Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA TPP TỚI NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.15 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA TPP TỚI NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM

Tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp chuyên ngành
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:

HÀ NỘI - 2016
1


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………4
DAN MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH………………………………………………………..6
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN DỀ CƠ BẢN VỀ TPP ĐỐI VỚI NGÀNH MAY MẶC.
1.1. Những vấn đề cơ bản về TPP……………………………………………………10
1.2. Nội dung cam kết về dệt may nói chung và ngành may mặc nói riêng trong
TPP………………………………………………………………………………11
1.3. Một số kinh nghiệm phát triển ngành may mặc trên thế giới và bài học cho Việt


Nam. …………………………………………………………………………….15
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM VÀ
NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHI GIA NHẬP TPP……………………………………..19
2.1. Khái quát thực trạng phát triển ngành may mặc Việt Nam………….…………..19
1. Lịch sử phát triển ngành may mặc Việt Nam……………………………..19
2. Tình hình xuất khẩu ngành may mặc trong những năm gần đây của Việt
Nam………………………………………………………………………….
22
3. Các phương thức xuất khẩu ngành may mặc Việt Nam…………………..29
1. Gia công xuất khẩu (CMT) ………………………………………..29
2. Xuất khẩu trực tiếp (FOB) ………………………………………...31
2.2. Phân tích thực trạng điều kiện của ngành may mặc Việt Nam khi gia nhập
TPP………………………………………………………………………………32
1. Thực trạng sức cạnh tranh ngành may mặc của Việt Nam……………….32
2. Tình hình thực hiện phương thức gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp
may

mặc

Việt

Nam………………………………………………………….37
2.3. Kết luận thực trạng sự sẵn sàng của ngành may mặc Việt Nam khi gia nhập
TPP………………………………………………………………………….…...41
2.3.1. Những kết quả đạt được………………………………………………..….41
2.3.2. Những vấn đề đặt ra cho ngành may mặc Việt Nam khi gia nhập TPP…..44
2


CHƯƠNG 3 : DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT

QUA THÁCH THỨC CỦA NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM KHI GIA NHẬP
TPP…………………………………………………………………………………..48
3.1. Dự báo tác động của TPP tới ngành may mặc Việt Nam………………………..48
3.2. Giải pháp tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức của ngành may mặc Việt Nam
khi gia nhập TPP…………………………………………………………………50
3.3. Một số kiến nghị đối với các Bộ, Ngành liên quan……………………………...55
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………...57

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. Viết tắt Tiếng Việt
STT
1
2
3

Viết tắt Tiếng Việt
KNXK
TBCN
XHCN

Đầy đủ Tiếng Việt
Kim ngạch xuất khẩu
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa

2. Viết tắt Tiếng Anh
ST


Viết tắt Tiếng

T

Anh

1

ASEAN

2

CMT

Cut Make Trim

3

EU

European Union

4

FOB

Free On Board

7


FTA
IMF
MFN

8

TPP

9

USD
VAT
WB
WTO

5
6

10
11
12

Đầy đủ Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

Association of South East Asian

Hiệp hội các Quốc gia Đông


Nations

Nam Á
Được hiểu là gia công thuần
thúy trong ngành may mặc
Liên minh châu Âu
Miễn trách nhiệm trên Boong
tàu và đây là hình thức mua
nguyên vật liệu – bán thành

Free Trade Area
International Monetary Fund
Most Favoured Nation
Trans-Pacific Partnership

phẩm trong ngành may mặc
Hiệp định thương mại tự do
Quỹ tiền tệ Quốc tế
Đãi ngộ Tối huệ quốc
Hiệp định Đối tác xuyên Thái

Agreement
United States dollar
Value Added Tax
World Bank
World Trade Organization

Bình Dương
Đồng đô la Mỹ

Thuế giá trị gia tăng
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thương mại thế giới

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tháng 1
năm 2016
Bảng 2.2. Thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm
2015
Bảng 2.3. Nhập khẩu hàng may mặc của các nước EU 9 tháng 2015
Bảng 2.4. Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam năm 2015
Bảng 2.5. Các chủ thể tham gia quá trình gia công xuất khẩu
Bảng 2.6. Một số chủng loại hàng may xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2015
Bảng 2.7. Tiền công lao động trong ngành dệt may của một số nước
Bảng 2.8. Kết cấu giá gia công ( bình quân cho các mặt hàng)
Bảng 2.9. Thị trường nhập khẩu vải của Việt Nam 10 tháng đầu 2015
Bảng 3.1. Dự báo KNXK của Việt Nam đến năm 2025
Danh mục hình
Hình 2.1. Cán cân thương mại Việt Nam với các quốc gia thành viên TPP năm 2014
Hình 2.2. Giá trị và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
Hình 2.3. Chuỗi giá trị ngành may mặc
Hình 3.1. Dự báo KNXK hàng may mặc Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2025
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ sản xuất và phân phối hàng may mặc

5



LỜI MỞ ĐẦU
1) Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứ :
Hiện nay, đất nước ta đang thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà Nước, hoạt động của nền kinh tế cũng như của mỗi doanh nghiệp từng bước
phải chuyển đổi cho phù hợp hơn với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hôị chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường,
cạnh tranh là một trong những qui luật cơ bản do đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển được trong môi trường này cần phải có khẳ năng cạnh tranh cao.
Đặc biệt đối với ngành may mặc, là ngành có đặc điểm là không đòi vốn lớn, lại thu
hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành được nhiều doanh nghiệp ở nhiều
nước đang phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Hơn nữa đời sống
của người dân ngày càng cao kéo theo nhu cầu may mặc tăng lên cả về số lượng và chất
lượng. Riêng đối với ở Việt Nam, hiện nay Đảng và Nhà Nước đã có nhiều các chích sách
khuyến khích đầu tư, phát triển ngành hành may mặc, điều này đẵ tạo điều kiện cho sự ra
đời hàng loạt các doanh nghiệp may mặc với đủ mọi thành phần kinh tế cũng như qui mô
khác nhau ở nước ta. Các doanh nghiệp luôn luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng
thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế cho thấy năm 2008 vừa qua khi mà cuộc
khủng hoảng tài chính ở Mỹ lan rộng kéo theo sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, nhiều
doanh nghiệp may mặc Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn, có nguy cơ phá sản. Do
khủng hoảng, nên việc xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng sang các thị trường lớn như EU,
Mỹ, Nhật.. gặp nhiều khó khăn đặc biệt là sản phẩm may mặc. Đứng trước tình hình khó
khăn như vậy nhà nước đã tích cực trong việc đàm phán và đem lại rất nhiều các Hiệp
định được ký kết như FTA với EU, Mỹ và Nhật làm cho ngành may mặc ngày càng phát.
Dưới tác động của các Hiệp định đã được ký kết từ năm 2006 đến 2015 thì ngành may
mặc của Việt Nam đã ngày một phát triển và trưởng thành, kim ngạch xuất khẩu liên tực
tăng qua các năm và các mặt hàng xuất khẩu đi các nước cũng ngày càng đa dạng chủng
loại. Không dừng lại ở đó mới đây Việt Nam còn ký kết thành công một Hiệp định thế hệ
mới đó là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương gồm 12 nước thành viên tham gia

