Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: kế toán tiền lương và trích theo lương tại CẢNG NGHỆ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.42 KB, 53 trang )

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===
đinh thị sen

báo cáo thực tập tốt
báo cáo thực tập tốt
nghiệp
nghiệp
Đơn vị thực tập:
Đơn vị thực tập:
cảng nghệ tĩnh
cảng nghệ tĩnh
Vinh, 2009
= =
Trêng ®¹i häc vinh
khoa kinh tÕ
===  ===

b¸o c¸o thùc tËp tèt
b¸o c¸o thùc tËp tèt
nghiÖp
nghiÖp
GV híng dÉn : ph¹m thÞ thóy h»ng
SV thùc hiÖn : §inh ThÞ Sen
Líp : 46B
1
- KÕ to¸n

Vinh, 2009
=  =


Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thi trờng nói chung, tiền lơng có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về
mặt kinh tế cũng nh xã hội. Tiền lơng là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối vật chất
do ngời lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả lơng phù hợp để tiền lơng
thực sự phát huy đợc vai trò khuyết khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động là hết
sức cần thiết, quan trọng đối với doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng
Về phía ngời lao động tiền lơng là khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống
của họ và gia đình, thúc đẩy ngời lao động trong công việc đồng thời nó cũng là tiêu
chuẩn để họ quyết định có làm việc tại doanh nghiệp hay không.
Về phía doanh nghiệp tiền lơng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn luôn tìm cách để
đảm bảo mức tiền lơng tơng xứng với kết quả của ngời lao động để làm động lực thúc
đẩy họ nâng cao năng suất lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó với doanh
nghiệp nhng cũng tối thiểu hoá chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm sao cho tốc
độ tăng tiền lơng nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao động.
Để làm đợc điều đó thì công tác hạch toán tiền lơng cần đợc chú trọng, thực
hiện một cách nghiêm chỉnh khách quan. Có nh vậy mới có thể cung cấp đầy đủ, chính
xác về mặt số lợng cũng nh thời gian và kết quả lao động cho nhà quản trị từ đó để nhà
quản trị đa ra quyết định đúng đắn trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lơng v các khoản
trích theo lơng trong các doanh nghiệp, em chọn phần hành: Tổ chức kế toán tiền
lơng v các khoản trích theo l ơng tại Cảng Nghệ Tĩnh cho chuyên đề thực tập
tốt nghiệp của mình.
* Nội dung phần hành gồm hai phần:
Phần một: Tổng quan công tác kế toán tại đơn vị Cảng Nghệ Tĩnh
Phần hai: Thực trạng và giải pháp kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Cảng Nghệ Tĩnh.
Nghệ An, tháng 4 năm 2009

Sinh viên
Đinh Thị Sen
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

3
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần một
Tổng quan công tác kế toán tại cảng nghệ tĩnh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Cảng Nghệ Tĩnh (Nghetinh port), tiền thân là Cảng Bến Thuỷ, trực thuộc
Cục Hàng hải Việt Nam, đợc thành lập ngày 13 tháng 10 năm 1955.
- Cùng với sự đi lên của Cảng Bến Thuỷ, ngày 5 tháng 12 năm 1979 Chính
phủ cho phép khởi công xây dựng Cảng Cửa Lò. Sau hơn 5 năm xây dựng (1979-
1984) cảng biển quốc tế ở Cửa Lò đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng với năng
suất 500.000 tấn/năm.
- Để chuẩn bị cho việc khai thác Cảng Cửa Lò phục vụ cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nớc, trớc đó vào tháng 12 năm 1982, Hội đồng Bộ Trởng đã
cho phép đổi tên Cảng Bến Thuỷ thành Cảng Nghệ tĩnh, trực thuộc Hàng Hải
Việt Nam. Phạm vi hoạt động của Cảng Nghệ Tĩnh, bao gồm 2 khu vực: Bến
Thuỷ và Cửa Lò, trải dài trên 25km đờng bộ. Có vùng nớc chủ quyền từ hạ la cầu
Bến Thuỷ đến phao số 0 Cửa Hội, vùng nớc bao quanh đảo Ng vào đến Cảng
Cửa Lò.
- Ngày 16 tháng 6 năm 1993, bộ trởng bộ giao thông vận tải đã ký quyết
định số 1197/QĐ/TCCB-LĐ thành lập Cảng Vụ Nghệ Tĩnh và bổ nhiệm đồng chí
Nguyễn Doanh Tuất, Phó Giám Đốc Cảng Nghệ Tĩnh làm Giám Đốc Cảng Vụ Nghệ
Tĩnh. Ngày 18 tháng 2 năm 1995 đồng chí Nguyễn Danh Tuất thay đồng chí Hoàng
Tất Thắng làm Giám Đốc cảng Nghệ Tĩnh.
* Hiện nay:
- Tên gọi bằng tiếng Việt: Cảng Nghệ Tĩnh
- Tên gọi bằng Tiếng Anh: Nghe Tinh Port

- Trụ sở chính đặt tại: Số 10 đờng Trờng Thi - T.P Vinh - Nghệ An
- Số điện thoại: 0383.847.145
- Fax: 0383.847.142
- Email: nghetinhport@.vnn.vn
- Website:
- Tài khoản đồng Việt Nam số:
102010000388450 Ngân Hàng Công Thơng Bến Thuỷ.
- Tài khoản Ngoại tệ số:
0101370005074 tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Vinh.
* Cơ sở vật chất
+ Phơng tiện xếp dỡ: Có 20 cần cẩu có sức nâng hàng từ 10 đến 130 tấn, có
các phơng tiện vận chuyển thuỷ, bộ cùng các thiết bị tốt đảm bảo xếp dỡ các loại
hàng siêu trờng siêu trọng.
+ Đơn vị có các phơng tiện vận tải (tàu biển) để có thể bốc xếp, chuyển tải
hàng hoá ra biển với năng lực 1000 tấn/1ngày, các phơng tiện tàu hộ tống lai dắt
đảm bảo an toàn hàng hải trong khu vực.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

