Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

PHẦN III kết QUẢ NGHIÊN cứu và THẢO LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 29 trang )

PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1 Đặc điểm thực vật học của Cát
cánh.Hình thái thân
3.1.1
 Cát cánh là cây thân thảo, tiết diện tròn, cao
khoảng 30 cm.
 Thân non màu xanh, khi già màu vàng nâu.
 Cây bắt đầu

phân

nhánh cấp 1 khi cây có

khoảng 2-3 cặp lá, có thể phân nhánh cấp 3.
 Trên cây xuất hiện chồi phụ ở cổ rễ sẽ phát
triển thành thân năm 2 khi thân năm 1 tàn lụi.


3.2 Giải phẫu thân
Bảng 3.1: Kích thước các phần mô ở thân Cát cánh (µm).
Vỏ sơ cấp

Trụ giữa

Chỉ
tiêu



dày


mềm
vỏ


Kích
dày/vỏ thước
sơ cấp vỏ sơ Cươn
(%)
cấp g mô

1

260,0

395,0

2

145,0

3

Tiêu
bản

 
Cươn

g
mô/tr

Mạch

dẫn/trụ
Libe/g cấp
sơ cấp

(%)
(%)

Mạch
dẫn

Ruột

39,69

655,0 250,0 253,0 460 713,0

940

0,55

13,14

37,47

600,0


19,46

900

0,78

9,85

36,42

320,0

350,0

47,76

745,0 165,0 267,0 343 610,0
1086,
670,0 330,0 423,0 663
0

950

0,64

13,95

45,90


4

140,0

500,0

21,88

640,0 190,0 267,0 267 534,0

830

1,00

12,23

34,36

5

200,0

430,0

31,75

630,0 130,0 250,0 590 840,0

900


0,42

6,95

44,92

6

180,0

600,0

23,08

780,0 360,0 370,0 467 837,0

900

0,79

17,17

39,91

7

190,0

500,0


27,54

690,0 245,0 320,0 350 670,0

800

0,91

14,29

39,07

8

170,0

463,0

26,86

633,0 180,0 237,0 330 567,0

930

0,72

10,73

33,81


9

183,0

523,0

25,92

706,0 177,0 317,0 340 657,0

800

0,93

10,83

40,21

10

190,0

500,0

27,54

690,0 250,0 320,0 350 670,0

800


0,91

14,53

38,95

TB

197,8

486,1

28,92

683,9 227,7 302,4 416 718.4

875

0,73

12,50

39,45

Libe

Gỗ

Tổng
1903,

0
1675,
0
2366,
0
1554,
0
1870,
0
2097,
0
1715,
0
1677,
0
1634,
0
1720,
0
1821,
1

Vỏ/ trụ
0,34
0,45
0,28
0,41
0,34
0,37
0,40

0,38
0,43
0,40
0,38


Vi phẫu thân tròn:

Cương mô: 2-3 lớp tế bào
liên tục bao phía ngoài lớp
libe
Bó dẫn đồng tâm xếp
thành vòng liên tục( gỗ ở
trong, libe ở ngoài
Nhu mô ruột


3.1.2 Hình thái, giải phẫu lá.
• Lá Cát cánh thuộc dạng lá đơn, không có lá kèm, cuống
ngắn gần như không cuống
• Phiến lá màu xanh, hình trứng, mép lá có răng cưa nhỏ,
chóp lá nhọn, gốc lá tròn, hệ gân hình lông chim
• Các lá trên thân chính thường to hơn lá trên các nhánh
• Lá dài từ 3-6 cm, rộng từ 1-3,5 cm
• Trên cây có 3 kiểu mọc lá. Lá trên thân một năm mọc
đối, lá mọc trên chồi phụ phát triển từ cổ rễ mọc vòng
3, lá phía ngọn mọc cách.


Bảng 3.2: Kích thước các phần mô ở lá cây Cát cánh (µm).