trong đó có các ông lớn trong việc nhập khẩu hàng may mặc như Mỹ, Nhật. Đây là 1 tin
6


vui cho ngành may mặc đối với chúng ta nhưng cũng là 1 thách thức không hề nhỏ, bởi
muốn chơi với các nước lớn chúng ta phải tuân thủ những quy tắc, luật pháp rất khắt khe
và chặt chẽ. Vì vậy mà em lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của TPP tới ngành may mặc
Việt Nam” để phân tích đưa ra một cái nhìn cụ thể về tình hình cũng như cơ hội thách
thức mà ngành may mặc sắp phải đối mặt, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho các Bộ
ngành liên quan nhằm giúp các doanh nghiệp may mặc Việt Nam vững vàng đối mặt với
cơn sóng hội nhập mới.
2) Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :
Mục tiêu : Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của TPP và thực trạng phát triển ngành
may mặc Viêt Nam cũng như ảnh hưởng TPP tới ngành may mặc Việt Nam trong tiến
trình gia nhập TPP, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp tận dụng cơ hội và vượt qua
thách thức trên sự ảnh hưởng của TPP tới ngành may mặc Việt Nam trong tiến trình gia
nhập TPP thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Trình bày những vấn đề cơ bản về TPP với lĩnh vực dệt may nói chung và ngành
may mặc nói riêng.
 Phân tích thực trạng phát triển ngành may mặc Việt Nam cũng như ảnh hưởng
của TPP tới ngành may mặc Việt Nam khi gia nhập TPP và rút ra các kết luận
đánh giá.
 Trên cơ sở xu hướng phát triển ngành may mặc Việt Nam, đề tài đề xuất hệ
thống các giải pháp tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức thông qua sự ảnh
hưởng của TPP tới ngành may mặc Viêt Nam khi gia nhập TPP.
3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Những vấn đề cơ bản về TPP và ảnh hưởng của TPP tới
ngành may mặc VIệt Nam khi gia nhập TPP.
Phạm vi nghiên cứu :

 Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xoay quanh sự ảnh hưởng của TPP tới
ngành may mặc VIệt Nam đưa ra cơ hội thách thức đối với ngành.

7


 Về không gian: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của TPP tới ngành may mặc Việt Nam
khi gia nhập TPP.
 Về thời gian: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của TPP tới ngành may mặc Việt Nam
khi gia nhập TPP từ năm 2007 đến 2015 và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
4) Kết cấu đề án :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được
kết cấu thành 3 chương :
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về TPP đối với ngành may mặc.
Chương 2 : Thực trạng phát triển ngành may mặc Việt Nam và những điều kiện khi
gia nhập TPP.
Chương 3 : Dự báo tác động và giải pháp tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của
ngành may mặc Việt Nam khi gia nhập TPP.

8


CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN DỀ CƠ BẢN VỀ TPP ĐỐI VỚI NGÀNH MAY MẶC
1.1 Những vấn đề cơ bản về TPP.
Nội dung chính
Có năm đặc điểm chính đã làm TPP trở thành một Hiệp định quan trọng của thế kỷ
21, đặt ra các tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu, đồng thời tiếp tục giải quyết các
vấn đề của thời đại mới. Những đặc điểm đó bao gồm:

 Tiếp cận thị trường toàn diện :

TPP đã xóa bỏ hoặc giảm thuế quan và các rào cản phi thuế quan một cách đáng
kể đối với mua bán hàng hóa và dịch vụ, bao trùm một mảng lớn về thương mại, bao
gồm hàng hóa, dịch vụ, và đầu tư nhằm tạo ra các cơ hội mới và lợi ích cho doanh
nghiệp, công nhân, và người tiêu dùng của các nước ký kết.

 Cách tiếp cận các cam kết khu vực :
TPP hỗ trợ sự phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, và thương mại liền mạch, tăng
cường hiệu quả, tạo và hỗ trợ việc làm, nâng cao mức sống, tăng cường các nỗ lực
bảo tồn, hỗ trợ hội nhập xuyên biên giới, cũng như mở cửa thị trường trong nước.

 Giải quyết các thách thức thương mại mới :
TPP thúc đẩy sự đổi mới, năng suất, và tính cạnh tranh nhờ vào việc xem xét giải
quyết các vấn đề mới, trong đó có phát triển kinh tế kỹ thuật số và vai trò của các
doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu.

 Thương mại toàn diện :
TPP bao gồm các yếu tố mới nhằm đảm bảo các nền kinh tế ở các mức độ phát
triển khác nhau và các doanh nghiệp có quy mô khác nhau đều có thể đạt được lợi
ích từ thương mại. Hiệp định bao gồm cam kết giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ hiểu được Hiệp định, nắm bắt các cơ hội, và buộc chính quyền các nước tham
gia TPP phải chú ý đến những thách thức đặc thù của mình. Hiệp định cũng bao
gồm những cam kết cụ thể về phát triển và xây dựng năng lực thương mại để đảm

9


bảo rằng tất cả các Bên có thể tuân thủ cam kết trong Hiệp định và tận dụng được
những lợi ích.