4
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cảng Nghệ Tĩnh có các ngành nghề kinh doanh nh sau:
+ Dịch vụ dẫn dắt tàu ra ngoài Cảng, lai dắt tàu biển, hớng dẫn kiểm tra tàu
hoạt động trong khu vực Cảng;
+ Dịch vụ bốc xếp dỡ, vận tải, giao nhận, bảo quản hàng hoá.
+ Dịch vụ cứu hộ cứu nạn tàu thuyền trên biển;
+ Vận tải hàng hoá bằng đờng thuỷ, đờng bộ;
+ Dịch vụ phá dỡ tàu, phơng tiện thiết bị cũ;
+ Sửa chữa phơng tiện vận tải thuỷ bộ;

+ Dịch vụ tàu biển, thu gom hàng hoá;
+ Xây dựng các công trình: Cảng, giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, công
nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, điện năng (đờng dây và trạm biến áp dới 35 KV);
+ Gia công các mặt hàng cơ khí;
+ Mua bán lâm thổ sản, sắt thép, phế liệu, vật liệu xây dựng;
+ T vấn giám sát công trình xây dựng;
+ Kinh doanh khí hoá lỏng (gas);
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
Cảng Nghệ Tĩnh là một đơn vị làm dịch vụ bốc xếp dỡ hàng hoá cho sự phát
triển kinh tế. Vì vậy sản phẩm của Cảng là những tấn hàng hoá hay những mét khối
hàng thông qua Cảng. Hàng đến với Cảng rất đa dạng: Gỗ, hàng bách hoá, phân bón
lơng thực, khoáng sản máy móc thiết bị
Cảng Nghệ Tĩnh có 2 khu vực sản xuất: Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò, Xí nghiệp
xếp dỡ Bến Thuỷ. Mỗi khu vực có một bộ máy chỉ huy và tổ chức trực tiếp.
Giám đốc 2 Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo công tác sản xuất ở Xí nghiệp mình
và chịu sự quản lý của các phòng ban tham mu và Giám Đốc Cảng Nghệ Tĩnh.
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

5
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Quy trình sản xuất của Cảng:
Cảng Nghệ Tĩnh đợc xây dựng đảm bảo cho tàu 1 vạn tấn ra vào Cảng nhận
và trả hàng.
Hàng hoá đợc bốc xếp từ tàu lên xe và chở vào kho để bảo quản hoặc xuất
thẳng và ngợc lại hàng hoá đợc bốc xếp bốc dỡ từ xe xuống tàu.
Trờng hợp tàu có trọng tải lớn không vào làm hàng tại bến Cảng, thì chuyển
tải từ tàu lớn hoặc ngợc lại chuyển tải ra tàu lớn.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý tại Cảng Nghệ Tĩnh



Chú giải : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Tàu Xe Kho
Xí nghiệp xếp dỡ cửa lò xí nghiệp xếp dỡ bến thuỷ
Phòng tổ
chức cán bộ
lao động
Phòng kế
hoạch khai
thác
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng kỹ
thuật
Phòng hành
chính quản
trị
Phó giám đốc
Giám đốc
6
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cơ cấu quản lý của Cảng gồm 3 Phó Giám đốc và 5 phòng ban
* Giám đốc: Là ngời đại diện cho Doanh nghiệp trớc Nhà nớc và pháp luật về
mọi hoạt động của Doanh nghiệp, là ngời toàn quyền quyết định mọi hoạt động của
Doanh nghiệp.
* Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ chỉ đạo và điều hành công tác theo sự phân

công và uỷ quyền của Giám đốc.
Phó Giám đốc khai thác: khai thác các nguồn hàng cho đơn vị và ký các hợp
đồng khai thác.
Phó Giám đốc sản xuất: chỉ đạo sản xuất kinh doanh ở 2 Cảng Cửa Lò, Bến
Thuỷ
Phó Giám đốc kỷ thuật: theo dõi tình hình sử dụng tranh thiết bị, sửa chữa,
mua sắm mới và khai thác trang thiết bị, Ngoài ra còn chịu trách nhiệm điều hành và
chỉ đạo sản xuất kinh doanh ở cả 3 Xí nghiệp sản xuất phụ thành viên.
* Phòng Kế Hoạch khai thác: Xây dựng kế hoạch theo chiến lợc của Doanh
nghiệp, khai thác và tìm nguồn hàng cho Doanh nghiệp.
* Phòng Tài Chính - Kế toán: lập kế hoạch tài chính, tạo nguồn vốn và sử
dụng nguồn vốn một cách hợp lý, tổ chức hệ thống thống kê kế toán, thực hiện chế
độ kế roán và hạch toán quá trình SXKD của Cảng.
* Phòng tổ chức cán bộ lao động: Tổ chức quản lý thực hiện các chính sách
nhân sự, đào tạo, bồi dỡng và nâng bậc, nâng lơng công nhân viên chức, nội quy kỷ
luật, chính sách về lao động tiền lơng, công tác bảo vệ An Ninh; phối hợp các bộ
phận trong doanh nghiệp và lập phơng án bảo vệ An Ninh trật tự.
* Phòng Kỹ thuật: Quản lý giám sát và kiểm tra công tác kỹ thuật công nghệ
trong sản xuất; xây dựng các định mức kỷ thuật; nghiên cứu cải tiến về công nghệ,
sản phẩm
* Phòng hành chính quản trị: Phục vụ các công văn th, lễ nghi khách tiết, lái
xe bảo vệ, vệ sinh nhà trẻ, y tế.
* Ngoài ra có phòng Đảng uỷ Công Đoàn: Họp học tập phổ biến các chính
sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh của đơn vị, phát động các phong trào văn hoá
văn nghệ, thể dục thể thao. Tổ chức Công Đoàn đảm bảo các quyền lợi của ngời lao
động.
Với cơ cấu tổ chức nh trên thì các phòng ban đợc sự chỉ đạo thống nhất của
cấp trên để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tránh sự trùng lặp trong khâu tổ chức
và chỉ đạo sản xuất, tạo sự chặt chẽ trong quản lý và đạt hiệu quả cao theo đúng quy
trình công nghệ của từng phân xởng.

