Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

THUC TAP TOT NGHIEP KE TOAN TIEN LUONG VA KHOAN TRICH THEO LUONG UBND XA MINH LOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.88 KB, 64 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế
thị trường thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước
cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào
công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính nhà
nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa
học công nghệ, sự nghiệp kinh tế ... hoạt động bằng nguồn kinh phí của nhà
nước cấp, cấp trên hoặc các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp,phí, lệ phí,
thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc
không bồi hàon trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự
quản lý của Đảng và nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật
ngân sách nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các quy định về chế độ kế toán
hành chính sự nghiệp do nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu
quản lý kinh tế - tài chính tăng cườn quản lý chi quỹ ngân sách nhà nước, quản
lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các
đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có
thu là phải tốt chức thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh
phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại
vật tư tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu
chuẩn định mức của nhà nước ở đơn vị. Đồng thời kế toán hành chính sự nghiệp
với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp
hành ngân sách nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được nhà nước sử
dụng như một công cụ sắc bén trong việc quản lý ngân sách nhà nước, góp phần
đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các
đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước nên em
quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác
1




quản lý tài chính - kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời qua
đó em có thể củng cố thêm kiến thức mình đã được học ở trường để từ đó gắn lý
luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vị vậy, trong quá trình thực tập tại
đơn vị "UBND xã

Đăk choong" nằm dưới sự quản lý của UBND huyện

ĐăkGlei, em quyết tâm học hỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã học ở
trường. Mặt khác, thông qua khoá thực tập này em được bồi dưỡng thêm lòng
say mê, nhiệt tình công tác, rèn luyện tác phong và phương pháp công tác của
người cán bộ tài chính - kế toán.
CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CỦA EM GỒM NHỮNG NỘI
DUNG CHỦ YẾU SAU:
Chương I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp
Chương II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại UBND xã
Đăk choong
Chương III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại
UBND xã Đăk choong.

2


CHƯƠNG I:
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1. Khái niệm.
Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng
số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán k

inh phí, tình hình sử dụng và quản lý các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp
hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức ở đơn vị.
2. Nhiệm vụ
- Thu nhập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được
cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử
dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành sự toán thu, chi, tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn định mức của nhà
nước, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị; kiểm
tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp Ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán
và các chế độ chính sách nhà nước.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự
toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị
cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết
phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chỉ tiêu, phân tích và
đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vỗn, quỹ ở đơn vị.
3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị hành chinh sự nghiệp
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp
phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ,
kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.

3


- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phái thống nhất với dự toán về nội dung và
phương pháp tính toán.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dể hiểu, đảm bảo cho các nhà

quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệuquả.
4. Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán vật tư, tài sản.
- Kế toán thanh toán
- Kế toán nguồn kinh phí, quỹ vỗn
- Kế toán các khoản thu ngân sách
- Kế toán các khoản chi ngân sách
- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP
1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi
ngân sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế
toán đẩy đủ, kịp thời, chính sách. Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do
nhà nước ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội
dung hoạt động kinh tế tài chính cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để
quy định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp quy định người chịu
trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng tự cụ
thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học,
hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp
ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế
toán hành chính sự nghiệp, các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu đã quy\\
định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi
phạm, được xử lý theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh
về xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của nhà nước.
4



2. Tổ chứcvận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Ban hành theo quy định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02 tháng 11 năm 1996 và
sửa đổi bổ sung theo thông tư số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông tư
số 185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông tư số 109/2001/TT-BTC ngày
31/12/2002 của Bộ tài chính. Tài khoản kế toán là phương tiện dùng để tập hợp,
hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài
khoản kế toán được sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiepẹ dùng để phản
ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vận động của
kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nhà nước Việt
Nam quy định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị
hành chính sự nghiệp trong cả nước báo gồm các tài khoản trong bảng cân đối
tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.
Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản
kế toán dùng chùn cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và
những tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình quy
định rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các
loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất
quy định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn
cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động
đó, các đơn vị quy định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể
quy định một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hành chính sự
nghiệp của đơn vị mình. Việc xác định đúng đắn đầy đủ, hợp lý số lượng tài
khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3... để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động
kinh tế tài hính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ
công tác quản lý của nhà nước và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài
chính trong đơn vị.
3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp các hình thức kế toán được áp
dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:

5


- Hình thức kế toán Nhật kýchung
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký - số cái.
Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý,
điều kiện trang thiết bị tính toán, mỗi đơn vị được phép lựa chọn một hình thức
kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt
nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu thông
tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành va quản lý các hoạt động
kinh tế tài chính trong đơn vị.
3.1. Hình thức nhật ký sổ cái
* Trình tự và phương pháp ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán
tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký - Sổ cái. Mỗi chứng từ (bảng tổng hợp
chứng từ) ghi vào Nhật ký sổ cái một dòng, đồng thời ở cả 2 phần: phần Nhật ký
(ngày, tháng), Sổ cái (số liệu và ngày tháng chứng từ); diễn giải và số phát sinh)
và phần sổ cái (ghi nợ, ghi có của tài khoản liên quan). Cuối kỳ (tháng, quý,
năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các
quan hệ cân đối sau:
Tổng cộng số
tiền ở phần nhật

=

ký (cột SPS)

Tổng số phát
nợ của các tài khoản

phát sinh (phần sổ cái)

Tổng cộng số dư nợ cuối kỳ
của các tài khoản

=

Tổng số phát
sinh có các tài
khoản (phần sổ cái)

Tổng số phát dự có cuối lý
của tất cả các tài khoản

=

Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết cụ thể về tình hình tài sản vật tư,
tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng
cả sổ, thẻ kế toán cho tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý các đơn vị hành chính sự
nghiệp có thể mở và lựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên
6


quan, cuối tháng (quý), phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ ci tiết rồi lập các
bảng tổng hợp chi tiết. Thông thường kế toán có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.
Thẻ kho.
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.

Sổ chi tiết thanh toán (vói người bán, người mua, với nhân sách, với nội
bộ).
Sổ chi tiết nguồn kinh phí.
Sổ chi tiết hoạt động..
* Có thể khái quát trình tự ghi sổư theo hình thức Nhật ký - Sổ cái qua sơ
đồ:
Sơ đồ trình tự kế toán cua rhình thức nhật lý - số cái
Sổ quỹ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký - Sổ cái

Báo cáo TC

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

7

Sổ, thẻ KT chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ
* Trình tự và phương pháp ghi sổ được thể hiện sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo TC

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

8

Sổ, thẻ KT chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết


3.3. Hình thức nhật ký chung
- Trình tự và phương pháp ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung


Sổ, thẻ KT chi tiết

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối TK

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
4. Lập và gửi báo cáo tài chính
Việc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của một quá trình công tác
kế toán. Số liệu trong báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình hình
tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của nhà nước, kinh phí việc trợ....
và tình thình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính
phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi. quản lý tài sản của nhà
nước, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập báo
cáo tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớn
trong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nước
của các cấp ngân sách. Vì vậy đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập
và nộp đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính theo đúng biểu mẫu quy định thời
hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo. Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với

9


một số đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù
có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt
động và yêu cầu quản lý những phải được cơ quan chủ quản chấp thuận.
Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo
cáo. Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trước khi ký, đóng
dấu và gửi đi.
5. Tổ chức kiểm tra kế toán
Kiểm tra kế toán là một biểu pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về
kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực
khách quan.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của
đơn vị kiểm toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ
chức kiểm tra công tác kế toán của mình.
Công việc kiểm tra kế toán phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. Đơn
vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện
kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.
Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ
kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí,
kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ
tài chính, kế toán và thu nộp ngân sách.
Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng hay người phụ trách kế toán phải chấp
hành lệnh kiểm tra kế toán của các đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán được thuận lợi.
6. Kiểm tra công tác kiểm kê tài sản
Kiểm kê tài sản là một phương pháp xác định tại chỗ có thực về tài sản, vật,
tiền, quỹ, công nợ của đơn vị tại thời điểm nhất định.
Cuối niên độ kế toán trước khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện

kliểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền quỹ đối chiếu và xác nhận công nợ hiện
có để đảm bảo cho số liệu trên số kế toán khớp đúng với thực tế.

