Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic cho người từ vi khuẩn lactobacillus reuteri LA5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 79 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

------

------

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Công nghệ sinh học
Mã ngành: 62.42.02.01
Đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC CHO NGƯỜI
TỪ VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI LA5

Giáo viên hướng dẫn:

1. TS. Đào Thị Hồng Vân
2. ThS.Trần Thị Thu Phương

Học viên thực hiện:

Đặng Lan Anh

Lớp:

Cao học Công nghệ sinh học

Hà Nội - 2016


Luận văn thạc sĩ


Ngành Công nghệ sinh học
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Công nghệ sinh học
Mã ngành: 62.42.02.01

Đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC
CHO NGƯỜI TỪ VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI
LA5

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học

LỜI CẢM ƠN

Formatted: Font: 16 pt, Bold
Formatted: Centered

Tôi xin trân thành cảm ơn

Formatted: Font: 16 pt, Bold, English (United
States)

Formatted: Font: Bold, Italic

Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học trường Viện đại học Mở Hà Nội đã

Formatted: Left, Indent: First line: 0.31"
Formatted: Indent: First line: 0.31"

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu.

Formatted: Font: Italic

Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:

Formatted: Justified, Indent: First line: 0.31"

Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên trung tâm Công nghệ sinh học – Viện thực
phẩm chức năng luôn quan tâm tạo điều kiện tốt cho tôi học tập và thực hiện luận

Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Indent: First line: 0.31"
Formatted: Font: Italic
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.31"

văn này.
Tiến sĩ Đào Thị Hồng Vân, Khoa công nghệ sinh học – Viện đạo học Mở Hà
Nội người đã trực tiếp dạy bảo, hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, những người trong gia đình đã
ln chăm lo động viên giúp tôi yên tâm học tập nghiên cứu.

Hà Nội, ngày


tháng

năm 2017

Tác giả

Formatted: Centered, Tab stops: 3.5", Left
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Right

Đặng Lan Anh

Formatted: Centered
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học
Formatted: English (United States)

LỜI CAM ĐOAN


Formatted: Font: 16 pt

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, tất cả các số liệu kết quả
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong đề tài nào khác.

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.31"

Formatted: Left

Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả

Đặng Lan Anh

Formatted: Left, Tab stops: 3.44", Left +
3.5", Left
Formatted: Font: Not Bold, English (United
States)

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... 6
PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. Tổng quan về Probiotic .................................................................................... 3
1.2. Đặc điểm và phân loại của Lactobacillus reuteri..............................................15
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về Lactobacillus reuteri .................19
1.4. Ứng dụng .........................................................................................................20
PHẦN II : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................21
2.1. Vật liệu ............................................................................................................21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................21
2.1.2. Hố chất, mơi trường và thiết bị ....................................................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................22
2.2.1. Xác định mật độ tế bào [1] ............................................................................22
2.2.2. Nhuộm gram [1] ...........................................................................................23
2.2.3. Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường ......................................................24
2.2.4. Khả năng chịu muối mật [1]..........................................................................24
2.2.5. Lên men thu sinh khối vi khuẩn quy mơ 10 lít, 60 lít ....................................24
2.2.6. Tính hiệu suất thu hồi sản phẩm ....................................................................25
2.2.7. Tạo chế phẩm probiotic và bảo quản chế phẩm .............................................25
2.2.8. Xác định hàm lượng axit amin ......................................................................26
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................27
3.1. Một số đặc điểm sinh học chủng Lactobacillus reuteri LA5 ............................27
3.1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................................28
3.1.2. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa và thành phần axit amin ......................................28
3.2. Khảo sát một số điều kiện lên men thu sinh khối .............................................30
3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ........................................................30

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01



Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học

3.2.3. Tối ưu hóa điều kiện lên men thu sinh khối ...................................................42
3.3. Lên men thu sinh khối quy mơ 10 lít, 60 lít ......................................................44
3.4. Quy trình tạo chế phẩm ....................................................................................47
3.5. Tạo chế phẩm probiotic và bảo quản ................................................................47
KẾT LUẬN ...........................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................55
PHỤ LỤC ..............................................................................................................59
DANH MỤC CÁC BẢNG

Formatted: Left
Formatted: English (United States)

Bảng 1.1 Những vi sinh vật được dùng làm probiotic [16] ....................................... 7
Bảng 1.2 Một số bacteriocin của các probiotic [16] ................................................. 9
Bảng 3.1. Các phản ứng sinh hóa của L. reuteri LA5 ..............................................29
Bảng 3.2. Thành phần axit amin trong tế bào vi khuẩn ...........................................29
Bảng 3.3 Khả năng chịu muối mật của chủng Lactobacillus reuteri LA5................30
Bảng 3.4 Sự tác động đồng thời của yếu tố pH và nhiệt độ đến quá trình phát triển
của chủng vi khuẩn L. reuteri LA5 .........................................................................43
Bảng 3.5. Lên men thu sinh khối L. reuteri LA5 quy mơ 10 lít ...............................44
Bảng 3.6. Lên men thu sinh khối L. reuteri LA5 quy mơ 60 lít ...............................45
Bảng 3.7.Tỷ lệ phối trộn sinh khối vi khuẩn với phụ gia để tạo chế phẩm probiotic 48
Bảng 3.8. Sự biến động số lượng tế bào chủng vi khuẩn L. reuteri LA5 trong quá
trình bảo quản .........................................................................................................49

Bảng 1.1 Những vi sinh vật được dùng làm probiotic. ............................................11
Bảng 1.2 Một số bacteriocin của các probiotic ........................................................13
Bảng 3.1 Các phản ứng sinh hóa của Lactobacillus reuteri LA5 .............................31
Bảng 3.2 Thành phần axit amin trong tế bào vi khuẩn Lactobacillus reuteri LA5 ...32
Bảng 3.3 Khả năng chịu muối mật của chủng Lactobacillus reuteri LA5...............32
Bảng 3.4 Mật độ và lượng sinh khối thu được sau lên men quy mơ thí nghiệm 10 lít
...............................................................................................................................41
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01

