qu trình tham gia vào ph p luật hình sự, ph p luật tố tụng
hình sự .
h

, xuất ph t từ sự tư ng đ ng giữa ph p luật quốc tế, ph p luật quốc

gia và ph p luật Việt Nam.
Người chưa thành niên là đối tượng được h u hết c c quốc gia trên thế
giới ành sự quan tâm, ảo vệ đ c iệt.

ọi ho t đ ng mà c c quốc gia trên

toàn c u đ và đang nỗ lực thực hiện đ là tìm mọi phư ng thức, c ch thức
nh m đảm ảo hệ thống ph p luật liên quan đến người chưa thành niên trong
ph p luật hình sự và tố tụng hình sự tuân thủ th o đ ng luật quốc tế nh m
đảm ảo quy n và lợi ch ch nh đ ng cho họ, như: quy n con người, quy n tự

o

từ năm

8 , với tốc đ ngày càng cao, c c nước trên thế giới đ và

đang đưa nguyên tắc quốc tế vào c c luật và ch nh s ch quốc gia. Đ c nhi u
văn ản quốc tế v quy n con người của tr
đời trong h n n a thế

m, của người chưa thành niên ra

qua: Công ước iên Hợp quốc v quy n tr

m;

những quy tắc tối thi u phổ iến của iên hợp quốc v việc p ụng ph p luật
đối với người chưa thành niên quy tắc Bắc Kinh); ản hướng ẫn của iên
hợp quốc v ph ng ngừa ph m ph p
16

người chưa thành niên quy tắc

Nguy n Hữu Thế Tr ch 0 ), u ền ào ch củ ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong tố t ng h nh sự iệt
Nam, uận n tiến s uật học, Trường Đ i học uật Thành phố H Ch inh.


19

Ri t) hay những nguyên tắc tối thi u phổ iến của iên hợp quốc v

người chưa thành niên

tước quy n tự o

ảo vệ

Nhìn chung c c văn ản này đ u

đưa ra c c chu n mực cho việc ph ng ngừa thanh, thiếu niên ph m ph p, c c
đảm ảo v việc x l người chưa thành niên c hành vi vi ph m ph p luật
ph hợp với đ tuổi của họ.
Đ th hiện cam ết ảo vệ quy n tr

m, năm

0, Việt Nam tr thành

quốc gia thứ hai trên thế giới phê chu n Công ước quốc tế v quy n tr
Công ước quốc tế v quy n tr

m là m t tập hợp c c quy n tr

c c l nh vực đ được công ước ghi nhận, đảm ảo cho tr

m.

m trên tất cả

m được ảo vệ


quy n và lợi ch, chăm s c c hiệu quả; được ph t tri n toàn iện v th chất,
tr tuệ, tình cảm, đ o đức và x h i. ên c nh đ , công ước c n c c chế đ
gi m s t thực hiện c c quy n tr

m trên thế giới, t o đi u iện c n thiết đ tr

m được ph t tri n đ y đủ. T i hoản

Đi u

của công ước quy đ nh : “

rong m i ho t động li n qu n tới trẻ em dù được thực hiện
ph c lợi củ nhà nước h
ch nh h

tư nh n

i các cơ qu n

i oà án các nhà ch c trách hành

cơ qu n pháp luật th lợi ch trước mắt củ trẻ em phải là mối

qu n t m hàng đ u”
Với việc tham gia công ước liên hiệp quốc v quy n tr

m là ước m

đ u cho việc ph p luật nước ta phê chu n văn iện quốc gia v quy n tr

là uật ảo vệ, chăm s c và gi o ục tr
ảo vệ, chăm s c và gi o ục tr
những quy n và ngh a vụ c

m ngày

. uật

m s a đổi ổ sung năm 00 đ quy đ nh

ản của tr

m, c ng như những iện ph p c th

thực hiện nh m ảo vệ, chăm s c và gi o ục tr
ảo vệ,

th ng 8 năm

m

m. Tất cả tr

m đ u được

cả những m làm tr i ph p luật 17. Pháp luật Việt Nam đ xây ựng

được c chế c

ản là đ y đủ đ chăm s c, ảo vệ và g ao ục tr


phư ng iện

m y và ph p luật. Trong c c ch nh s ch inh tế, văn ho x

h i ch ng ta luôn coi trọng quy n tr
lo t chư ng trình, đ
17

m trên cả

m, đi u nàu được th hiện qua hàng

n và văn ản ph p luật nh m tăng cường và ảo vệ

Nguy n Hữu Thế Tr ch 0 ), u ền ào ch củ ị c n ị cáo là người chư thành ni n trong tố t ng h nh sự iệt
Nam, uận n tiến s uật học, trường Đ i học uật Thành phố H Ch inh, tr. .


×