Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phân tích tác động của môi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.18 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và
công nghệ, khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đã làm cho môi trường
kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành có sự thay đổi nhanh chóng cả
về xu hướng và tốc độ. Sự thay đổi đó tác động rất lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do bất kì một doanh nghiệp nào
cũng phải tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định. MTKD có
thể mang đến cơ hội cũng như nguy cơ cho doanh nghiệp. Do đó doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải phân tích môi trường kinh
doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích MTKD đối với
mỗi doanh nghiệp em xin xây dựng đề tài:“ Phân tích tác động của môi
trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam
”để làm rõ hơn vấn đề này. Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về MTKD. Chương này giúp chúng
ta hiểu được một số vấn đề của MTKD từ khái niệm, các yếu tố của
MTKD, các cách tiếp cận đến các phương pháp phân tích.
Chương 2: Thực trạng MTKD ảnh hưởng đến sản xuất của ngành
may mặc của nước ta và biện pháp phát triển. Chương này phân tích cụ thể
tác động của MTKD đến sản xuất của ngành may mặc ra sao cũng như đề
ra một số biện pháp khắc phục những vấn đề còn bất cập.
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH
1.1.KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (MTKD) VÀ PHÂN TÍCH
MTKD
1.1.1.Khái niệm MTKD
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, bất cứ 1 quyết định nào của
các cấp lãnh đạo hay nhà quản trị doanh nghiệp đều có thể thành công hay
thất bại. Sự thành công hay thất bại đó phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu
các điều kiện của MTKD mà doanh nghiệp đã, đang, tiếp tục và sẽ hoạt
động. Doanh nghiệp từ khi ra đời, tồn tại & phát triển đều ở trong môi


trường kinh doanh nhất định.
MTKD của doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, những yếu tố
bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Khái niệm phân tích MTKD .
MTKD tồn tại khách quan đối với doanh nghiệp. Nó luôn luôn biến
động theo những xu hướng thuận nghịch khác nhau đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hay của ngành. Vì vậy, nó đòi hỏi các cấp lãnh
đạo, các nhà quản trị không chỉ dừng lại ở việc nhận thức được MTKD mà
phải biết phân tích MTKD để tận dụng cơ hội do MTKD mang lại & hạn
chế bớt ảnh hưởng không tốt từ MTKD.
Phân tích MTKD là quá trình mà các nhà chiến lược tiến hành kiểm
tra, xem xét các nhân tố môi trường khác nhau (môi trường kinh tế, môi
trường văn hóa-xã hội, môi trường công nghệ, nhà cung cấp, nhà phân
phối…) và xác định các cơ hội hoặc các đe dọa đối với doanh nghiệp. (theo
giáo trình quản trị chiến lược của PGS.TS LÊ VĂN TÂM)
Tuy nhiên, chúng ta cần phan biệt giữa 2 khái niệm phân tích
MTKD& phán đoán MTKD. Phán đoán MTKD là việc đưa ra các ý kiến
hay các quyết định nào đó từ việc phân tích MTKD. Như vậy phân tích
phải đi trước, phán đoán chỉ có thể có được và đạt hiệu quả khi người phán
đoán có đủ các thông tin, dữ liệu từ quá trình phân tích.
1.2. Vai trò của phân tích MTKD
MTKD quyết định sự tồn tại & phát triển của doanh nghiệp,của
ngành. Doanh nghiệp chỉ có thể thành công khi biết kết hợp hài hòa các yếu
tố bên trong với các yếu tố và điều kiện của môi trường bên ngoài.
Chỉ có trên cơ sở phân tích MTKD, doanh nghiệp mới nhận thức
được các yếu tố của MTKD ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, của ngành. Đồng thời, doanh nghiệp thấy được tính chất phức tạp
và biến động , xu hướng và tốc độ thay đổi cũng như tiên lượng đúng các
yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Như vậy, vai trò của phân tích MTKD là rất quan trọng. Đó là,
công việc không thể thiếu được trong suốt quá trình kinh doanh. Cụ thể:
Một là, phân tích MTKD giúp cho doanh nghiệp đối phó được với
những thay đổi bất thường trong kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay,
không có một MTKD nào ổn định và ít biến động. Trong xu thế hội nhập
khu vực hóa và toàn cầu hóa, MTKD luôn biến động nhanh chóng, khó dự
đoán & gây ra những ảnh hưởng khó lường tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, của ngành. Và sản xuất kinh doanh của ngành
may mặc ở nước ta không phải là một ngoại lệ. Sự biến động của MTKD
có thể dẫn tới cơ hội hoặc nguy cơ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành, của các doanh nghiệp. Những cơ hội là những điều kiện của MTKD
phù hợp với nguồn lực của ngành, của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận
lợi cho ngành& doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
thuận lợi, đạt kết quả và hiệu quả cao. Những nguy cơ đối với ngành,
doanh nghiệp đó là những điều kiện của MTKD vận động trái chiều với
nguồn lực của doanh nghiệp, ngành. Gây cản trở hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, của ngành. Từ đó, làm cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành kém hiệu quả, doanh nghiệp
ngành khó có thể đứng vững trong cạnh tranh và không thể phát triển được.
