Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm tại các tổ chức tín dụng những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.92 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG – NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

VŨ THỊ NGÀ

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG – NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VŨ THỊ NGÀ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 60380107

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ HỒNG YẾN

HÀ NỘI - 2016



LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn cha từng
đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Hồng Yến là người đã hướng
dẫn tận tâm và nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô khoa Sau Đại học – Viện Đại
học Mở Hà Nội đã giảng dạy và truyền thụ những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian học làm nền tảng cho tôi thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các tác giả của các cơng trình nghiên cứu
khoa học , các bài viết bổ ích làm nguồn tài liệu tham khảo mà tơi sử dụng trong
luận văn của mình.

T¸c giả luận văn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ
LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ............................... 5
1.1.

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN
BẢO ĐẢM ....................................................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm tài sản và tài sản bảo đảm ................................................................ 5
1.1.2. Đặc điểm pháp lý của tài sản bảo đảm .............................................................. 9
1.1.3. Phân loại tài sản bảo đảm ................................................................................ 13
1.2.

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM ............................................................................................................... 21

1.2.1. Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm .................................................................... 21
1.2.2. Đặc điểm pháp lý của xử lý tài sản bảo đảm .................................................. 23
1.3.

VAI TRÒ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ......... 26

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 30
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ
TÀI SẢN BẢO ĐẢM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC TỔ CHỨC
TÍN DỤNG ............................................................................................................... 31
2.1.

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TÀI SẢN BẢO
ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM1. .................................................. 31



2.1.1 Quy định của pháp luật hiện hành về tài sản bảo đảm .................................... 31
2.1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm .......................... 35
2.2.

NHỮNG BẤT CẬP CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TỪ
THỰC TIỄN ÁP TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ................................. 45

2.2.1. Những bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành về tài sản bảo đảm ............ 45
2.2.2. Những bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành về xử lý tài sản bảo đảm
trong thực tiễn tại các tổ chức tín dụng ........................................................... 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 65
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ
LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ............................. 67
3.1.

U CẦU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ
XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ....................................................................... 67

3.2.

CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ........ 69

3.2.1 Nhóm kiến nghị liên quan đến tài sản bảo đảm .............................................. 69
3.2.2. Nhóm kiến nghị liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm ..................................... 77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 88
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 92


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Cấu trúc tín dụng trong nền kinh tế ......................................................... 27
Bảng 1.2. So sánh lợi thế của việc cho vay có bảo đảm và khơng có bảo đảm
trong hoạt động của tổ chức tín dụng ...................................................... 29


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi, hội nhập để phát triển
mạnh m , hệ thống ngân hàng

Việt Nam đ có sự chuyển biến tích cực, t ng bước

h a nhịp và b t kịp với thị trư ng quốc tế. Đặc biệt hoạt động tín dụng của các ngân
hàng thư ng mại

Việt Nam đ đạt được những thành tựu đáng kể đáp ứng được

nhu cầu hội nhập của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đ đạt được,
các ngân hàng thư ng mại đang lâm vào tình trạng khơng hiệu quả về tài chính, rõ
rệt nhất là tình hình nợ quá hạn trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên, gây
áp lực đối với nền kinh tế.
Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan tr ng nh m thực hiện ngh a vụ trả nợ của
ngư i vay mà c ng nh m bảo đảm vốn đối với ngân hàng thư ng mại.

Pháp, Bộ


luật Dân sự, một số đạo luật khác c ng quy định rất nhiều về bảo đảm thực hiện
ngh a vụ dân sự, bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay. Bộ luật Dân sự của Nga năm 1995, Luật về cầm cố bất động sản của
Nga năm 1998 c ng có các quy định đề cập về vấn đề này. Hiện nay, pháp luật Việt
Nam về bảo đảm tiền vay vẫn c n chưa chặt ch hoặc có những quy định c n quá c i
m , trao quyền chủ động lớn cho các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong quá
trình thỏa thuận các biện pháp bảo đảm nợ c ng như m rộng quyền cho các tổ chức
tín dụng, bao gồm cả vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ quá hạn nh m hạn
chế rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên, nợ quá hạn vẫn là vấn đề tồn tại nóng bỏng của các ngân hàng
thư ng mại hiện nay. C chế thu hồi nợ quá hạn chủ yếu là xử lý tài sản bảo đảm
tiền vay của khách hàng. Nhưng hiện nay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là vấn đề
nan giải khó giải quyết, dẫn đến hàng nghìn tỷ đồng vốn của các ngân hàng thư ng
mại đang bị "chôn" trong các tài sản cầm cố, bảo đảm mà vẫn chưa được xử lý. Đây
c ng là vấn đề đau đầu của các ngân hàng

các nước có hệ thống ngân hàng phát

triển mạnh như M , Pháp... Tình trạng này là do tồn tại bất cập t nhiều phía: t các
văn bản pháp luật, các c quan chủ quản và các c quan nhà nước có thẩm quyền

1


trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ trong các ngân hàng
thư ng mại.
Theo pháp luật Việt Nam, các loại tài sản đưa ra để bảo đảm tiền vay rất
phong phú và đa dạng có thể là động sản, bất động sản, quyền tài sản

. Đặc


biệt về vấn đề lựa ch n tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng
thư ng mại

Việt Nam hiện nay rất phức tạp, được điều ch nh b i nhiều văn bản

pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng...
H n nữa, pháp luật hiện hành đ có những quy định cụ thể về bảo đảm tài sản
là bất động sản hình thành trong tư ng lai, nhưng chưa có quy định cụ thể về việc
bán và xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản hình thành trong tư ng lai. Vì vậy, áp
dụng đúng, linh hoạt các quy định pháp luật c ng như đưa ra các giải pháp hoàn
thiện các vấn đề c n thiếu đồng bộ, không ph hợp của hệ thống pháp luật trong
việc xử lý tài sản bảo đảm là vấn đề đang được đặt ra cho các ngân hàng thư ng
mại

Việt Nam.
Chính những lý do kể trên đ giúp h c viên lựa ch n đề tài: "Tài sản bảo đảm và

xử lý tài sản bảo đảm tại các tổ chức tín dụng – Những vấn đề lý luận và thực
tiễn" làm luận văn thạc s luật h c. Với đề tài này, h c viên mong muốn được tiếp
tục nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật về tài sản bảo đảm và xử
lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

Việt Nam. Qua đó phân tích,

đánh giá thực trạng, trên c s đó h c viên đưa ra các kiến nghị và có giải pháp
nh m hồn thiện các quy định pháp luật về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm
tiền vay của các tổ chức tín dụng