Formatted: Heading 1, Centered
Formatted: Space After: 0 pt


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học

Bảng 3.5 Mật độ và lượng sinh khối thu được sau lên men quy mơ thí nghiệm 60 lít
...............................................................................................................................41
Bảng 3.6 Cơng thức trộn và khối lượng thu được....................................................42
Formatted: English (United States)
Formatted: Space After: 0 pt

Formatted: English (United States)
Formatted: Centered, Indent: Left: -0.13"

DANH MỤC CÁC HÌNH


Formatted: Centered

Hình 1.1 Tế bào Lactobacillus reuteri ....................................................................15

Formatted: Space After: 0 pt

Hình 1.2 Lịch sử phát triển của Lactobacillus reuteri [5]. .......................................16

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic

Hình 1.3 Tế bào vi khuẩn Lactobacillus reuteri khi phóng đại ................................17

Formatted: Font: Italic

Hình 1.4 Lactobacillus reuteri ATCC PTA 6475 ức chế sản xuất TNF...................18

Formatted: Font: Italic

Hình 1.5 Cơ chế sản xuất các yếu tố miễn dịch từ L. reuteri ATCC PTA 6475 .......19

Formatted: Font: Italic

Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc và tế bào chủng Lactobacillus reuteri LA5 ................28

Formatted: Font: Italic

Hình 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ đường glucose đến sự phát triển của chủng
Lactobacillus reuteri LA5 .......................................................................................31


Formatted: Font: Italic

Hình 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ cao thịt đến sự phát triển ....................................32
của chủng Lactobacillus reuteri LA5 ......................................................................32

Formatted: Font: Italic

Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ pepton đến phát triển của ...................................34
chủng Lactobacillus reuteri LA5 .............................................................................34

Formatted: Font: Italic

Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ cao nấm men đến sự phát triển của chủng
Lactobacillus reuteri LA5 .......................................................................................35
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01

Formatted: Font: Italic


Luận văn thạc sĩ

Ngành Cơng nghệ sinh học

Hình 3.6: Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của L. reuteri LA5 ..........................37

Formatted: Font: Italic

Hình 3.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ sự phát triển của L. reuteri LA5.........................39


Formatted: Font: Italic

Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian (khi không chỉnh pH) đến sự phát triển của
chủng L. reuteri LA5...............................................................................................40

Formatted: Font: Italic

Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời gian (khi chỉnh pH) đến sự phát triển ......................42
của chủng L. reuteri LA5 ........................................................................................42

Formatted: Font: Italic

Hình 3.10. Chế phẩm probiotic có chứa chủng vi khuẩn L. reuteri LA5 ..................51

Formatted: Font: Italic

Hình 1.1 Ảnh của tế bào Lactobacillus reuteri ........................................................19
Hình 1.2 Lịch sử phát triển của Lactobacillus reuteri . ..........................................20
Hình 1.3 Tế bào vi khuẩn Lactobacillus reuteri khi phóng đại ................................22
Hình 1.4 Lactobacillus reuteri ATCC PTA 6475 potently ức chế sản xuất TNF .....23
Hình 1.5 Cơ chế đề xuất các yếu tố miễn dịch bằng tiết ra từ Lactobacillus reuteri
ATCC PTA 6475 ....................................................................................................23
Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc và tế bào chủng Lactobacillus reuteri LA5 ..............31
Hình 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ đường đến khả năng phát triển của chủng
Lactobacllus reuteri LA5........................................................................................33
Hình 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ cao thịt đến sự sinh trưởng và phát triển của chủng
Lactobacillus reuteri LA5 ......................................................................................34
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ peptone đến sự sinh trưởng và phát triển của
chủng Lactobacillus reuteri LA5 ............................................................................34

Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ cao nấm men đến sự sinh trưởng và phát triển của
chủng Lactobacillus reuteri LA5 ............................................................................35
Hình 3.6 Biểu diễn ảnh hưởng của pH ...................................................................36
Hình 3.7 Biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ ...........................................................37
Hình 3.8 Ảnh hưởng của thời gian(khi khơng chỉnh pH)........................................38
Hình 3.9 Ảnh hưởng cuả thời gian khi chỉnh pH ....................................................39
Hình 3.10 Biểu diễn mật độ khi kết hợp nhiệt độ với pH ........................................40
Hình 3.11 Biểu diễn mật độ ổn định qua các tháng ở 8-10 độ C .............................43
Hình 3.12 Biểu diễn mật độ ổn định qua các tháng ở 25-30 độ C ...........................44
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học
Formatted: Centered
Formatted: English (United States)

Formatted: Centered, Indent: Left: -0.13"

PHỤ LỤC

Formatted: Font: Bold

Hình PL1 Chuyển hóa citrate (âm tính)

Hình PL2 Thử Cattanase (-) ................59


Hình PL3 Sinh axit lactic

Hình PL4 Thử MR (+) ........................59

Hình PL5 Thử VP (-)

Hình PL6 Thử lên men đường (+) .......60

Hình PL7 Thử khử nitrat (+)

Hình PL8 Khả năng di động (-) ...........60

Formatted: Centered, Space After: 0 pt
Formatted: Space After: 0 pt

Hình PL9 Ni cấy Cấp 1 trên bình tam giác ..........................................................60
Hình PL10 Ni cấy Cấp 2 trên bình duham

Hình PL11 Chế phẩm

probiotic có chứa chủng vi khuẩn Lactoabacillus reuteri LA5 ................................61

Formatted: Font: Italic

Formatted: Centered

Hình PL1 Chuyển hóa citrate (âm tính)
Hình PL2 Thử Cattanase (-) ....................................................................................51
Hình PL3 Sinh axit lactic
Hình PL4 Thử MR (+) ............................................................................................51