1
0


Ngoài ra các đơn vị phải tiến hành kiểm kê bất thường khi cần thiết (trong
trường hợp bàn giao, sát nhập, giải thể đơn vị...)

III. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau như lựa chọn
loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tác hay nửa tập trung
nửa phân tác), xác định các thành phần kế toán và phân công lao động kế toán...
Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho
thu thập thông tin được chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí.
Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những
loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chon.
Ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bộ máy hoạt động được tổ chức theo
ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng
ngành, các đơn vị hành chính sự nghiệp được chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán
cấp 1, cấp 2, cấp 3. Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị hành chính sự
nghiệp là do ngân sách nhà nước cấp và được phân phối và quyết toán theo từng
ngành. Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị dự toán cấp
dưới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành
và phải được kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài
chính. Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài
chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp được tổ chức
theo ngành phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp 1 là kế
toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp 2 là kế toán cấp 2, đơn vị dự toán cấp 3 là kế

toán cấp 3.

1
1


Sơ đồ bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán
Trưởng phòng kế toán

Kế toán VBTKế toán VTTSKế
CĐtoán thanh toán
Kế toán CKKế
chitoán NKP Kế
vốntoán
quỹtổng hợp BCTC

Phụ trách kế toán đơn vị cấp Nhân
dưới viên kế toán ở các bộ phận trực thuộc

Phân chia các phần hành kế toán

IV - NỘI DUNG CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
1. Kế toán vốn bằng tiền
- Vốn bằng tiền ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền
mặt (kể cả tiền Việt Nam và các ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,
các loại chứng chỉ có giá trị, tiền gửi ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước.
- Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiến mặt.
Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại
quỹ để phục vụ cho hoạt động thường xuyên của đơn vị.


1
2


Số tiền thường xuyên có tại quỹ được ấn định một mức hợp lý nhất định,
mức này tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và được
ngân hàng, kho bạc nhà nước thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định về chế độ quản lý tiền mặt hiện hành.
Hàng quý căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện dự toán nhu cầu chi tiền mặt, đơn
vị lập kế hoạch tiền mặt gửi ngân hàng, kho bạc nhà nước thoả thuận số tiền
được rút hoặc được để lại từ các khoản thu (nếu có) để chi tiêu.
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị đựoc tapạ
trung bảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền
mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.
Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữa quỹ, không
được người khác làm thay mình. Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng
hoá, hay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán.
Kế toán phải thường xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt.
Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ. Cuối ngày căn
cứ vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt.
Kế toán quỹ tiêng mặt phản ánh đẩy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình
hình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn
đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt.Mọi chênh
lệch phát sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghị
biện pháp xử lý chênh lệch.
- Tài khoản kế toán sử dụng
Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền măt, kế toán quỹ tiền mặt sử
dụng:
Tài khoản 111 - tiền mặt
- Sổ kế toán liên quan

+ Sổ quỹ tiền mặt.
+ Sổ cái.

1
3


1.1. Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc
- Tiền gửi ngân hàng kho bạc của các đơn vị hành chính sự nghiệp bao
gồm: tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng, bạc. kim khí quý, đá quý.
- Kế toán tiêng gửi ngân hành, kho bạc cần tôn trọng một số quy định sau:
+ Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi
(tiền gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi về vốn đầu tư XDCB và
các loại tiền gửi khác theo từng ngân hàng, kho bạc). Định lỳ phải kiểm tra, đối
chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu
của ngân hàng, kho bạc quản lý, nếu chênh lệch phải báo ngay cho ngân hàng,
kho bạc để điều chỉnh kịp thời.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh các chế
độ quản lý, lưu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách
hiện hành của nhà nước.
- Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán tiền gửi ngân hang kho bạc sử dụng tài khoản
Tài khoản 112 - tiền gửi ngân hàng, kho bạc.
- Sổ kế toán liênqua
+ Sổ tiền gửi
+ Sổ cái.
2. Kế toán vật tư, TSCĐ
2.1. Kế toán vật tư
- Vật liệu dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động mà đơn vị sử
dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị, khác với các đơn vị sản xuất kinh

doanh, vật liệu dụng cụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yếu tố vật chất
cần thiết phục vụ cho các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng nhiệm
vụ được giao.
- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ
Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu và dụng cụ, với vai trò là
công cụ quản lý các hoạt động kinh tế, kế toán vật liệu dụng cụ phải thực hiện
các nhiệm vụ cụ thể sau:
1
4


+ Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển,
bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng lẫn giá trị của từng thứ, từng
loại.
+ Giám đốc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức sử dụng, tình hình
hao hụt, dôi thừa vật liệu, hóp phần tăng cường quản lý sử dụng một cách hợp lý
tiết kiệm vật liệu, ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí.
+ Chấp hành đầy đủ các thủ tục, xuất kho vật liệu, kiểm nghiệm vật liệu.
+ Cung cấp số liệu, tài liện về vật liệu cho các bộ phận có liên quan
+ Tham gia đánh giá, kiểm kê vật liệu, dụng cụ theo đúng quy định của chế
độ nhà nước.
- Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 152 - vật liệu, dụng cụ
Tài khoản 005 - dụng cụ lâu bêng đang sử dụng
- Sổ kế toán liên quan
+ Sổ cái.
2.2. Kế toán tài sản cố định
* Tài sản cố định là những tư liệu lao động và tài sản khác có giá trị lớn và
thời gian sử dụng dài. Những tư liệu lao động và tài sản khác được xếp là TSCĐ
phải có đủ hai tiêu chuẩn sau đây:

- Có giá trị từ 5.000.000 trở lên
- Thời gian sử dụng từ một năm trở lên
* Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
Trong quá trình hoạt động, TSCĐ của đơn vụ thường xuyên biến động xuất
phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ, được cung cấp thông tin đầy đủ kịp
thời cho công tác quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ có nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời số lượng hienẹ
trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và việc sử dụng TSCĐ ở đơn
vị. Thông qua đó Giám đốc chặt chẽ việc đầu tư, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở đơn
vị.

1
5


- Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trường hợp;
hoàn thành việc mua sắm, xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng, tài sản được cơ
quan quản lý cấp phát trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của đơn vị khác bàn
giao hoặc được biếu tặng hay viện trợ...
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định lỳ hay bất thường tài sản trong đơn vị,
lập kế hoạch và theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, mở rộng đối với
TSCĐ.
- Phản ánh giá tị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình bảo quản, hiệu quả sử
dụng TSCĐ.
* Tài khoản kế toán sử dụng;
- Tài khoản 211 - tài sản cố định hữu hình
- Tài khoản 211 - tài sản cố định vô hình
- Tài khoản 001 - tài sản thuê ngoài
* Sổ kế toán liên quan
- Sổ cái

3. Kế toán các khoản thanh toán
* Nội dung các khoản thanh toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp bao
gồm các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả, cụ thể:
- Các khoản phải thu
- Tạm ứng
- Các khoản phải trả
- Các khoản phải nộp theo lương
- Các khoản phải nộp cho nhà nước
- Phải trả viên chức
- Kinh phí cấp cho cấp dưới.
- Thanh toán nội bộ
* Một số quy định về kế toán thanh toán
- Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải được hạch toán chi tiêt theo từng
nội dung thanh toán, cho từng đối tượng và từng lần thanh toán

1
6


- Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và
thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn,
kinh phí hoặc nợ nần dây dưa, khe đọng, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành
kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, nộp và phải trả đầy đủ, kịp thời
các khoản phải nộp và các khoản phải trả.
- Những khách nợ, chủ nợ và các đơn vị có quan hệ giao dịch thanh toán
thường xuyên hoặc có số dư bên nợ lớn, kế toán cần phải lập bảng kê Nợ đối
chiếu các khoản tra, xác nhận Nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc trả nợ kịp thời,
tránh tình trạng khê đọng làm tổn thất kinh phí của nhà nước.
- Trường hợp trong cùng một đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan
hệ phải trả, sau khi hai bên đối chiếu xác nhận Nợ có thể lập chứng từ để thanh

toán bù trừ.
- Các khoản phải thu và các khoản Nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý phải được kế tán chi tiết cho từng khách nợ thêo cả hai chỉ tiêu số lượng
và giá trị.
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 311 - các khoản phải thu
TK 312 - Tạm ứng
TK 331 - Các khoản phải trả
TK 332 - Các khoản phải nộp theo lương
TK333- Các khoản phải nộp nhà nước
TK 334 - Phải trả viên chức
TK 341 - Kinh phí cấp cho cấp dưới
TK 342 - Thanh toán nội bộ
* Sổ kế toán liên quan
- Sổ cái
4. Kế toán nguồn kinh phí
* Nội dung
Theo mục đích sử dụng, nguồn kinh phí trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp được chia thành các nguồn sau:
1
7