Việt Nam


Hiện nay có nhiều sách tập trung tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề xung
quanh tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. Như: giáo trình,
sách tham khảo của các trư ng Đại h c Quốc gia, Đại h c Luật Hà Nội, H c viện
Ngân hàng, H c viện Tài chính... Trong giới luật h c, nhiều tác giả lựa ch n pháp
luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là đề tài nghiên cứu dưới góc độ lý luận, như
Luận án tiến s

Những giải pháp bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng", của

Nguyễn Như Minh, Trư ng Đại h c Tài chính - Kế tốn, Thành phố Hồ Chí Minh,

2


1996; nhiều luận văn thạc s đ đề cập đến vấn đề chế độ pháp lý về xử lý tài sản
đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng hay các ngân hàng; c ng như các bài viết
mang tính nghiên cứu trao đổi của các chuyên gia pháp lý đăng trên các tạp chí
chuyên ngành: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Luật h c, Tạp chí Dân chủ và pháp luật,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, Th i báo Kinh tế Việt Nam, website của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. H n nữa,
nhiều hội thảo của Bộ Tài chính, Hiệp hội Ngân hàng đ được tổ chức nh m tháo g
và giải quyết các vướng m c về tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản bảo đảm
tiền vay.
Tuy nhiên, giáo trình, sách tham khảo, các đề tài, những bài viết và nhiều buổi
hội thảo... đều nghiên cứu khái quát chung về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay c ng như
đưa ra những giải pháp, phư ng hướng hoàn thiện pháp luật chung mang tính bao
tr m về tài sản bảo đảm tiền vay nói chung, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói
riêng. Thực tế chưa có nghiên cứu nào thực sự chuyên sâu về vấn đề tài sản và xử lý
tài sản bảo đảm tiền vay đối với tổ chức tín dụng. Chính vì vậy luận văn "TÀI SẢN

BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN" là một đề tài nghiên cứu mang
tính cấp thiết nh m góp phần vào việc nghiên cứu, hồn thiện pháp luật về vấn đề
này ph hợp với thực tiễn phát triển của đất nước.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nh m hoàn thiện hệ thống lý luận về tài sản bảo đảm và
xử lý tài sản bảo đảm tiền vay c ng như góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác
quản lý tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
Việt Nam.
Để đạt được mục đích đó, luận văn phải giải quyết được các nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến tài sản bảo đảm và xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay của các TCTD

Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm và vai tr

của tài sản bảo đảm và việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

3


- Tìm hiểu thực trạng pháp luật của vấn đề tài sản bảo đảm và xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay của TCTD

Việt Nam trên c s có so sánh và đối chiếu với

pháp luật nước ngoài về vấn đề này, t đó tìm ra vướng m c và khó khăn trong vấn
đề này.
- Trên c s nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, luận văn đề
xuất các phư ng hướng và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo
đảm và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các TCTD


Việt Nam.

3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu khác nhau như phư ng pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, phư ng pháp nghiên cứu tài liệu, phư ng pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích số liệu; kết hợp giữa lý luận và
thực tiễn tư duy logic để phân tích chứng minh... các nội dung trong luận văn.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm của các TCTD Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm và
xử lý tài sản bảo đảm; thực trạng pháp luật về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo
đảm của ngân hàng thư ng mại

Việt Nam và các kiến nghị nh m hoàn thiện hệ

thống pháp luật về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín
dụng

Việt Nam.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

luận văn gồm 3 chư ng:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm tại
các tổ chức tín dụng.
Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản
bảo đảm t thực tiễn của các tổ chức tín dụng.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm t

thực tiễn của các tổ chức tín dụng.

4


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN BẢO ĐẢM
1.1.1. Khái niệm tài sản và tài sản bảo đảm
1.1.1.1. Khái niệm tài sản
Trong ngôn ngữ đ i thư ng, tài sản được hiểu là của cải, tiền bạc. "Tài sản có thể
được hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị, một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn
được bồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra". Trong cuốn
Deluxe Back’s Law Dictionary, tài sản được giải ngh a là một t được sử dụng chung
để ch m i thứ là đối tượng của quyền s hữu, hoặc hữu hình hoặc vơ hình, hoặc động
sản hoặc bất động sản. Như vậy, nếu xét dưới góc độ luật h c thì khái niệm tài sản
được nhìn nhận trong mối quan hệ với quyền s hữu và được xem xét dưới các khía
cạnh đa dạng như tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, động sản và bất động sản.
Các quan niệm về tài sản trong BLDS của một số nước tiêu biểu cho hệ thống
pháp luật trên thế giới đều đi theo 2 cách tiếp cận c bản, đó là tài sản được tiếp cận
dưới góc độ vật hay dưới góc độ quyền. Dưới góc độ vật: Theo tiêu chí vật lý thì
những vật mà con ngư i có thể nhận biết được b ng các giác quan tiếp xúc là vật
hữu hình, c n ngược lại là vật vơ hình. Vật vơ hình chính là các quyền tài sản. Như
vậy tài sản gồm có vật và quyền, có tính hữu hình và vơ hình. Dưới góc độ quyền:
C s xuất phát điểm của cách tiếp cận này là sự th a nhận vật có tính chất hữu
hình, độc lập, có thể cầm n m được. Việc tiếp theo của các nhà làm luật là xác định
các quyền lợi của các chủ thể xoay quanh vật hữu hình đó. Các quyền được thực
hiện một cách trực tiếp trên vật hữu hình mà khơng cần có sự hỗ trợ của bất kỳ chủ
thể nào khác được g i là quyền đối vật hay c n g i là vật quyền. Trong quyền đối

vật có quyền đối vật tuyệt đối là quyền s hữu và quyền đối vật phụ thuộc là các
quyền hư ng dụng, quyền địa dịch, quyền bề mặt, quyền của bên nhận cầm cố, bảo
đảm đối với vật. Ngược lại với quyền đối vật là quyền đối nhân. Quyền đối nhân là
quyền được thực hiện trên vật một cách gián tiếp thông qua hành vi của chủ thể