Libe
 

Chỉ
tiêu
Biểu bì
trên


dậu


xốp

Biểu bì Mô dậu/mô
dưới
xốp

1

40,0

32,5

75,0

22,5

2


27,5

57,5

52,5

3

25,0

37,5

4

35,0

5

Gỗ
 

Dày

Rộng

Dày

Rộng

0,43


50,0

800,0

75,0

612,5

20,0

1,10

57,5

820,0

77,5

650,0

62,5

25,0

0,60

87,5

800,0


100,0

700,0

67,5

67,5

27,5

1,00

32,5

850,0

72,5

550,0

27,5

60,0

32,5

20,0

1,85


62,5

950,0

100,0

800,0

6

37,5

37,5

62,5

20,0

0,60

65,0

820,0

85,0

700,0

7


37,5

45,0

75,0

25,0

0,60

55,0

800,0

82,5

600,0

8

25,0

75,0

57,5

17,5

1,30


62,5

800,0

87,5

650,0

9

40,0

62,5

90,5

25,0

0,69

50,0

800,0

100,0

670,0

10


25,0

65,0

75,0

20,0

0,87

75,0

750,0

100,0

650,0

TB

32,0

54,0

65,1

22,3

0,90


59,8

819,0

88,0

658,3

Tiêu
bản


Gân lá: Biểu bì trên
Mô dày( 2-3 lớp)
Nhu mô
Bó dẫn gân chính
( Gỗ
Libe)
Nhu mô
Mô dày
Biểu bì dưới
Phiến lá:
Biểu bì trên
Mô xốp

Mô dậu
Biểu bì dưới



3.3 Hình thái giải phẫu
rễ

Rễ Cát cánh thuộc hệ rễ cọc,
rễ chính hình trụ thuôn dần
về phía dưới, dài 7 –11cm.
Rễ phân nhánh.
 Vỏ ngoài màu vàng nhạt
 Thể chất giòn, mặt bẻ
không có xơ. Mặt cắt ngang
màu trắng ngà.
Rễ có vị ngọt, sau hơi đắng


Bảng 3.3: Kích thước các phần mô trong cấu tạo giải phẫu rễ (µm
Tiêu
bản

Dày chu bì

Số lớp tế
bào chu


1

100

8


150

910

0,16

25

2

110

8

110

900

0,12

21

3

100

5

120


600

0,20

24

4

110

7

150

800

0,19

22

5

100

6

140

850


0,16

26

6

100

7

120

850

0,14

20

7

120

7

100

820

0,12


22

8

100

7

140

800

0,18

25

9

110

7

120

860

0,14

21


10

100

8

110

850

0,13

22

TB

105

7

126

824

0,15

22

Dài libe


Dài gỗ

Libe/gỗ

Số bó mạch


 Giải phẫu rễ có lớp
bần dày, gồm khoảng
7-8 lớp tế bào.
 Bó dẫn kiểu chồng
chất hở, Phloem và
Xylem xếp chồng
chất nối tiếp nhau
theo kiểu xuyên tâm.
 Tia ruột chiếm phần
lớn trong cấu tạo của
rễ, đây là đặc điểm
đặc biệt cho thấy khả
năng tích lũy lượng
lớn các chất dinh
dưỡng dự trữ của rễ
cây Cát cánh.


3.1.4 Hình thái các cơ quan sinh sản của cây Cát cánh.
a. Hoa

Hoa to, mọc đơn độc
 Đường kính hoa từ 4-7 cm, tràng

hoa hình chuông, màu tím, rộng từ
1,5-2,5 cm, dài từ 3- 4,5 cm.
 5 lá đài nhỏ màu xanh, rộng từ
0,2-0,9 cm, dài từ 0,6-1cm.
 Bầu dưới, hợp 5 ô, đính noãn
trung trụ, có nhiều noãn. Nhụy dài
hơn nhị và nhị thường chín trước
nhụy khoảng 2-3 ngày, cho thấy
hoa Cát cánh có cấu tạo thích nghi
với sự giao phấn.
. Nhị thường dài khoảng 0,3 -0,9
cm, nhụy dài khoảng 1,2-2 cm.
Hạt phấn hình tròn, màu vàng
nhạt, kích thước khoảng 47,5-75
µm.
 Hoa nở khoảng 4-5 ngày thì héo