1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Cảng Nghệ Tĩnh
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 01: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cảng trong 2 năm 2007-2008
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
S tin
%
S tin
%
S tin
%
A-Tổng tài sản 93,872,139 100 98,298,964 100 4,426,825 4.72
- Tài sản ngắn hạn 19,133,138 20.38 19,787,752 20.13 654,614 3.42
+ Tiền và các khoản tơng
đơng tiền
285,707 1.49 2,259,678 11.42 1,973,971 690.91
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

7
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Phải thu ngắn hạn 17,083,130 89.29 16,424,330 83.00 -658,800 -3.86
+ Hàng tồn kho 979,371 5.12 662,780 3.35 -316,591 -32.33
+ Tài sản ngắn hạn khác 784,930 4.10 440,964 2.23 -343,966 -43.82
- Tài sản dài hạn 74,739,001 79.62 78,511,212 79.87 3,772,211 5.05
+ TSCĐ 71,278,696 95.37 69,894,804 89.03 -1,383,892 -1.94
Nguyên giá 122,360,345 125,167,627 2,807,282
Giá trị hao mòn
51,081,649 0.42 55,272,823 0.44
4,191,174
8.20

+ Tài sản dài hạn khác 3,460,305 4.63 8,616,408 10.97 5,156,103
149.01
B-Tổng nguồn vốn 93,872,139 100 98,298,964 100 4,426,825 4.72
- Nợ phải trả 10,386,491 11.06
14,337,047
14.59 3,950,556 38.04
+ Nợ ngắn hạn 6,547,531 63.04 5,099,227 35.57 -1,448,304
-22.12
+ Nợ dài hạn 3,838,960 36.96 9,237,820 64.43 5,398,860
140.63
- Vốn chủ sở hữu 83,485,648 88.94 83,961,917 85.41 476,269 0.57
+ Vốn chủ sở hữu 83,323,305 99.81 83,724,255 99.72 400,950 0.48
+ Nguồn kinh phí, quỹ khác 162,343 0.19 237,662 0.28 75,319 46.39
Doanh thu 35,256,000 42,307,000 7,051,000 20.00
Đơn vị tính: 1000đ
Nhận xét:
* Qua bảng 01, cho ta thấy tài sản mà Doanh nghiệp quản lý và sử dụng năm
2007 là 93,872,139 ngđ, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 20.38%, TSCĐ chiếm
79.62%. Trong tài sản ngắn hạn riêng khoản phải thu ngắn hạn chiếm 89.29%, sau
đó đến hàng tồn kho 5.12%; tài sản ngắn hạn khác 4.10%, còn lại tiền và các khoản
tơng đơng tiền 1.49%,. Tài sản của Doanh nghiệp chủ yếu đợc hình thành từ 2
nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả trong đó nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm hơn 80% tổng nguồn vốn.
* Bớc sang năm 2008, tổng tài sản tăng 4,426,825 ngđ tơng ứng với 4.72%.
Chứng tỏ Doanh nghiệp đã mở rộng một số hoạt động kinh doanh, sự thay đỏi đó đ-
ợc thể hiện:
- Tài sản ngắn hạn tăng 3.42% tơng ứng với số tiền 654,614 ngđ trong đó
Tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng 1,973,971 ngđ trong khi Phải thu ngắn hạn,
và tài sản ngắn hạn khác giảm. Điều này cho thấy Doanh nghiệp đã có chính sách
thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn tốt.

- Hàng tồn kho giảm 32.33%, tơng ứng giảm 316,591 ngđ. Chứng tỏ việc
Cảng mở rộng kinh doanh một số dịch vụ trong cảng và một số ngành nghề khác
trong thời gian qua hoạt động rất tốt.
- Bên cạnh đó TSCĐ giảm 1.94%, nguyên nhân là do nguyên giá TSCĐ chỉ
tăng 2,807,282 ngđ trong khi hao mòn tăng 4,191,174 ngđ. Điều này cho thấy máy
móc thiết bị không còn tiên tiến, nhiều thiết bị máy móc đã cũ và lạc hậu. Vì vậy
Doanh nghiệp cần chú trọng nhiều hơn nữa vào việc đầu t vào TSCĐ.
- Việc phân bổ tài sản của Cảng, TSCĐ chiếm gần 80% là hợp lý, vì đặc điểm
hoạt động kinh doanh chủ yếu của Cảng là dịch vụ bốc xếp, vận tải, giao nhận bảo
quản hàng hoá.
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

