Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Sử dụng hiệu quả năng lượng và chính sách năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 68 trang )

Chương 2:

Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Về kiến thức

 Trình bày các khái niệm cơ bản: Sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả (TK&HQ), sản phẩm tiết kiệm năng lượng,
kiểm toán năng lượng, chỉ số sử dụng năng lượng hiệu quả,
chính sách sử dụng năng lượng…;
 Nêu một số nội dung cơ bản trong chính sách năng lượng
của một số vùng, quốc gia trên thế giới;
Phân tích mục tiêu và nội dung của chương trình mục tiêu
quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
1


Chương 2:

Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Về kỹ năng
Lập phiếu điều tra nhận thức của những người xung quanh
(người thân, người dân tại nơi cư trú,… ) về các nội dung
liên quan đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Về thái độ


Nhận thức và tuyên truyền các nội dung về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả tới những người xung quanh.

2


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng
2.1 Các khái niệm cơ bản.
2.1.1 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là
việc sử dụng năng lượng sao cho mức tiêu thụ và chi
phí năng lượng ít nhất đến mức mà vẫn có thể đảm
bảo nhu cầu cần thiết cho sản xuất, dịch vụ và sinh
hoạt.

3


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng

2.1.2. Vai trò của việc SDNL TK&HQ đối với đời sống
của con người
a. Sự cần thiết phải SDNL TK&HQ
Nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch)
ngày càng cạn kiệt
Ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường của việc sử dụng
các nguồn năng lượng phục vụ đời sống con người

Sức ép dân số và phát triển kinh tế ngày càng gia tăng trong
khi các nguồn tài nguyên, nhiên liệu có hạn đang cạn kiệt dần
4


b. Vai trò của việc SDNL TK&HQ đối với
đời sống của con người
SDNL TK&HQ có vai trò rất lớn đối với cuộc
sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát
triển và chất lượng cuộc sống con người.
 Việc gia tăng khai thác và sử dụng các nguồn
tài nguyên năng lượng như hiện nay trên thế
giới cũng như Việt Nam đã dẫn đến nguồn tài
nguyên năng lượng không tái sinh như than, dầu
lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt

5


Khai thác than lộ thiên tại Tỉnh Quảng Ninh

6


2.1.3 Sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
Sản phẩm tiết kiệm năng lượng là các thiết bị,
phương tiện đạt hiệu suất cao với mức tiêu thụ năng
lượng thấp nhất và các vật liệu cách nhiệt có hệ số
cách nhiệt tốt.


7


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng

2.1.2 Sản phẩm tiết kiệm năng lượng.

8


CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN
►Chiếu sáng

 Sử dụng các loại đèn có hiệu suất cao; thay đèn sợi đốt bằng đèn
huỳnh quang, compact, đèn led, tắt đèn khi ra khỏi phòng, khỏi
nhà.
Cần thay thế đèn huỳnh quang T10 bằng đèn huỳnh quang T8,
T5. Sử dụng chấn lưu điện tửthay cho chấn lưu sắt từ
9


- Sử dụng máng đèn có độ phản xạ tốt phù hợp với mục

đích và địa điểm sử
dụng; định kỳ vệ sinh máng đèn và bóng đèn.
- Nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng vì chỉ cần bật
ít đèn mà nhà vẫn
sáng, do đó bạn sẽ giảm được lượng bóng điện trong nhà10



11


Ti vi, ampli, đầu kỹ thuật số, đầu đĩa

 Không nên để chế độ màn
hình sáng quá; không nên tắt
ti vi bằng điều khiển từ xa mà
nên tắt bằng cách ấn nút ở
máy;
không nên xem ti vi đang
nối với đầu video; chỉ nên
dùng màn hình kích cỡ vừa
phải.
12


Máy vi tính cá nhân

Bạn nên giảm độ sáng màn
hình. Nếu độ sáng màn hình càng
lớn thì năng lượng tiêu thụ cũng
tăng theo
Không nên sử dụng tính năng
screen saver (tiết kiệm màn hình),
tính năng này thực sự ngốn rất
nhiều năng lượng điện.
Khi mua hệ thống máy tính hoặc thiết bị điện mới, bạn
nên lựa chọn các thiết bị có chứng nhận Energy Star (tiết

kiệm điện năng
13


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng và
chính sách năng lượng

2.1.4 Khái niệm kiểm toán năng lượng.
2.1.4.1 Khái niệm
Kiểm toán năng lượng là quá trình đo lường, đánh
giá độc lập để xác định mức tiêu thụ năng lượng của
một số cơ sở sản xuất.
Kiểm toán năng lượng là quá trình đánh giá các hệ
thống, thiết bị, công nghệ sử dụng năng lượng

14


Mục đích của kiểm toán năng lượng

15


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng

2.1.4.2. Nội dung cơ bản của kiểm toán năng lượng
1. Nội dung kiểm toán năng lượng bao gồm các công việc chính
sau: Khảo sát, đo lường, thu nhập số liệu về hiệu mức sử dụng
năng lượng của cơ sở sản xuất.

