Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

11GOI KIEN THUC 4 TRAO DOI CHAT VA NANG LUONG o DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 15 trang )

Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

GÓI KIẾN THỨC 4: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT
(6 tiết - Bài 15 đến Bài 20)

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
The digestive system
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa: Là quá trình biến đổi các chất có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có
thể hấp thụ được.
2. Phân loại: Có 2 dạng:
+ Tiêu hoá nội bào: Quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên trong TB.
+ Tiêu hoá ngoại bào: Quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra bên ngoài TB.
II. CÁC HÌNH THỨC TIÊU HÓA
1. Tiêu hóa ở động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa:
a. Phạm vi: ĐV đơn bào (ĐVNS, amip…)
b. Cơ quan tiêu hóa: Chưa.

(Xem Video tại: )

c. Quá trình: (Tự mô tả theo ngôn ngữ của mình – tham khảo SGK)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
d. Hình thức: Tiêu hóa nội bào.
Website: ;
Email:



Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

2. Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa.
a. Phạm vi: Ruột khoang và giun dẹp.
b. Cơ quan tiêu hóa: Dạng túi. Trên thành túi (Lớp tế bào biểu bì) có các tế bào tiết enzyme, các tế
bào tiêu hóa…
c. Quá trình:

(Xem Video tại đây: )

d. Hình thức: Tiêu hóa ngoại bào và sau đó là tiêu hóa nội bào.
3. Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa:
a. Phạm vi: ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS.
b. Cơ quan tiêu hóa:
+ Ống tiêu hoá: Miệng → Hầu → Thực quản → Dạ dày → Ruột non → Ruột già → Hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Gồm có tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ và tuyến ruột.

c. Quá trình:
- Quá trình tiêu hoá:
+ Biến đổi cơ học: Quá trình nhai nghiền, co bóp nhào trộn của dạ dày…làm thức ăn phân thành nhiều
phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với dịch tiêu hoá.
Website: ;
Email:


Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

+ Biến đổi hoá học: Thức ăn được biến đổi dưới tác dụng của các enzym tiêu hoá thành các chất hữu
cơ đơn giản cơ thể có thể hấp thụ được.
* Ở giun
* Ở cào cào, châu chấu
* Ở chim
* Ở thú ăn thịt:
- Đặc điểm: Thích nghi với việc tiêu hoá thức ăn thịt mềm và giàu
chất dinh dưỡng.
- Quá trình tiêu hoá:
+ Răng nanh: Phát triển cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.
+ Dạ dày: Đơn to chứa nhiều thức ăn, chứa pepsin tiêu hoá thịt.
Diễn ra cả quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học.
+ Ruột: Ngắn hơn thú ăn thực vật và hấp thụ chủ yếu ở ruột non
* Thú ăn thực vật:
- Đặc điểm: Thích nghi với loại thức ăn thực vật cứng, khô, khó
tiêu hoá
- Quá trình tiêu hoá:
+ Răng: Nhai kĩ thức ăn, thấm nhiều nước bọt.

+ Dạ dày:
4 ngăn: Miệng (nhai qua) → Dạ cỏ(trộn với nước bọt VSV lên men) → Dạ tổ ong → Miệng(nhai

kĩ) → Thực quản → Dạ lá sách(hấp thụ bớt nước) → Dạ múi khế(Giống dạ dày của thú ăn thịt)
Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

1 ngăn (Đơn): (Thỏ. ngựa…) Có manh tràng như múi khế của nhóm động vật dạ dày 4 ngăn.

d. Hình thức: Tiêu hóa ngoại bào.
(Video tiêu hóa ở ngƣời xem tại đây: )
Động vật ăn cỏ chỉ có thể tiêu hoá chất xơ từ thức ăn thực vật bằng quá trình lên men vi khuẩn. Quá trình này ở động vật
nhai lại xảy ra ở dạ dày và phần đầu ruột non. ở thỏ và ngựa thì xảy ra ở manh tràng và ruột già. Trong các trường hợp
trên, sự tiêu hoá tinh bột tạo thành axit béo và hấp thụ vào đường máu thì đều giống nhau. Nhưng riêng sự hấp thụ axit
amin thì có khác nhau: ở động vật nhai lại axit amin phân huỷ và hấp thụ ngay ở dạ múi khế và ruột non. Đến phần ruột
già, từ manh tràng axit amin không có khả năng hấp thụ được. Thỏ đã bổ sung sự khiếm khuyết đó bằng hiện tượng sinh lý
ăn phân mềm (Caecotrophia).
Đặc điểm tiêu hoá của thỏ là ăn phân (Caecotrophia). Trong đường ruột của thỏ tạo thành 2 loại phân: một loại mềm,
luôn được thỏ ăn lại gọi là phân mềm hoặc do xuất phát từ manh tràng (Caecum) nên gọi là phân manh tràng
(Caecotroph). Còn loại phân viên tròn, cứng, thỏ không ăn thì gọi là phân cứng. Phân mềm chứa rất nhiều vitamin B nên
còn gọi là phân vitamin.
Bảng thành phần hoá học của hai loại phân thỏ ( Fekete, Bokori, 1983)