 Nền tảng hội nhập khu vực :

TPP được định hình như một nền tảng cho hội nhập kinh tế khu vực và nhắm đến
cả những nền kinh tế khác trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Phạm vi áp dụng
 TPP bao gồm 30 chương về thương mại và các vấn đề liên quan đến thương mại, từ
thương mại hàng hóa đến hải quan và trợ giúp thương mại; biện pháp vệ sinh dịch
tễ; rào cản kỹ thuật đối với thương mại; biện pháp phòng vệ thương mại; đầu tư;
dịch vụ; thương mại điện tử; mua sắm công; sở hữu trí tuệ; lao động; môi trường;
các chương “ngang” nhằm mục đích đảm bảo TPP tận dụng được các tiềm năng về
phát triển, năng lực cạnh tranh, và sự toàn diện; giải quyết tranh chấp, các điều
khoản ngoại lệ, và điều khoản thi hành.
 Ngoài cập nhật các phương pháp truyền thống đối với vấn đề của các hiệp định
thương mại tự do trước đây, TPP còn đưa vào các vấn đề thương mại mới và các vấn
đề xuyên suốt, bao gồm các vấn đề liên quan đến Internet và nền kinh tế kỹ thuật số,
sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước trong đầu tư và thương mại quốc tế ,
khả năng của các doanh nghiệp nhỏ để tận dụng lợi thế của các hiệp định thương
mại, và các chủ đề khác.
 TPP kết nối một nhóm gồm nhiều nước đa dạng về mặt địa lý, ngôn ngữ và lịch sử,
kích thước và mức độ phát triển. Tất cả các nước ký kết TPP nhận thấy rằng sự đa
dạng là một tài sản đặc thù, nhưng cũng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ, xây dựng năng
lực cho các nước TPP kém phát triển hơn, và phát triển năng lực để thực hiện những
nghĩa vụ mới trong một số trường hợp trong thời gian chuyển tiếp đặc biệt và có cơ
chế cho phép một số Bên thêm thời gian.
1.2 Nội dung cam kết về dệt may nói chung và ngành may mặc nói riêng trong TPP.
TPP là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam tham gia có chương riêng về
dệt may. Ngoài việc áp dụng các quy định chung như các hàng hóa khác trong các
chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phòng vệ Thương mại, Hợp tác Hải
quan, dệt may có những quy định riêng mang tính đặc thù.
10



Chương dệt may trong Hiệp định TPP bao gồm 3 nội dung chính:
 Mở cửa thị trường (lộ trình xóa bỏ thuế quan).
Các Bên trong TPP có các nghĩa vụ căn bản là xóa bỏ thuế hải quan đối với
hàng hóa đủ tiêu chuẩn từ khu vực TPP, và để quy định nguyên tắc xử lý đối với
những hàng hóa đến từ các Bên khác trong TPP tương đương với cách mà họ
quy định đối với công dân nước mình (“nguyên tắc đối xử quốc gia”). Điều đó
có nghĩa là loại bỏ tất cả các sắc thuế đối với hàng hóa công nghiệp và gần như
tất cả các sản phẩm công nghiệp. Phần lớn việc loại bỏ thuế sẽ được diễn ra
ngay lập tức, mặc dù một số sắc thuế sẽ được loại bỏ theo khung thời gian thỏa
thuận. Tất cả các vấn đề liên quan đến mở cửa thị trường đặc biệt là lộ trình cắt
giảm thuế quan đều được các nước quy định và đưa ra các biểu cam kết thuế
quan một cách cụ thể rõ ràng ở trong “ Chương 2: Đối xử quốc gia và mở cửa
thị trường đối với hàng hóa ” và “ Phụ lục 2-D: Lộ trình cắt giảm thuế ” của
TPP

 Quy tắc xuất xứ.
Về quy tắc xuất xứ sẽ được quy định rõ trong “ Phụ lục 3-D: Quy tắc xuất
xứ cụ thể mặt hàng ” và cụ thể hơn về dệt may nói riêng và ngành may mặc nói
chung thì sẽ được nói rõ ở “ Phụ lục 4-A: Quy tắc xuất xứ cụ thể của hàng dệt
may ” của Hiệp định xuyên Thái Bình Dương. Cụ thể là theo Phụ lục này, hàng
hóa có xuất xứ nếu được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một hoặc nhiều Bên
bởi một hoặc nhiều người sản xuất sử dụng nguyên phụ liệu không có xuất xứ,
và:
a) Mỗi nguyên phụ liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất hàng hóa
phải đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa, quy trình sản xuất cụ thể,
hàm lượng giá trị khu vực, hoặc bất kỳ quy tắc nào khác được nêu trong Phụ
lục này; và
b) Hàng hóa đáp ứng tất cả các quy định khác của “Chương 4: Dệt may” hoặc
“Chương 3: Quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ”.
 Biện pháp tự vệ và hợp tác hải quan.

Theo các điều khoản của Điều này nếu, sau khi giảm trừ hoặc loại bỏ thuế
11


quan theo quy định tại Hiệp định này, một mặt hàng dệt may được hưởng ưu đãi
thuế quan theo quy định tại Hiệp định này được nhập khẩu vào lãnh thổ của
một Bên với số lượng gia tăng, và theo đó gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe
dọa thực tế cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất ra các sản phẩm tương tự
hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, Bên nhập khẩu, xét thấy cần thiết nhằm
ngăn chặn hoặc phòng vệ những thiệt hại đó và để thuận lợi các điều chỉnh, áp
dụng hành động khẩn cấp phù hợp với khoản 6, bao gồm việc tăng thuế suất đối
với hàng hóa đó của một hoặc các Bên xuất khẩu tới mức không vượt quá mức
nào thấp hơn trong hai mức sau:
a) Thuế suất tối huệ quốc (MFN) áp dụng tại thời điểm hành động khẩn cấp
được thực hiện; và
b) Thuế suất MFN áp dụng vào ngày ngay sau ngày Hiệp định có hiệu lực cho
Bên đó.
Ngoài ra, Việt Nam có 2 thỏa thuận song phương với Hoa Kỳ và Mê-hi-cô về cơ chế
đăng ký doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu dệt may.
Dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất vào thị trường TPP, đạt 11,2 tỷ
USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta sang các nước TPP), trong
đó xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 9,8 tỷ USD. Đây là một trong những mặt hàng được kỳ
vọng sẽ hưởng lợi nhiều từ TPP vì ta có lợi thế cạnh tranh và thuế suất tối huệ quốc của
các nước thành viên TPP mà ta chưa ký FTA đang ở mức khá cao như Hoa Kỳ 17,5%,
Canada 17%, Mê-hi-cô 30% và Pê-ru 17%. Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3
hiện thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% nhưng cũng được kỳ vọng có khả năng tăng
trưởng tốt khi hàng dệt may xuất khẩu được áp dụng linh hoạt về quy tắc xuất xứ và
được phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu trong các nước TPP.
Về thị trường Hoa Kỳ, 73,1% số dòng thuế sẽ được đưa về 0% ngay khi Hiệp định
có hiệu lực; 19,7% số dòng thuế sẽ được giảm thuế từ 35% đến 50% so với thuế MFN

tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực và xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 11 và 13; 7,2% số
dòng thuế sẽ có thuế suất bằng 0% vào năm thứ 6. Nếu tính theo kim ngạch xuất khẩu
năm 2014, ngay khi hiệp định có hiệu lực, hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ có khả
năng tiết kiệm được 63,5% tiền thuế nhập khẩu, tương đương 1,1 tỷ USD nếu đáp ứng
12


