Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BẢI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.99 KB, 3 trang )


TRƢƠ
̀
NG ĐẠI HỌC TÔN ĐƢ
́
C THĂ
́
NG
KHOA : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN : KỸ THUẬT ĐIỆN


̣
NG HOA
̀
XA
̃

̣
I CHU
̉
NGHI
̃
A VIÊ
̣
T NAM
Đc Lp – Tư
̣
do – Hnh phc




ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC


AN TOÀN ĐIỆN
Mã số môn học : 401009

 Số tín chỉ : 2(15,15,0,60)
 Số tiết ( tổng ) : 30 LT : 15 BT: 15 TN(TH): BTL(TL):
 Ngành đào tạo : Kỹ thuật điện, Tự động Điều khiển, Điện tử Viễn thông.
 Đánh giá :
Điểm thứ 1 : 10% Kiểm tra trên lớp
Điểm thứ 2 : 20% Kiểm tra viết giữa kỳ.
Điểm thứ 3 : 70% Kiểm tra viết cuối kỳ
 Môn tiên quyết : MS :
 Môn học trước : Mạch điện 1 MS : 401001
 Môn song hành : MS :
 Ghi chú khác :

Nội dung tóm tắt môn học :
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về an toàn điện như :
 Tác động nguy hiểm của dòng điện với con người, các phương pháp phân tích an toàn
trong các mạng lưới điện khác nhau
 Các phương pháp phòng tránh tai nạn điện.
 Nguy hiểm do điện áp cao xâm nhập điện áp thấp, các biện pháp phòng tránh.
 Nguy hiểm của từ trường cao tần , tĩnh điện.
 Nguy hiểm do sét, các biện pháp phòng tránh.

Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình An toàn điện, Phan Thị Thu Vân, ĐH Bách khoa Tp HCM

[2] Giáo trình An toàn điện, Trần Đình Thắng, Nhà xuất bản giáo dục
[3] Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, Nguyễn Xuân Phú - Trần Thành Tâm, NXB
Khoa học và Kỹ thuật
[4] Kỹ thuật An toàn điện, Võ Khắc Thành, Lưu hành nội bộ

Cán bộ tham gia giảng dạy:
 ThS. Nguyễn Đức Hưng Khoa Điện Điện Tử Đại học Tôn Đức Thắng
 TS. Phan Kế Phu
́
c Khoa Điện Điện Tử Đại học BK TP.HCM
 ThS. Phạm Nhất Phương Khoa Điện Điện Tử Đại học Tôn Đức Thắng







Nội dung chi tiết :

Nội dung
Tài liệu
Số tiết
Ghi chú
Chƣơng 1 : Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
1.1 Khái niệm chung .
1.2 Các tác hại khi có dòng điện đi qua người .
1.3 Các yếu tố liên quan đến tác hại của dòng điện qua người .
1.4 Hiện tượng dòng điện đi vào đất .
1.5 Điện áp tiếp xúc .

1.6 Điện áp bước .
1.7 Điện áp cho phép .
1.8 Bài tập chương 1
[1], [2]
3




Giảng&
Tự học
Chƣơng 2 : Tai nạn điện do tiếp xúc
2.1 Tiếp xúc trực tiếp vào điện
[1], [2]
3
Giảng
2.2 Tiếp xúc trực tiếp vào điện
2.3 Bài tập chương 2
[1], [2]
3
Giảng&
Tự học
Chƣơng 3 : Các biện pháp an toàn cơ bản
3.1 Biện pháp kỹ thuật .
3.2 Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện trực tiếp và gián tiếp
không cần cắt mạch.
[1], [2]
3

Giảng


3.3 Các thiết bị bảo vệ dòng rò theo nguyên tắc so lệch.
3.4 Bài tập chương 3
[1], [2]
3
Giảng&
Tự học
Chƣơng 4 : Nối đất
4.1 Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất.
4.2 Nối đất tập trung và nối đất hình lưới.
4.3 Điện trở nối đất, điện trở suất của đất.
4.4 Đo lường cực nối đất.
4.5 Hình dáng của các vật nối đất.
4.6 Bài tập chuơng 4
[1], [2]
3



Giảng&
Tự học
Chƣơng 5 : Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập vào điện áp
thấp
5.1 Khái niệm chung .
5.2 Phân tích hiện tượng .
5.3 Các biện pháp bảo vệ .
5.4 Bài tập chương 5
[1], [2]
3



Giảng&
Tự học
Chƣơng 6 : Tác hại của trƣờng tĩnh điện
6.1 Khái niệm chung .
6.2 Các tính chất .
6.3 Các định luật cơ bản của điện tích tĩnh điện .
6.4 Hiện tượng phóng điện tích tĩnh điện .
6.5 Những sự cố do điện tích tĩnh điện .
6.6 Các biện pháp đề phòng tĩnh điện .
6.7 Bài tập chương 6
[1], [2]
3



Giảng&
Tự học
Chương 7: An toàn khi làm việc trong trƣờng điện từ tần số cao
và cực cao
7.1 Sự hình thành trường điện từ tần số cao và cực cao trong một số
thiết bị công nghiệp
7.2 Ảnh hưởng của trường điện từ đến cơ thể con người
7.3 Các biện pháp an toàn
[1], [2]
3


Giảng



Chương 8: Bảo vệ chống sét
8.1 Hiện tượng sét
8.2 Các hậu quả của phóng điện sét
8.3 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
8.4 Bảo vệ chống sét cảm ứng
8.5 Tiêu chuẩn thực hiện hệ thống điện trở nối đất chống sét
8.6 Tiêu chuẩn Việt Nam về thực hiện bảo vệ chống sét
[1], [2]
3



Giảng&
Tự học

Ngày phê duyệt: 15 – 12 - 2008

Chủ nhiệm bộ môn (ngành) duyệt :





TS. NGUYỄN LỮ HẢI TÙNG

×