8
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Tổng nguồn vốn tăng 4,426,825 ngđ tơng đơng với 4,72%. Trong đó nợ
phải trả tăng tới 38,04%, với số tiền là 3,950,556 ngđ. Nợ dài hạn tăng 5,398,860
ngđ chủ yếu là do vay dài hạn tăng 2,502,172 ngđ còn Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả và Dự phòng phải trả dài hạn tăng (2,002,354 ngđ ) tài sản dài hạn khác
cũng tăng. NV CSH chỉ tăng 0,57%, với số tiền 476,269 ngđ, do trong năm qua biến
động của nền kinh tế Thế giới, khu vực và trong nớc, lạm phát, khủng hoảng và suy
thoái đã tác động mạnh mẽ đến các Doanh nghiệp nói chung và Cảng Nghệ Tĩnh nói
riêng. Các yếu tố đầu vào tăng cao nh: Nguyên, nhiên, liệu, động lựctăng cao.
Thặng d vốn cổ phần không thay đổi so với năm 2007.
Nhìn chung Cảng Nghệ Tĩnh đã nỗ lực phấn đấu để đạt kết quả tốt trong sản
xuất kinh doanh. Sản xuất kinh doanh có lãi, cụ thể doanh thu năm 2008 đạt 42.307
triệu đồng, bằng 107% so với kế hoạch Cục Hải Quan giao và tăng 20% so với 2007.
Nguyên nhân là do Cảng đã kịp thời điều chỉnh giá cớc cho phù hợp với giá cả thị tr-
ờng. Một số mặt hàng có giá cớc cao nh Đá trắng Quỳ Hợp, quặng sắt Mở rộng
kinh doanh một số dịch vụ trong Cảng và các ngành nghề khác tạo thêm doanh thu
đáng kể.

1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Hệ số tài chính đợc coi là những biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài
chính của Doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Bảng 02: Các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênhlệch
1. Tỷ suất tài trợ
93,872,139
83,485,648
= 0.89
98,298,964
83,961,917
= 0.85 (0.04)
2. Tỷ suất đầu t
93,872,139
74,739,001
= 0.79
98,298,964
78,511,212
= 0.80 0.01
3. Khả năng thanh toán hiện hành
10,386,491
93,872,139
= 9.04
98,298,964
78,511,212
= 6.85 (2.19)
4. Khả năng thanh nhanh
6,547,531
285,707
= 0.04

5,099,227
2,259,678
= 0.44 0.4
5. Khả năng thanh toán ngắn hạn
6,547,531
19,133,138
= 2.92
5,099,227
19,787,752
= 3.88 0.96
Nhận xét:
Tỷ suất tự tài trợ trong năm 2008 giảm 0.04 lần so với năm 2007, nguyên nhân
là do nguồn vốn CSH tăng 476,269 ngđ trong khi nợ phải trả tăng 3,950,556 ngđ.
Tỷ suất đầu t có tăng nhng không đáng. Vì vậy Doanh nghiệp nên chú trọng
nhiều hơn cho đầu t vào TSCĐ. Với cơ cấu hơn 80% là TSCĐ, máy móc thiết bị kém
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

9
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
tiên tiến thì việc đầu t là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triền trong tơng lai
cũng nh về an toàn lao động.
Khả năng thanh toán hiện hành giảm (giảm 2,19 lần), hệ số này giảm là do
Doanh nghiệp đã huy động thêm vốn từ bên ngoài là 3.950.556 ngđ, trong khi tài
sản tăng 4,426,825 ngđ. Nh vậy khả năng huy động vốn bền ngoài của Doanh
nghiệp rất tốt, nhng nếu huy động quá nhiều gây ảnh hởng không tốt tới tình hình tài
chính của Doanh nghiệp.
Khă năng thanh toán nhanh thấp là do ngành nghề kinh doanh của Doanh
nghiệp, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn. Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 tăng 0,4
lần so với năm 2007, chứng tỏ Doanh nghiệp tơng đối khả quan trong việc thanh
toán công nợ.

Khả năng thanh toán ngắn hạn trong năm 2008 tăng 0.96 lần do với năm
2007, điều này cho thấy khả năng tài chính của Doanh nghiệpắyơng đối tốt.
Vậy nhìn chung trong hai năm vừa qua về cơ bản Cảng Nghệ Tĩnh đã hoàn
thành các chỉ tiêu kế hoạch do Cục Hàng Hải giao. Sản xuất đợc sắp xếp đổi mới vì
vậy thu nhập và đời sống của CBCNV từng bớc đợc nâng cao. Tuy nhiên đơn vị nên
chú trọng đầu t vào TSCĐ nhiều hơn.
1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán của Cảng
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại Cảng Nghệ Tĩnh bao gồm các cán bộ, nhân viên kế toán
thực hiện khối lợng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thông tin và
hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm tra toàn bộ hoạt động tài chính của toàn Cảng. Mỗi
phần hành đợc quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có
tính thống nhất, chặt chẽ với nhau. Quan hệ giữa các phần hành là quan hệ ngang
hàng có các tính chất tác nghiệp. Vì vậy ngoài phòng kế toán tổng hợp, ở Cảng mỗi
Xí nghiệp thành phần cũng hình thành một bộ máy kế toán riêng, biên chế 2 kế toán
viên và 1 thủ quỹ.
Sơ đồ 02: Tổ chức bộ máy kế toán tại Cảng Nghệ Tĩnh
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Kế toán tr ởng
k.t
tiền
mặt
công
nợ nội
bộ
k.t
thu c
ớc và
ngân

hàng
K.t
vật T
,
TSCĐ
Kế toán các đơn vị thành viên
Kế toán tổng hợp
Thủ
quỹ
KT.tiền l
ơng, và
các
khoản
trích
theo l
ơng
Kt.
thanh
toán
với ng
ời bán
10
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ đối chiếu
Chức năng nhiệm vụ từng phần hành
* Kế toán trởng: Tổ chức chỉ đạo thực hiện pháp lệnh thống kê - kế toán,
đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của Cảng.
* Kế toán tổng hợp: Tổng hợp các số liệu của các phần hành kế toán vào cuối
kỳ, kiểm tra chứng từ ghi sổ, vào sổ cái, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Lập báo