5


mang ngh a vụ hay c n được g i là trái quyền. Bên cạnh đó c n tồn tại một loại
quyền đặc biệt không được thực hiện trực tiếp trên vật c ng không phải thông qua
hành vi của ngư i khác mà tồn tại theo quy định của pháp luật được g i là quyền vơ
hình tuyệt đối, đó là quyền s hữu trí tuệ. Pháp luật dân sự Nhật Bản đ đi theo
hướng tiếp cận này. Trong BLDS Nhật Bản khơng có khái niệm cụ thể về tài sản mà
khái niệm tài sản được ẩn chứa trong các quy định về vật chư ng 3, quyển 1 , vật
quyền quyển 2 và trái vụ quyển 3 .
Tóm lại, vật và quyền là hai mặt không thể tách r i của tài sản. Nếu vật được
d ng để ch tài sản

phư ng diện vật chất thì quyền được d ng để ch tài sản dưới

phư ng diện pháp lý. Theo Tiến s Nguyễn Ng c Điện: "Ở góc độ pháp luật tài sản,
quyền và vật được đặt đối lập với nhau, không thể phân ra hai loại tài sản khác
nhau mà đưa ra hai cách hình dung khác nhau về tài sản, hai cách tiếp cận khác
nhau đối với tài sản".
Trên c s tìm hiểu các quy định của pháp luật dân sự truyền thống và hiện
đại, chúng tơi cho r ng tài sản có những đặc điểm pháp lý c bản sau:
Thứ nhất, tài sản là những đối tượng mà con ngư i có thể kiểm sốt được. Nếu
tài sản là vật hữu hình thì con ngư i có thể n m giữ hoặc chiếm giữ được thông qua
các giác quan tiếp xúc; nếu tài sản là vật vơ hình thì con ngư i phải có cách thức để
quản lý.

Thứ hai, tài sản phải trị giá được b ng tiền. "Theo quan điểm của Luật học
Latinh, tài sản, được hiểu là một vật có giá trị tiền tệ". Trên thực tế phải có các căn
cứ để định giá tài sản trị giá bao nhiêu tiền.

đây cần có sự phân biệt giữa yếu tố

giá trị và trị giá được thành tiền của tài sản. Tài sản có giá trị được hiểu là tài sản đó
có ý ngh a về mặt tinh thần hay có giá trị sử dụng cụ thể nào đó với mỗi chủ thể
khác nhau. Ví dụ, một bức ảnh đ c t th i th ấu vơ c ng có giá trị đối với một
ngư i nhưng để định giá được bức ảnh đó có giá trị bao nhiêu tiền thì phải có căn
cứ như thông qua bán đấu giá hay căn cứ vào sự thoả thuận của các bên để xác định
nó trị giá bao nhiêu tiền hoặc có thể chẳng ai trả giá cho bức ảnh đó. Như vậy,
khơng phải m i tài sản có giá trị thì đều có thể trị giá được thành tiền.
Điều 181 BLDS 2005 có định ngh a về quyền tài sản: "Quyền tài sản là quyền
trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự". Quyền tài

6


sản có thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự phụ thuộc vào bản chất của chúng
có hay khơng có "g n với yếu tố nhân thân" và quy chế pháp lý được dành riêng cho
chúng như chúng không thuộc loại tài sản bị pháp luật quy định là loại tài sản bị
cấm lưu thơng. Ví dụ: quyền đ i nợ là quyền tài sản không g n với nhân thân nhưng
quyền yêu cầu cấp dư ng hay quyền được hư ng lư ng hưu

là những quyền tài

sản g n với nhân thân. Về nguyên t c, các giá trị nhân thân ch thuộc về một chủ thể
nhất định, không thể chuyển giao cho ngư i khác. Theo quy định của Điều 163
BLDS 2005, quyền tài sản là một loại tài sản, do vậy nó c ng phải có tất cả các đặc

điểm pháp lý của một tài sản nói chung. Ngược lại, ngồi hai đặc điểm pháp lý của
tài sản như đ nêu trên có thể kiểm sốt được, trị giá được b ng tiền thì tài sản cần
có thêm đặc điểm pháp lý của quyền tài sản là "có thể chuyển giao trong các giao
lưu dân sự".
Một điểm đặc th trong khái niệm tài sản đó là: tài sản là một khái niệm động
mang nội dung kinh tế, x hội và nội dung pháp lý nh m mục đích đáp ứng cho các
nhu cầu của con ngư i trong cuộc sống. Trong điều kiện nền kinh tế thị trư ng hiện
nay với sự phát triển như v b o của các tiến bộ khoa h c, k thuật, sự đa dạng
hóa các loại hợp đồng...đ làm phát sinh những loại tài sản mới đa dạng, phức
tạp và tất yếu kéo theo tư duy mới về những tài sản có thể d ng để bảo đảm.
Những khái niệm có tính truyền thống, cổ điển về tài sản đ tr nên quá chật hẹp
với sự phát triển đa dạng và phức tạp của các loại hình tài sản mới như tài sản
trong các tr ch i game online, tên miền, các dự án, tài sản s có trong tư ng lai,
các quyền tài sản phát sinh t hợp đồng như quyền thu phí đư ng bộ, quyền thuê
bất động sản mà đ trả tiền thuê trước cho cả th i hạn th... Ví dụ: Cơng ty
Vinaphone đ bảo đảm tồn bộ quyền thu phí sử dụng dịch vụ mạng di động của
mình cho Ngân hàng A. Theo đó, các bên thỏa thuận, nếu đến hạn thực hiện
ngh a vụ trả nợ mà Công ty Vinaphone không thực hiện đúng, đầy đủ thì quyền
đ i phí dịch vụ t các khách hàng của Cơng ty quyền u cầu thanh tốn thuộc
về Ngân hàng A. Hoặc đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn để đầu tư mua các căn
hộ chung cư đang xây, bên mua có thể d ng quyền tài sản trong hợp đồng mua
nhà chung cư đó để bảo đảm vay vốn của Ngân hàng. Nếu như có sự vi phạm
ngh a vụ trả nợ thì ngân hàng s thế vào vị trí của bên mua trong hợp đồng mua

7


nhà chung cư đó để được xác lập quyền s hữu đối với nhà mua. Sáng chế, nh n
hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả...c ng là những nguồn tài sản tiềm
năng mà các chủ thể có thể lựa ch n làm tài sản bảo đảm. Như vậy, khái niệm tài

