Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học kì I Vật lý 6,7,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.12 KB, 5 trang )

Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009
Trường THCS Đường 9 Môn: VẠT LÝ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
a. Phát biểu định luật Jun -Lenxơ
b. Viết hệ thức của định luật Jun -Lenxơ
Câu 2: Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Câu 3: Có ba điện trở là R
1
= 6 Ω; R
2
= 12 Ω và R
3
= 16 Ω được mắc song song với
nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
Câu 4: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 công, cuộc thứ cấp có 50000 vòng
đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 1000000 W, hiệu
điện thế đặt vào hai đầu cuộc sơ cấp là 2000 V.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộc thứ cấp
b. Điện trở của đường dây là 200 Ω. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên
đường dây.
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
Câu 1: (3đ).
a. Phát biểu đúng định luật (1,5đ)
b. Viết được Q = I
2
.R.t (1,5đ)
Câu 2: (1đ) Phát biểu đúng quy tắc
Câu 3: (3đ)


a. Điện trở tương đương:
321
1111
RRRRtđ
++=
=> Rtđ = 3,2 Ω (1,5đ)
b. cddđ mạch chính (1,5đ)
I =
R
U
= 0,75 (A)
Câu 4: (3đ)
a.
2
1
2
1
V
V
n
n
=
=> V
2
=
1
2.1
N
NU
= 200.000 V (1,5đ)

b. P
hp
= R.
=
2
2
V
P
5000 W (1,5đ)
Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009
Trường THCS Đường 9 Môn: VẠT LÝ 6
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Như thế nào được gọi là hai lực cân bằng ? Lấy ví dụ
Câu 2: Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ?
Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
Câu 3: Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? Viết công thức
tính khối lượng riêng nêu các đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức ?
Câu 4: Có mấy loại cơ đơn giản ? Nêu một vài ví dụ ứng dụng của máy cơ đơn
giản trong đời sống ?
Câu 5: Mỗi hòn gạch có hai lỗ, biết khối của hòn gạch là 1,6kg. Hòn gạch có thể
tích 1200cm
3
. Mỗi lỗ có thể tích 192cm
3
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của
gạch.
Đáp án, thang điểm:
Câu 1: - Hai lực cân bằng là: 2 lực cùng tác dụng lên vật, cùng phương, cùng độ
lớn nhưng ngược chiều nhau (1 điểm)
- Lấy ví dụ (1 điểm)

Câu 2: - P = 10.m (0,75 điểm)
- P = 10.m = 10.3200 = 32.000 N (0,75điểm)
Câu 3:
v
m
D
=
m:khối lượng riêng (kg)
v: thể tích (m
3
) (2điểm)
D: khối lượng riêng (kg/m
3
)
Câu 4: - 3 loại. Nêu ví dụ (1,5điểm)
Câu 5: Thể tích thực của hòn gạch:
V = Vgạch - 2 x V1 lỗ
= 0,000816 m
3
(1điểm)
Khối lượng riêng của hòn gạch:
v
m
D
=
= 1960,8kg/m
3
(1điểm)
Trọng lượng riêng của hòn gạch:
d = 10 x D = 19608 N/m

3
(1điểm)
Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009
Trường THCS Đường 9 Môn: VẠT LÝ 7
Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Như thế nào được gọi là chùm ánh sáng song song, phân kỳ và hội tụ ?
Câu 2: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm ?
Câu 3: Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng
này, con nào vỗ cánh nhiều hơn ?
Câu 4: Tiếng sét và tiếng chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường
nhìn thấy tiếp chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích ?
Câu 5: Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng
Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia AI. B
Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi gương phẳng.
A
Đáp án, thang điểm
Câu 1: 2,5 điểm
a/ Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng (1điểm)
b/ 1,5 điểm
- Chùm sáng song song: các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của
chúng.
- Chùm sáng phân kỳ: các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ: các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 2: (3điểm)
Gương cầu lồi Gương cầu lõm
- Ảnh không hứng được trên màn - Ảnh không hứng được trên màn
chắn và nhỏ hơn vật. chắn và lớn hơn vật.
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Gương cầu lồi có tác dụng biến đổi
rộng hơn vùng nhìn thấy của gương chùm tia tới song song thành một

phẳng có cùng kích thước. chùm tia phản xạ hội tụ vào một
điểm và ngược lại, biến đổi chùm tia
tới phân kỳ thích hợp thành một
chùm tia phản xạ song song.
Câu 3: giải thích được (con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất) (1điểm)
Câu 4: giải thích được (vận tốc ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn vận
tốc âm thanh truyền trong không khí) (1,5 điểm)
Câu 5: a/ Vẽ đúng: 1 điểm
b/ Vẽ đúng: 1điểm

×