Phân cứng có vật chất khô cao hơn, nhưng hàm lượng protein lại nhỏ hơn phân mềm. Phân cứng ở dạng viên đơn, phân
mềm bao gồm 5-10 viên nhỏ kết dính thành chùm dài bởi màng mỏng. Phân mềm khi thải ra đến cửa hậu môn thì thỏ cúi

xuống ăn ngay, nuốt dửng vào dạ dày và tan ra ở đó, trộn lẫn với chất chứa dạ dày, đẩy dần vào ruột non, các chất dinh
dưỡng được hấp thụ ở đó.
Thỏ con còn bú mẹ không có hiện tượng ăn phân, hiện tượng này chỉ bắt đầu hình thành khi thỏ đến 3 tuần tuổi, bắt đầu ăn
thức ăn cứng. Phân cứng còn gọi là phân ban ngày, phân mềm còn gọi là phân đêm. Đối với thỏ rừng thì ngược lại. Như
vậy chứng tỏ rằng thỏ ăn phân mềm trong môi trường yên tĩnh.

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
(Animal Respiratory)
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa: Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các
chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
2. Phân loại: Có 2 loại, là 2 giai đoạn của quá trình hô hấp:
- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ quan HH với môi trường sống.
- Hô hấp trong: là quá trình hô hấp tế bào (xem Bài 12: Hô hấp ở thực vật)
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
1. Khái niệm
a. Ví dụ:

b. Định nghĩa: là bộ phận cho oxi từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong TB (hoặc máu) và CO2

khuếch tán từ TB (hoặc máu) ra ngoài.
3. Đặc điểm:
- Rộng.
- Mỏng, ẩm ướt.
- Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
- Cấu tạo làm lưu thông khí.
Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP NGOÀI


Hình thức hô hấp

Phạm vi loài

Đặc điểm cấu trúc hệ hô hấp

Qua bề mặt

Hệ thống ống khí

Mang

Phổi

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

HỆ TUẦN HOÀN
(Circulatory system)
I. CẤU TẠO: Chủ yếu của các bộ phận sau:
- Dịch tuần hoàn = hỗn hợp máu + dịch mô.
- Tim: Hút đẩy máu trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu: Gồm ĐM, TM, MM.
II. CHỨC NĂNG
Vận chuyển khí và các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho mọi hoạt động sống của cơ
thể.
III. CÁC DẠNG HTH

1. HTH hở
a. Đại diện
- ĐV thân mềm: Ốc sên, trai, …
- ĐV chân khớp: Côn trùng, tôm, …
b. Quá trình
Tim  ĐM  khoang cơ thể  TM  tim
(Trộn với dịch mô  trao đổi khí, chất trực tiếp với TB)
c. Đặc điểm
Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chảy máu chậm.

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

2. HTH kín:
a. Đại diện:
- Chân đầu: Mực ống, bạch tuộc.

- Giun đốt.
- ĐVCXS.
b. Quá trình: Máu vận chuyển từ: Tim  ĐM  MM  TM  tim
(Trao đổi khí, nước qua thành mao mạch)

c. Đặc điểm:
Máu chảy trong ĐM với áp lực cao hoặc trung bình.
d. Phân loại:
- HTH đơn: Có một vòng tuần hoàn. VD: Cá

- HTH kép: Có 2 vòng tuần hoàn. VD: Nhóm ĐV có phổi.
+ Lưỡng cư: Tim 3 ngăn, với 2 tâm nhĩ.
+ Bò sát (Trừ cá sấu): Tim 4 ngăn, 2 tâm thất không ngăn cách hoàn toàn.
+ Cá sấu, chim, thú: 4 ngăn.
Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

IV. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.