Hình PL5 Thử VP (-) .................................................................................................
Hình PL6 Thử lên men đường (+)...........................................................................51
Hình PL7 Thử khử nitrat (+)
Hình PL8 Khả năng di động (-) ..............................................................................52
Hình PL9 Ni cấy Cấp 1 trên bình tam giác ..........................................................52
Hình PL10 Ni cấy Cấp 2 trên bình duham
Hình PL11 Chế phẩm probiotic có chứa chủng vi khuẩn Lactoabacillus reuteri LA5
...............................................................................................................................52
Formatted: Space After: 0 pt

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Luận văn thạc sĩ

Ngành Công nghệ sinh học
Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Normal, Left

Formatted: Normal

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01


Formatted: Font: Bold

Formatted: Normal, Centered, Tab stops: Not
at 2.17"
Formatted: Footer distance from edge: 0.05"
Formatted: Centered

MỞ ĐẦU

Formatted: Normal

Tình hình sức khoẻ hiện nay có những biến chuyển và diễn biến phức tạp. Vì
thế u cầu kiểm sốt mầm bệnh đảm bảo sức khỏe là yêu cầu cấp thiết. Đó cũng là
mục tiêu đòi hỏi các nhà khoa học nghiên cứu, ứng dụng thành quả nghiên cứu khoa
học vào đời sống.
Hiện nay, các bệnh đường tiêu hóa đã và đang gây nhiều tổn thất về mặt kinh tế
cho ngành y tế. Việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh này đang dần hạn chế do
những tác dụng phụ. Liệu pháp sử dụng probiotic (chế phẩm sinh học) thay thế cho
kháng sinh ngày càng được chú trọng. Probiotic là một hỗn hợp các vi khuẩn sống
có lợi hay các enzyme của chúng. Chúng có tác dụng ức chế các vi sinh vật gây
bệnh, làm cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột, tổng hợp vitamin B, thúc đẩy tăng
cường hệ miễn dịch. Trong hỗn hợp probiotic, mỗi vi khuẩn có một đặc tính có lợi
riêng. Trong đó, nhóm vi khuẩn Lactobacillus mà đặc biệt là Lactobacillus reuteri
giúp ổn định và cải thiện hệ thống thống tiêu hóa bằng cách chống lại các vi khuẩn
có hại khi đi vào cơ thể. Lactobacillus reuteri được sử dụng trong các sản phẩm lên
men sữa chua và rất có lợi cho đường tiêu hóa, ức chế mạnh các chủng vi khuẩn gây
bệnh đường ruột. Mặt khác, chủng Lactobacillus reuteri có ưu điểm mà đa số các
lồi Lactbacillus khác khơng có là khả năng chịu nhiệt tốt và có hoạt tính kháng
khuẩn cao đối với nấm men, nấm mốc và vi khuẩn gram âm lẫn gram dương. Nhờ
vậy mà Lactobacillus reuteri ngày càng được ứng dụng nhiều trong sản xuất chế
phẩm sinh học.
Đặng Lan Anh


Mã ngành: 62.42.02.01
1


Hiện nay, ở Việt Nam, các chế phẩm probiotic hầu hết phải nhập ngoại với giá
cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Một mục tiêu cấp thiết đặt ra là
phải nghiên cứu các ảnh hưởng về thành phần môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của chủng để có thể thu hồi sinh khối vi khuẩn lactic
Lactobacillus reuteri với hiệu suất thu hồi cao đồng ứng dụng vào làm chế phẩm
probiotic cũng như sản phẩm miễn dịch vì thành phần tế bào có chứa các axit amin.
Yêu cầu ứng dụng này là đảm bảo hiệu quả kinh tế để có thể đưa vào sản xuất với
quy mô công nghiệp.
Với các đặc điểm nổi bật cũng như mục tiêu đặt ra như đã trình bày của
Lactobacillus reuteri như vậy chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế
phẩm probiotic cho người từ vi khuẩn Lactobacillus reuteri LA5”.
Mục tiêu đề tài:
Tạo chế phẩm probiotic từ chủng Lactobacillus reuteri LA5.
Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng (cao thịt, cao nấm men,
pepton, glucose), nhiệt độ, thời gian, pH đến sự phát triển và tạo sinh khối của
chủng Lactobacillus reuteri LA5.
+ Lên men thu sinh khối Lactobacillus reuteri LA5 (quy mơ 10 lít, 60 lít)
+ Tạo chế phẩm probiotic và bảo quản.

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
2



Formatted: Indent: First line: 0"

PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về Probiotic
* Khái niệm
Thuật ngữ "probiotic" đã được Lilley và Stiwell đưa ra vào năm 1965 để mô tả
những chất được sản sinh bởi một vi sinh vật, giúp tăng trưởng một vi sinh vật khác.
Từ đó đến nay có rất nhiềt định nghĩa khác nhau về probiotic.
"Probiotic là những sản phẩm chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có lợi,
có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người hay động vật sử dụng chúng bằng cách cải
thiện hệ thống vi sinh vật bên trong cơ thể" [17].
Elie Metchknikoff là người đầu tiên đặt nền móng cho việc sử dụng probiotic.
Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này đều nhận thấy chế phẩm probiotic đã tạo ra
những thay đổi về khu hệ vi sinh vật trong đường ruột theo hướng cân bằng có lợi,
trong đó các vi khuẩn có ích tăng đáng kể, số lượng các vi khuẩn có khả năng gây
bệnh giảm mạnh [7]. Thuật ngữ probiotic ra đời từ đây. Probiotic có nghĩa là tăng
cường sự sống, người ta giả thiết probiotic tạo thành do ghép hai chữ tiếng anh:
prophylaxia-phòng bệnh và biotic-sự sống [7].
* Đặc điểm của probiotic
Probiotics là những chất bổ sung vào thực phẩm, chủ yếu gồm những vi khuẩn
hay nấm men có lợi, vi khuẩn lactic là một trong những loại được sử dụng thường
xuyên nhất. Nó có thể sinh ra Bacteriocxin-một loại hợp chất có hoạt tính kháng
sinh và phổ ức chế các vi khuẩn gây bệnh, giải độc cho đường ruột, tăng khả năng