sản khơng ch là một khái niệm "có tính chất học thuật thuần túy mà cịn hàm
chứa trong đó các ý nghĩa xã hội, kinh tế và tính mục đích của các chủ thể".
Tính mới của các loại tài sản hiện nay s tạo nên bước đột phá mới trong tư duy
của các nhà làm luật về việc xác định các loại tài sản d ng để bảo đảm.
Khái niệm về tài sản được quy định tại Điều 105 BLDS năm 2015: "tài sản là
vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản". Cách định ngh a theo kiểu liệt kê các loại
tài sản của điều luật này dễ dẫn đến tình trạng bỏ sót những dạng tài sản khác và
khơng làm rõ được các đặc tính pháp lý c bản để nhận diện về tài sản. Có thể nói,
dưới góc độ h c thuật c ng như dưới góc độ luật thực định đều khơng có khái niệm
chính thống về tài sản. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng khái
niệm tài sản dựa theo các tiêu chí chung để nhận diện về tài sản là: Tài sản là vật
hoặc quyền mà con người có thể kiểm soát được và trị giá được thành tiền. Khái
niệm về tài sản là căn cứ, c s để hình thành khái niệm tài sản bảo đảm.
1.1.1.2. Khái niệm tài sản bảo đảm
Khái niệm tài sản bảo đảm chưa được quy định trong bất kỳ văn bản pháp luật
nào của nước ta. Cách hiểu về tài sản bảo đảm được đúc rút t những quy định về
biện pháp bảo đảm nói chung. Tài sản bảo đảm thư ng được mơ tả theo các tiêu chí:
bất cứ tài sản nào c ng có thể là tài sản bảo đảm tr trư ng hợp pháp luật cấm hoặc
các bên không thỏa thuận lựa ch n; là đối tượng trong hợp đồng bảo đảm có mục
đích bảo đảm cho việc thực hiện ngh a vụ; thuộc s hữu của bên bảo đảm; không
chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm.
Các nước theo hệ thống pháp luật Civil law c ng ch có quy định về biện pháp
bảo đảm mà khơng xây dựng quy định cụ thể về tài sản bảo đảm. Điều 369 BLDS
Nhật Bản quy định: "Người nhận bảo đảm có quyền ưu tiên so với các chủ nợ khác
trong việc đáp ứng yêu cầu của mình từ bất động sản mà bên nợ hoặc người thứ ba
đưa ra như một biện pháp bảo đảm trái vụ và không chuyển giao quyền chiếm hữu
nó". C ng với cách tiếp cận đó, Điều 2114 BLDS Pháp quy định: "Bảo đảm là một
quyền tài sản đối với bất động sản được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ".

8



Dưới góc độ nghiên cứu lý luận, việc xây dựng một khái niệm về tài sản
bảo đảm là cần thiết để làm hoàn thiện h n nữa hệ thống các quy định pháp luật
về bảo đảm tài sản. Khái niệm tài sản bảo đảm được tìm hiểu với các cách tiếp
cận khác nhau:
Thứ nhất, khái niệm tài sản bảo đảm được tiếp cận dưới góc độ là đối tượng
của hợp đồng bảo đảm. Đối tượng của hợp đồng bảo đảm là tài sản bảo đảm, chứ
không phải quyền s hữu tài sản bảo đảm c ng như không phải giá trị của tài sản
bảo đảm. B i ch có tài sản bảo đảm mới đáp ứng được các điều kiện c bản của đối
tượng của hợp đồng là tài sản và có tính cụ thể, tính xác định, có thể chuyển giao
trong các giao lưu dân sự.
Thứ hai, tài sản bảo đảm được tiếp cận dưới góc độ là phư ng tiện lượng vật
chất để bảo đảm quyền lợi cho bên nhận bảo đảm. Nếu quyền trên tài sản bảo đảm
được đăng ký - s là c s để bên nhận bảo đảm tun bố cơng khai quyền của mình
trên tài sản bảo đảm. Khi cần bảo đảm cho quyền lợi của mình, bên nhận bảo đảm
có thể thực hiện quyền truy đ i đối với tài sản và n m giữ vị trí ưu tiên trước các
chủ thể khác khi thanh toán số tiền thu được t việc xử lý tài sản bảo đảm.
Trên c s phân tích tồn diện các khía cạnh pháp lý của tài sản bảo đảm, khái
niệm về tài sản bảo đảm được hiểu như sau: Tài sản bảo đảm là vật hoặc quyền
được các chủ thể thỏa thuận lựa chọn để bảo đảm quyền của bên nhận bảo đảm khi
có sự vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm.
1.1.2. Đặc điểm pháp lý của tài sản bảo đảm
Qua nghiên cứu, phân tích các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và
pháp luật của các nước trên thế giới, có thể rút các đặc điểm pháp lý c bản sau đây
của tài sản bảo đảm:
Thứ nhất, tài sản bảo đảm phải đặt trong sự chi phối có tính lơ gíc với chế định
về quyền s hữu và được soi sáng với những h c thuyết c bản về quyền s hữu.
Quyền s hữu là căn cứ để hình thành nên quyền bảo đảm tài sản, b i ch có chủ s
hữu của tài sản mới có quyền d ng tài sản của mình bảo đảm bảo đảm cho việc thực

hiện ngh a vụ của mình hoặc của ngư i khác. Trong phạm vi ba quyền năng c bản của
mình, chủ s hữu của tài sản thông qua hợp đồng bảo đảm để chuyển giao quyền định
đoạt tài sản cho bên nhận bảo đảm trong th i hạn bảo đảm thực hiện ngh a vụ và ch

9


c n giữ lại quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản. Hay nói cách khác một trong những
nguyên nhân để một tài sản có tr thành tài sản bảo đảm hay khơng là phụ thuộc vào ý
chí định đoạt của chủ s hữu tài sản đó. Ch có chủ s hữu hay ngư i được chủ s hữu
ủy quyền mới có thể bảo đảm tài sản, tr trư ng hợp pháp luật có quy định khác.
BLDS năm 2005 của Việt Nam Điều 320) ghi nhận một nguyên t c bất di bất dịch: tài
sản bảo đảm phải thuộc quyền s hữu của bên bảo đảm. Bên bảo đảm d ng tài sản của
mình để bảo đảm cho việc thực hiện ngh a vụ của mình hoặc của ngư i khác. Các
nguyên lý trong quyền s hữu tài sản c ng là c s để xác định tài sản bảo đảm, cụ thể:
nguyên lý hoa lợi luôn thuộc về chủ s hữu của tài sản gốc nên có thể xác định trong
th i hạn bảo đảm thì các hoa lợi phát sinh t tài sản bảo đảm s thuộc quyền s hữu
của bên bảo đảm; ch khi nào đến hạn mà có sự vi phạm ngh a vụ thì hoa lợi thu được
t tài sản bảo đảm mới là đối tượng d ng để khấu tr cho giá trị của ngh a vụ bị vi
phạm; nguyên lý phần tài sản tăng thêm của bất động sản c ng thuộc về tài sản bảo
đảm để giải quyết trư ng hợp bên bảo đảm đ đầu tư xây dựng hay trông cây cối trên
bất động sản đ bảo đảm Nói tóm lại, việc xác định tài sản bảo đảm đều xuất phát t
những nguyên t c c bản của chế định tài sản và quyền s hữu.
Thứ hai, tài sản bảo đảm là đối tượng của hợp đồng bảo đảm, do vậy phải tuân
thủ các điều kiện nói chung của đối tượng hợp đồng là tính xác định tính cụ thể và
có thể chuyển giao trong các giao lưu dân sự. Tính xác định của tài sản bảo đảm thể
hiện