cáo kế toán phục vụ cho việc cung cấp thông tin trong nội bộ và bên ngoài.
* Kế toán tiền mặt, công nợ nội bộ và cá nhân: Thờng xuyên theo dõi, kiểm
tra, đối chiếu việc thi chi tiền mặt và các khoản phải thu phải trả giữa các Xi nghiệp
thành phần với các Xí nghiệp chính.
* Kế toán thu cớc và ngân hàng: Theo dõi các khoản công nợ khách hàng,
tình hình quyết toán, theo dõi thuế VAT đầu ra, thanh quyết toán các khoản qua
ngân hàng.
* Kế toán vật t, TSCĐ: Theo dõi tình hình xuất nhập vật t, vật liệu, TSCĐ
trong đơn vị.
* Thủ quỹ: thu chi tiền mặt và báo cáo hàng ngày, theo dõi và quản lý hoá
đơn GTGT, hoá đơn Cảng phí của đơn vị.
* KT.tiền lơng, và các khoản trích theo lơng : Thanh toán lơng và BHXH,
BHYT, KPCĐ.
* Tổ chức kế toán tại các xí nghiệp thành phần:
Các Xí nghiệp thành phần có một bộ phận kế toán riêng gồm 2 kế toán và
một thủ quỹ có nhiệm vụ hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Việc hạch toán ở các đơn vị thành phần giống nh một đơn vị hạch toán độc
lập. Phơng pháp hạch toán giống nh Xí nghiệp chính. Cuối tháng báo cáo số liệu lên
phòng kế toán tổng hợp Cảng để lập báo cáo tài chính định kỳ.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1. Đặc điểm chung:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VND (Việt Nam đồng)
- Chế độ kế toán đang áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp theo quyết
định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
- Hình thức ghi sổ: Hình thức chứng từ ghi sổ
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

11
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 03: Trình tự ghi sổ kế toán tại Cảng Nghệ Tĩnh


Ghi chú : Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối kỳ (cuối tháng)
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ đã đ-
ợc kiểm tra để lập chứng từ - ghi sổ là căn cứ vào sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ và
đồng thời vào sổ chi tiết; Sau đó từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái
+ Cuối tháng tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ cái -
tính toán rút số d trên từng tài khoản trên sổ cái để làm căn cứ vào bảng cân đối số
phát sinh.
+ Đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết và lập BCTC
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Phơng pháp bình quân gia quyền.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phơng pháp đờng thẳng. Thời gian
tính khấu hao đợc áp dụng theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 do bộ tài
chính ban hành.
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Chứng từ gốc
hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ đăng ký
Chứng từ - ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái
Các sổ thẻ
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết
12
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.2.2. Tổ chức thực hiện các phần hành cụ thể:
1.4.2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu thu (Mẫu số 01 TT)
- Phiếu chi (Mẫu số 01 TT)
- Biên lai thu tiền
- Giấy báo nợ báo có.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Uỷ nhiệm thu uỷ nhiệm chi
- Giấy nộp tiền vào tài khoản ngân hàng
- Giấy đề nghi tạm ứng
* Tài khoản sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt: Phản ánh giá trị hiện có của và tình hình biến động về
tiền mặt tại quỹ của đơn vị.
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động các khoản tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng, kho bạc nhà nớc.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ kế toán chi tiết: TK111, TK112
- Chứng từ - ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái các tài khoản. TK111, TK112
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 04: Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ (cuối tháng)
Đối chiếu kiểm tra

1.4.2.2.2. Kế toán hàng tồn kho
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, CCDC, sản phẩm hàng hoá (Mẫu số 05-VT)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC (Mẫu số 07-VT)
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
* Tài khoản sử dụng:
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái TK111, TK112
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ - ghi sổ
Các sổ chi tiết
TK111, TK112
Bảng tổng hợp
chi tiết
Phiếu thu, phiếu chi,
giấy báo có, giấy báo nợ
13
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- TK 152 nguyên liệu vật liệu
- TK 153 công cụ dụng cụ
* Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết TK 152, TK 153
- Thẻ kho và bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật t
- Chứng từ - ghi sổ

- Sổ cái TK 152. TK 153
- Bảng kê, nhập xuất vật t
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 05: Quy trình ghi sổ kế toán hàng tồn kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Sổ chi tiết TK152,
TK153
Bảng tổng hợp
chi tiết vật t
Sổ cái TK152,
TK153
- PNK,PXK bảng kê vật t
- Bảng phân bổ vật t
Chứng từ - ghi sổ
Sổ đăng ký
Chứng từ - ghi sổ
14
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.2.2.3. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ. (Mẫu số 01-TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ. (Mẫu số 02-TSCĐ)
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành (Mẫu số 03-TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ. (Mẫu số 04-TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ. (Mẫu số 05-TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. (Mẫu số 06-TSCĐ)

- Hoá đơn GTGT
* Tài khoản sử dụng
- TK 211 Tài sản cố định hữu hình : Phản ánh tình hình hiện có và biến
động của TSCĐ hữu hình.
- TK 214 Hao mòn tài sản cố định: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ .
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ (thẻ) chi tiết TK211, TK214.
- Chứng từ - ghi sổ
- Sổ cái TK211, TK214.
- Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 06: Quy tình ghi sổ kế toán TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Sổ chi tiết TK211,
TK214
Bảng tổng hợp
chi tiết TSCĐ
Sổ cái TK211,
TK214
Chứng từ tăng giảm TSCĐ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
Chứng từ - ghi sổ
Sổ đăng ký
Chứng từ - ghi sổ
15
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.2.2.4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công:
- Bảng chấm công làm thêm giờ:
- Phiếu xác nhận, sản phẩm, công việc hoàn thành:
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài:
- Phiếu nghỉ hởng BHXH
- Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm:
- Bảng thanh toán tiền thởng:
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
* Tài khoản sử dụng
- TK 334: Phải trả công nhân viên. Phản ánh tình hình thanh toán với ng-
ời lao động.
- TK 338: Phải trả phải nộp khác.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 334, 338
- Chứng từ - ghi sổ
- Sổ cái TK334, Sổ cái TK338
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 07: Quy trình ghi sổ kế toán tìên lơng
và các khoản trích theo lơng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.4.2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
* Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
- Bảng phân bổ NVL, CCDC
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Thẻ tính giá thành sản phẩm.