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
3


Comment [A1]: Viết sang tiếng anh cho thống
nhất
Formatted: Font: 13 pt


tiêu hố. Probiotic trong đường ruột có thể tự tái thiết lập cân bằng khi cần thiết
[12].
Những tác động tích cực của probiotic cần phải phụ thuộc vào liều lượng được
tiêu thụ, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ khoảng 10-30% lượng probiotic có
trong thực phẩm cịn lại trong hệ tiêu hóa sau khi được hấp thụ. Do đó hàm lượng
probiotic cần thiết trong thực phẩm tối thiểu phải đạt 107 CFU/ml [19].
Probiotic được chia làm 2 loại:
• Vi khuẩn khơng sinh lactic.
Bacillus subtilis, Escherichia coli …
Chỉ có duy nhất một loài nấm men được sử dụng trong chế phẩm probiotic, đó
là Saccharomyces boulardii [16]..

Comment [A2]: Chỉ duy nhất cần xem lại và có
tài liệu tham khảo
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.31"
Formatted: Not Highlight

• Vi khuẩn lactic.
- Giống Lactobacillus: L. acidophilus, L. casei, L. plantarum, L. fermentum,
L. reuteri, L. bulgaricus, L. paracasei…
- Giống Bifidobacterium: B. bifidum, B. breve, B. longum, B. lactic….
Trong đó, hệ vi khuẩn axit lactic là hệ vi khuẩn được sử dụng nhiều nhất trong
các sản phẩm probiotic, chủ yếu là giống Lactobacillus, do có khả năng chuyển hóa
đường (bao gồm cả lactoseza) và các hydratcacbon khác thành axit lactic. Nó khơng
chỉ tạo vị chua cho các sản phẩm sữa lên men như sữa chua mà cịn có tác dụng như

một chất bảo vệ bằng cách hạ pH, giảm khả năng phát triển của các vi sinh vật có
hại [16].
* Vai trị của probiotic
• Tăng cường khả năng miễn dịch
Đối với con người: hiệu quả của vi khuẩn lactic là liên kết bộ máy tiêu hoá và
tạo hiệu quả trong điều trị bệnh tiêu chảy và sự nhiễm trùng đường ruột. Vi khuẩn
lactic có khả năng kích thích hệ thống miễn dịch theo hai cách: chúng vừa chuyển
qua thành ruột non, phát triển và nhân lên tới một số lượng nhất định đồng thời
những kháng nguyên giải phóng ra được cơ thể hấp thụ và kích thích hệ miễn dịch
hoạt động. Một hướng khác, các giống Lactobacillus hoạt động gián tiếp bằng cách
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
4


tác động lên các thành phần khác của ruột non. Đó là sản phẩm của sự biến đổi tạo
ra đáp ứng miễn dịich.
Hệ miễn dịch được cải thiện nhờ vi khuẩn lactic được biểu hiện theo ba cách:
+ Tăng cường hoạt động của đại thực bào.
+ Tăng cường sự sản xuất kháng thể thường xuyên: IgM, IgG và interferon (tác
nhân chống virus đặc hiệu).
+ Tăng lượng kháng thể tại chỗ (IgA) trên bề mặt màng nhầy như thành ruột
non, miệng.
Trong các thí nghiệm in vitro đã chỉ ra: các lympho bào máu ngoại biên của
người đã được kích thích bởi một lượng nhỏ vi khuẩn sinh lactic trong sữa chua sẽ
tạo ra lượng interferon nhiều gấp 3-4 lần bình thường [18]. Sự gia tăng lượng

Comment [A3]: TLTK


interferon kéo theo sự gia tăng số lượng lympho B, và các tế bào NK (natural killer

Formatted: Not Highlight

cells) và tăng mật độ IgG.
Đối với vật ni: Các thí nghiệm với lồi gặm nhấm cho thấy Lactobacillus làm
tăng hoạt động của đại thực bào (thường là L. acidophilus và L. casei). Chúng kích
thích hoạt động của đại thực bào tới Listeria, làm tăng sự hình thành IgA ở ruột non.
Sự gia tăng quá trình sản xuất kháng thể được tham gia với sự bảo vệ chống lại sự
xâm nhiễm của Salmonella typhimurium. L. casei được sử dụng như một tá dược để
ngăn chặn sự xâm nhiễm từ bên ngồi. L. acidophillus cũng có hiệu quả trong sự gia
tăng sản xuất kháng thể đường ruột. Áp dụng thí nghiệm đó song khuếch tán miễn
dịch đã chứng minh rằng: sau khi cho ăn bổ sung thực phẩm có chứa L. acidophillus
trong 7 ngày, số lượng kháng thể miễn dịch ở ruột non lợn tăng gấp 3 lần [18].

Formatted: Not Highlight

• Ngăn ngừa, ức chế, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
Hệ vi sinh vật đường ruột của cơ thể có các chức năng:
+ Duy trì pH của ruột, dạ dày
+ Kích thích sự tạo thành kháng thể
+ Hỗ trợ quá trình sinh tổng hợp enzyme và vitamin (VTM)
Hỗ trợ q trình sinh tổng hợp VTM nhóm B (B1, B2, B3, B12), VTM K, enzyme
proteaseza, lipaseza trong q trình tiêu hóa thức ăn. Từ đó cải thiện khả năng tiêu
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
5