Nguyên nhân: Hệ dẫn truyên tim, là tập hợp các sợi đặc biệt trong thành tim, gồm:
- Nút xoang nhĩ (SA).

- Nút nhĩ thất (AV).
- Bó his.
- Mạng lưới Pourkin
2. Chu kì hoạt động của tim:

- Bắt đầu: Pha co tâm nhĩ.(0.1s)
- Sau đó: Pha co tâm thất.(0.3s)
- Cuối cùng: Pha dãn chung.(0.4s)

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

V. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch:
ĐM chủ→ĐM có đường kính nhỏ dần→tiểu ĐM→MM→Hệ thống TM→TM có đường kính lớn
dần→TM chủ.
2. Huyết áp:
a. Nguyên nhân: Tim co bóp đẩy máu vào trong ĐM, đồng
thời cũng tạo nên một áp lực tác dụng lên thành mạch, gọi là
huyết áp.
b. Thành phần:
Huyết áp tối đa: (Huyết áp tâm thu): Tim co.

Huyết áp tối thiểu: (Huyết áp tâm trương): Tim dãn.
3. Vận tốc máu: Là tốc độ máu chảy trong một giây.
VD: ĐM chủ: 500mm/s ; MM: 0,5mm/s ; TM chủ 200mm/s.
Phụ thuộc: Tổng tiết diện của mạch và sự chênh lệch
huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

CÂN BẰNG NỘI MÔI
(Homeostatic)
- Tại sao không thể uống nước biển?
- Giải thích hiện tượng “Nước mắt cá sấu”?

I. KHÁI NIỆM
1. Ví dụ:
- Ở người [Glucose]máu = 0,1%, thân nhiệt 36,7oC
- Mòng biển: Cơ chế

2. Định nghĩa: Là quá trình duy trì sự ổn định về các điều kiện lý, hoá của môi trường trong cơ thể.
(Gồm: máu, bạch huyết, dịch mô)
3. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:

Các điều kiện lí - hóa trong cơ thể phù hợp và ổn định  Các tb, cơ quan hoạt động bình thường 
ĐV tồn tại và phát triển.
II. CƠ CƠ CHẾ DUY TRÌ
Có sự tham gia của các bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: Là các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
(tiếp nhận k.thích – hình thành xung TK)
- Bộ phận điều khiển: TƯTK hoặc tuyến nội tiết- ĐKh hoạt động
- Bộ phận thực hiện: Các cơ quan tăng, giảm hoạt động  MT trong trở lại trạng thái cân bằng.
III. MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ:
1. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu:
Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào: Dung môi (nước) và chất tan.
a. Vai trò của thận: Điều hoà nước và nồng độ các chất hoà tan trong máu (Na+)
- Áp suất thẩm thấu tăng cao:
+ Tăng cường tái hấp thụ nước và trả về máu.
Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

+ Tăng cường thải các chất H+, HCO3-, Ure, acid uric, creatin, …
+ Khát nước  uống.
- Áp suất thẩm thấu giảm:
+ Tăng cường thải nước.
+ Tái hấp thụ Na+

b.Vai trò của gan: Điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, như nồng độ glucose, protein
huyết tương.

- Khi [glucose] máu tăng lên (Sau bữa ăn):
+ Insuline do tuyến tuỵ tiết ra làm cho gan chuyển glucose thành glycogen.
+ Làm cho các tế bào tăng nhận và sử dụng glucose.
- Khi [glucose] máu giảm:
+ Tuyến tuỵ tiết ra glucagon chuyển glycogen trong gan thành glucose đưa vào máu.
2. Cơ chế duy trì cân bằng pH nội môi:
a. Hệ đệm:
- Hệ đệm trong máu đóng vai trò quan trọng trong cân bằng pH máu do có khả năng lấy đi H+ hoặc
OH- khi các ion này xuất hiện trong máu.
- Ba hệ đệm quan trọng là :
+ Hệ đệm bicarbonat : H2CO3/ HCO3+ Hệ đệm phosphat: H2PO4-/ HPO42+ Hệ đệm proteinat (protein): mạnh nhất.
b. Phổi và thận: Cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa pH của máu.
Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"

YÊU CẦU CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC XONG GÓI KIẾN THỨC 4

1) Tại sao lại nói TV là sinh vật tự dưỡng còn ĐV là sinh vật dị dưỡng ? Để có năng lượng hoạt
động, sinh trưởng, phát triển thì ĐV phải làm gì ? TV có phải tiêu hóa thức ăn không ?

