Tải bản đầy đủ (.ppt) (209 trang)

Bài giảng an toàn điện đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 209 trang )

Mét sè tµi liÖu tham kh¶o.
1- Nguyễn Xuân Phú – Trần Thanh Tâm
Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện. NXB
KHKT năm 1996.
2- Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp – Trường ĐH
KTQD.
3- Sở điện lực Hà Nội 1989. Quy trình kỹ thuật an toàn
điện
4- Bộ môn hệ thống điện trường Đại Học Bách Khoa Hà
Nội. Kỹ thuật an toàn điện
5- Nguyễn Đình Thắng. Giáo trình an toàn điện. NXB
giáo dục năm 2002.
1


CHƯƠNG
CHƯƠNGI:I
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

CHƯƠNG II:
II
PHÂN
PHÂN TÍCH
TÍCH AN
AN TOÀN
TOÀN TRONG
TRONG MẠNG
MẠNG ĐIỆN
ĐIỆN ĐƠN
ĐƠN
GIẢN


GIẢN VÀ
VÀ MẠNG
MẠNG ĐIỆN
ĐIỆN 33 PHA
PHA

An toàn
điện

CHƯƠNG
CHƯƠNGIIIIII:
BẢO
BẢOVỆ
VỆNỐI
NỐIĐẤT
ĐẤTVÀ
VÀNỐI
NỐIDÂY
DÂYTRUNG
TRUNGTÍNH
TÍNH

CHƯƠNG IV
CÁC BIỆN PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

2

CHƯƠNG V
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
TRONG DOANH NGHIỆP



3


4


Cột đỡ dây điện bằng tre, trúc
bị gẫy
5

Dây điện trần gác lên cây
khi trời mưa


I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?
? Quan sát các hình sau thảo luận theo
nhóm và nêu nguyên nhân gây
tai nạn điện ở từng hình?(3p’)

6



7

Sửa chữa điện không cắt
nguồn điện, không sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn điện





Sử dụng các đồ dùng điện bò

rò điện ra vỏ

8






Chạm trực tiếp vào dây dẫn
điện trần không bọc cách điện
9
hoặc dây dẫn hở cách điện


I. Vì sao xảy ra tai nạn
điện?

10

Do chạm trực tiếp vào
vật mang điện



Quan sát hình
ảnh và cho
biết hai anh
cơng nhân
này đang làm
gì? Vì sao?

11

Đang tháo dỡ nhà vì vi phạm hành
lang an toàn điện


Kho¶ng c¸ch b¶o vƯ an toµn líi ®iƯn cao ¸p
Điện áp

Lo¹i d©y

Kho¶ng
c¸ch an
toµn chiỊu
réng
(mÐt)
Điện
áp
Kho¶ng c¸ch
an toµn
th¼ng ®øng
(mÐt)
12


Đến
22kV

35kV

66
-110kV

Dâ Dâ Dâ Dây
y
y
y
trầ
bọ tra bọ
n
c
àn
c
1

2

1,5

3

220kV

500kV


Dây trần

4

6

7

Đến
35kV

66-110kV

220kV

500kV

2

3

4

6


Møc ®é t¬ng ®¬ng g©y nguy
hiÓm giữa điện áp 1 chiều và xoay chiều ?
ĐiÖn ¸p xoay chiÒu nguy hiÓm h¬n

®iÖn ¸p 1 chiÒu.
• 42V một chiÒu t¬ng ®¬ng 12V xoay
chiÒu
• 108V m«t chiÒu t¬ng ®¬ng 36V xoay
chiÒu
13

• 120V m«t chiÒu t¬ng ®¬ng 42V xoay


Điện áp
K/C A.T
thẳng đứng

Đến 35kV 66-110kV 220kV 500kV
2m

3m

4m

6m


Khi gặp
trường
hợp này
em sẽ
làm gì?


Không đến gần và báo ngay cho
trạm quản lí điện
15


Vì sao xảy ra tai nạn
điện?
- Do chạm vào vật mang
- điện.
Do vi phạm khoảng cách an
toàn của lưới điện cao áp và
trạm
biến
áp.
- Do
đến
gần
dây điện bò
đứt rơi xuống đất.
Tai nạn do điện dẫn đến hậu
quả như thế nào?

16


Tai nạn điện dẫn đến hoả
hoạn, cháy nổ …
17



Tai nạn điện gây bò thương
hoặc tử vong cho con người
18


1.1. Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn do dòng
điện gây ra

1.1.1. Điện giật
Điện giật là do
tiếp xúc với các
phần tử dẫn điện
có điện áp: có
thể sự tiếp xúc
của
một
phần
thân người với
phần tử có điện
áp hay qua trung
gian của một vật
dẫn điện.
19

Chấn thương do điện giật


1.1. 1. Điện giật
Khi người tiếp xúc với các phần tử có điện áp
(chạm điện) sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể.

Nếu dòng điện đủ lớn gây tác dụng sinh lý đối
với cơ thể như gây bỏng, làm tê liệt hệ thần
kinh, phá vỡ các mô, gây tổn thương mắt, sưng
màng phổi, hủy hoại cơ quan hô hấp và tuần
hoàn não thì gọi là điện giật.
Điện giật: Là dạng tai nạn điện nguy hiểm nhất. Nếu
trong vòng 4 đền 6 giây người bị nạn không kip thời tách
khỏi dòng điện có thể dẫn đến chết người
20


Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp

Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp

Khác
• HQ điện
• Xuất hiện trong
KV điện trường mạnh

Chạm điện gián tiếp

Chạm vào các phần tử bình
thường không có điện áp


1.1.1. Điện giật.

Có 2 loại tiếp xúc:
a) Tiếp xúc trực tiếp
- Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp
làm việc.
- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra
khỏi nguồn điện, nhưng vẫn còn tích điện
tích (do điện dung).
- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra
khỏi nguồn điện làm việc, nhưng phần tử
này vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do
ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh
điện do các trang thiết bị khác đặt gần.


tiÕp xóc trùc tiÕp

Ph
N
. .

. .

Ing
§Êt
Pha - Trung tÝnh

Pha - ®Êt
23



1.1.1. Điện giật.
b) Tiếp xúc gián tiếp
- Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh
thép giữ các thiết bị, hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị
điện mà chúng đã có điện áp do chạm vỏ (cách điện đã bị
hỏng)...
- Tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng
điện từ hay tĩnh điện (trường hợp ống dẫn nước hay ống dẫn
khí dài đặt gần một số tuyến đường sắt chạy bằng điện xoay
chiều một pha hay một số đường dây truyền tải năng lượng điện
ba pha ở chế độ mất cân bằng).
- Tiếp xúc đồng thời ở hai điểm trên mặt đất hay trên sàn có
các điện thế khác nhau (do đó có dòng điện chạy qua người từ
nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp).


TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
L
N
. .

Ing
Đất

25


×