- Nguồn vốn kinh doanh
- Nguồn kinh phí hoạt động
- Nguồn kinh phí dự án
- Nguồn kinh phí đầu tư XDCĐ
* Một số nguồn kinh phí phải chấp hành các quy định sau:
Các đơn vị hành chính sự nghiệp được tiếp nhận kinh phí theo nguyên tắc
không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình.Kinh phí của

đơn vị hành chính sự nghiệp được hình thành từ các nguồn:
+ Ngân sách nhà nước hoặc cơ quan quản lý cấp trên theo dự toán được
duyệt.
+ Các khoản đóng góp hội phí của các hội viên thành viên
+ Thu sự nghiệp được sử dụng và bổ sung từ kết quả hoạt động có thu theo
chế độ tài chính hiện hành.
Các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ,lành mạnh, rõ ràng từng loại kinh phí,
vốn quỹ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn, kinh phí.
Việc kết chuyển từng nguồn kinh phí quỹ này sang nguồn kinh phí khác
phải chấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết.
- Đối với các khoản phải thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí,
khi phát sinh được hạch toán phản ánh các khoản thu, sau đó được kết chuyển
sang tài khoản nguồn kinh phí liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của
cấp trên có thẩm quyền.
- Kinh phí phải được sử dụng đúng mục đích nội dung dự toán, phê duyệt
đúng tiêu chuẩn và định mức của nhà nước. Cuối niên độ kế toán, kinh phí sử
dụng không hết phải hoàn trả ngân sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ được kết
chuyển qua năm sau khi được phép của cơ quan tài chính.
- Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh toán tình
hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quan chủ
quan, cơ quan chủ trì thực hiện các chương trình, dự án... theo đúng quy định
của chế độ hiện hành.
1
8


* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động

TK 462 - Nguồn kinh phí dự án
TK 441 - nguồn kinh phí ĐTXDCB
TK 466 - Nguồn kinh phí đã HTTSCDD
TK 431 - Quỹ cơ quan
TK 421 - Chênh lệch thu, chi chưa xử lý
TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
* Sổ kế toán liên quan
- Giấy phân phối HMKP
- Sổ theo dõi HMKP
- Sổ cái.
5. Kế toán các khoản thu
* Nội dung các khoản thu:
Các khoản thu ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm:
- Các khoản thu phí, lệ phí như: lệ phí cầu, đường, án phí, lệ phí công
chứng.
- Các khoản thu sự nghiệp: sự nghiệp VH, GD, YT, sự nghiệp kinh tế.
- Các khoản thu khác như: thu lãi tiền gửi, thu mua kỳ phiếu, thu nhượng
bán thanh lý TSCĐ, vật tư...
* Nguyên tắc
Các khoản thu phí, lệ phí là do nhà nước quy định cụ thể cho từng loại. Đơn
vị phải lập dự toán thu, tổ chức quá trình thu và quản lý chặt chẽ các khoản thu
theo chức năng của mình, phải chấp nhận nghiêm chỉnh chế độ thu, phân phối
vận dụng của từng khoản thu.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
TK 511 - các khoản thu
* Sổ kế toán liên quan
- Sổ cái.
1
9