Chẳng hạn, nhờ phân tích MTKD của ngành may mặc, giúp các
doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhận thấy được những cơ hội cùng
những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO. Những cơ hội đó có thể là
thị trường được mở rộng, hàng rào ngăn cản xuất khẩu sản phẩm may mặc
sang thị trường nước ngoài bị rỡ bỏ… Nhưng thách thức đối với các doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc cũng không phải là nhỏ. Đó là, các doanh
nghiệp này sẽ phải cạnh tranh trong một thị trường khốc liệt hơn, đòi hỏi
chất lượng cao hơn, kiểu dáng mẫu mã đa dạng hơn… Trên cơ sở nhận
thức và nắm vững cơ hội & nguy cơ do môi trường mang lại, các doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc có thể chủ động chuẩn bị các điều kiện để
tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ để phát triển doanh nghiệp.

Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố MTKD tới các doanh nghiệp,
các ngành khác nhau là khác nhau. Một sự thay đổi của MTKD có thể là cơ
hội đối với doanh nghiệp này, ngành này nhưng lại có thể là nguy cơ cho
doanh nghiệp khác, ngành khác. Vì vậy, phân tích MTKD giúp doanh
nghiệp, ngành thấy được ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động của
doanh nghiệp mình như thế nào để có biện pháp thích hợp. Ví dụ, nhu cầu
và tâm lý trong cách ăn mặc của người dân luôn luôn thay đổi. Nó đòi hỏi
các doanh nghiệp may mặc phải không ngừng nghiên cứu tâm lý khách
hàng để đưa ra sản phẩm may mặc phù hợp nhất với nhu cầu của khách
hàng. Có như vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.
Hai là, nhờ phân tích MTKD giúp cho doanh nghiệp xây dựng được
các chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn. Chiến lược kinh doanh là
định hướng hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kỳ dài
và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều kiện để thực hiện được mục
tiêu đề ra. Phân tích MTKD chính là việc làm đầu tiên khi doanh nghiệp
tiến hành lập chiến lược kinh doanh. Thông qua phân tích MTKD, doanh
nghiệp thấy rõ được mình đang kinh doanh trong môi trường nào, chịu tác
động của những yếu tố nào, các yếu tố đó tác động là bất lợi hay thuận
lợi… Chẳng hạn các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở nước ta cần
phải nhận thức rõ MTKD của doanh nghiệp mình, ngành mình hiện nay là
môi trường toàn cầu hóa. Đó là một sân chơi mới với những luật lệ, ràng
buộc mới… Nó đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong
môi trường kinh doanh mới phải đề ra được chiến lược kinh doanh thích
hợp. Đặc biệt, may mặc là một ngành hàng rất nhạy cảm với sự thay đổi
của môi trường. Do vậy việc phân tích MTKD của hàng may mặc càng cần
thiết & phải tiến hành liên tục và thường xuyên. Trên cơ sở phân tích
MTKD giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc thấy được sự biến
động của thị trường nguyên vật liệu đầu vào như thị trường sợi, vải,chỉ...;
Sự thay đổi trong tâm lý tiêu dùng của khách hàng…để xây dựng chiến
lược sản xuất hàng may mặc cho phù hợp. Chiến lược kinh doanh cho đúng

đắn là yếu tố kiên quyết đảm bảo sự thành công trong kinh doanh của
doanh nghiệp trên thương trường.
1.3.Các góc độ nghiên cứu MTKD
1.3.1.Xét theo cấp độ ngành & nền kinh tế quốc dân
Theo cấp độ ngành và nền kinh tế quốc dân, MTKD được chia ra
thành môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và môi trường bên trong
(hay còn gọi là hoàn cảnh nội bộ)
Thứ nhất là, môi trường vĩ mô: Đây là môi trường của toàn nền kinh
tế quốc dân, là môi trường khách quan tồn tại bên ngoài doanh nghiệp. Nó
có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh doanh và đến từng
doanh nghiệp. Môi trường vĩ mô bao gồm rất nhiều các yếu tố như: Yếu tố
văn hóa, xã hội; yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị- pháp lý, yếu tố công nghệ,
yếu tố tự nhiên, yếu tố toàn cầu hóa…Đối với mỗi ngành, mỗi doanh
nghiệp khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này là khác nhau.