được quy tắc xuất xứ của Hiệp định.
Về thị trường Canada, toàn bộ mặt hàng dệt may xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sẽ
được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3 năm. Trong đó 42,9% kim
ngạch xuất khẩu vào Canada có thuế 0% năm đầu tiên và 57,1% kim ngạch có thuế 0%
vào năm thứ 4.
Mê-hi-cô và Pê-ru là 02 nước sản xuất và xuất khẩu dệt may lớn nên duy trì chính
sách bảo hộ cao đối với ngành công nghiệp này. Thuế nhập khẩu vào Mê-hi-cô và Pê-ru
chỉ được xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 16. Ngoài ra, Mê-hi- cô áp dụng hạn chế định
lượng đối với một số mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu được hưởng thuế 0% nhưng
sử dụng nguyên liệu thuộc danh mục nguồn cung thiếu hụt hoặc danh mục “cắt và may”
được nhập khẩu từ ngoài khu vực TPP.
Hàng hóa xuất khẩu muốn được hưởng thuế suất thuế ưu đãi theo TPP phải đáp ứng
quy tắc xuất xứ của Hiệp định này. Đối với dệt may, quy tắc xuất xứ chủ đạo là “từ sợi
trở đi” hay được gọi quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa là toàn bộ quá trình kéo sợi, dệt vải,
nhuộm, hoàn tất và may quần áo phải được thực hiện trong nội khối TPP. Quy tắc này
khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, đầu tư phát triển
ngành sợi, vải, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung
ứng trong nội khối TPP và khối cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, Hiệp định quy định một
số trường hợp có quy tắc xuất xứ linh hoạt hơn như:
-

3 nhóm hàng may mặc được áp dụng quy tắc xuất xứ 1 công đoạn, cắt và may,
gồm: vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em bé bằng sợi tổng hợp;


-

Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng từ
ngoài khu vực TPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt
hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong 5 năm;

-

Cơ chế 1 đổi 1 áp dụng với quần nam nữ bằng vải bông xuất khẩu sang Hoa
Kỳ. Doanh nghiệp mua 1 đơn vị vải bông thích hợp làm quần có xuất xứ từ Hoa
Kỳ sẽ được phép sử dụng 1 đơn vị vải bông nhập khẩu từ ngoài khu vực TPP để
may quần xuất khẩu sang Hoa Kỳ và hưởng thuế 0%. Tỷ lệ quy đổi giữa vải
bông xuất xứ Hoa Kỳ và vải bông được phép nhập khẩu ngoài khối TPP khác
nhau giữa quần nam và quần nữ.
13


Hiệp định TPP cho phép nước nhập khẩu áp dụng biện pháp tự vệ, tăng thuế ưu đãi
trở lại mức thuế MFN nếu lượng nhập khẩu từ các nước TPP có khả năng gây ra hoặc
gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất trong nước. Khi áp dụng biện pháp tự
vệ, nước nhập khẩu phải có giải pháp đền bù thiệt hại về kinh tế mà nước xuất khẩu phải
gánh chịu do không được hưởng thuế ưu đãi như trong Hiệp định.
Các nước TPP thống nhất hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực hải quan, chống gian lận
xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP. Cũng với mục tiêu này, doanh
nghiệp sản xuất, xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ và Mê-hi-cô sẽ đăng ký các thông tin
cơ bản về doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất khẩu để chia sẻ thông tin với các cơ
quan chức năng Hoa Kỳ và Mê-hi-cô phục vụ công tác đánh giá rủi ro trong lĩnh vực hải
quan, phòng chống gian lận thương mại.
1.3 Một số kinh nghiệm phát triển ngành may mặc trên thế giới và bài học cho Việt

Nam.
 Bài học từ Hàn Quốc
Có thể nói, Hàn Quốc đã chọn một con đường khác biệt để gia nhập thị trường quốc
tế. Bên cạnh những yếu tố khách quan thuận lợi thời đó như nguồn viện trợ dồi dào của
Mỹ, sự non yếu của các nước láng giềng..., không thể phủ nhận vai trò của những yếu tố
nội tại trong việc nâng cấp vị thế của Hàn Quốc trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành may
mặc, như:
Chính sách ưu tiên phát triển ngành may mặc của Chính phủ:
Sau khi chiến tranh Triều Tiên chấm dứt, Chính phủ Hàn Quốc đã chú trọng mở rộng
ngành may mặc, từ các các sản phẩm thượng nguồn như sản xuất sợi tổng hợp và sợi tự
nhiên, đến các khâu trung nguồn như dệt vải, cắt, nhuộm và cả phần hạ nguồn như như
may mặc. Các công ty ngành dệt liên kết với nhau trong Hội Liên hiệp Sợi và Dệt, phối
hợp chặt chẽ ở cả thị trường trong và ngoài nước. Nhà nước để các doanh nghiệp tự do
hoạt động trên thị trường, chỉ trợ giúp bằng cách bảo đảm nguồn cung cấp nguyên vật
liệu, trợ giúp hoạt động xuất khẩu như đưa ra hệ thống hạn ngạch để quản lý xuất khẩu
hàng may mặc của Hàn Quốc, khuyến khích các công ty nội địa bố trí hoạt động trên hầu
hết các khâu, từ thượng nguồn đến hạ nguồn.
Chú trọng đến chất lượng và mẫu mã sản phẩm:
14