Comment [A4]: TLTK



hóa của con người và vật ni. Với cơ thể khơng tiêu hóa được lactoseza, vi khuẩn
sẽ tổng hợp một lượng khá lớn enzyme lactaseza giúp tiêu hóa đường lactoseza tốt
hơn. Bộ máy tiêu hóa của con người có hàng trăm loại vi sinh vật có lợi và có hại, ở
trạng thái cân bằng. Khi cơ thể bị ốm, tiêu chảy, loạn khuẩn do dùng kháng sinh…
sẽ làm mất cân bằng này, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vi khuẩn lactic được
đưa vào cơ thể có thể ức chế các vi sinh vật gây bệnh: Samonella, E. coli…bằng
cách sản sinh ra axit lactic, H2O2 và các chất thuộc họ Bacteriocin. Những chất này
làm biến đổi môi trường ruột, tạo mơi trường khơng thích hợp cho sự phát triển của
vi sinh vật gây hại làm chúng không sinh trưởng phát triển được hoặc tạo lỗ thủng ở
thành tế bào làm kìm hãm quá trình sinh tổng hợp lớp peptidoglucan và làm tăng
cường quá trình tự phân của tế bào. Nhờ đó đã khơi phục lại sự cân bằng của hệ vi
sinh vật đường ruột. Vi khuẩn lactic được đưa vào thay thế vi sinh vật có lợi bị giết,
làm giảm tác dụng phụ của thuốc kháng sinh khi sử dụng kháng sinh chữa bệnh [16].
Ngồi ra vi khuẩn lactic cịn làm giảm hoạt tính, mức độ của các chất gây ung
thư và sự hoạt động của các khối u, giảm bệnh cao huyết áp, dị ứng, giữ cân bằng
lượng eostrogen, tăng khả năng hấp thụ canxi để phịng bệnh lỗng xương và bệnh
trào ngược thực quản, ngăn chặn các bệnh về nhiễm trùng đường tiết niệu, đường hô
hấp ở trẻ em.
- Tăng “thành bảo vệ” miễn dịch, một số còn có khả năng kích thích cả miễn
dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.
- Kém hãm sự phát triển của vi khuẩn, nấm, virus có hại.
- Có khả năng xâm chiếm đường ruột, bám vào màng nhầy ruột.
- Có khả năng chịu được axit dạ dày, chịu được muối mật.
- Sinh ra các chất chống vi sinh vật gây bệnh như Samonella, E.coli,
Clostridium…
- Phòng và chữa một số bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, táo bón, ung loét dạ
dày,…
- Giảm triệu chứng dị ứng, triệu chứng không dung nạp được lactose.

- Ngăn chặn ung thư đường ruột, ung thư ruột kết.
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
6


Hiện nay, các chủng vi khuẩn được sử dụng với vai trò là các probiotic chủ yếu
thuộc Lactobacillus và Bifidobacterum, ngồi ra Enterococcus và Streptococus cũng
được sử dụng ít hơn. Những vi khuẩn này thường cư trú trong ruột. Một số chủng
tiêu biểu bao gồm Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus gasseri, Lactobacillus
casei, Lactobacillus rhamnosus, Bifidobacterium longum, Bifidobacterium bifidum.
Bên cạnh những vi khuẩn cịn có nấm men Saccharomyces boulardii cũng được xem
là probiotic [16].
Bảng 1.1 Những vi sinh vật được dùng làm probiotic [16]
Lactobacillus

Các loài khác

Bifidobacterium

L. acidophillus

B. bifidum

B. subtilis

L. casei

B. longgum


E. coli

L. rhamnosus

B. breve

Saccharomyces cerevisiae

L. reuteri

B. ìnantis

Saccharomyces boulardii

L. bulgaricus

B. lactis

Steptococus thermophillus

L. plantarum

B. adolescentis

Steptococus faecalis

L. jhonsonii
L. lactis
L. gasseri

* Tác dụng của probiotic đối với con người [16].
a. Thuỷ phân lactose, tăng sự hấp thu lactose
Sự có mặt của lactose disacharide cùng với việc thiếu hụt enzyme βgalactosidase (lactase) trong đường ruột có thể gây nên các triệu chứng khó chịu như
đầy hơi, đau bụng, hay giới hạn việc hấp thu canxi… ở một số người. Các probiotic
đóng vai trị quan trọng trong việc chữa trị việc kém hấp thu lactose và sự thiếu hụt
lactase. Suốt quá trình lên men, vi khuẩn lactic sinh lactase thuỷ phân lactose thành
glucose và galactose.
Việc bổ sung Lactobacillus có thể làm tăng khả năng lên men lactose và do vậy
cải thiện được triệu chứng không dung nạp lactose. Các vi khuẩn đường ruột giúp
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
7


chuyển hố hầu hết lượng lactose khơng được hấp thu ở ruột non. Ngoài ra các vi
khuẩn Lactobacillus làm tăng thời gian vận chuyển lactose từ miệng đến lúc bài tiết
theo phân, do đó cơ hội cho việc tiêu hố lactose nhiều hơn.
b. Giảm một số bệnh về đường tiêu hoá
- Ung loét: bệnh loét trong hệ thống tiêu hoá có liên quan đến chế độ ăn uống
hàng ngày, ít sử dụng các sản phẩm sữa lên men và rau quả, sử dụng quá nhiều sữa,
thịt, tinh bột. Việc sử dụng nhiều sản phẩm sữa lên men làm giảm nguy cơ bị ung
loét trong hệ tiêu hoá. Các nghiên cứu cho thấy rằng L. acidophilus và B. bifidum
hoạt động như một liệu pháp sinh học cho viêm dạ dày và tá tràng.
- Tác dụng ngăn chặn các vi sinh vật gây bệnh: Các probiotic có tác dụng ngăn
chặn các vi sinh vật có hại bằng các cơ chế:
+ Sinh các axit axetic, axit lactic, và các axit hữu cơ khác, làm giảm pH môi
trường ảnh hưởng bất lợi đối với một số vi sinh vật nhạy cảm với tính axit.
Lactobacilli là lồi có khả năng chịu được axit tốt hơn so với các loài khác,
chúng sinh axit lactic hydrogen peroxide và có thể có axit axetic và axit benzoic.

Bifidobacteria có khả năng sinh những chuỗi axit béo ngắn (short-chain fatty acids

Formatted: Font: Not Italic

– SCFAs) như axit axetic, propionic, butyric, formic và axit lactic.