hai giác độ: tính xác định về pháp lý và tính xác định về vật lý. Đối với tài


sản là vật, các bên phải xác định được vật đó là động sản hay bất động sản, ngư i
đang thực tế chiếm giữ là ai nếu ngư i chiếm giữ không đồng th i là chủ s hữu
đối với tài sản thì h có mối quan hệ như thế nào với bên bảo đảm), xác định được
giá trị của tài sản đó; c n nếu tài sản là quyền thì phải xác định chủ thể có ngh a vụ
đối với quyền đó nếu đó là quyền yêu cầu hay giấy t đăng ký độc quyền đối với
tài sản đó nếu đó là quyền s hữu trí tuệ . Ngồi ra, tài sản bảo đảm phải đáp ứng
tính xác định về chủ s hữu của tài sản, tình trạng pháp lý của tài sản như: khơng
phải là tài sản đang có tranh chấp hay khơng phải là đối tượng bị kê biên hay có
quyết định thu hồi của c quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc điểm có thể chuyển
giao trong giao lưu dân sự bị chi phối b i hai yếu tố: không bị pháp luật cấm như
tài sản là hàng hóa cấm lưu thơng và khơng phải là tài sản có g n với yếu tố nhân

10


thân, có giá trị lịch sử, có giá trị tín ngư ng, tâm linh như b ng cử nhân đại h c có
g n với yếu tố nhân thân, quyền sử dụng đất ngh a trang của d ng h , nhà th , ch a
chiền

. Yếu tố có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự có thể giải thích là tài sản

bảo đảm có thể "bán" được, có thể chuyển dịch quyền s hữu cho ngư i khác để
khấu tr cho giá trị của ngh a vụ mà biện pháp bảo đảm bảo đảm. Đây c ng là chức
năng quan tr ng của tài sản bảo đảm.
Thứ ba, tài sản bảo đảm là tiền đề để các bên xác lập hợp đồng bảo đảm nhưng
giá trị tài sản bảo đảm mới là nội dung mà bên nhận bảo đảm hướng tới vì ch có giá
trị của tài sản bảo đảm mới b đ p được giá trị của ngh a vụ bị vi phạm. Tài sản bảo
đảm đa dạng và

trong tình trạng ln có sự thay đổi chuyển hóa t dạng này sang


dạng khác. Có thể tài sản bảo đảm

giai đoạn giao kết hợp đồng bảo đảm chưa hình

thành nhưng sau đó đ hình thành và xác lập quyền s hữu cho bên bảo đảm; tài sản
bảo đảm có thể là vật hữu hình tại th i điểm giao kết hợp đồng bảo đảm nhưng sau đó
bị tiêu hủy, mất mát, bán, trao đổi với ngư i khác thì số tiền bảo hiểm hay tiền thanh
tốn được coi như thuộc về tài sản bảo đảm hoặc tài sản đó có thể tăng hay giảm sút giá
trị do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động. Đặc điểm này giúp cho bên nhận
bảo đảm cần có các biện pháp ph hợp để quản lý tài sản bảo đảm, đúng h n là quản
lý giá trị của tài sản bảo đảm trong suốt th i hạn bảo đảm hoặc phải đưa vào hợp đồng
các điều khoản thỏa thuận về hậu quả pháp lý của việc thay đổi tài sản bảo đảm. Để
bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên nhận bảo đảm thì pháp luật c ng cần có các quy
định về thủ tục đăng ký bảo đảm coi như là một cách thức để cơng bố tình trạng
pháp lý đối với tài sản, để có tác dụng cảnh báo đối với chủ thể khác có ý định xác lập
các giao dịch tiếp theo trên tài sản đ được d ng làm tài sản bảo đảm.
Thứ tư, tài sản bảo đảm vẫn thuộc quyền s hữu của bên bảo đảm trong th i hạn
bảo đảm. Chính b i vậy, trong th i hạn bảo đảm, bên bảo đảm vẫn có quyền bán, cho
thuê, bảo đảm tiếp hay thực hiện các giao dịch khác đối với tài sản bảo đảm một khi
các thơng tin về tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm đ được công bố công khai
thông qua thủ tục đăng ký1. Việc không chuyển giao tài sản bảo đảm s tạo ra
những rủi ro tiềm ẩn cho bên nhận bảo đảm, do vậy nguyên t c chung ch những tài
sản nào mà bên nhân bảo đảm có thể kiểm sốt được thì mới được d ng để bảo
1. Theo quy định tại Điều 376 và 377 BLDS Nhật Bản.

11


đảm. Với đặc tính khơng di d i và là tài sản có đăng ký quyền s hữu theo quy định

của pháp luật thì bất động sản là loại tài sản ph hợp d ng để bảo đảm. Pháp luật
của các nước theo hệ thống luật án lệ như Anh, M c ng đ phát triển theo hướng
động sản c ng có thể tr thành tài sản bảo đảm thơng qua việc phát triển và hoàn
thiện hệ thống đăng ký bảo đảm động sản qua mạng internet. BLDS năm 2005 của
Việt Nam c ng quy định cả bất động sản và động sản đều có thể d ng để bảo đảm.
Thứ năm, các quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm không bị
chấm dứt hoặc vô hiệu b i các giao dịch được thiết lập sau đó liên quan đến tài sản
bảo đảm. M i sự thay đổi đối với tài sản bảo đảm ban đầu khơng làm mất đi tính bảo
đảm của nó đối với bên nhận bảo đảm b i bên nhận bảo đảm hướng tới giá trị của tài
sản bảo đảm chứ không phải là các hình thức tồn tại của tài sản bảo đảm. Điều 2393
BLDS Pháp quy định: "Khi bất động sản được chuyển dịch cho người khác, việc bảo
đảm đã xác lập trên bất động sản đó vẫn tồn tại". Quy định này đ khẳng định quyền
được truy đ i bất động sản t sự chiếm giữ của bất kỳ ai ngồi ngư i bảo đảm tài sản
khi khơng có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm về sự chuyển dịch của tài sản bảo
đảm. Nếu tài sản bảo đảm đ bị tiêu hủy hoặc khơng thể tìm thấy thì quyền u cầu
thanh tốn tiền hay khoản tiền bán tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thu được s tr
thành tài sản bảo đảm thay thế. Đây c ng là hướng giải pháp khi xử lý tài sản bảo
đảm được quy định tại khoản 3 Điều 349 BLDS năm 2005, cụ thể "khi bán tài sản
bảo đảm là hàng hóa ln chuyển trong q trình sản xuất kinh doanh thì quyền u
cầu bên mua thanh tốn tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu
được trở thành tài sản bảo đảm thay thế cho số tài sản đã bán".
Thứ sáu, tài sản bảo đảm ln có xu hướng xuất hiện những loại tài sản bảo
đảm mới b i bản chất tài sản là một khái niệm "động" - luôn xuất hiện những tài sản
mới theo sự phát triển của kinh tế, k thuật và khoa h c như tài sản ảo trên mạng
internet, uy tín, các d ng năng lượng, các khả năng đặc biệt của con ngư i

Do

vậy, bên cạnh những tài sản bảo đảm truyền thống như nhà cửa, đất đai, ô tô, xe
máy, kho hàng


thì các loại tài sản bảo đảm mới đang được xuất hiện như các

nguồn thu, thậm chí cả cầu thủ bóng đá nổi tiếng

2

.