6. Kế toán các khoản chi
* Nội dung của các khoản chi hành chính sự nghiệp
Nội dung của các khoản chi hành chính sự nghiệp bao gồm một số nội dung
chủ yếu sau:
- Chi tiền lương chính
- Chi phụ cấp lương
- Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ
- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn
- Chi quản lý hành chính: công tác phí, phụ cấp lưu trữ, vật tư văn phòng,
thông tin liên lạc...
- Chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ
- Chi phí thực hiện các chương trình, dự án, đề ra, đề tài
- Chi phí thanh lý, nhượng bán vật tư, TSCĐ
* Một số nguyên tắc kế toán các khoản chi hành chính sự nghiệp
Kế toán hành chính sự nghiệp phải tôn trọng một số nguyên tắc sau:
- Phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại chi hợp với thời gian cấp KP, theo
từng nguồn KP được cấp và từng nội dung chi theo quy định của mục lục ngân
sách (đối với KP ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách); hoặc theo từng
khoản mục chi đối với các chương trình, dự án, đề tài..
- Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán với việc lập dự toán về nội dung
chi, phương pháp tính toán...
- Phải hạch toán chi tiết theo từng năm ( năm trước, năm nay, năm sau).
- Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo dõi tập hợp các khoản chi của
đơn vị mình còn phải tổng hợp chi trong toàn ngành.
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 661 - chi hoạt động
TK 662 - chi dự án
* Sổ kế toán liên quan
- Sổ cái


2
0


7. Báo cáo tài chính
* Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vụ; tình
hình và kết quả cấp phát, tiếp nhận vốn, kinh phí; các khoản thu (thu phí, lệ phí,
thu SN và các khoản thu khác); tình hình quản lý, sử dụng các tài sản. Kinh phí
và quyết toán kinh phí trong một thời ký nhất định.
* Nội dung báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính quy định cho các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm
các mẫu sau:
- Bảng cân đối tài khoản (mẫu B01-H).
- Tổng hợp tình hình KP và quyết toán KP đã sử dụng (mẫu B02 - H)
- Báo cáo tình hình sử dụng số KP quyết toán năm trước chuyển sang.
- Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (mẫu B03 - H)
- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (mẫu B04 - H)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B05 - H)
- Báo cáo tình hình kinh phí năm trước chuyển sang.
Ngoài ra, để phục vụ việc quyết toán KP đã sử dụng theo từng nguồn cáp
phát và nội dung chi, đơn vị phải lập các biểu chi tiết cho biểu mẫu (mẫu B02 H) sau:
- Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán (F02 - H)
- Chi tiết thựcchi dự án đề nghị quyết toán (F02 - 2 H) - Bảng cân đối
HMKP (F02 - 3H).

2
1



CHƯƠNG II:
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI UBND XÃ ĐĂK CHOONG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA UBND XÃ
ĐĂK CHOONG.
1. Sự ra đời của Ủy ban nhân dân xã Đăk choong.
UBND xã Đăk choong được thành lập vào năm 1995 khi cách mạng tháng
tám thành công. Là đơn vị hành chính trực thuộc UBND huyện Đăkglei. Có
nhiệm vụ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thông qua chức năng
quản lý công văn giấy tờ trên địa bàn xã.
UBND xã Đăk choong là một xã trung du miền núi nằm ở phía tây huyên
Đăkglei, cách Trung tâm huyện 35km về phía bắc.
Với diện tích tự nhiên: 11.637.57ha
Dân số: 1398 khẩu/890 hộ dân. Được phân bố làm 9 thôn, có vị trí địa lý:
- Phía Tây giáp xã ĐăkBlô
- Phía Đông giáp xã Mương hong
- Phía Bắc giáp Quảng Nam
- Phía Nam giáp huyện Ngọc Hồi
Đồng bào sinh sống ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu số như: Dẻ triêng,
Xêđăng, hlăng, Trong đó dân tộc Dẻ triêng chiếm khoảng 90% dân số trong xã.
Nhân dân tập trung sinh sống ở đây chủ yếu sống bằng nông nghiệp, trình
độ dân trí còn thấp. Do đó mà có một số dân cư đời sống bằng nông nghiệp,
trình độ dân trí còn thấp. Do đó mà có một số dân cư đời sống kinh tế còn gặp
nhiều khó khăn.
Từ năm 2003 đến nay trên địa bàn xã đã có hơn 10 dự án quy hoạch. Với
trách nhiệm của mình trước nhân dân, Đảng bộ chính quyền địa phương đã xây
dựng kế hoạch chương trình và biện pháp về việc xây dựng cơ sơ hạ tầng thông
qua ý kiến của quần chúng nhân dân, với phương châm nhà nước và nhân dân
cùng làm vì sự nghiệp phát triển của địa phương, xây dựng quê hương giàu đẹp
đã được quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ.