Xuất thân là một nước nông nghiệp nghèo với nguồn tài nguyên hạn chế, cho đến
những năm 70 của thế kỷ XX, hàng hóa của Hàn Quốc vẫn chưa có uy tín cả ở trong và
ngoài nước. Nhưng khi xây dựng ngành may mặc, cả Chính phủ và các doanh nghiệp đều
rất chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngày nay, không chỉ các khâu thượng nguồn
như xe sợi, dệt vải được chú trọng, mà cả ngành tạo mẫu và phân phối ở Hàn Quốc cũng
rất phát triển. Hàng may mặc Hàn Quốc được đánh giá cao không chỉ vì nguyên liệu có
chất lượng tốt, mà còn ở mẫu mã sản phẩm, đi kèm là hệ thống phân phối chuyên nghiệp
và hiệu quả. Ngành dệt may Hàn Quốc đã chiếm vị trí độc tôn trên thị trường nội địa.
Trên thị trường nước ngoài, hàng dệt may xuất khẩu của Hàn Quốc cũng có uy tín cao,

nhất là tại các nước châu Á.
Tinh thần lao động cần cù của người dân và vai trò nổi bật của các Chaebol:
Người Hàn Quốc nổi tiếng về tinh thần lao động cần cù và tính kỷ luật cao. Cho đến
nay, số giờ lao động của người Hàn vẫn thuộc loại cao nhất trên thế giới. Sau chiến tranh,
Chính phủ đã kêu gọi người dân thắt lưng buộc bụng, làm việc chăm chỉ với mức lương
khiêm tốn. Nhờ vậy, Hàn Quốc đã nhanh chóng tích lũy được một số vốn để xây dựng cơ
sở hạ tầng và nâng cấp trang thiết bị cho các ngành công nghiệp, trong đó có ngành may
mặc.
Bên cạnh đó, một mô hình tổ chức kinh doanh đặc thù của Hàn Quốc là các Chaebol
cũng đóng góp vai trò quan trọng vào sự thành công của kinh tế Hàn Quốc nói chung,
ngành may mặc nói riêng. Dù còn nhiều tranh cãi về cách thức hoạt động, nhưng không
thể phủ nhận sự năng động, tinh thần vươn lên của các Chaebol đã đóng vai trò quyết
định trong thành công của nền kinh tế Hàn Quốc. Được sự ủng hộ của Chính phủ, quy mô
và vị thế độc quyền của các Chaebol đã giúp ngành công nghiệp may mặc của Hàn Quốc
dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, hạ giá thành sản phẩm các nguyên liệu cho ngành may
mặc. Một số lượng lớn nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu Việt Nam được nhập từ
Hàn Quốc. Các công ty Hàn Quốc cũng tham gia tích cực trong chuỗi giá trị toàn cầu ở
nước ngoài với việc đầu tư vào khâu phân phối tại các nước nhập khẩu.
Phát huy vai trò của văn hóa trong marketing xuất khẩu hàng may mặc:
Thời gian gần đây, việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu may mặc của Hàn Quốc được
tạo thuận lợi nhờ Hallyu (Korean wave – làn sóng Hàn Quốc), do phim ảnh, âm nhạc
15


đem lại, dẫn đến trào lưu ưa chuộng sản phẩm thời trang Hàn Quốc ở hầu hết các nước
châu Á. Yếu tố văn hóa quan trọng này đã góp phần thúc đẩy việc xuất khẩu sản phẩm
may mặc của Hàn Quốc sang các quốc gia châu Á láng giềng như: Trung Quốc, Việt
Nam, Nhật Bản.... Nhờ vậy, khi kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang các thị trường
Mỹ, Tiểu vương quốc A-rập thống nhất... có xu hướng giảm sút thì xuất khẩu sang Trung
Quốc và Việt Nam lại tăng lên (13% và 35,8% năm 2003)(4). Những năm gần đây, không

chỉ kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang Trung Quốc và Việt Nam đều tăng, mà cả
sang các quốc gia châu Á khác như In-đô-nê-xi-a và A-rập Xê-út cũng tăng lên (7,6% và
16% năm 2005)(5).
 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :
Việt Nam cần chuyển từ cạnh tranh đơn thuần dựa trên lợi thế về giá nhân công thấp
sang cạnh tranh bằng giá trị gia tăng và đổi mới tăng chất lượng dịch vụ. Việt Nam vẫn
có thể phát triển được bằng cách cung cấp sản phẩm cho các thị trường nhỏ hơn, thị
trường dành cho sản phẩm đắt tiền, tinh xảo, đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao và phẩm
chất tốt. Có thể nói rằng chính những sản phẩm loại này là những hàng có nhu cầu cao tại
các nước phát triển và có khả năng mang lại nhiều lợi nhuận. Do đặc điểm sản phẩm may
mặc có vòng đời ngắn, mang tính thời trang và chịu chi phối bởi các yếu tố văn hoá,
phong tục tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác nên với đặc điểm là nước có nền
văn hoá đa dạng và phong phú nên trong thời gian tới các sản phẩm may mặc Việt Nam
cần chuyển từ sản phẩm đòi hỏi hàm lượng trí tuệ thấp, không mang tính thời trang và
văn hoá sang sản phẩm có hàm lượng trí tuệ và chứa đựng yếu tố văn hoá, khai thác bản
sắc văn hoá dân tộc để tạo nên phong cách riêng, nhãn hiệu riêng góp phần nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế cũng như chú trọng xây
dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm cuả. Để thực hiện được việc này, các doanh
nghiệp dệt may Việt Nam cần phải đề ra những chiến lược dài hạn dựa trên sự kết hợp hài
hòa các giải pháp về nâng cao chất lượng, công tác marketing, không ngừng nâng cao
năng lực của mình trong khâu thiết kế, đảm bảo thời gian giao hàng. Đặc biệt, trong giai
đoạn dệt may Việt Nam chưa có tên tuổi trên thị trường thì cách tốt nhất là thâm nhập thị
trường bằng cách mua bằng sáng chế, bản quyền nhãn hiệu của các công ty nước ngòai
16


và liên kết sản xuất với 2-4 thương hiệu nước ngoài để sản xuất ra những sản phẩm của
họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trường thế giới bằng sản phẩm “made in
VietNam” đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu

mã, sản xuất ra
Với thực tế các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thiếu nhân lực trong cạnh tranh
quốc tế nên Việt Nam cần sớm có chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút và đào tạo cán
bộ quản lý, kinh doanh, thiết kế; công nhân kỹ thuật cho ngành. Việt nam cần phải tăng
cường hợp tác với các công ty nước ngoài để học hỏi các kinh nghiệm quản lý, chuyển
giao các công nghệ hiện đại…Vẫn duy trì một mức độ nhất định xuất khẩu bằng hình
thức gia công để giải quyết việc làm; từng bước khắc phục điều kiện sản xuất lạc hậu;
học hỏi kinh nghiệm marketing quốc tế, tổ chức quản lý sản xuất; tiếp thu và từng bước
đổi mới công nghệ, tích luỹ nguồn lực tài chính, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để
thực hiện xuất khẩu trực tiếp một cách có hiệu quả. Như vậy, về lâu dài, xuất khẩu trực
tiếp phải trở thành phương thức xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp may mặc Việt
Nam.
Cần phải tích cực tham gia các hoạt động quảng cáo, thu thập thông tin về phong tục,
tập quán, thói quen tiêu dùng, tập quán thương mại, thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập
khẩu, hệ thống phân phối của các nước, tính chất nhu cầu về hàng dệt may, đối thủ cạnh
tranh, phương thức cạnh tranh… để giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược sản xuất
mặt hàng gì, số lượng sản xuất, khả năng xuất khẩu, năng động trong việc đổi mới mẫu
mã, đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trường. Chẳng hạn, kinh nghiệm của Trung Quốc
trong giải pháp về thị trường là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm đi chào hàng trực
tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may.

17


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM VÀ
NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHI GIA NHẬP TPP
2.1 Khái quát thực trạng phát triển ngành may mặc Việt Nam.
1.

Lịch sử phát triển của ngành may mặc Việt Nam

Từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam đã quen thuộc với thêu thùa may vá, phát triển hơn nữa

là những cửa hàng may đo theo ý thích của khách hàng. Sau một thời gian dài may đo
chiếm ưu thế, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngành may mặc ra đời.
Ở Việt Nam quá trình phát triển của may sẵn-một bộ phận trong ngành dệt may bắt
đầu phát triển từ năm 1954. Đến nay, ngành công nghiệp này đã phát triển qua 4 giai
đoạn:
-

1954 – 1975: Đây là giai đoạn đầu tiên, được coi như là tiền đề của ngành may

mặc. Các sản phẩm may mặc chủ yếu phục vụ cho công cuộc kháng chiến cứu nước của
dân tộc: quần áo, balô, cờ… đều gửi ra tiền tuyến, còn nhu cầu trong dân chúng chưa
nhiều, chủ yếu là tự may vá.
-

1976 – 1990: Thời kì xây dựng hoà bình và hợp tác toàn diện với các nước xã hội

chủ nghĩa. Ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng về năng lực sản xuất. Các
doanh nghiệp may mặc Nhà nước được thành lập. Các sản phẩm may mặc phục vụ nhu
cầu trong nước và cung cấp cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu theo các chỉ tiêu đã
định sẵn. Nhìn chung thời kì này chỉ là 1 bước đệm để may mặc xâm nhập sâu hẳn vào
đời sống.
-

1991 – 1999: Thời kì Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế, sản xuất kinh doanh theo

cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngành may mặc bắt đầu hội nhập nhanh
chóng, các sản phẩm không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu
sang các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật, Canada. Trong giai đoạn này, doanh

nghiệp dệt may Việt Nam Vinatex được thành lập (4/1995). Doanh nghiệp may mặc lớn
nhất lúc bấy giờ, bao gồm 60 doanh nghiệp thành viên. Quyết định thành lập Vinatex

18


nằm trong chiến lược phát triển dệt may Việt Nam trong đó có may sẵn. Các sản phẩm
may sẵn bắt đầu khẳng định vị thế trên các thị trường lớn.
-

1999 đến nay: Quá trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào thị trường quốc tế,

chúng ta tham gia khu vực mậu dịch tự do các nước ASEAN, các diễn đàn hợp tác kinh tế
khu vực và thế giới. Đặc biệt 11/2006 Việt Nam gia nhập WTO, thị trường thế giới hoàn
toàn mở rộng với Việt Nam. Đồng thời thị trường nước ta cũng họp tác mở để thu hút các
doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư. Ngành may sẵn đã có những phát triển đột phá.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường quốc tế, được nhiều khách
hàng trong nước và ngoài nước biết đền như Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, May Sài
Gòn, May Thành Công, May An Phước…
Mỗi năm ngành may mặc sản xuất gần 2 tỷ sản phẩm, 65% số này phục vụ xuất
khẩu, số còn lại là phục vụ thị trường nội địa. Vinatex vẫn là tập đoàn đứng đầu về các
sản phẩm may sẵn (40% tổng sản phẩm). Thị trường trong nước không phải là thị trường
mà các doanh nghiệp may mặc hướng tới nhiều. Các sản phẩm may sẵn chủ yếu là áo sơ
mi, quần âu, quần Jeans, comple… với ba thị trường chủ yếu là Mỹ, EU và Nhật Bản.
Tuy may mặc có nhiều cơ hội để tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên thị trường
trong nước và quốc tế nhưng cũng có nhiều khó khăn đang nổi cộm.
-

Đầu tiên phải kể đến nguồn nguyên liệu khi khoảng 70% nguyên liệu vải nhập từ


nước ngoài, nguồn vải trong nước đáp ứng không đủ và chất lượng không cao.
-

Đối với thị trường trong nước, mối đe doạ của hàng Trung Quốc nhập lậu, hàng

Trung Quốc giá rẻ, hàng may sẵn từ các nước khác trong khu vực, dòng sản phẩm cao
cấp từ Châu Âu… là rất lớn.
-

Xuất khẩu cần phải qua nhiều khâu trung gian, 70% sản phẩm xuất khẩu vào EU

qua các nước trung gian phân phối như Hồng Kông, Đài Loan. Điều này làm tăng chi phí
cho hoạt động xuất khẩu, bên cạnh đó, vấn đề thương hiệu cũng không được đảm bảo.
-

Một số thị trường lớn của ngành may mặc chưa thực sự mở cửa đối với hàng Việt

Nam. Trong đó, có thể kể đến Quota, Mỹ thì có cơ chế giám sát gắt gao, chế độ luật pháp
phức tạp, luôn đe doạ đến sản phẩm xuất khẩu của may sắn nước ta. Việc Mỹ kiện Việt
Nam trong việc bán phá giá 1 số sản phẩm là một minh hoạ cụ thể cho khó khăn này.