2. Ngày 12/3//2012, trang web: www.haimat.com.vn đăng tải thông tin: "Chủ nợ của Real đem Kaka và
Ronaldo đi thế chấp Ngân hàng". Liên minh các ngân hàng Tây Ban Nha là Bankia đ cho câu lạc bộ Real

12


1.1.3. Phân loại tài sản bảo đảm
Khoa h c pháp lý có nhiều cách phân loại tài sản bảo đảm khác nhau, nhưng
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn ch tìm hiểu những cách phân loại
điển hình sau đây b i chúng có ý ngh a quan tr ng trong việc xác định, lựa ch n tài
sản bảo đảm c ng như xử lý tài sản bảo đảm:
a. Tài sản bảo đảm là vật và quyền (hay cịn gọi là tài sản bảo đảm hữu
hình và tài sản bảo đảm vơ hình)
Dựa trên hình thức tồn tại của tài sản bảo đảm, có thể phân loại chúng thành
tài sản hữu hình và tài sản vơ hình. Tài sản hữu hình c n được hiểu là vật là tài sản
chiếm một phần của không gian và con ngư i có thể biết được thơng qua các giác
quan tiếp xúc như cầm, n m, s thấy chúng. Tài sản vơ hình c n được hiểu là
quyền chính là các thông tin, tri thức hiểu biết, các quyền. Quyền tài sản tài sản vơ
hình có thể được phân thành quyền tuyệt đối và quyền tư ng đối căn cứ vào phạm
vi có hiệu lực của quyền tài sản. Quyền tài sản tuyệt đối là quyền mà có hiệu lực với
tất cả m i ngư i c n lại trong x hội. Có thể giải thích theo cách khác là, chủ thể

n m giữ quyền tài sản tuyệt đối ch có thể đạt được quyền của mình thơng qua việc
khai thác giá trị của quyền tài sản mà không phụ thuộc vào chủ thể mang ngh a vụ
b i chủ thể mang ngh a vụ tồn tại dưới dạng "ẩn" - khơng xác định cụ thể . Đó là
quyền s hữu trí tuệ, cụ thể bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền s
hữu công nghiệp nh n hiệu, sáng chế, giải pháp hữu ích, tên thư ng mại, ch dẫn
địa lý, thiết kế bố trí

3

. Quyền tài sản tư ng đối là quyền mà ch có hiệu lực ràng

buộc đối với một chủ thể có ngh a vụ. Hay nói cách khác, chủ thể có quyền tài sản
tư ng đối ch có thể thỏa m n quyền của mình thơng qua hành vi thực hiện ngh a vụ
của một chủ thể khác chủ thể mang ngh a vụ ln được xác định cụ thể . Đó có thể
là quyền đ i nợ, quyền yêu cầu thanh toán phát sinh t hợp đồng, các nguồn thu,
phần vốn góp doanh nghiệp, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên
Việc phân loại này giúp cho các chủ thể xác định được các yếu tố cần thiết khi
xác lập hợp đồng bảo đảm: Do tính chất vơ hình của quyền tài sản khơng tồn tại dưới
vay 135,5 triệu Euro để mua hai cầu thủ này. Vụ việc được tiết lộ khi Bankia vay tiền của Ngân hàng trung
ư ng Châu Âu ECB và trong phần danh mục tài sản bảo đảm, Bankia đ điền tên hai cầu thủ vào biên bản.
Như vậy đến hạn mà Bankia trong trả được nợ vay thì ECB có quyền "tịch thu" hai danh thủ bóng đá này.
3. Xem thêm Luật S hữu trí tuệ năm 2005.

13


các dạng vật thể cụ thể nên khi lựa ch n loại tài sản này làm tài sản bảo đảm, bên nhận
bảo đảm cần phải xác định các chứng cứ để chứng minh quyền s hữu của bên bảo
đảm. Thông thư ng đó là các loại giấy t như hợp đồng vay tiền có hiệu lực chứng
minh cho quyền đ i nợ, hợp đồng mua bán mà bên bán đ giao hàng trước chứng minh

cho quyền yêu cầu thanh toán, giấy chứng nhận đăng ký quyền đối với nh n hiệu, ch
dẫn địa lý, sáng chế Đặc biệt, cần phân biệt giấy t chứng nhận quyền s hữu tài sản
với tài sản, ví dụ: vận đ n và hàng hóa vận chuyển, cổ phiếu và phần vốn góp trong
cơng ty cổ phần Khi đó, vận đ n ch là giấy t chứng minh quyền được nhận hàng
hóa vận chuyển, cổ phiếu chứng minh cho quyền đối với phần vốn góp trong cơng ty
cổ phần và tài sản bảo đảm chính là quyền yêu cầu nhận hàng và quyền đối với phần
vốn góp chứ khơng phải là các loại giấy t như vận đ n hay cổ phiếu.
Sự phân loại này c ng có ý ngh a trong việc xác định phư ng thức xử lý thích
hợp đối với t ng loại tài sản bảo đảm. Đối với tài sản bảo đảm hữu hình thì có thể
bán đấu giá hoặc nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện ngh a vụ; c n đối
với quyền tài sản đó là việc thực hiện quyền yêu cầu thanh toán đối với bên có
ngh a vụ phải trả nợ.
b. Tài sản bảo đảm là động sản và bất động sản
Dựa trên đặc tính di d i của tài sản, tài sản bảo đảm có thể phân loại thành
động sản và bất động sản. Khoa h c pháp lý phân biệt động sản và bất động sản
theo phư ng pháp loại tr b ng cách liệt kê ra những tài sản là bất động sản và c n
lại là động sản.
Tài sản bảo đảm là bất động sản: Đặc tính khơng di d i của tài sản là yếu tố để
nhận biết vật nào là bất động sản, bao gồm: đất đai, nhà , cơng trình xây dựng g n
liền với đất đai và các tài sản khác g n liền với nhà

và cơng trình xây dựng đó 4.