2
2


Do vậy , mà trong những năm qua UBND xã Đăk choong đã tập trung huy
động nguồn vốn của nhân dân để nhằm đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời
sống dân sinh với tổng giá trị 4 tỷ đồng. Không chỉ dừng lại ở đây mà UBND xã
còn chỉ đạo các thôn bản thường xuyên tu bổ giao thông nội vùng để nhân dân đi
lại sản xuất được thuận tiện.
2. Địa hình
Đăk choong có địa hình nằm phía bắc của huyện Đăkglei có đồi núi cao
chảy xuống liền nha, đỉnh cao núi phù xa nằm che khuất về phía bắc và các đèo
nhô ra đã chia cắt lãnh thổ ra nhiều vùng lớn nhỏ hết sức phức tạp.
Nhìn chung địa bàn Đăk choong khá phức tạp đa dạng và bị chia cắt thành
2 vùng rõ rệt tạo ra nhiều triệu khí hậu, chịu thiên tai nhiều mặt, sản xuất manh
mún. Đây là vấn đề phức tạp cho việc phát triển kinh tế của hộ nông dân trên địa
bàn xã Đăk choong.
2.1. Thời tiết, khí hậu
Là một xã vùng sâu nằm phía Bắc của huyện, chịu ảnh hưởng lớn về thời
tiết phức tạp, đầu năm rét đậm kéo dài, giữa năm nắng hạn, thỉnh thoảng có mưa
đá kèm theo lốc xoáy, mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau, mùa nằng từ
tháng 2 đến tháng 6, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,3 0C, nhiệt độ cao nhất
vào tháng 6 là 380C; nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 khoảng 5-60C, độ ẩm trung
bình hàng anưm 86,3% trên địa bàn xã có nhiều suối nhỏ đầu nguồn lượng nước
sông suối của xã đủ tưới để phục vụ cho số ruộng bậc thang.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên của xã thuận lợi trong việc phát triển chăn
nuôi và phát triển về lâm nghiệp.
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Xã Đăk choong là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ
95%, giá trị sản xuất của toàn xã ngoài cây lúa, toàn xã có sản xuất thêm các loại

rau màu cung cấp cho địa phương. Trong vài năm gần đây nhờ chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, do đó tỷ lệ các ngành nghề phi nông nghiệp tuy chưa có nhưng đời
sống của nhân dân trong xã vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa so với những
năm trước, bộ mặt kinh tế xã hội của xã có nhiều thay đổi nhưng so với mặt
2
3


bằng chung cả nước thì xã Đăk choong vẫn là một xã trong những xã nghèo
nhất.
2.3. Tình hình đất đai (theo số liệu thống kê đất đai ngày 01/01/2017).
Đăk choong có tổng diện tích tự nhiên là 11.635.57 chiếm 10.66 năm 2017
là 1.253.2 ha, diện tích đất nông nghiệp tăng lên 13.2 ha. Nguyên nhân là do
thực hiện nghị quyết của huyện Uỷ, chương trình khai hoang ruộng bậc thang
cho miền núi của tỉnh uỷ, song bên cạnh đó, nhân dân hầu như làm nương rấy
nên việc tăng giảm về số đất nông nghiệp vẫn thất thường.
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất xã Đăk choong qua 2 năm 2016-2017
TT

Chỉ tiêu
Tổng diện tích đát tự nhiên

I
1

2
II
1
2
3

III
IV
V
VI

Đất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
- Đất lúa màu
- Đất trồng cây hàng năm
khác
Đất vườn tạp
Đất lâm nghiệp
Đất riêng tự nhiên
Đất trồng cây làm giàu
Đất rừng đầu nguồn
Đất chuyên dùng
Đất ở
Đất chưa sử dụng
Đất có khả năng sản xuất
nông nghiệp