Hoa thức: * + K5C(5)A5G(55̅).
Hoa đồ:


b. Quả và hạt

Chiều dài quả từ 12,7cm, đường kính quả từ
0,9-1,5cm.
 Trong quả có trung bình
từ 57 - 90 hạt.
Hạt nhỏ, dài khoảng 2
mm, rộng 1mm, khi chín
màu nâu, hạt thường chín

sinh lý trước chín hình thái


3.2 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ
thuật đến năng suất rễ củ cây Cát cánh

Bảng 3.4: Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
cây Cát cánh
Ngày gieo

Gieomọc
( ngày )

Mọc- trồng
( ngày )

Trồng- ra hoa
( ngày )

Ra hoa- kết
quả
( ngày )

Kết quảthu hoạch

20/11/2011

12

63


60

5- 7

45


Bảng 3.5: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây Cát cánh (cm).

Ngày theo
dõi

Công thức

Ngày 19 /3

 Ngày 3/ 4

 Ngày
19/4

CT1

8,7

17,1

26,5


29,0

29,0

CT2

7,3

14,7

23,6

27,0

27,6

CT3

8,0

14,8

24,9

27,6

28,0

 


 Ngày 3/5

 Ngày 18/5


Bảng 3.6: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái
phân cành (cành).
Ngày theo
dõi

Công thức

Ngày
19/3

Ngày 3/
4

Ngày
19/4

Ngày 3/5

Ngày
18/5

CT1

2,7


7,8

11,5

13,2

13,9

CT2

1,4

5,8

9,9

11,2

13,1

CT3

2,0

5,0

9,8

10,6


12,9


Bảng 3.7: Ảnh hưởng của việc bón phân đến động thái ra
lá trên cây cát cánh (lá/ cây).
 Ngày theo
dõi

Ngày 3/ 4 Ngày 19/4 Ngày 3/5

Ngày
18/5

Công thức

Ngày 19/3

CT1

17,3

48,1

133,6

263,5

299,1


CT2

12,6

35,4

97,5

194,6

264,0

CT3

14,6

32,8

102,4

200,6

349,6


Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh đốm đen lá trên cây Cát cánh ở các
công thức thí nghiệm bón phân (%).

Ngày theo dõi
 

Công thức
 

Ngày 19/3

Ngày
3/4

Ngày
19/4

Ngày 3/5

Ngày
18/5

CT1

11,1

8,3

9,6

8,2

14,3

CT2


10,4

7,3

10,9

9,9

7,8

CT3

8,5

3,9

19,2

7,7

12,1


Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến
số quả thu được (quả/ cây).

Ngày theo dõi
Công thức

ngày 18/5


ngày 23/6

ngày 10/7

ngày 27/7

Tổng

CT1

1,43

1,80

1,67

4,88

9,78

CT2

1,40

3,17

0,53

2,93


8,03

CT3

1,70

1,33

0,63

3,18

6,84


Bảng 3.11: Ảnh hưởng của việc bón phân đến số hạt
trên quả (hạt).

