Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

CÁC GIAI đoạn PHÁT TRIỂN của cơ THỂ và DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 97 trang )

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA CƠ THỂ VÀ DI TRUYỀN
BSCK2. Lê Hồng Hà
Bệnh viện Trưng Vương
Bộ môn Giải phẫu Sinh lý – ĐH Hutech


1. ĐẠI CƯƠNG
• Thụ thai → trưởng thành → già đi, con người trãi qua 2 hiện tượng:
• Tăng trưởng về lượng: tăng trưởng tế bào ở các mô, dẫn đến sự trưởng thành
• Thay đổi về chất: thay đổi cấu trúc một số bộ phận → thay đổi chức năng tế bào

• Bao gồm:
• Thời kỳ bào thai



• Thời kỳ sơ sinh



Thời kỳ thanh niên

• Thời kỳ bú mẹ



Thời kỳ trung niên

• Thời kỳ răng sữa




Thời kỳ tuổi già

• Thời kỳ thiếu niên

Thời kỳ dậy thì



2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.1. Thời kỳ phát triển trong tử cung (bào thai): thụ thai → chào đời (38-42 tuần)
2.1.1. Đặc điểm sinh lý
• Hình thành và phát triển thai nhi, phụ thuộc hoàn toàn vào người mẹ. Gồm 2 g/đ:
• G/đ phát triển phôi thai: 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi định hình
• G/đ phát triển thai nhi: 6 tháng cuối thai kỳ,

thai nhi lớn nhanh về cân nặng và chiều cao
• Tuần 16: cân nặng 100 gram và dài 17 cm
• Tuần 28: cân nặng 1.000 gram và dài 35 cm
• Lúc sinh: cân nặng 2.800-3.000g, dài 48-50 cm


QUÁ TRÌNH THỤ THAI


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THAI NHI TỪ TUẦN THỨ 1 ĐẾN TUẦN THỨ 9




QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THAI NHI TỪ THỤ THAI TỚI LÚC SINH


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.1.2. Đặc điểm bệnh lý
• Rối loạn hình thành và phát triển thai nhi
• Tất cả yếu tố hoàn cảnh, sinh hoạt, vật chất, tinh thần, bệnh tật, lao động của mẹ đều
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thai nhi: sinh non, sẩy thai, suy dinh dưỡng
bào thai, thai chết lưu, quái thai, dị tật bẩm sinh (Down, sứt môi, hở hàm ếch...)


SINH NON

SẨY THAI


SUY DINH DƯỠNG BÀO THAI

SẨY THAI

HỘI CHỨNG DOWN BÀO THAI


NÃO ÚNG THỦY

SẨY THAI






2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.1.3. Chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng bệnh
• Khẩu phần ăn đầy đủ năng lượng, đạm, mỡ, đường, vitamin, và muối khoáng
• Chế độ lao động hợp lý, sinh hoạt điều độ, tinh thần thoải mái
• Đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus trong 3 tháng đầu thai kỳ
• Thận trọng khi dùng thuốc: tránh tiếp xúc với các yếu tố độc hại

• Khám thai định kỳ: ít nhất 3 lần trong thai kỳ
• Tiêm chủng đầy đủ: phòng uốn ván, viêm gan


QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ SINH EM BÉ


5 NGUYÊN NHÂN GÂY DỊ TẬT THAI NHI


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.2. Thời kỳ sơ sinh: từ lúc sinh → 4 tuần tuổi
2.2.1. Đặc điểm sinh lý
• Bắt đầu thích nghi với môi trường sống: thở bằng phổi, vòng tuần hoàn chính thức
hoạt động thay cho tuần hoàn nhau thai
• Thay huyết sắc tố bào thai thành HbA1, giảm số lượng hồng cầu

• Bộ máy tiêu hóa hoạt động: trẻ bú, nuốt, tiêu hóa sữa mẹ
• Hệ thần kinh phát triển chưa hoàn chỉnh → ngủ suốt ngày
• Sụt cân sinh lý, bong da, rụng rốn, vàng da
• Ngay sau sinh: không thích chất đắng, nhưng thích ngọt
• Ngửi mùi sữa mẹ → nhận được mẹ và tìm vú mẹ để bú



