Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án toán 6 theo mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.03 KB, 11 trang )

Ngày chuẩn bị: 22/02/2018
Tuần 26 - Tiết 77+78
§. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A.

Mục tiêu cần đạt

1.

Kiến thức:như tài liệu HDH – t 23

2.

Kỹ năng: như tài liệu HDH – t 23

3.
Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, chủ động, tích cực, tự giác. Sống tự chủ,
trách nhiệm
4.
Năng lực cần hình thành: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải quyết
vấn đề.
B.

Chuẩn bị

1.

Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, kế hoạch dạy học

2.


Học sinh: đồ dùng học tập, nghiên cứu nội dung bài học

C.

Thực hiện tiết dạy:

* Ngày dạy:

/02 /2018 . Tiết … - Lớp: 6A sĩ số:

vắng:

* Phân chia tiết dạy:
- Tiết 1: phần A + B
- Tiết 2: Phần C+D+E
D.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học

I.

Hoạt động khởi động (10’)

Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò
• Phương pháp: động não
• Kỹ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ, động
não, tia chớp.
• Năng lực cần hình thành: tự giải quyết


Nội dung cần đạt


vấn đề
GV: cho hs hđ cặp đôi (5’) thực hiện phần
khởi động
- Đố bạn nêu được cách cộng hai phân số
cùng mẫu, cách cộng hai phân số không
cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
- Áp dụng thực hiện phép tính:
HS: trao đổi, đại diện một cặp lên trình a, 4 + 7 = 11
15 15 15
bày, nhận xét
GV: kết luận
GV: có thể thực hiện phép cộng

b,
−7 2
+
13 13

tương tự như trên được không?

5 11 16
+ =
12 12 12

3 1 6 5 11
c, + = + =
5 2 10 10 10

d,

II.

5 7 5 14 19
+ = + =
18 9 18 18 18

Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

• Phương pháp: động não, trò chơi
• Kỹ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ, động
não, tia chớp.
• Năng lực cần hình thành: tự giải quyết
vấn đề
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (2’) nghiên cứu nội
dung bài B1a - 24
HS: đọc và nêu nhận xét

1. Cộng hai phân số cùng mẫu.


GV: nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
( có tử và mẫu là các số nguyên)
HS: nêu quy tắc như SHD-24
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (5’) thực hiện bài
B1c – 24 (cộng)

HS: hoạt động, báo cáo kết quả
GV: tại sao ta có thể nói cộng hai số

-Quy tắc: (SHD-24)
a b a+b
+ =
m m
m

-Ví dụ:
5 3 8 4
−1 −4 −5 −2 7 5
+ = = ;
+ = ;
+ = ;
14 14 14 7
23 23 23 13 13 13
2 7 9 3
+ = = ;
33 33 33 11
3 4 7
2 − 4 − 2 − 7 − 15 − 22 − 11
+ = = 1;
+ = ;
+
=
=
;
7 7 7
9 9 9

24 24 24 12
2
7 −5
+
= ;
33 − 33 33

nguyên là trường hợp riêng của cộng hai
phân số? Lấy ví dụ.
HS: Lấy ví dụ về cộng hai số nguyên là
trường hợp riêng của cộng hai phân số có
mẫu là 1.
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (3’) thực hiện
bài B2a – 25
Yêu cầu hs lên thực hiện cộng hai phấn số
− 2 3 − 10 9 − 1
+ =
+ =
3 5 15 15 15

HS: trình bày và giải thích nhờ quy đồng
mẫu số để cộng hai phân số.
GV: muốn cộng hai phân số không cùng
mẫu ta làm thế nào?
HS: nêu quy tắc như SHD-25
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (5’) thực hiện
bài B2c-25
HS: thực hiện, báo cáo, nhận xét

2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.

−2 3
+
3
5
− 2 − 10 3 9
=
B1: Quy đồng:
; =
3
15 5 15

Ví dụ : cộng hai phân số :

B2 : cộng hai phân số cùng mẫu
− 10 9 − 1
+ =
15 15 15

*Quy tắc (SHD-25)


3 5 9 40 49 − 2 4 − 14 12 − 2
+ = + = ;
+ =
+ = ;
16 6 48 48 48
3 7 21 21 21
−4 7
− 16 − 21 − 37
+

=
+
=
;
9 − 12 36 36 36

III.