* Tài khoản sử dụng:
- TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

Sổ chi tiết TK334,
TK338
Bảng tổng hợp
chi tiết tiền l ơng
Sổ cái TK334,
TK338
Bảng tính và phân bổ
tiền l ơng
Chứng từ - ghi sổ
Sổ đăng ký
Chứng từ - ghi sổ
16
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
* Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết TK621, TK622, TK627
- Chứng từ - ghi sổ
- Sổ cái TK621, TK622, TK627
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 08: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí SX và giá thành SP
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.4.2.2.6. Kế toán thanh toán với ngời bán
* Chứng từ sử dụng

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Chứng từ chi phí mua hàng
- Các chứng từ thanh toán công nợ
- Chứng từ nhập hàng
* Tài khoản sử dụng
- TK 331: Phải trả ngời bán: Phản ánh các khoản phải trả ngời bán theo
từng ngời bán, từng nhóm hàng, từng nhà cung cấp.
- Các tài khoản khác liên quan
* Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết TK 331, TK133, TK333
- Chứng từ - ghi sổ
- Sổ cái TK 331, TK133, TK333
- Bảng tổng hợp thanh toán với ngời bán
* Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 09: Quy trình ghi sổ kế toán thanh toán với ngời bán
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Các chứng từ thanh toán công nợ
Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái TK331,
TK133
Sổ chi tiết TK331,
TK133
Bảng tổng hợp
thanh toán với ng ời
bán
Sổ đăng ký
chứng từ -ghi sổ
Chứng từ - ghi sổ

Sổ cái TK621,
TK622, TK627
Sổ chi tiết
TK621,
TK622, TK627
Bảng tổng hợp
chi phí sản xuất
- Bảng tổng hợp chứng từ gốc
- Bảng phân bổ tiền l ơng và BHXH, vật t
Sổ đăng ký chứng
từ - ghi sổ
Thẻ tính
giá thành
17
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.4.2.2.7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả KDDV
* Tài khoản sử dụng:
+ TK 632: Giá vốn hàng bán: theo dõi trị giá vốn dịch vụ
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh tổng doanh
thu bán các sản phẩm dịch vụ hoàn thành mà doanh nghiệp đã thực hiện.
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh: dùng để tổng hợp các doanh thu
và chi phí để xác định kết quả kinh doanh.
+ Và các TK liên quan khác.
Các TK trên đợc mở chi tiết theo từng đơn vị ( Cửa Lò và Bến Thuỷ )
* Các loại chứng từ:
+ Biên bản bàn giao khối lợng dịch vụ hoàn thành
+ Các chứng từ thanh toán

* Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết TK 511, TK 632, TK 911
+ Sổ chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái TK 511, TK 632, TK 911
Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả KDDV
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.4.2.2.8. Kế toán tổng hợp
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

- Hợp đồng cung cấp dịch vụ
- Chứng từ thanh toán
Chứng từ - ghi sổ
Sổ cái TK511,TK632,
TK911,TK821,TK421
Sổ chi tiết TK 511
TK632, TK911
Bảng tổng hợp
chi tiết bán hàng
Sổ đăng ký
chứng từ -ghi sổ
18
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cuối kỳ toán tổng hợp căn cứ vào số liệu của các phần hành kế toán kiểm tra
chứng từ ghi sổ, sổ cái, sau đó lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính
phục vụ cho việc cung cấp thông tin trong nội bộ và bên ngoài.
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

19

Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 11: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
1.4.2.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
- Kỳ lập báo cáo: Hiện nay Doanh nghiệp lập Báo cáo định kỳ hàng tháng,
hàng năm. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12.
- Tổ chức hệ thống tài khoản: theo hệ thống tài khoản thống nhất bao hành
kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính.
- Hệ thống báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Hệ thống báo cáo nội bộ:
+ Báo cáo công nợ phải thu phải trả
+ Báo cáo tình hình số tiền vay tiền gửi
+ Báo cáo tăng giảm TSCĐ.
1.4.2.4. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
* Bộ phận thực hiện:
Kiểm tra công tác kế toán là kiểm tra tính trung thực, tính hợp lý của các
thông tin trên BCTC. Ban kiểm soát của công ty tiến hành kiểm tra công tác hạch
toán kế toán hàng kỳ và kiểm tra đột xuất. Việc tổ chức kiểm tra công tác kế toán đ-
ợc thực hiện bởi các bộ phận sau:
Trờng hợp có yêu cầu của HĐCĐ hoặc của HĐQT hoặc của ban kiểm soát
Doanh nghiệp có thể mời các tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành từng phần hay
toàn phần hoạt động của Doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu cụ thể của việc kiểm toán.
Bên cạnh đó ban Kiểm toán nhà nớc (của chính phủ), Thanh tra nhà nớc (của
tỉnh) về kiểm tra đột xuất công tác kế toán tại Doanh nghiệp.
* Phơng pháp kiểm tra:
Sử dụng phơng pháp chứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản, phơng pháp
tính giá, phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.