Năm 2016
Ha
%
100.0
11.637.57
0
1.240 10.66
1.160 93.55
400 34.49


Năm 2017
Ha
%

So sánh năm 2016/2017
1%

11.637.57 100.00
1.253.20 10.768
1.173.20 93.62
408.20 34.07

+ 13.20
+ 13.20
+ 8.20

+ 1.07
+ 1.14
+ 2.05

760

65.52

765.00

65.94

+ 5.00


+ 0.66

80
4.880.60
4.743.60
72.80
64.20
2.168.07
784.64
567.50

6.46
41.91
97.20
1.50
1.31
18.63
6.75
4.88

80.00
4.926.12
4.743.60
118.32
64.20
2.188.91
789.34
543.50


6.39
42.33
96.30
2.41
1.31
18.81
6.79
4.67

0.00
+ 45.32
0.00
+ 45.32
0.00
+ 20.84
+4.72
- 24.00

0.00
+ 0.94
0.00
+ 62.53
0.00
+ 0.97
+ 0.61
- 4.23

1.996.78

17.16


1.936.50

16.64

- 66.28

- 3.02

Trong đó đất nông nghiệp xã đã có chủ trương và thực hiện các chương
trình dự án như: Dự án bảo tồn cây sau mu dầu, thông Pomu, dự án trồng rừng
của các chương trình khác được hộ nông dân hưởng ứng tích cực tham gia, qua
2 năm diện tích chưa sử dụng đã được khai thác có hiệu nền diện tích đất lâm
nghiệp được nhân rộng thêm 45.52 ha. Mở rộng đất chuyên dùng tăng thêm
20.84 ha, mở rộng và cấp cho nhân dân làm nhà ở tăng thêm 4.72 ha, số đất
chưa sử dụng được khai thác vào các mục đích nói trên giảm xuống đi 24 ha và
đất có khả năng sản xuất nông nghiệp là giảm xuống 60.28 ha.
2
4


2.4. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã từ năm 2016-2017.
Tính đến ngày 31/12/2007 xã Đăk choong có 198 hộ, 1.398 nhân khẩu, dân
số phân bố tập trung ở 18 bản. Tổng số lao động toàn xã là 618 chiếm 44.21%
dân số, số lao động nâng 597 lao động nông lâm nghiệp 21 lao động phi nông
nghiệp bình quẩn số lao động, hộ là 3.13% bình quân lao động/ khẩu 0.45%; tỷ
lệ tăng dân số 2.1%.
Bảng 2: Tình hình dân số lao động của xã qua 2 năm 2016-2017
TT


Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2016
Số

1
2

3

Cơ cấu

Năm 2017
Số

lượng
1.403
1.355
37
189

%
100.00
97.37
2.64
100.00

lượng

1.398
1.358
40
198

%
100.00
97.14
2.87
100.00

Tổng số dân số
- Nông nghiệp
- Phi nông nghiệp
Tổng số hộ

Người
Người
Người
Hộ

- Nông nghiệp

Hộ

176

93.13

183


- Phi nông nghiệp
Tổng số lao động
- Nông nghiệp
- Phi nông nghiệp
- Bình quân

Hộ
Lao động
Lao động
Lao động

13
615
598
17

6.87
100.00
97.24
2.77

15
618
597
21

khẩu/hộ
Bình quân nông
lâm nghiệp/hộ


Cơ cấu

7.43

7.06

3.26

3.13

3.39

3.26

So sánh 20162017
1-

%
-5
-8
+3
+9

-0.35
-0.58
+8.10
+4.76

92.43


+7

3.97

7.57
100.00
96.61
3.40

+2
+3
-1
+4

15.38
0.48
-0.16
+23.52

Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích đất tự nhiên
(42,33%), đều có khả năng che phủ của xã là rất lớn và đây là thế mạnh của
vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất nhất là sản xuất nông
nghiệp phát triển so với năm 2016 thì năm 2017 đất nông nghiệp tăng lên 45.52
ha ( tăng 0.94%) đạt được điều đó nhờ xã có chính sách giao đất, giao rừng
khuyến khích nông hộ bảo vệ và đầu tư trồng thêm.
Nhìn vào bảng 1 ta thấy xã Đăk choong trong 2 năm qua có sự biến động
không đáng kể về đất ở, đất chưa sử dụng và đất chuyên dùng. Đất chưa sử dụng
từ 567,50 ha ( 4.88 % năm 2016, năm 2017 còn 543.50 (chiếm 4.67%) là do một
phần xã đã quy hoạch đất ở cho nhân dân trong xã . Từ đó làm cho đất ở tăng

2
5


×