Do vậy, tính cố định tạo cho bất động sản mang tính "địa điểm" và tính "địa
phư ng" rất cao [93, tr. 11]. Hệ thống pháp luật về bảo đảm trên thế giới đều công
nhận bất động sản là đối tượng của quan hệ bảo đảm5.
Tài sản bảo đảm là động sản là những tài sản không thuộc bất động sản nêu
trên bao gồm: các phư ng tiện giao thông vận tải c giới như tàu bay, tàu biển, ô

4. Xem Điều 181 BLDS năm 2005.

5. Theo quy định của BLDS của Pháp, Đức, Nhật Bản

14


tô, xe máy, hàng trong kho, dây chuyền thiết bị máy móc

Động sản có đặc tính có

thể di d i b ng c h c, có khả năng biến đổi và chuyển hóa về tính chất vật lý.
Việc phân loại này có ý ngh a giúp cho các chủ thể lựa ch n động sản hay bất
động sản làm tài sản bảo đảm.

đây có hai yếu tố chi phối đến quyết định của các

chủ thể, đó là tính an tồn và tính kinh tế trong các giao dịch có đối tượng bảo đảm
là động sản và bất động sản. Nếu đề cao tính an tồn của giao dịch thì tài sản bảo
đảm là bất động sản là ưu tiên số một, b i bất động sản là loại tài sản có giấy chứng
nhận quyền sử dụng hoặc quyền s hữu do c quan nhà nước có thẩm quyền cấp và
bên nhận bảo đảm tuy không n m giữ bất động sản những s dễ dàng kiểm soát
chúng h n là động sản. Nếu đề cao tính kinh tế h n thì động sản lại là lựa ch n số
một khi xác lập tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm. Không giống như pháp
luật của các nước Civil Law nói trên ch coi bất động sản là đối tượng bảo đảm, một
số nước Common Law như M , Anh lại đề cao tính kinh tế của biện pháp bảo đảm
này h n là tính an tồn cho bên nhận bảo đảm. Với mục tiêu khai thác m i giá trị
kinh tế của tài sản, m i tài sản đều có thể d ng làm vật bảo đảm khi mà phần lớn
các doanh nghiệp v a và nhỏ chủ yếu ch s hữu động sản như thiết bị dây chuyền
máy móc, hàng hóa, phư ng tiện giao thơng

Bên cạnh việc đưa tài sản đó d ng


làm vật bảo đảm thì bên bảo đảm vẫn có quyền n m giữ tài sản đó để đưa vào khai
thác thư ng mại. Điều này c ng đồng th i đáp ứng được mục đích của bên nhận
bảo đảm về triển v ng khả năng trả nợ của bên bảo đảm và mục tiêu cuối c ng của
bên nhận bảo đảm là nhận được tiền trả nợ của bên bảo đảm chứ không phải n m
giữ hay xử lý tài sản bảo đảm. Theo pháp luật của Anh thì m i tài sản đều có thể là
tài sản bảo đảm: "Bảo đảm không yêu cầu chuyển giao việc chiếm hữu tài sản nên
bất kỳ loại tài sản nào, hữu hình hoặc vơ hình đều có thể trở thành tài sản bảo
đảm" [105, tr. 35]. M , Canada đ ghi nhận tất cả m i động sản đều có thể d ng để
đảm bảo, trong đó có bảo đảm:
Quyền lợi bảo đảm được thực hiện trên tất cả các loại động sản, hữu hình
hoặc vơ hình, hiện tại hoặc tương lai, bao gồm hàng trong kho, thiết bị dây chuyền
sản xuất và các loại tài sản hữu hình khác, các khoản thu trong hợp đồng hoặc
ngồi hợp đồng, những khoản tiền địi bồi thường thiệt hại từ hợp đồng, các hợp

15


đồng đã ký kết, quyền được nhận một số tiền từ việc thi hành án và quyền sở hữu trí
tuệ [108, tr. 3].
Tiếp theo, việc phân loại này c n giúp các chủ thể cân nh c k lư ng h n
trong việc lựa ch n các loại động sản để làm tài sản bảo đảm. Do đặc tính di d i dễ
dàng của động sản nên bên nhận bảo đảm khó thực hiện quyền truy đ i của mình
nếu không thực hiện việc đăng ký bảo đảm. Do vậy, một l i khuyên hữu hiệu cho
bên nhận bảo đảm động sản là h y đăng ký ngay khi ký kết hợp đồng bảo đảm để
cơng bố quyền của mình trên tài sản đó. Những động sản khơng thực hiện được việc
mô tả khi đăng ký bảo đảm như không có giấy t đăng ký s hữu, khơng g n với
một vị trí, địa điểm cụ thể, ví dụ như một chiếc xe đạp, một chiếc máy tính, điện
thoại di động


thì khơng nên lựa ch n làm tài sản bảo đảm vì bên nhận bảo đảm

khơng thể thực hiện được quyền truy đ i đối với chúng. Hoặc những loại động sản
không thể kê biên theo quy định của pháp luật về thi hành án mặc d có giá trị như
những vật dụng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống thư ng ngày như
giư ng, tủ, bếp ga

Những động sản có khả năng rủi ro cao do sự tác động của các

yếu tố khách quan như các phư ng tiện giao thông c giới, cây trồng, vật ni

thì

tài sản này cần phải được mua bảo hiểm khi lựa ch n chúng làm tài sản bảo đảm.
c. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
Dựa trên tính "gắn liền" của tài sản là đất đai với các tài sản khác, tài sản bảo
đảm được phân loại thành quyền sử dụng đất và tài sản g n liền với đất. Trong pháp
luật về đất đai thì đất đai và quyền sử dụng đất là hai khái niệm không đồng nhất
("đất đai" thư ng được nói đến khi g n với chủ s hữu là Nhà nước, "quyền sử
dụng đất" thư ng được nói đến khi g n với ngư i sử dụng đất . Ngư i sử dụng đất
ch được chuyển quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê
lại, th a kế, tặng cho, bảo đảm, góp vốn; quyền được bồi thư ng khi Nhà nước thu
giữ đất . Nếu đất đai là bất động sản là vật thì quyền sử dụng đất là một loại quyền
tài sản có tính đặc th : các quyền của ngư i sử dụng đất được thực hiện trên một
thửa đất xác định. Do vậy, mặc d là quyền tài sản nhưng quyền sử dụng đất lại
được hư ng các quy chế dành cho bất động sản.
Tài sản g n liền với đất là những tài sản được con ngư i "g n" trên đất nh m
khai thác tốt nhất công dụng của những loại tài sản này. Sự g n kết phải đảm bảo