Formatted: Font: Not Italic

Tại giá trị pH tối ưu chúng có khả năng hạn chế việc phát triển của tế bào vi
khuẩn. SCFAS dồi dào nhất do Bifidobacteria sinh ra là axit acetic, axit này có phổ
hoạt động chống vi khuẩn và chống nấm rộng nhất.
+ Sinh các chất kháng sinh tự nhiên (Bacteriocin)
Bacteriocin là những chất ức chế đặc biệt được các vi sinh vật tiết ra và ức chế,
tiêu diệt các vi sinh vật khác, chủ yếu là vi khuẩn. Bacteriocin là các peptide,
polypeptide, protein hoặc là những chất ít mang cấu trúc gen của protein và được
cấu tạo từ các amino acidaxit amin, cũng có thể bao gồm các amino acidaxit amin
hiếm như lanthionine hay beta-methyllanthionine.
Các vi sinh vật sinh bacteriocin thường xuất hiện tự nhiên như trong sữa và các
sản phẩm từ sữa. Việc sử dụng các vi sinh vật có khả năng sinh bacteriocin đã có từ

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
8


nhiều thế kỷ trước trong việc bảo quản thực phẩm. Mỗi bacteriocin cũng chỉ có tác
dụng với một số nhóm vi sinh vật xác định.
Bacteriocin của các vi khuẩn lactic được chia làm 4 nhóm sau:
Nhóm 1 chứa lanthibiotic: đây là những peptic nhỏ và có khả năng chịu nhiệt,

chứa amino acid như lanthionine.
Nhóm 2 chia thành 3 nhóm nhỏ trong đó nhóm 2a thường gặp nhất bao gồm các
bacteriocin như pediocin có khả năng chống Listeria.
Nhóm 3 là những nhóm protein khơng bền nhiệt.
Nhóm 4 là phức hợp của protein, lipid, và glucid.
Bảng 1.2 Một số bacteriocin của các probiotic [16]
Vi sinh vật

Bacteriocin

Lactobacillus acidophilus

Lactacin F, lacidin, acidophilin

Lactobacillus acidophilus 11088

Lactacin B

Lactobacillus acidophillus NCFM

Caseicin 80, caseicin LHS

Lactobacillus casei B80 ,LHS

Lactobacillin, brevicin

Lactobacillus brevis

Bulgarican


Lactobacillus bulgaricus

Subtilin, thermophilin, subtilosin

Bacillus subtilis 168, JH642

Enterocin 226NWC, AS-48

Enterococcus faecalis 226, INIA4

Bacteriocin Bc-48

Enterococcus faecalis S-48

Enteroccins

Enterococcus spp.

BN,

plantaricin

A

and

Lactobacillus plantarum A2, BN,C-11,LPCO-10, lactolin, plantaricin BN,A,S
MI406, NCDO 1193, SIK-83, CTC 305

Nisin


Lactoccocus lactis subsp.lactis
Lactocicin
- Bệnh tiêu chảy:
+ Tiêu chảy do virus rota: chữa trị bệnh tiêu chảy ở những trẻ em mà thường là
do virus rota gây ra; ở người lớn thì có thể do đi du lịch, do sử dụng thuốc kháng
sinh. Bệnh tiêu chảy gây ra nhiều tử vong ở các nước đang phát triển; và việc sử
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
9

D,


dụng các probiotic có thể là một cơng cụ quan trọng trong việc tăng cường sức khoẻ
và dinh dưỡng ở nhiều nước đang phát triển.
Các chủng Lactobacillus rhamnosus GG v và Bifidobacterium lactis BB-12 tỏ
ra khá hiệu quả trong việc phòng chống virus điều trị bệnh tiêu chảy do virus rota
gây ra ở trẻ em. Tính hiệu quả của việc trị bệnh tiêu chảy do virus rota gây ra liên
quan đến khả năng sống sót của vi khuẩn lactic trong suốt quá trình đi trong hệ
thống ruột, khả năng bám vỏ màng như virus định cư trong ruột.
+ Tiêu chảy do các vi sinh vật khác: các nghiên cứu in vitro cho thấy một só
chủng probiotic có khả năng ngăn chặn sự bám chặt và phát triển của các vi sinh vật
gây bệnh đường ruột như Salmonella. Và một điều quan trọng trong chữa trị bệnh
tiêu chảy bằng các probiotic là kết hợp với việc bổ sung nước nếu có thể. Bệnh tiêu
chảy cũng xảy ra trong quá trình điều trị bằng thuốc kháng sinh, thường gây ra bởi
Clostridium difficile. Thơng thường, C. difficile ít khi có trong hệ thống đường ruột
khỏe mạnh, tuy nhiên sự mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột do thuốc kháng
sinh làm cho số lượng C. difficile tăng lên và chúng sinh ra các độc tố. Và nhiệm vụ

của các probiotic là khôi phục lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột ở trạng thái
khoẻ mạnh.
Một số nghiên cứu cho thấy L. acidophilus và L. casei hiệu quả trong việc
chống sự nhiễm khuẩn của Salmonella và Shigella và các sản phẩm sữa chứa L.
acidophilus khẳng định tính hiệu quả trong việc chữa trị bệnh tiêu chảy do
Escheriachia coli.
- Dị ứng thức ăn:
Một số nghiên cứu cho thấy các vi khuẩn probiotic như L. rhamnosus GG thúc
đẩy cơ chế “hàng rào” nội sinh ở những bệnh nhân bị viêm da và dị ứng thức ăn,
bằng cách giảm các bệnh viêm nhiễm đường ruột được xem là một cơng cụ hữu ích
trong bệnh dị ứng thức ăn.
Một phương pháp phòng chống dị ứng thức ăn là điều chỉnh hệ vi sinh vật đặc
biệt là hệ vi sinh vật đường ruột, vì đây là nguồn vi sinh vật chính kích thích hệ
thống miễn dịch. Một số vi sinh vật đáp ứng miễn dịch loại Th1, Th2 người ta cũng
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
10


quan sát thấy ở những người thường bị dị ứng và những người ít bị dị ứng số lượng
vi khuẩn Lactobacilli; ở những người ít bị dị ứng số lượng vi khuẩn Lactobacilli
nhiều hơn và ít Clostridia hơn [16].
Việc chữa trị bằng các vi khuẩn có lợi rất hữu ích cho việc chữa trị dị ứng thức
ăn. Mới đây người ta đã điều tra và cho thấy việc chữa trị bằng L. rhamnosus GG rất
hiệu quả trong việc phòng chống những căn bệnh dị ứng ở trẻ em.
L. rhamnosus GG cũng như các vi khuẩn lactic khác có khả năng phân chia các
protein trong sữa bao gồm cả casein thành các peptide và các amino acid. Sự thuỷ
phân các protein casein trong sữa nhờ L. rhamnosus GG làm giảm sự phát triển của
mitogen gây ra bởi các tế bào lympho và làm giảm sự sinh ra IL-4 (cytokine chính