19


Từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới đặc biệt bước vào thập kỉ 90 của thế kỷ 20,
ngành may mặc Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Vào đầu những năm 90
các nước Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản trở thành những nước nhập khẩu
hàng may mặc chủ yếu của Việt Nam và từ năm 1993 khi hiệp định thương mại giữa EU
và Việt Nam được ký kết, quy định hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang EU thì xuất
khẩu hàng may mặc tăng nhanh. Xem xét sự thay đổi của tổng giá trị sản lượng hàng may

mặc từ năm 1995 đến năm 1999 cho thấy trong năm năm, tổng giá trị sản lượng tăng
khoảng 57%, như vậy tỷ lệ tăng trưởng thực tế bình quân khoảng 12% /năm.
So với các ngành khác về lĩnh vực xuất khẩu ngành may mặc củng đã phát triển rất
nhanh và được coi là ngành xuất khẩu mũi nhọn trong thập niên 90. Các mặt hàng xuất
khẩu may mặc của Việt Nam được xuất khẩu sang rất nhiều nước như Mỹ, EU, Hàn Quốc
và rất nhiều các nước khác với một trữ lượng rất lớn cụ thể là vào đầu năm 2016 đã có
giá trị xuất khẩu lên tới 2,004,730,213 USD.
Bảng 2.1. Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tháng 1
năm 2016
Chủng loại
Áo thun
Quần
áo Jacket
Váy
áo sơ mi
Quần Short
Quần áo trẻ
em
Vải
Đồ lót
Áo
Quần áo
BHLD
Quần áo bơi

Tháng
1/2016
(USD)
433,573,197
355,047,714

317,164,246
155,811,787
123,576,025
121,071,422

So T1/2015
(%)

Chủng loại

6.11
8.78
4.32
6.89
2.52
2.88

Quần áo ngủ
Áo len
Bít tất
Quần Jean
Áo Ghilê
Áo Kimono

Tháng
1/2016
(USD)
12,327,432
10,880,218
5,456,873

4,759,227
4,705,916
4,132,320

120,704,359

24.89

Áo y tế

4,075,662

-0.88

74,965,685
71,238,349
48,468,402

-2.15
15.87
-27.96

Áo đạo hồi
Quần áo mưa
PL may

3,349,223
2,338,085
1,588,498


1.450.73
20.15
-26.26

23,800,954

4.6

Áo nỉ

758,480

49.44

22,087,012

17.21

Caravat

628,389

42.01

So T1/2015
(%)
-11.95
9.35
57.47
-0.07

33.6
-22.44

20


Găng tay
Quần áo Vest
Khăn bông
Màn
Tạp dề

19,757,673
19,675,696
15,659,145
13,314,993
7,913
Tổng

11.52
3.73
14.08
44.5
-99.48

Áo HQ
Áo lễ hội
Khăn
Khăn bàn
Áo gió


308,023
275,845
242,707
45,635
33,067
2,004,730,213 USD

-30.05
27.72
17.09
-63.21
-67.01

Xét theo cơ cấu sở hữu ngành dệt may gồm 3 bộ phân: Sở hữu nhà nước, ngoài nhà
nước, vốn đầu tư nước ngoài. Giá trị sản lượng của các hình thức sở hữu trong ngành dệt
may Việt Nam. Năm 1995 giá trị sản lượng của khu vực nhà nước đạt 4532 tỷ đồng, khu
vực ngoài nhà nước đạt 2986 tỷ đồng tương đương khoảng 2/3 khu vực nhà nước, còn
khu vực có vốn đầu từ nước ngoài đạt 1606 tỷ đồng tức khoảng 1/3 khu vực nhà nước.
Đến năm 1999 trong khi tổng giá trị sản lượng của khu vực nhà nước đạt 5973 tỷ đồng thì
khu vực ngoài nhà nước và đẩu tư nước ngoài đạt tương ứng 4323 tỷ đồng và 4103 tỷ
đồng, thu hệp chênh lệch so với khu vực nhà nước.
Các hình thức sở hữu trong tổng giá trị sản lượng. Năm 1995 tổng giá trị sản lượng
của khu vực nhà nước vượt sang so với hai khu vực còn lại chiếm gần 50%. Nhưng tỷ lệ
đó có xu hướng giảm dần và đến năm 1999 giảm xuống còn hơn 40%. Trong khi đó, tỷ lệ
của khu vực ngoài quốc doanh có xu hướng tương đối ổn định, còn khu vực có vốn nước
ngoài ngày càng tăng cao.
Khác với ngành dệt và nhuộm trong ngành may mặc khu vực ngoài nhà nước chiếm
tỷ lệ lớn nhất. Khu vực nhà nước chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị sản lượng và tỷ lệ của
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng nhẹ. Trong ngành may, yếu tố khiến

khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn nhât trong tổng giá trị sản lượng
xuất phát từ đặc tính của ngành may là vốn đầu tư ban đầu tương đối thấp nên các doanh
nghiệp dể dàng tham gia vào thị trường ngay cả khi vốn rất ít.
2.

Tình hình xuất khẩu may mặc trong những năm gần đây của Việt Nam
Năm 1992 là thời điểm vàng, mở ra cơ hội xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt

Nam với việc ký kết hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU. Từ 1993,
hàng dệt may Việt Nam bắt đầu tìm đường ra thế giới và đến 1996 lần đầu tiên kim ngạch
xuất khẩu vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD (đạt 1,15 tỷ USD). Sản phẩm dệt may từ vị trí
21


khiêm tốn trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực vào thời điểm trước năm 1990 đã vươn
lên vị trí số 1 trong những năm 1996-1997 và ổn định ở vị trí thứ hai từ 1998 – 2015 đạt
mức tăng trưởng hàng năm 23,8%. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,96 tỉ USD,
gấp 16 lần so với năm 1990 và năm 2015 đạt . Hiện tại, sản phẩm của ngành dệt may Việt
Nam đã có mặt trên 100 nước và vùng lãnh thổ tại hầu khắp các châu lục so với gần 30
nước ở thời điểm năm 1990.
Sản phẩm dệt may Việt Nam được xuất khẩu sang 2 khu vực chính: thị trường có
hạn ngạch do nước nhập khẩu ấn định số lượng từng loại sản phẩm như EU, Canada, Thổ
Nhĩ Kỳ và thị trường không hạn ngạch như Nhật Bản, châu Á, Châu Mỹ. EU là thị trường
xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu
có hạn ngạch của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao, bình quân 23%/ năm.
Nhật Bản là thị trường hàng may mặc lớn thứ ba và là thị trường nhập khẩu không hạn
ngạch lớn nhất thế giới. Năm 1994, 1995, Việt Nam có mặt trong số 10 nước dẫn đầu về
xuất khẩu hàng may vào Nhật Bản, đến năm 1996 vươn lên hàng thứ 8, năm 1997 vươn
lên hàng thứ 7 và từ dó đến nay giữ vị trí thứ 5. Mỹ được xem là một thị trường đầy tiềm
năng và triển vọng đối với hàng dệt may Việt Nam, đặc biệt là từ sau khi hiệp định

thương mại Việt Mỹ được ký kết, hiện tại Mỹ chỉ đứng ở vị trí thứ 7 trong số các thị
trường chính của Việt Nam, song trong tương lai, vị trí này sẽ được cải thiện và Việt Nam
cũng xác định Mỹ là thị truờng chiến lược trong những năm sắp tới.