* Cơ sở kiểm tra:
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán hàng tồn kho:
- Kế toán tài sản cố định
- Kế toán tiền l ơng và các khoản trích
theo l ơng
- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm
- Kế toán thanh toán với ng ời bán
- Kế toán bán hàng và xác định KQKD
- Sổ Cái: TK111, TK112
- Sổ Cái : TK 152, TK 153
- Sổ Cái : TK211, TK214.
- Sổ Cái : TK 334, 338
- Sổ Cái : TK621, TK622, TK627
- Sổ Cái : TK 331,TK133
- Sổ cái TK511, TK632, TK911
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
20
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Dựa trên cơ sở các quy chế tài chính, các quy định của nhà nớc về tài chính
kế toán.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển trong công tác kế toán tại Cảng
1.5.1. Thuận lợi
Việc tổ chức công tác kế toán tại Cảng tơng đối tốt. Bộ máy kế toán đợc tổ
chức chuyên sâu, tạo điều kiện chuyên môn hóa nghiệp vụ v nâng cao chất l ợng
công tác kế toán.

Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc
quá trình hình th nh v vận động của t i sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán
đến lập báo cáo T i chính.
Đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn, trung thực và có tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc. Giữa kế toán các bộ phận với phòng kế toán tổng hợp đã
phối hợp một cách nhịp nhàng giúp cho việc ghi chép, phản ánh số liệu một cách kịp
thời và chính xác.
Về cơ sở vật chất phòng kế toán của Doanh nghiệp đã đợc trang bị đổi mới hệ
thống máy vi tính hiện đại.
Hiện nay Cảng đang trong quá trình xin chuyển đổi thành công ty TNHH một
thành viên vì vậy công tác kế toán đợc chú ý hoàn thiện để đáp ứng mục tiêu đề ra.
1.5.1. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên trong công tác kế toán còn tồn tại một số khó
khăn sau:
Khối lợng công việc quá nhiều lại phân tán, mỗi nhân viên phải đẩm nhận
nhiều công việc một lúc bên cạnh đó Doanh nghiệp đang áp dụng hình thức ghi sổ
Chứng từ ghi sổ , đây là hình thức ghi phù hợp với khối lợng công việc ít vì vậy
hiệu quả còn hạn chế.
Địa bàn hoạt động phân tán nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc bám sát
thực tiễn và thời gian luân chuyển chứng từ bị kéo dài.
Tuy đợc trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại nhng Doanh nghiệp cha áp
dụng hình thức kế toán máy. Vì vậy khối lợng công việc kế toán còn nhiều, hiệu quả
cha cao.
1.5.3. Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán
Tạo điều kiện cho cán bộ kế toán học tập thêm các văn bằng chứng chỉ liên
quan đến công tác kế toán để nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc và chủ động trong
việc tiếp cận với những thay đổi trong chế độ kế toán.
Doanh nghiệp hớng tới việc sử dụng kế toán máy trong năm tới, nhằm giảm
thiểu khối lợng công việc nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán. Vì vậy việc đào
tạo trình độ tin học cho kế toán viên đặc biệt đợc chú trọng.

Có biện pháp phân công lao động, trách nhiệm trong công tác kế toán ngày
một hoàn thiện hơn từ công tác kế toán tổng hợp tại Cảng đến các cơ sở Xí nghiệp
thành phần. Hoàn thiện và hợp lý hoá công tác kế toán để công việc đợc đi vào quỹ
đạo thuận tiện cho công tác tổ chức cũng nh quản lý.
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

21
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần hai
Thực trạng và giải pháp kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại cảng nghệ tĩnh
2.1. Tình hình lao động của Cảng Nghệ Tĩnh
Toàn Cảng Nghệ Tĩnh có 582 cán bộ công nhân viên. Toàn thể lao động đều
có hợp đồng thời hạn (có tên trong sổ lơng và đóng BHXH) trong đó có 495 nam và
87 nữ. Qua đó cho ta thấy quy mô hoạt động của Doanh nghiệp là tơng đối lớn, sự
phân chia giới tính không đồng đều nam chiếm 85,05% do công việc tại Cảng chủ
yếu là bốc xếp hàng hoá, một công việc nặng nhọc không phù hợp với nữ giới.
Tại khối Văn phòng 47 cán bộ công nhân viên.
Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò có 426 ngời, trong đó có 282 CNTT, và 144 lao
động gián tiếp và phục vụ.
Xí nghiệp xếp dỡ Bến Thuỷ có 144 ngời, trong đó có 87 CNTT, và 37 lao
động gián tiếp và phục vụ.
Tàu Bến Thuỷ 06 gồm 12 ngời.
Trong các doanh nghiệp, công nhân gồm nhiều loại khác nhau, thực hiện
nhiệm vụ v hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để quản lý lao động về mặt
số lợng Công ty sổ dụng Sổ theo dõi lao động, do phòng Tổ chức Cán bộ lao động
quản lý và đợc dùng l m cơ sở để tính l ơng.
Cảng Nghệ Tĩnh có đội ngũ quản lý đợc đào tạo chính quy, cơ bản, nhanh
nhạy trong cơ chế thị trờng và là nòng cốt để phát triển Cảng sau này. Đội ngũ nhân
công lao động lành nghề trong các tao tác nghiệp vụ, đảm nhận đợc các chức danh

cụ thể trong dây chuyền sản xuất kinh daonh của đơn vị, thu nhập bình quân của ng-
ời lao động tăng, Thu nhập bình 2.200.000 đ/ngời/tháng bằng 116% so với kế hoạch,
tăng 26% so với 2007 (1.750.000 đ/ngời/tháng)
2.2. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.2.1. Tổ chức hạch toán tiền lơng
2.2.1.1. Tổ chức hạch toán tiền lơng theo thời gian
* Đối tợng trả lơng theo thời gian:
- Cán bộ công nhân viên khối phòng ban.
- Nhân viên phục vụ
- Các bộ phận khác nh bảo vệ, y tế, nấu ăn tạp vụ
* Phơng pháp phân phối lơng theo thời gian:
Hiện nay Doanh nghiệp đang thực hiện trả tiền lơng theo hệ số cấp bậc công
việc đợc xây dựng cho từng ngời. Hệ số cấp bậc công việc đợc xây dựng dựa trên
các yếu tố: hệ số lơng cơ bản, trình độ đào tạo, mức trích luỹ công việc, yếu tố kỹ
năng, yếu tố trách nhiệm tầm quan trọng, yếu tố cờng độ lao động và điều kiện làm
việc. Đối với hệ số cbcv của CNSX, lá xe, cẩu, giao nhận hàng hoá, xi nhan xác định
K
cbcv
= 1, trừ trờng hợp có quyết định cụ thể.
* Tiền lơng hàng tháng cho từng ngời đợc xác định nh sau:
+. Đối với khối văn phòng Cảng
i
TL TPc
22
i i
Lspbq x Kcbcv x Ntt
= +
Trong đó: TL
i
: Tiền lơng của ngời thứ i

Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

22
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
L
spbq
: Lơng sản phẩm bình quân của 2 đơn vị trong tháng (đợc xác định theo
phơng pháp bình quân gia quyền)
K
cbcvi
: Hệ số cbcv của ngời thứ i
N
tti
: Ngày công thực tế tham gia vào công việc của ngời thứ i
TPc : Khoản phụ cấp khác theo quy định

QLsp
Lspbq
TNdb x Kdt
=
Trong đó: QL
sp
: Tổng quỹ lơng sản phẩm
TN
đb
: Tổng số lao động định biên của lực lởng hởng lơng sản phẩm đơn vị
K
đt
: Hệ số điều tiết do biến động lao động và lợng hàng hoá bốc xếp tại
Cảng hàng tháng.( K

đt
= 0,85 - 1). Hàng tháng căn cứ vào tình hình thực tế giám đốc
cảng quyết định hệ số K
đt
+ Đối với khối Văn phòng của 2 đơn vị Cửa Lò và Bến Thuỷ
TL TPc
22
Lspbq x Kcbcv x Ntt
= +
Trong đó: L
spbq
: Lơng sản phẩm bình quân của lực lợng trực tiếp của từng đơn vị
K
cbcv
: Hệ số cấp bậc công việc
N
tt
: Ngày công thực tế tham gia vào công việc
TPc : Khoản phụ cấp khác theo quy định
Một số quy định khác:
+ Phụ cấp chức vụ, trách nhiệm của Trởng phòng, phó phong và tơng đơng,
phụ cấp độc hại của lực lợng gián tiếp phục đã đợc xây dựng trong Kcbcv của từng
ngời.
+ Phụ cấp kiêm nhiệm khác:
Bí th Đảng uỷ phụ cấp 10% lơng cơ bản (Lcb); Phó bí th Đảng uỷ 3%; Thờng
vụ Đảng uỷ 50.000đ/ tháng; UVBCH 30.000đ/tháng; Bí th chi bộ 50.000đ/ tháng;
chi uỷ viên 20.000đ/ tháng.
Bí th chi đoàn phụ cấp đợc xây dựng trong Kcbcv; phó bí th 3% Lcb;
UVBCH đoàn phụ cấp 20.000đ/tháng
Trởng ban thanh tra nhân dân:50.000đ/tháng; Ban viên 20.000đ/ tháng.

+ Phụ cấp hao mòn theo quy định.
+ Phụ cấp K3 : Ca 18-24h là 6.000đ/tháng; Ca 0-6h 15.000đ/tháng; và hởng
hệ số phân phối lại.
+ Ngày công hởng lơng cơ bản theo quy định của nhà nớc.
* Tính lơng phải trả:
Tiền lơng của bộ phận văn phòng tháng 10 năm 2008:
- Tổng Quỹ lơng chia cho khối văn phòng: 116.700.000 (đồng)
- Tổng Quỹ lơng thời gian =
Lspbqi x Kcbcvi x Ntti
22

= 72.691.257 (đồng)
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

23
Đại Học Vinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-
1195000x282 893000x87
282 87
Lspbq
+
= =
+
1.123.000 (đồng)
Trong đó :
L
spbq
: Lơng sản phẩm bình quân của khối văn phòng
1.195.000 và 893.000: Lần lợt là Lơng sản phẩm bình quân của lực lợng trực
tiếp của 2 Xí Nghiệp xây dựng Cửa Lò và Bến Thủy.

282 và 87 Lần lợt là số lao động định biên của 2 Xí Nghiệp xây dựng Cửa Lò
và Bến Thủy.
- Lơng sản phẩm = 0
- Các khoản phụ cấp : phụ cấp kiêm nhiệm. Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp K3,
phụ cấp hao mòn : 2.722.000 (đồng)
- Lơng phân phối lại
= Tổng Quỹ lơng - Tổng lơng SPĐG - Tổng lơng SPGT - Khoản khác
= 116.700.000 - 0 - 72.691.257 - 2.722.000 = 41,286,743 đồng
- Hệ số phân phối lại

L ơng phân phối lại

Tổng l ơng SPĐG Tổng l ơng SPGT
=
+

72.691.257
41,286,743

==
0,568
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

24
Biểu 01: Bảng chấm công
Đơn vị: Cảng Nghệ Tĩnh Bảng chấm công
Bộ Phận: Khối Văn Phòng Cảng Tháng 10 năm 2008
T
T
Họ và tên

Các ngày trong tháng
Cộng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 . 30 31
1 Lê Đình Nhâm X X X X X X X X X X
23
2 Lê Viết Thành X X X X X X X X X X
21
3 Đào Thị Lan X X X X X X X X X X
21
4 Chu Ngọc Minh X X X X X X X X X X
21
5 Ng.Thị Dung X X X X X X X X X X
21
6 Ng. Xuân Hùng X X X X X X X X X X
21
7 TR. Thi Huyền X X X X X X X X X X
21

ngời duyệt Phụ trách bộ phận Ngời chấm công
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Đại Học Vinh 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Đinh Thị Sen Lớp 46B1 - Kế toán

×