Ví dụ, đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, do may mặc là
mặt hàng gắn liền với cuộc sống của con người nên việc sản xuất măt hàng
này chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố văn hóa, xã hội, dân cư. Chỉ một sự
xác định không đúng xu hướng “mặc” của người tiêu dùng có thể dẫn tới ứ
đọng hàng may, rồi ứ đọng vốn và có thể là sự phá sản của doanh nghiệp.
Do vậy, đòi hỏi trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành cần phải
xác định cho được trong số những yếu tố của môi trường vĩ mô, đâu là yếu
tố có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình, ngành mình để chủ động đối phó nhằm đạt hiệu quả cao.
Thứ hai là môi trường tác nghiệp: Đây cũng là môi trường bên ngoài
doanh nghiệp, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nó được xác
định với một ngành kinh doanh hoặc từng doanh nghiệp kinh doanh trong
mối quan hệ với các đối tác hữu quan đến kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Môi trường tác nghiệp cũng bao gồm rất nhiều các yếu
tố. Các yếu tố đó là đối thủ cạnh tranh hiện hữu, khách hàng, nhà cung
cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn…

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, một ngành nào trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng đều chịu sự tác động của các yếu tố này.
May mặc là mặt hàng tiêu dùng nên chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố khách
hàng. Chỉ khi nào sản phẩm bán được thì khi đó doanh nghiệp mới thu hồi
được vốn, có lãi và tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh.
Thứ ba là môi trường bên trong: khác với hai môi trường trước, môi
trường bên trong là môi trường mà doanh nghiệp hoặc ngành có thể kiểm
soát được. Nó bao gồm các yếu tố nội tại của doanh nghiệp, của ngành. Đó
là nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất, hệ thống thông tin, thị trường
của doanh nghiệp, vốn kinh doanh, bộ máy nhân sự, quản trị tài chính-kế
toán, nề nếp văn hóa tổ chức, thương hiệu của doanh nghiệp… Do đây là
những yếu tố có thể kiểm soát được, nên trong quá trình sản xuất kinh
doanh doanh nghiệp cần phải phát huy nguồn nội lực vốn có của doanh
nghiệp đồng thời kết hợp với những điều kiện của môi trường bên ngoài để
tiến hành kinh doanh có hiệu quả.
1.3.2. Xét theo nhóm các yếu tố của MTKD
Theo nhóm các yếu tố của MTKD thì MTKD có thể chia thành các
nhóm sau: Một là, nhóm môi trường kinh tế-chính trị-xã hội: Đó là trình độ
phát triển kinh tế-xã hội, mức thu nhập của dân cư, luật pháp, tâm lý, tập
quán xã hội, các chính sách kinh tế-xã hội của chính phủ…Đối với ngành
may mặc đó có thể là tâm lý ăn mặc, phong tục tập quán của người dân,qui
định hạn ngạch, thuế đối với việc nhập khẩu sợi, vải, quần áo, vào thị
trường nội địa…Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập WTO hàng rào hạn
ngạch sẽ bị xóa bỏ, mức thuế sẽ giảm dần, tiến tới xóa bỏ.
Hai là, nhóm môi trường sinh thái: Đó là sự ràng buộc của xã hội về
vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm, bảo vệ cảnh quan, xử lý phế thải
của sản xuất kinh doanh…bất kỳ một doanh nghiệp, một ngành nào muốn
bền vững thì đều phải quan tâm đến môi trường này, đặc biệt trong điều
kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Ba là, nhóm môi trường hành chính- kinh tế: Bao gồm cơ chế quản

lý kinh tế và hoạt động kinh doanh của nhà nước, thủ tục hành chính, kinh
tế, sát nhập, giải thể doanh nghiệp…Đối với các doanh nghiệp sản xuất
hàng may mặc thì đó có thể là các thủ tục liên quan đến việc xuất nhập
khẩu sản phẩm may mặc, nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào như vải,
sợi, máy khâu, thuốc nhuộm…,các thủ tục sát nhập các doanh nghiệp nhỏ
thành tổng công ty, các hiệp hội như tổng công ty dệt may Việt Nam-
Vinatex nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường quốc tế.
1.3.3. Xét theo môi quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong hoạt
động kinh doanh.