22


Bảng 2.2. Thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam
năm 2015
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Thị trường
TPP

2015
14,754,421

so 2014
(%)

Thị trường

10.06 EU

2015
3,325,039

so 2014
(%)
0.72


23


Mỹ
Nhật Bản

10,983,603

11.85 Anh

690,192

16.03

2,759,894

5.19 Đức

668,387

-12.56

Canada

532,137

8.04 TBan Nha

512,345


-26.65

Ôxtrâylia

139,906

5.78 Hà Lan

492,141

26.21

Mêhicô

97,156

-8.84 Pháp

342,316

92.53

Chilê

94,070

-7.57 Italia

206,242


6.21

Malaysia

67,097

180,325

-8.32

Singapore

65,403

29.51 Đan Mạch

72,147

-19.54

NZealand

15,156

-12.36 Thụy Điển

63,686

-17.75


44,049

-15.32

19,284

12.65

8.82 Bỉ

Trung Quốc

653,750

40.22 Ba Lan

Hồng Kông

233,511

Đài Loan

247,717

15.18 Phần Lan

10,620

-31.95


Campuchia

203,588

41.2 C H Séc

10,999

-27.39

Inđônêxia

133,107

7,053

7.68

UAE

125,021

0.68 Slovakia

3,729

-19.19

Nga


83,462

-38.98 Hunggary

1,523

-77.9

Braxin

68,508

-1.55 Nam Phi

0

-100

Philipine

61,459

33.64 Myanma

12,332

-6.16

Thái Lan


54,825

29.56 Thụy Sỹ

10,258

-23.77

Thổ Nhĩ Kỳ

37,235

7,099

-30.16

Bănglađet

41,318

3,847

-39.88

Panama

27,680

31.2 Ukraina


4,700

-10.52

Ấn Độ

32,109

64.7 Bờ Biển Ngà

559

-96.87

Na Uy

20,959

-2.1 Hàn Quốc

2,162,561

3.36

29.8 áo

54.17 Hy Lạp

-44.21 Lào
47.94 Ai Cập


 EU – Thị trường chiến lược quan trọng hàng đầu
Từ trước tới nay, EU luôn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của thị truờng may Việt
Nam, chiếm hơn 40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Dù cho thời gian gần đây, các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam có bị cuốn vào “dòng thác” tìm đường xuất khẩu vào thị
trường Mỹ- một thị trường đầy tiềm năng và rất nhiều hứa hẹn thì EU cũng là thị trường
truyền thống và giữ vị trí chiến lược quan trọng hàng đầu.
24


Bảng 2.3. Nhập khẩu hàng may mặc của các nước EU 9 tháng 2015
9T/2015
Thị trường

Giá trị (USD)

Số lượng
(100kg)

9T/2015
Đơn giá Thị trường
(USD/Kg)

Eu28_Extr 68,592,087,058 33,787,242
aGermany 15,271,457,277 6,667,087
U.K.
11,714,193,139 7,276,273

20.30


France

Số lượng Đơn giá
(100kg) (USD/Kg)

3,174,390,521 1,858,642

17.08

22.91

Belgium
Denmark

2,081,872,213

857,487

24.28

16.10

Sweden

1,828,490,826

710,651

25.73


Poland
Austria

1,038,073,554
651,956,242

641,608
277,603

16.18
23.49

Ireland

480,342,925

264,402

18.17

406,507,473

238,751

17.03

71,361,288

60,139


11.87

8,253,786,354

3,343,546

24.69

7,963,421,487
Netherland 7,371,381,568
sItaly
6,589,448,841

3,838,666
3,860,415

20.75
19.09

2,612,944

25.22

Spain

Giá trị (USD)

Slovakia

392,451,804


249,729

15.72

Czech
Rep.
Bulgaria

Greece

278,926,342

308,415

9.04

Lithuania

61,294,300

29,483

20.79

Finland

273,137,354

118,238


23.10

53,811,884

59,256

9.08

Portugal

166,817,859

106,468

15.67

Luxembou
rg
Latvia

29,814,055

20,334

14.66

Romania

158,718,682


176,845

8.98

Hungary
Slovenia

73,132,505
74,348,213

62,533
48,914

11.70
15.20

Estonia
Malta

20,479,774
12,944,510

9,697
39,981

21.12
3.24

Cyprus


10,815,370

7,048

15.35

Croatia

88,710,699

42,087

21.08

EU- địa chỉ vàng cho hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam. Theo những đánh giá mới
đây của các tổ chức dệt may quốc tế, EU vẫn là khu vực đứng đầu thế giới về nhập khẩu
hàng may mặc, chiếm 49% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của toàn thế giới. Nhu
cầu nhập khẩu hàng năm của EU vào khoảng 110 tỷ USD hàng quần áo may sẵn và hàng
dệt các loại, đem đến cơ hội tuyệt vời cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Cơ hội này càng trở nên hấp dẫn hơn khi EU đang có xu hướng chuyển nguồn nhập khẩu
sang các nước đang phát triển để tận dụng nguồn lao động giá rẻ của các nước này. Tỷ
trọng mậu dịch 43% trong nội bộ EU và 17% nhập từ các nước đang phát triển đang dần
được điều chỉnh theo hướng tăng tỷ lệ nhập khẩu từ châu Á- khu vực sản xuất hàng dệt
may lớn nhất, chiếm tỷ trọng 60% khối lượng hàng dệt may xuất khẩu của toàn thế giới.
Các nước thuộc EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của
Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kim ngạch lên đến trên 23%/năm. Tuy nhiên nếu nhìn từ
phía EU thì Việt Nam chỉ là nhập khẩu lớn thứ 16 và chiếm 0,5% kim ngạch nhập khẩu
25



×