6
− 6 21 15
+3= + = ;
−7
7 7 7

Hoạt động luyện tập
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

• Phương pháp: Dạy học theo nhóm,
Dạy học hợp tác
• Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ,
động não
• Năng lực cần hình thành: Tự học,
giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, sáng tạo, suy luận, mô
hình hoá
*Khởi động: nhắc lại quy tắc cộng hai phân
số cùng mẫu, không cùng mẫu

GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (10’) thực hiện
bài C1
HS: thực hiện, báo cáo, nhận xét

Bài C1 – 25
a) 6 + − 9 = − 15 = − 3 ; b) 1 + − 5 = − 4 = − 1 ; c)
− 25 25 25
11 − 14
19
+
= ... = ;
13 39
39

5

8

8

8

GV: yêu cầu hs trao đổi cặp (5’) thực hiện
d) 7 + 9 = ... = 1 ; e) − 12 + − 21 = ... = − 39 ;
bài C2
14 − 36
4
32 35
40
HS: trao đổi, báo cáo, nhận xét

f)

− 15 18
− 59
+
= ... =
;
24 − 42
56

Bài C2 – 26

2


a) − 4 + 1 = − 1 ;
5 −5
3
c) > 2 + − 1 ;
5 3 5

b) − 13 + − 7 < − 8 ;

22 22 11
1
d) + − 3 < 1 + − 4 ;
6 4 14 7

IV. Hoạt động vận dụng
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung cần đạt

• Phương pháp: Dạy học theo
nhóm, Dạy học hợp tác
• Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm
vụ, động não
• Năng lực cần hình thành: Tự học,
giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự
giải quyết vấn đề, sáng tạo, suy
luận, mô hình hoá
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (3’) thực
hiện bài D1
HS: báo cáo

Bài D1 – 26
Phân số chỉ số phần bài tập tiếng Anh Huy đã làm là:
1 3 7
+ = ;
8 4 8

GV: yêu cầu hs hđ nhóm (5’-7’) thực
Bài D2 – 26
hiện bài D2
HS: báo cáo

13
4
11
4

17
4
11
2

27
2

4
5

1
2
5
2

1
29

3
4
3
2

4

7
14

2


15
4

11
2

23
4

21
4

19
2

39

7
6
Con đường B đi từ 1 đến 7
Con đường C đi từ 1/2 đến 6
Con đường D đi từ 2 →11/4→ 7/2
→17/4→5→23/4
Con đường E đi từ


3/4→3/2→9/4→3→15/4→9/2→21/4

13 7 11 19


b) HS tính điểm của nhóm: 4 + 4 + 2 + 2 = 20

V.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Gv: hướng dẫn hs về nhà nghiên cứu nội dung phần E (SHD-27)
- Soạn bài “tính chất cơ bản của phép cộng phân số”

Ngày chuẩn bị: 22/02/2018
Tuần 26+27 - Tiết 79+80
§. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP
A.

Mục tiêu cần đạt

1.

Kiến thức:như tài liệu HDH – t 27

2.

Kỹ năng: như tài liệu HDH – t 27

3.
Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, chủ động, tích cực, tự giác. Sống tự chủ,
trách nhiệm
4.
Năng lực cần hình thành: Tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải quyết
vấn đề.
B.


Chuẩn bị

1.

Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, kế hoạch dạy học

2.

Học sinh: đồ dùng học tập, nghiên cứu nội dung bài học

C.

Thực hiện tiết dạy:

* Ngày dạy:

/02 /2018 . Tiết … - Lớp: 6A sĩ số:

* Phân chia tiết dạy:
- Tiết 1: phần A + B

vắng:


- Tiết 2: Phần C+D+E
D.

Kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học

I.


Hoạt động khởi động (10’)

Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

• Phương pháp: động não
• Kỹ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ, động
não, tia chớp.
• Năng lực cần hình thành: tự giải quyết
vấn đề
GV: cho hs hđ nhóm (5’) thực hiện phần
khởi động
- Ghi lại tính chất của phép cộng số
nguyên. Viết lại biểu thức minh họa tính
chất đó.
- Áp dụng hãy tính bằng cách nhanh nhất:

a, 815+[95+(-815)] = [815+(-815)]+95=95
b, 315+[135+(-315)+(-35)]

HS: đại diện một nhóm lên trình bày, các = [315+(-315)]+[135+(-35)]
nhóm còn lại nhận xét
= 0+100
= 100
IV.

Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò

• Phương pháp: động não, trò chơi
• Kỹ thuật: hoàn tất một nhiệm vụ,
động não, tia chớp.
• Năng lực cần hình thành: tự giải quyết
vấn đề

Nội dung cần đạt


GV: yêu cầu hs trao đổi cặp (5’) thực hiện
nội dung bài B1a,b - 28
HS: thực hiện, trình bày, nhận xét
2 −3 −7 −3 2 −7
2 −3 −3 2
a) +
=
; + =
⇒ +
=
+
5 4 15 4 5 15
5 4
4 5
 1 −1  3 1  −1 3   13 
b)  + ÷+ = +  + ÷  = ÷
 3 2  5 3  2 5   30 

HS: Nhận xét về tính chất giao hoán và kết

hợp.

GV: qua đó rút ra kết luận gì?

1. Các tính chất
Tính chất: (SHD-28)

HS: tương tự phép cộng số nguyên, phép
cộng phân số cũng có các tính chất cơ bản
như:
Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

2. Áp dụng.
- điền vào ô trống
…tính chất giao hoán
…tính chất kết hợp
…cộng với số 0
- Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau

HS: thực hiện vào phiếu học tập, trình bày,

− 2 15 − 15 4 8
+ +
+ +
17 23 17 19 23
 − 2 − 15   15 8  4
=
+
+ + +
 17 17   23 23  19

4
= −1 + 1 +
19
4
=
19
−1 3 − 2 − 5
C=
+ +
+
2 21 6
30

nhận xét

=

GV: yêu cầu hs lên bảng viết dạng tổng quát
HS: thực hiện, nhận xét
GV: yêu cầu hs áp dụng thực hiện bài B3a –
28 theo nhóm nhỏ (3’)

GV: yêu cầu hs hđ nhóm (7’) thực hiện bài

B=

−1 1 −1 −1
+ +
+
2 7 3

6


B3b - 29
HS: hđ nhóm, trao đổi nhận xét chéo

V.

 −1 −1 −1 1
= +
+ +
3
6  7
 2
1
= −1 +
7
−6
=
7

Hoạt động luyện tập
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

• Phương pháp: Dạy học theo nhóm,
Dạy học hợp tác
• Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm

vụ, động não
• Năng lực cần hình thành: Tự học,
giao tiếp, hợp tác, tính toán, tự giải
quyết vấn đề, sáng tạo, suy luận,
mô hình hoá
*Khởi động: viết dạng tổng quát các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số
GV: yêu cầu hs hđ cá nhân (10’) thực
hiện bài C1
HS: thực hiện, báo cáo, nhận xét

Bài C1 – 29
− 3 5 − 4  3 − 4  5 − 1 5 86
+ + =  + ÷+ = + =
− 7 19 7  7 7  19 7 19 133
− 13 − 5 7  − 13 − 5  1 − 18 1 − 3 1 − 5
b)
+ + =
+ ÷+ =
+ = + =
24 24 21  24 24  3 24 3 4 3 12
−5  −8   −5 −8 
c ) +  + 1÷ =  + ÷+ 1 = −1 + 1 = 0
13  13   13 13 
2  3 −2   2 −2  3
3 3
d ) +  + ÷ =  + ÷+ = 0 + =
3 8 3  3 3  8
8 8
a)


GV: yêu cầu hs trao đổi cặp (5’) thực
hiện bài C2 (bảng phụ)
HS: trao đổi, báo cáo, nhận xét


 −3 5  −1 −6 −1 5 −2 −1
e )  + ÷+
=
+ + =
=
8
8 8 8
4
 4 8 8

Gv: yêu cầu hs trao đổi nhóm theo bàn
(3’) thực hiện bài C3
Gv: yêu cầu hs trao đổi nhóm (5’)
HS: đại diện một nhóm lên trình bày nêu
cách thực hiện, nhận xét

Bài C2 – 29
a

6
25

14
23


−3
5

5
14

−4
3

−2
5

b

11
25

3
23

3
10

−2
7

2
3


2

a+b

17
25

17
23

−3
10

1
14

−2
3

8
5

Bài C3 – 30
Chọn ra 3 số thỏa mãn. VD:
1 −1 −1
−1
1
+ +
= 0; + 0 + ;...
2 3

6
2
2

Bài C4 – 30
6
17
6
17
6
17
2
17
1
17

0

1
17

GV: yêu cầu hs hđ nhóm theo bàn (3’) thực hiện bài D
HS: đứng tại chỗ báo cáo
V.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Gv: hướng dẫn hs về nhà nghiên cứu nội dung phần E (SHD-31)

0
−4
17


4
17

IV. Hoạt động vận dụng

- Soạn bài “phép trừ phân số”

0

3
17

4
17
−7
17

11
17




×