điều chỉnh đáp ứng miễn dịch dị ứng) so với các casein không được thuỷ phân.
c. Tổng hợp một số vitamin
Các vi khuẩn đường ruột có khả năng sinh nhiều vitamin khác nhau. Việc hấp
thu các vitamin trong đường ruột khá kém, do đó việc các vi khuẩn có khả năng sinh
vitamin rất quan trọng. Các vi khuẩn này sinh tất cả các loại vitamin B (folic acid,
niacin, riboflavin, B12, B6, acid pantothenic) và vitamin K.
Theo các nghiên cứu, L. brevis có khả năng tổng hợp vitamin D và vitamin K;
B. longum tổng hợp vitamin B; B. bifidum và L. acidophillus tổng hợp được các
vitamin B như niacin, axit folic, biotin, B6 và vitamin K [16].
d. Giảm cholesterol
Bifido baccterium và L. acidophilus đóng vai trị quan trọng trong q trình
chuyển hóa cholesterol. Vi khuẩn đường ruột chuyển cholesterol sang dạng khó hấp
thu hơn (coprostanol) do đó làm cản trở việc hấp thu cholesterol vào hệ thống ruột.
Nhiều nghiên cứu ở người và động vật cũng đã chứng tỏ các vi khuẩn lactic có khả
năng làm giảm cholesterol.
Theo các nhà nghiên cứu, các vi khuẩn probiotic khống chế sự tăng cholesterol
bằng các cơ chế chủ yếu sau:

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
11


- Các vi khuẩn này phát triển trong hệ thống đường ruột, chúng hấp thụ một
lượng cholesterol có mặt trong đó. Một phần cholesterol kết gắn vào tế bào của vi
khuẩn.
- Tăng chuyển hóa cholesterol thành chất khác và giảm sự hấp thu của chất này
vào cơ thể.
- Giảm sự hấp thu cholesterol của ruột và tăng sự bài tiết của phân.

- Giới hạn sự biến đổi cholesterol thành axit mật cho gan dự trữ.
e. Tăng hệ miễn dịch
Yếu tố được xác định có vai trị hệ thống miễn dịch l thành phần của vách tế bào
vi khuẩn: peptidoglycan. Sự phân hủy peptidoglycan tạo thành chất muramyl peptid
có tác dụng kích hoạt đại thực bào. Saarela và cộng sự (2000) cho rằng khả năng
bám vào niêm mạc ruột của probiotic tạo sự tương tác giúp probiotic tiếp xúc với hệ
thống lympho đường ruột về hệ thống miễn dịch, nhờ đó thúc đẩy hiệu quả miễn
dịch virut tạo nên sự ổn định hàng rào bảo vệ ruột [16].
f. Ngăn chặn ung thư
Đa số ung thư ở người có liên quan đến thói quen ăn uống, nên một số chủng
của vi khuẩn lactic được sử dụng trong các sản phẩm sữa lên men có thể xem như là
một chất chống ung thư và chống gây đột biến. Các sản phẩm có chứa các vi khuẩn
như L. bugaricus, S. themophilus hay L. acidophilus và Bifidobacteria đều có khả
năng:
- Kết hợp, ngăn chặn hoặc làm mất hoạt tính của các yếu tố gây ung thư.
- Giảm hoạt tính của các enzym ở phân, là nơi khơi nguồn của các mầm mống
gây ung thư.
- Kích thích hệ thống miễn dịch
- Ngăn chặn sự tạo thành khối u.
Từ hai thập niên trước, các nhà khoa học đã quan tâm đến việc sử dụng các
probiotic trong việc điều trị bệnh ung thư ruột kết, dựa trên nhiều cơ chế như ngăn
chặn trực tiếp tác nhân gây ung thư, hoạt hóa hệ miễn dịch và ngăn chặn các vi
khuẩn có hại, điều chỉnh lại hệ vi sinh vật trong hệ thống tiêu hóa. Trong hệ thống
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
12


tiêu hóa, một số vi sinh vật làm tăng nguy cơ bị bệnh ung thư ruột kết, trong khi đó

