Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án hướng nghiệp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.66 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 03/09/2008
Ngày dạy:...................
Tháng 9 - chủ đề 1
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề
có cơ sở khoa học
I. Mục tiêu bài dạy: HS cần nắm đợc:
1. Kiến thức:
- Biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Biết sơ bộ hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
2. Kĩ năng:
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
3. Thái độ:
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học
- Có hứng thú và khuynh hớng chọn nghề đúng đắn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Nghiên cứu SGV và một số tài liệu hớng nghiệp.
Hs: Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ hoặc mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số
nghề hoặc ca ngợi những ngời có thành tích trong lao động.
III. Tiến trình các hoạt động tổ chức chủ đề:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
45
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba nguyên tắc
chọn nghề.
- Cho hs đọc đoạn Ba câu hỏi đựơc đặt
ra khi chọn nghề.
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi:
? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó
thể hiện ở chỗ nào. Trong chọn nghề có
cần bổ sung câu hỏi nào khác không.
- GV gợi ý HS tự tìm ra ví dụ để chứng


minh rằng không đợc vi phạm ba nguyên
tắc chọn nghề
- HS đọc đoạn Ba câu hỏi đựơc đặt ra
khi chọn nghề.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV.
- HS tìm các ví dụ để chứng minh.
VD: - Cao cha quá 1,6m nhng lại
muốn làm cầu thủ chuyên nghiệp về
bóng chuyền hoặc bóng rổ.
- Có chất giọng không hay nhng lại
muốn làm ca sĩ.
- Bị mù màu đỏ nhng lại muốn lái xe ô
1
45
- GV bổ sung một số mẩu chuyện về vai
trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp.
- GV khẳng định thêm: Trong cuộc sống,
nhiều khi tuy không hứng thú với nghề,
nhng do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan
trọng của nghề thì con ngời vẫn làm tốt
công việc.
VD: Một ngời không thích nghề chữa
bệnh, cũng không thích sống ở vùng cao,
nhng thấy cán bộ y tế ở vùng đồng bào
thiểu số còn thiếu nên vẫn học nghề chữa
bệnh và tình nguyện suốt đời ở vùng núi
để chữa bệnh cho đồng bào.
Cũng có ngời học trờng s phạm, do
không đuợc hớng nghiệp nên khi đi thực
tập đạt kết quả không cao, lại mặc tật nói

ngọng, may mà ngời ấy phấn đấu rèn
luyện công phu nên đã trở thành một nhà
giáo giỏi .
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ (SGV)
yêu cầu HS chép vào vở.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc
chọn nghề có cơ sở khoa học.
- GV trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc
chọn nghề.
- GV yêu cầu từng tổ cử ngời trình bày và
cho phép ngời trong tổ đợc bổ sung.
- GV đánh giá phần trả lời của từng tổ và
xếp loại.
- GV nhấn mạnh lại nội dung cơ bản, cần
thiết.
Tiết 3
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
tô hoặc máy bay.
- Tính nóng nảy, thiếu bình tĩnh, thiếu
kiên định nhng lại thích công tác quản
lí nhân sự.
- Tính đãng trí nhng lại thích công tác
văn phòng.
- Thiếu kiên trì nhng lại muốn nghiên
cứu khoa học.
- HS chép phần ghi nhớ vào vở
- Mỗi tổ rút thăm phiếu trình bày ý
nghĩa chọn nghề.
2

45
45
- GV cho HS thi hát những bài hát, nói về
sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nớc
của những ngời trong các nghề khác nhau.
- GV bầu ra ban giám khảo, có đánh giá,
xếp loại.
Tiết 4
- GV cho HS viết thu hoạch ra giấy.
Câu hỏi:
- Em nhận thức đợc những điều gì qua
buổi giáo dục hớng nghiệp này?
- Hãy nêu ý kiến của mình:
+ Em yêu thích nghề gì?
+ Những nghề nào phù hợp với khả năng
của em?
+ Hiện nay ở quê hơng em, nghề nào đang
cần nhân lực?
- GV tổng kết buổi học, nhận xét ý thức
của HS trong quá trình học tập.
- HS tham gia trò chơi thi hát.
- HS viết thu hoạch.

Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy: ..
3
Tháng 10 - Chủ đề 2
định hớng phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc và địa phơng
I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức
- HS biết đợc một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế - xã
hội của đất nớc và địa phơng.
2. Kỹ năng
- HS kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng.
- HS biết quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự chủ của HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hớng nghiệp.
Hs: Tìm hiểu một số nghề đang phát triển ở địa phơng
III. Tiến trình các hoạt động tổ chức chủ đề:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
45
45
Tiết 1
Hoạt động 1:
- Mời một cán bộ địa phơng nói chuyện
với HS về phơng hớng và chỉ tiêu phát
triển kinh tế - xã hội ở huyện Giao
Thuỷ, đặc biệt là xã Giao Tiến.
(Có thể mời PCT xã sang giảng bài cho
cả khối 9)
Tiết 2
Hoạt động 2: Giải thích khái niệm công
nghiệp hoá.
- GV giải thích thế nào là công nghiệp
hoá (nh trong sgv). Đặc biệt nhấn mạnh
các ý sau:
+ Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi

phải ứng dụng những công nghệ mới để
làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội đạt
đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh
hơn và bền vững hơn.
+ Quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn
- HS nghe một cán bộ địa phơng nói
chuyện.
- HS lắng nghe GV giải thích thế nào
là công nghiệp hoá.
4
45
45
đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng
phải theo xu thế chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
- Gv đánh giá việc tìm hiểu nền kinh tế
thị trờng của học sinh. Trên cơ sở đó
giáo viên thuyết trình cho học sinh thấy
đợc mục tiêu xây dựng CNH- HĐH đất
nớc đến năm 2010
Tiết 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu 4 lĩnh vực công
nghệ trọng điểm.
- GV trình bày 4 lĩnh vực công nghệ
trọng điểm (nh trong sgv). Nhấn mạnh ý
nghĩa phát triển các lĩnh vực này để tạo
ra những bớc nhảy vọt về kinh tế, tạo
điều kiện để đi tắt, đón đầu sự phát
triển chung của khu vực và thế giới.

- Sau khi giải thích, GV cho HS ghi vở
nội dung phần đóng khung trong sgv.
Tiết 4
- GV cho HS trả lời trên giấy câu hỏi sau
đây:
Câu hỏi:
Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay,
em cho biết vì sao chúng ta cần nắm đợc
phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội
của địa phơng và của cả nớc.
- GV tổng kết buổi học, nhận xét ý thức
của HS trong quá trình học tập.
Hs nêu sự thay đổi của quê hơng từ
năm 2000 - 2007
- HS nghe để tìm hiểu 4 lĩnh vực
công nghệ trọng điểm là:
1. Công nghệ thông tin.
2. Công nghệ sinh học.
3. Công nghệ vật liệu mới.
4. Công nghệ tự động hoá.
- HS ghi vở.
- HS viết bài theo yêu cầu.
Ngày soạn: 16/10/2008
Ngày dạy: ........../11/2008
Tháng 11 - Chủ đề 3
5
thế giới nghề nghiệp quanh ta
I. Mục tiêu bài dạy:
- HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng
và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.

- HS biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế
giới nghề nghiệp.
- Giáo dục ý thức chủ động của HS trong việc tìm hiểu thông tin nghề.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hớng nghiệp.
Hs: Tìm hiểu một số nghề đang phát triển ở địa phơng
III. Tiến trình các hoạt động tổ chức chủ đề:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
45
ph
90
Ph
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng
của thế giới nghề nghiệp
- GV yêu cầu HS viết tên của 10
nghề mà các em biết.
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ
và cho HS thảo luận, bổ sung cho
nhau những nghề không trùng với
những nghề mà các em đã ghi.
- GV kết luận về tính đa dạng của thế
giới nghề nghiệp: Thế giới nghề
nghiệp rất phong phú và đa dạng; thế
giới đó luôn luôn vận động, thay đổi
không ngừng nh mọi thế giới khác.
Do đó, muốn chọn nghề phải tìm
hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu
sâu thì việc chọn nghề càng chính

xác.
VD: (nh trong sgv).
Tiết 2 + 3
Hoạt động 2: Phân loại nghề thờng
gặp
? Có thể gộp một số nghề có chung
một số đặc điểm thành một nhóm
nghề đợc không. Nếu đợc, các em
- HS viết tên của 10 nghề mà các em biết.
- HS về vị trí nhóm và thảo luận theo yêu
cầu của GV.
- Nghe giảng.
- HS trả lời câu hỏi trên giấy.
- Nghe giảng.
- HS tham gia trò chơi theo sự điều hành
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×