2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.2.2. Đặc điểm bệnh lý
• Bệnh lý trước sinh: rối loạn hình thành và phát triển thai nhi như quái thai, teo ruột,
hậu môn không thủng, tim bẩm sinh...
• Bệnh lý do sinh: sang chấn sản khoa, ngạt...
• Bệnh mắc phải sau sinh: nhiễm khuẩn da, hô hấp, tiêu hóa, dễ đưa đến nhiễm khuẩn

huyết → tỷ lệ tử vong cao
• Xuất huyết não - màng não, vàng da tăng bilirubin tự do...


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.2.3. Chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng bệnh
• Cho trẻ bú sữa mẹ ngay sau khi sinh
• Tuyệt đối tránh các phương pháp chữa bệnh dân gian như chích, lễ
• Vệ sinh khu vực trẻ nằm: tã lót, môi trường thoáng mát, không ủ than, đóng kín cửa
• Giữ vệ sinh da, chú ý sau mỗi lần trẻ đại tiện hoặc tiểu tiện

• Giữ ấm khi trời lạnh
• Tiêm chủng theo lịch
• Mẹ phải rửa tay, vệ sinh vú trước khi cho trẻ bú
• Mẹ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.3. Thời kỳ bú mẹ: sơ sinh → 12 tháng tuổi
2.3.1. Đặc điểm sinh lý
• Sau 1 năm, cân nặng gấp 3 lần lúc sinh và chiều cao tăng 1.5 lần

→ nhu cầu dinh dưỡng cao, gấp 3 so với người lớn, 120 - 130 kcalo/kg/ngày
• Cân nặng: công thức tính cân nặng gần đúng của trẻ (1 tuổi):
P (kg) = P lúc sinh (kg) + 600 (g) x N (với N < 6 tháng tuổi)
P (kg) = P lúc sinh (kg) + 500 (g) x N (với N > 6 tháng tuổi)

• Chiều cao: quý I/tháng tăng 3,5 cm

quý II/tháng tăng 2 cm

quý III/tháng tăng 1,5 cm

quý IV/tháng tăng 1 cm

→ 1 tuổi: chiều cao của trẻ tăng thêm 24 cm, trẻ cao khoảng 75 cm


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
• Sự phát triển tinh thần - vận động tăng nhanh:
• Phản xạ bẩm sinh: hóng chuyện, mỉm cười
• Thời gian thức và chơi tăng dần
• Có thể đón lấy những vật do người lớn đưa
• Tháng thứ 3: biết lăn ngửa sang nghiêng (lật)
• Phát âm một vài phụ âm, biết lạ quen, có cảm xúc vui mừng, sợ hãi
• Những tháng tiếp theo: biết vẫy tay chào, nói được "ma ma, ba ba", bắt đầu tập đi
• Tháng 12: có thể đi được vài bước

• Chức năng các bộ phận còn yếu → sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ
• Miễn dịch thụ động giảm nhanh, khả năng tạo globulin miễn dịch còn yếu



2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.3.2. Đặc điểm bệnh lý
• Nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng chức năng tiêu hóa còn yếu → dễ rối loạn tiêu hóa,
tiêu chảy, suy dinh dưỡng..
• Xương phát triển nhanh → dễ bị thiếu Vitamin D và còi xương
• Dưới 6 tháng: trẻ được kháng thể của mẹ bảo vệ như IgG (nhau thai) và IgA (sữa)

→ ít bị mắc các bệnh truyền nhiễm
• Sau 6 tháng: miễn dịch mẹ giảm dần, miễn dịch trẻ còn yếu → dễ mắc bệnh trong
diện tiêm chủng mở rộng: viêm phổi và viêm màng não mủ


2. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ
2.3.3. Chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng bệnh
• Đảm bảo sữa mẹ đầy đủ
• Ăn bổ sung đúng cách để phòng ngừa suy dinh dưỡng, còi xương và thiếu máu
• Mô hình ô vuông thức ăn
• Tiêm chủng đầy đủ theo lịch

• Vệ sinh thân thể


×