16



tính ổn định, bền vững lâu dài và kết quả là quyền sử dụng đất và tài sản được g n
kết trên đó phải tạo thành một thể thống nhất, "liền khối" - khi đó, các tài sản g n
liền với đất s c ng hư ng chung quy chế pháp lý như đối với quyền sử dụng đất.
Việc phân loại này có ý ngh a quan tr ng trong việc giúp bên nhận bảo đảm
xác định chính xác đối tượng của hợp đồng bảo đảm khi chủ s hữu của tài sản g n
liền với đất không đồng th i là ngư i sử dụng đất và ngược lại. Nếu ch có tài sản
g n liền trên đất được bảo đảm thì khơng thể khơng có ý kiến đồng ý của ngư i sử
dụng đất. Tư ng tự, nếu ch bảo đảm quyền sử dụng đất thì c ng cần có ý kiến của
ngư i có tài sản trên đất, b i l giữa hai chủ thể này đang tồn tại một hợp đồng có
hiệu lực: có thể là hợp đồng thuê đất, mượn đất, góp vốn b ng quyền sử dụng đất
mà khơng hình thành pháp nhân mới

Nhận bảo đảm một trong hai tài sản đó tất

yếu s ảnh hư ng đến quyền và lợi ích của ngư i kia nên hợp đồng bảo đảm ch có
hiệu lực nếu có sự đồng ý của chủ thể c n lại6. Điều này c n có ý ngh a khi xử lý tài
sản bảo đảm và là căn cứ để có thể xử lý được tài sản bảo đảm. Ngư i mua tài sản
bảo đảm là tài sản g n liền với đất hoặc quyền sử dụng đất không bao gồm tài sản
g n liền với đất s thế vị trí của bên bảo đảm trong mối quan hệ cho thuê, cho mượn
hay góp vốn b ng quyền sử dụng đất với ngư i sử dụng đất.
Việc phân loại này c n giúp cho bên nhận bảo đảm tìm kiếm các thơng tin
để thẩm định tính xác thực về quyền s hữu của tài sản bảo đảm c ng như xác
định thẩm quyền của các c quan chức năng khi tiến hành đăng ký quyền trên
tài sản bảo đảm. Khi nhận bảo đảm những tài sản g n liền với đất như nhà ,
cơng trình xây dựng, r ng sản xuất là r ng trồng và vư n cây lâu năm là những
tài sản "gắn liền" với quyền sử dụng đất ổn định và bền vững thì đây là những
tài sản phải đăng ký quyền s hữu tại c quan có thẩm quyền đăng ký quyền sử
dụng đất7. Do đó, bên nhận bảo đảm s đến c quan địa chính để thẩm định các

thông tin về tài sản g n liền với đất và những biến động của quyền sử dụng đất
có liên quan đến tài sản g n liền với đất đó. C n đối với tài sản g n liền với đất
nhưng được xây dựng b ng những vật liệu có tính tạm th i như nhà đất, tranh,
6. Tuy nhiên pháp luật thực định của Việt Nam lại không tuân thủ nguyên t c này khi quy định về thế chấp
tài sản g n liền với đất Nội dung cụ thể s được trình bày phần bất cập của pháp luật hiện hành thuộc
chư ng 2 của Luận án
7. Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP quy định: Nhà và tài sản khác g n liền với đất được
chứng nhận quyền s hữu "bao gồm nhà , cơng trình xây dựng, cây lâu năm và r ng sản xuất là r ng trồng".

17


tre, nứa, lá hoặc là các cơng trình xây dựng có tính chất phụ trợ như nhà thép
tiền chế, khung nhà xư ng, nhà kho; giếng nước; giếng khoan; dàn khoan; bể
nước; sân; tư ng rào; cột điện; trạm điện; trạm b m, hệ thống phát, tải điện; hệ
thống hoặc đư ng ống cấp thốt nước sinh hoạt

thì khơng thuộc đối tượng

đăng ký quyền s hữu theo quy định của pháp luật. Khi nhận bảo đảm những
tài sản g n liền với đất này bên nhận bảo đảm s tiến hành đăng ký tại Trung
tâm đăng ký giao dịch, tài sản chứ khơng phải là c quan địa chính 8.
d. Tài sản bảo đảm là hàng trữ kho và các phương tiện giao thông vận tải
Hàng trữ kho và các phư ng tiện giao thông vận tải đều là những động sản có
thể d ng để bảo đảm nhưng chúng vẫn thể hiện những nét đặc th của mình. Hàng
trữ kho được "cố định" tại các vị trí địa lý cụ thể n i có kho hàng, hàng hóa "ra vào"
kho hàng phải theo thủ tục xuất và nhập kho. Ngược lại, các phư ng tiện giao thông
vận tải lại thư ng xuyên được di động t vị trí địa lý này đến vị trí địa lý khác
phạm vi trong nước hoặc cả ngoài nước. Các phư ng tiện giao thông vận tải được
chia thành phư ng tiện vận tải đư ng không tàu bay , đư ng biển tàu biển và

đư ng bộ ô tô, xe máy , đư ng s t tàu điện, xe lửa

Theo quy định của pháp

luật, các phư ng tiện giao thông vận tải phải đăng ký quyền s hữu tại c quan nhà
nước có thẩm quyền.
Việc phân loại này có ý ngh a trong giao kết c ng như thực hiện hợp đồng bảo
đảm. Hiểu rõ đặc th của t ng loại tài sản, bên nhận bảo đảm s đưa ra các điều
khoản về điều kiện của tài sản bảo đảm một cách chặt ch c ng như tìm ra các
phư ng thức quản lý tài sản ph hợp. Đối với tài sản bảo đảm là hàng trữ kho thì
bên nhận bảo đảm cần kiểm tra hóa đ n mua hàng, sổ sách ghi chép về số lượng,
chất lượng, giá trị và chủng loại của những hàng hóa được xuất nhập vào kho để
kiểm tra d ng tiền của bên bảo đảm liên quan đến hàng hóa bảo đảm, c ng như để
kiểm sốt tài sản bảo đảm. Đối với các phư ng tiện giao thơng vận tải được bảo
đảm thì bên nhận bảo đảm nên yêu cầu bên bảo đảm phải mua bảo hiểm b i đây là
những tài sản dễ gặp những tai nạn, rủi ro trong quá trình đưa vào khai thác sử
8. Xem khoản 11 Điều 3 Thông tư 05/2011/TT-BTP ngày 16 tháng 02 năm 2011 hướng dẫn một số vấn đề về
đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo
phư ng thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký
quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp.

18


×