một số vi sinh vật khác lại có khả năng giảm nguy cơ bị bệnh. Quan sát ở những
người thường xuyên sử dụng các sản phẩm sữa lên men bằng các probiotic như
Bifidobacteria, người ta nhận thấy một số enzym trong phân giảm xuống như ezym
α-glucoronidase, mà những enzym này trực tiếp chuyển các chất tiền ung thư sang
các chất gây ung thư. Nghiên cứu in vitro, các vi khuẩn lactic có khả năng chống lại
các tác nhân bên ngồi như phóng xạ, chất hóa học, virus gây ra các đột biến ở các
tế bào hay cơ quan. Trong trường hợp đối với người, hiệu quả này đi liền với việc
tăng lượng vi khuẩn Bifidobacteria trong phân và giảm các chất gây thối rữa trong
phân như indole, p-cresol và amoniac.
Các vi khuẩn có lợi có thể giảm các enzyme liên quan đến các tác nhân gây ung
thư (α-gulucoronidase, azoreductase, enzyme khử nitrate, nitroreductase và αglucosidase) và do đó làm giảm nguy cơ gây ung thư ruột kết. Bifidobacteria ngăn
chặn các yếu tố tiền ung thư như nitrate và nitrosamines thông qua cơ chế nội bào và
enzymatic. Chúng cũng có thể kết hợp với các heterocyclic amines (các chất gây
ung thư trong quá trình nấu thịt), các chất kết hợp này sau đó được bài tiết theo
phân.
g. Chống viêm nhiễm hệ thống niệu sinh dục – chống nấm Candida
Việc viêm nhiễm đường sinh dục là do sự mất cân bằng hệ vi sinh vật đường
ruột, do sử dụng thuốc kháng sinh, các chất khử trùng, hormones, và các yếu tố
khác. Các vi khuẩn probiotic hiệu quả trong việc phòng chống các rối loạn hệ thống
niệu sinh dục bằng khả năng cư trú của chúng ở âm đạo, khả năng giảm số lượng vi
sinh vật gây bệnh trong quá trình giành chỗ cư trú và ngăn chặn sự phát triển của các
vi sinh vật gây bệnh.
Một số chủng thuộc Lactobacillus có khả năng ngăn chặn sự phát triển và bám
chặt của nấm Candida albicans và các chủng Candida khác. Việc sử dụng
Lactobacillus giảm nguy cơ nhiễm nấm trở lại, giảm nhiễm nấm âm đạo. Ngoài ra
một số chủng Lactobacillus sp. GR-1 và Lactobacillus sp. RC-14 ngăn chặn sự

Formatted: Font: Not Italic

nhiễm đường tiết niệu do Escheriachia coli gây ra.


Formatted: Font: Not Italic

Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
13


Phần lớn mọi người đều gặp phải những vấn đề liên quan đến nấm Candida,
chúng xâm nhập và cư trú vào trong lớp màng ruột, sau đó di chuyển từ dạng bào tử
nấm sang dạng sợi nấm để dễ dàng xâm để dễ dàng xâm chiếm lấy hệ thống ruột.
Những sợi nấm cắm sâu vào trong màng nhầy ruột, chúng cũng có thể tiết ra các
protease, alkaline phosphophatase, coagulase, phospholipase.. làm phá hủy màng
ruột và giúp chúng dễ dàng cắm sâu vào bên trong màng nhầy ruột hơn. Khi chúng
xâm chiếm hệ thống ruột, ở đây chúng sinh ra các độc tố được hấp thu bởi mang
ruột, cũng như các cơ quan khác trong cơ thể kể cả não. Ngoài ra chúng cũng sinh ra
các chất như amines, ammonia, hydrogen sulfide, indoles và phenol phá hủy màng
ruột.
Do đó, sử dụng các probiotic, các vi khuẩn có lợi này sẽ chiến đấu giành lấy nơi
cư trú trong màng nhầy ruột, giúp tống ra ngồi các vi sinh vật gây bệnh, kích thích
đáp ứng miễn dịch cũng như việc sinh ra các chất kháng sinh tự nhiên và hydrogen
peroxide giúp bảo vệ cơ thể chống lại các nấm có hại này.
* Tình hình nghiên cứu và ứng dụng probiotic trong nước và thế giới
Thế giới
Trên thế giới, trong những thập niên gần đây, người ta hướng vào việc phân lập
và chọn các chủng vi sinh vật có tính đối kháng cao đưa vào đường ruột, nâng cao
sức chống đỡ đối với mầm bệnh, phịng trị bệnh đừờng ruột cho người, động vật
ni, nhất là trẻ sơ sinh, người già và thú non. Hiện nay ở Mỹ, Nhật, Anh và nhiều
nước khác trên thế giới đã sản xuất những chế phẩm hỗn hợp nhiều loại enzym, kết

hợp nhiều loài vi sinh vật trong việc phịng trị bệnh, nâng cao khả năng tiêu hố của
người và vật nuôi như: Biozim, Rozim F - 3C, Lactopure, NatureFlora,… [19].
Trong nước
Ở Việt Nam, hiện trạng sản xuất probiotic phục vụ cho đời sống của con người
vẫn còn rất mới mẻ và mới bắt đầu được quan tâm trong thập kỉ gần đây. Cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc sản xuất các chế phẩm cung cấp vi sinh vật có
lợi cho đường ruột ở nước ta không ngừng phát triển. Hiện nay, ở nước ta ước
khoảng 50% các loại sữa dành cho trẻ em có bổ sung probiotic (ở sữa bột lẫn sữa
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
14

Formatted: Font: Italic


nước) ở một số công ty lớn nên chưa được phát triển rộng rãi, giá thành còn cao.
Chẳng hạn như những chế phẩm dạng dược phẩm sử dụng cho người vẫn chưa được
phổ biến, và chỉ sử dụng để điều trị cho những người mắc bệnh về đường tiêu hoá
hay những người bị rối loạn về tiêu hoá sau khi điều trị kháng sinh. Vì vậy, mà các
chế phẩm probiotic chưa được đưa vào thực đơn bố sung hàng ngày để đem lại lợi
ích cho con người. Chỉ một vài cơng ty có uy tín sản xuất những sản phẩm sữa chua
hay yogurt có bố sung probiotic, đang rất là phổ biến và bắt đầu được sử dụng rộng
rãi như: sữa chua uống “probi” của Vinamilk, sữa uống lên men “yakult” của Nhật
Bản được sản xuất tại Việt Nam, sữa chua của Vinamilk với các hương vị hoa quả
rất dễ ăn.. được sử dụng các chủng probiotic như: L. paracasei, L. casei… đem lại
nhiều hiệu quả, lợi ích cho người sử dụng [12].
1.2. Đặc điểm và phân loại của Lactobacillus reuteri

Hình 1.1 Ảnh của tTế bào Lactobacillus reuteri

Giới: Bacteria
Ngành: Firmicutes
Lớp: Bacilli
Bộ: Lactobacillates
Họ: Lactobacillaceae
Giống: Lactobacillus
Đặng Lan Anh

Mã ngành: 62.42.02.01
15


×