2) Tiêu hoá ở ĐV là gì? Trình bày đặc điểm tiêu hoá ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá và ĐV có túi
tiêu hoá, ĐV có ống tiêu hoá?
3) Tại sao nói tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào ?
4) Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và
của thú ăn động vật ? Cấu tạo phù hợp với chức năng ntn ?
5) Tại sao thú ăn TV lại phải ăn thức ăn với số lượng lớn ?
6) Hô hấp là gì ? Quá trình hô hấp ở động vật gồm mấy giai đoạn ?
7) Bề mặt trao đổi khí là gì ? Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí và ý nghĩa của các đặc điểm ấy ?
8) Trình bày các hình thức hô hấp ngoài? Ý nghĩa của các dạng bề mặt trao đổi khí đó?
9) Hô hấp ngoài cung cấp O2 cho cơ thể để làm gì ? Vậy làm thế nào để mọi tế bào đều có thể được
cung cấp đầy đủ khí O2 và các chất dinh dưỡng cung cấp cho hô hấp tế bào ? Nó do hệ thống nào
đảm nhận ?
10)

HTH có những bộ phận chủ yếu nào ? Với thành phần như vậy nó có chức năng gì ?

11)

ĐV đơn bào có HTH không ? Vì sao ?

12)

Có các dạng HTH nào ? Vì sao gọi là HTH hở ? HTH kín ? Vì sao gọi HTH đơn, HTH kép ?

13)

HTH xảy ra ở các nhóm ĐV nào ?

14)


Áp lực, tốc độ máu chảy trong ĐM ntn ? Vì sao ?

15)

Tại sao nói gọi là HTH hở, HTH kín ? Phân biệt 2 HTH này ?

16)

Có các dạng HTH kín nào ? Đặc điểm mỗi loại ?

17)

Tính tự động của tim là gì ?

18)

Mô tả (vẽ) cấu tạo hệ dẫn truyền tim và cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim?

19)

Chu kì hoạt động của tim là gì ?

20)

Vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc hệ mạch ? Từ đó cho biết cấu trúc hệ mạch ?

21)

Huyết áp là gì ?Có các loại huyết áp nào ?


22)

Vận tốc máu là gì ?Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào ?

23)

Hiện tượng đái tháo đường là hiện tượng như thế nào ? Tại sao có hiện tượng đó ?

24)

Tại sao nồng độ áp suất thẩm thấu, độ pH trong cơ thể sinh vật được duy trì ổn định ?

25)

Cân bằng nội môi là gì? Giải thích tên gọi ?

26)

Vậy sự biến động của môi trường trong gắn liền với sự biến động của những thành phần nào?

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên


Sinh học 11

ThS. TÔ NGUYÊN CƯƠNG - "Tương lai trong tay bạn!"


27)

Ý nghĩa của cân bằng nội môi là gì?

28)

Các thành phần tham gia duy trì cân bằng nội môi? Chức năng của mỗi bộ phận ?

29)

Giải thích cơ chế điều hòa huyết áp ? (cơ chế TK).

30)

Áp suất thẩm thấu phụ thuộc những yếu tố nào?

31)

Cân bằng áp suất thẩm thấu gồm mấy mặt ? Các yếu tố ảnh hưởng tới áp suất thẩm thấu là gì?

Từ đó thận duy trì áp suất thẩm thấu như thế nào ?
32)

Khi khát nước mà uống nước quá nhiều  P thẩm thấu giảm thận sẽ tác động như thế nào ?

33)

Vai trò của gan trong điều hòa nồng độ glucose trong máu?


34)

Gan bị bệnh sẽ giảm sản sinh Protein huyết tương, dẫn đến áp suất thẩm thấu của máu giảm,

nước ứ đọng lại nhiều trong gian bào gây ra hiện tượng phù nề
35)

Tại sao độ pH của máu lại được duy trì ở mức ổn định ?

36)

Có mấy loại hệ đệm ? Hệ đệm nào mạnh nhất?Em có nhận xét gì về thành phần hệ đệm?

37)

Phổi và thận giúp duy trì pH ntn?
(Tải tài liệu tại blog: )

Website: ;
Email:

Điện thoại: 0984.280.076 (Mr.Cương)
Địa chỉ: Cổng bến xe Đại Từ - Thái Nguyên



×