Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 47 trang )

Chương 1

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1


1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có những biến
chuyển rất sâu sắc trong đó nổi bật lên những đặc điểm sau:
 Sự chuyển biến
của hình
chủ nghĩa
tư bảnTK
và XIX,
hậu quả của nó:
Tình
TG cuối

đầu TK XX có gì nỗi bật ?
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và chính sách tăng cường xâm lược,
áp bức các dân tộc thuộc địa.

2



CNĐQ ra đời, đi
xâm chiếm thuộc
địa

Dân tộc
thuộc địa bị
áp bức
3


1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Năm 1914, CTTG thứ nhất bùng nổ, làm cho CNTB suy yếu và
mâu thuẫn giữa các nước TB sâu sắc hơn → tạo điều kiện cho
phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa.

4


1.1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản
- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy
phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo
khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam.

5



 Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng
sản:
- Cách mạng Tháng Mười
Nga mở đầu một thời đại mới
“thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng
dân tộc” – thời đại QĐ từ
CNTB lên CNXH.
- Cách mạng Tháng Mười
Nga đã nêu tấm gương sáng
cho các dân tộc thuộc địa.

MỞ RA
THỜI ĐẠI
MỚI

GCCN LÀ
TRUNG
TÂM
6


1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Năm 1919, Quốc tế cộng sản ra đời, góp phần tích cực trong
việc truyền bá CN Mác-Lênin và chỉ đạo vấn đề thành lập
ĐCSVN.
Tóm lại, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình thế giới
có nhiều sự kiện tác động đến phong trào cách mạng Việt Nam

7



1.2. Hoàn cảnh trong nước
a, Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
* Chính sách cai trị của thực dân pháp
- Về CT: Pháp cai trị theo kiểu thực dân, thực hiện chính sách
chia để trị. Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan
cai trị người Pháp.
- Về kinh tế: nền kinh tế Việt Nam bị kìm hảm trong vòng lạc hậu
và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.

8


1.2. Hoàn cảnh trong nước
a, Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
* Chính sách cai trị của thực dân pháp
- Về văn hoá: thi hành chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự
ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội.

9


1.2. Hoàn cảnh trong nước
a, Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
 Dưới chế độ trị của thực dân pháp, xã hội Việt Nam có
chuyển biến sâu sắc:
- Việt Nam từ một XHPK đơn thuần đã chuyển thành một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến.


10


1.2. Hoàn cảnh trong nước
a, Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Bên cạnh 2 giai cấp cũ (Địa chủ PK và nông dân), xuất hiện
thêm nhiều giai cấp và tầng lớp mới (Công nhân, Tư sản, tầng
lớp tiểu tư sản….) với những biểu hiện quan hệ mới. Trong đó,
giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất đủ sức lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.

11


1.2, Hoàn cảnh trong nước
a, Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Trong lòng XHVN nửa phong kiến xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
trong đó nỗi lên 2 mâu thuẫn cơ bản nhất là:
+ Toàn thể dân tộc Việt Nam >< thực dân Pháp.
+ Nhân dân Việt nam (chủ yếu là nông dân) >< Địa chủ phong
kiến

Đóđó,
là mâu
những
mâu
thuẫn
Trong
thuẫn
giữa

nhânnào?
dân ta với TD Pháp là cơ
bản nhất.
Mâu thẫn nào là cơ bản nhất, vì sao?

12


1.2. Hoàn cảnh trong nước
b, Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
- Tiêu biểu là phong trào Cần Vương (1885 – 1896): do vua Hàm
Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
kéo dài gần 30 năm (1884 - 1913) đã nói lên tiềm năng ý chí và
sức mạnh to lớn của nông dân.
13


Vua Hàm Nghi

Tôn Thất Thuyết

Hoàng Hoa Thám

→ Các hong trào nay đều thất bại đã chứng tỏ giai cấp phong
kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo
CM
14



1.2. Hoàn cảnh trong nước
b, Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản
- Phong trào cứu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản bằng biện
pháp bạo động của Phan Bội Châu và biện pháp cải cách của
Phan Châu Trinh.

15


Phan Bội Châu (1867-1940)

Phan Châu Trinh (1872-1926)
16


1.2. Hoàn cảnh trong nước
b, Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản
- Ngoài ra còn có phong trào của giai cấp tư sản, họ lập ra các
đảng phái như: Đảng thanh niên, Tân Việt CM đảng, Việt Nam
quốc dân Đảng…..
→ Các phong trao yêu nước theo khuynh hướng tư sản cũng đều
thất bại

17



Tóm lại, trước yêu cầu giải phóng dân tộc, các phong trào
yêu nước diễn ra sôi nỗi đại diện cho lập trường, giai cấp phong
kiến hay tư sản nhưng đều thất bại. CMVN lâm vào tình trạng
khủng hoảng sau sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

18


1.2. Hoàn cảnh trong nước
c, Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản VN
- Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị,
tư tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản VN
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Ái Quốc đã rời Tổ quốc đi sang
phương Tây tìm đường cứu nước.

19


NGUYỄN ÁI QUỐC RA NƯỚC NGOÀI

Bến cảng Nhà rồng

Nguyễn Văn Ba rời
bến cảng 5 - 6 - 1911

Tàu Latútsơ Tơrêvin


Nước Pháp nơi HCM hướng tới

20


NGUYỄN ÁI QUỐC ĐÃ TÌM HIỂU NHIỀU NƠI TRÊN THẾ GIỚI.

Pháp
(1911,
1917)

Mỹ
(1913)

Anh
(1913-1916)

TQ
Liên Xô
(1922-1924) (1924-1930)

21


+ 1919 Vào Đảng xã hội Pháp, ngày 18 – 6 – 1919 thay mặt Hội
người VN yêu nước, Người gửi đến Hội nghị Vecxay bản Yêu
sách đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân An Nam kí tên
Nguyễn Ái Quốc


+ Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.

22


NGUYỄN ÁI QUỐC ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

“Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa
Lênin”
Hồ Chí Minh toàn tập, T10

“Luận cương của Lênin
làm cho tôi rất cảm động,
sáng tỏ và tin tưởng biết
bao”
(Hồ Chí Minh)

23


+ Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua,
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, tham gia thành
lập ĐCS Pháp.

24


QUÁ TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.


● Khẳng định chủ
nghĩa Mác Lênin
■ 12/1920 Tham gia
Đại hội Tua
■ 7/1920 Đọc luận
cương của Lênin
■ 1919 Vào Đảng xã
hội Pháp
■ 1917 Lập hội người
VN yêu nước
Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua 12-1920

■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước
25


×