CT

NL1

NL2

NL3

Trung bình

CT1


86,8

63,8

65,8

72,1

CT2

83,0

92,9

95,1

90,3

CT3

58,9

48,9

63,1

57,0



Bảng 3.12: Ảnh hưởng của số lần bón phân
đến năng suất rễ củ cây Cát cánh.
Công thức

CT1
CT2
CT3( ĐC)
LSD( 0.05)
CV(%)
CT NN
CT KNN
LSD(0.05)
CV(%)

CD
(cm)

DK
(cm)

NSCT
(tạ/ha)

NSLT
(tạ/ha)

8,2

1,71


18.45

3,7ab

10,4
11,2
 
 
7,24
9,71
 
 

1,82
1,67
 
 
2,24
1,65
 
 

24.67
16.33

4,9a
3,3b
1,27
14,1
4,98A

3,58B
1,14
7,7

24.89
16.78

Ghi chú: CD: Chiều dài rễ củ; DK: Đường kính rễ củ, NSCT: Năng suất cá
thể; NSLT: Năng suất lý thuyết. Cả hai thí nghiệm đều có P < 0.05


Bảng 3.13 Ảnh hưởng của việc
ngắt bỏ nụ hoa đến năng
suất rễ củ cây Cát cánh.
Công thức

CD
(cm)

DK
(cm)

NSCT
(tạ/ha)

NSLT
(tạ/ha)

CT NN


7,24

2,24

24.89

4,98A

CT KNN

9,71

1,65

16.78

3,58B

LSD(0.05)

 

 

1,14

CV(%)

 


 

7,7

Ghi chú: CD: Chiều dài rễ củ; DK: Đường kính rễ củ; NSCT: Năng suất cá
thể; NSLT: Năng suất lý thuyết. Cả hai thí nghiệm đều có P < 0.05


PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


4.1 Kết luận
Cát cánh là cây thân thảo, ưa hạn sinh. Tỷ lệ mô dày/vỏ sơ cấp nhỏ (28,9 %),
tỷ lệ cương mô/ trụ giữa nhỏ (12,5 %) nên thân cát cánh mềm, không đứng
thẳng khi cao.
 Tế bào biểu bì lá dày lên ở tất cả các vách, có một lớp tế bào mô dậu, một lớp
tế bào mô xốp, tỷ lệ mô dậu/mô xốp trung bình là 0,9 biểu hiện khả năng ưa
hạn của cây.
 Rễ cát cánh có lớp bần dày, gồm khoảng 7-8 lớp tế bào. Tia ruột chiếm phần
lớn trong cấu tạo của rễ là đặc điểm cho thấy khả năng tích lũy lớn các chất
dinh dưỡng
 Hoa Cát cánh lưỡng tính, có cấu tạo thích nghi với sự giao phấn nhờ côn trùng.
Hoa, quả nở và chín rải rác, bất tiện cho việc thu hái.
 Hạt Cát cánh thường chín sinh lý trước chín hình thái nên rất dễ nảy mầm trên
cây nếu thu muộn đặc biệt trong điều kiện trời mưa, hạt sẽ nảy mầm trong
quả, nên cần chú ý thời tiết để thu quả.
 Trong suốt thời kỳ sinh trưởng cây thường bị nhiễm bệnh đốm đen lá do nấm
Stemphylium botryosum, gây đen lá, gãy thân, thối cổ rễ, gây hại nghiêm
trọng nhất trong thời kỳ cây con nên cần có biện pháp phòng trừ hợp lý. Cả

tuần đầu và tuần cuối theo dõi, công thức 1 đều bị nhiễm bệnh nặng nhất với
tỷ lệ lần lượt là 11,1: 14,3 %. Ở thời kỳ cuối công thức 2 có tỷ lệ nhiễm bệnh
thấp nhất là 7,8 %
 Trong sản xuất nên bón phân theo công thức 2 hoặc thực hiện việc ngắt bỏ nụ
hoa để nâng cao năng suất rễ củ



4.2 Đề nghị
1 Cần nghiên cứu biện pháp xử lí ra hoa kết
quả tập trung để thuận tiện cho việc thu hái
2 Trong sản xuất nếu không cần lấy giống có
thể ngăt nụ bằng thủ công hoặc phun thuốc
ức chế ra hoa để nâng cao năng suất rễ củ.


Một số hình ảnh thí nghiệm Cát
cánh.


×