2. Phân tích, tính toán và đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng.
3. Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế.
4. Đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng.
5.Xây dựng định mức tiêu hao năng lượng trên một đơn vị sản
phẩm.
16


 

Lợi ích khi thực hiện kiểm toán năng lượng

  Giảm chi phí năng lượng
  Nâng cao nhận thức cho nhân viên
  Xác định nguy cơ hiện tại và tiềm ẩn thông qua
việc đánh giá chi tiết các hệ thống tiêu thụ năng
lượng trong doanh nghiệp
Ngoài ra, tùy trường hợp mà các lợi ích khác có
thể nhiều hay ít.

17


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng

2.1.4.3 Các loại kiểm toán năng lượng
(1)Kiểm toán sơ bộ
 Là hoạt động kiểm soát sơ bộ quá trình sử dụng
năng lượng của hệ thống

 Đánh giá các cơ hội và tiềm năng tiết kiệm năng
lượng của thiết bị tiêu thụ năng lượng chính trong
hệ thống.
18


(2) Kiểm toán năng lượng tổng thể

 Là hoạt động khảo sát thu thập, phân tích số liệu
tiêu thụ năng lượng trong quá khứ và hiện tại
 Nhận diện cơ hội và phân tích các số liệu quá
khứ và hiện tại, nhận diện cơ hội và phân tích
khả thi về kinh tế, kỹ thuật..

19


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng

(3) Kiểm toán năng lượng chi tiết
Là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích sâu
hơn về kỹ thuật, lợi ích kinh tế, tài chính… cho một
vài giải pháp tiết kiệm năng lượng của hệ thống tiêu
thụ năng lượng.

20


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng

và chính sách năng lượng
2.1.5 Chỉ số sử dụng năng lượng hiệu quả.
2.1.6 Chính sách năng lượng
- Có tính pháp chế.
- Thỏa thuận quốc tế.
- Tính khích lệ cho việc đầu tư.
- Chỉ dẫn cho bảo toàn năng lượng, vấn đề đóng thuế cũng
như những chính sách kỹ thuật chung khác.

21


22


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng
2.1.6 Chính sách năng lượng
Chính sách quốc gia về vấn đề lập kế hoạch, sản xuất,
truyền tải và sử dụng năng lượng.
Các điều khoản về hoạt động thương mại năng lượng (buôn
bán, vận chuyển lưu trữ…).
Các điều khoản pháp luật về sử dụng năng lượng như: các
chuẩn về sử dụng hiệu quả, các chuẩn về sử dụng khí thải.
 Các chỉ dẫn do các tổ chức, các tập đoàn năng lượng quốc
gia.
23


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng

và chính sách năng lượng
2.1.6 Chính sách năng lượng
An ninh năng lượng và các tiêu chuẩn quốc tế về:
- Các thỏa thuận của khu vực, liên minh về năng lượng mang
tính quốc tế
- Các thỏa thuận thương mại chung.
- Các thỏa thuận với các quốc gia giầu năng lượng.
- Các vấn đề về môi trường.

24


Chương 2: Sử dụng hiệu quả năng lượng
và chính sách năng lượng
2.1.6 Chính sách năng lượng

Những yếu tố chính không thể thiếu, đó là:

- Khả năng tự cung cấp năng lượng của chính quốc gia
đó.
- Những nguồn năng lượng cho tương lai lấy từ đâu.
- Năng lượng cho tương lai sẽ sử dụng như thế nào.
- Bộ phận dân số nào sẽ chịu đựng việc thiếu hụt năng
lượng.
- Mục tiêu của cường độ thiếu hụt năng lượng trong
tương lai, tỉ lệ tiêu thụ năng lượng với tổng thu nhập
quốc dân GDP.
-Các chuẩn cho việc phân bố năng lượng.

25



×