Theo tiêu thức này, MTKD có thể chia ra thành môi trường bên
trong và môi trường bên ngoài.
Th nht, mụi trng bờn ngoi: ú chớnh l cỏc yu t ca mụi
trng v mụ v mụi trng tỏc nghip. Cỏc yu t ny u c hỡnh
thnh khỏch quan v luụn nh hng ti hot ng kinh doanh ca doanh
nghip. Do vy,doanh nghip cn phi thớch nghi vi hon cnh, tn dng
c hi v hn ch nguy c nhm y mnh hot ng v phỏt trin kinh
doanh, gim thiu ti a nhng bt li do mụi trng mang li.
Th hai, l mụi trng bờn trong: nú bao gm tt c cỏc yu t bờn
trong doanh nghip, doanh nghip cú th kim soỏt c. Trong hot ng
sn xut kinh doanh, doanh nghip cn kt hp c iu kin ch quan
ca mỡnh vi iu kin khỏch quan ca MTKD kinh doanh t kt qu.
1.4 Các phơng pháp nghiên cứu môI trờng kinh doanh
1.4.1 Kiểu ma trận đánh giá yếu tố ngoại vi (EFE)
Đây là một công cụ giúp chúng ta lợng hoá đợc sự tác động của môi
trờng bên ngoài tới hot động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc
những thay đổi của môi trờng. Để xây dựng môi trờng này chúng ta tiến hành
5 bớc
Một là xác định các yếu tố của môi trờng bên ngoài có tác động đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là gán trọng số từ 0 đến 1 cho từng yếu tố sao cho tổng bằng 1
Ba là cho điểm và phân loại. Nếu doanh nghiệp phản ứng rất tốt với
yếu tố nào đó thì cho 4 điểm, phản ứng tốt thì cho 3 điểm, phản ứng trung
bình thỡ cho 2 điểm, phản ứng rất ít thì cho 1điểm.
Bốn là xác định số điểm bằng cách nhân trọng số ở bớc 2 với số điểm đã
cho ở bớc 3
Cuối cùng cộng dồn các điểm ở bớc 4. Số điểm sẽ dao động từ 1- 4.
Nếu bằng 4 chứng tỏ doanh nghiệp phản ứng rất tốt với môi trờng, nếu đạt từ
2,5-4 thì doanh nghiệp phản ứng khá tốt với môi trờng, từ 1-2,5 thì cho thấy
doanh nghiệp không tận dụng đợc các cơ hội của môi trờng và chịu sự đe doạ
từ môi trờng từ bên ngoài.
1.4.2 Kiểu ma trận đánh giá các yếu tố nội vi (IFE)
Đây là kiểu ma trận tóm tắt và đánh giá những yếu tố bên trong có thể
kiểm soát đợc của doanh nghiệp, của ngành. Trên cơ sở đó doanh nghiệp,
ngành thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu cũng nh mối liên quan giữa các yếu tố
tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn trên cơ sở
đánh giá môI trờng bên trong, doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhận
thấy điểm mạnh của họ là lực lợng lao động dồi dào, giá rẻ đồng thời cũng
thấy mặt yếu là công nghệ sản xuất, vốn kinh doanh Ma trận IFE cũng đợc
lập tơng tự nh ma trận EFE
1.4.3 Kiểu ma trận cơ hội và ma trận nguy cơ
Để lập ma trận cơ hội, doanh nghiệp tiến hành phân loại theo thứ tự u tiên
cao, trung bình, thấp và khả năng mà doanh nghiệp có thể tranh thủ là cao,
trung bình, thấp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp lựa chọn những vùng sao cho
phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp.
Tơng tự doanh nghiệp cũng phân loại nguy cơ theo thứ tự nguy hiểm,
nghiêm trọng, ít ảnh hởng và khả năng doanh nghiệp gặp nguy cơ theo thứ tự
nguy hiểm , nghiêm trọng, ít ảnh hởng và khả năng mà doanh nghiệp có thể
gặp phải nguy cơ là cao, trung bình hay thấp để từ đó doanh nghiệp có biện
pháp hạn chế tác động của nguy cơ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
1.4.3 Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ
Đây là ma trận tổng hợp cả các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh
nghiệp . Doanh nghiệp cần phải xác định xem đâu là cơ hội chính, đâu là
nguy cơ chủ yếu, doanh nghiệp có điểm mạnh gì, điểm yếu nào. Từ đó kết
hợp giữa điểm mạnh bên trong với cơ hội và nguy cơ bên ngoài, điểm yếu
bên trong với cơ hội và nguy cơ bên ngoài. Trên cơ sở đó lựa chọn các chiến
lợc và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ.
Chẳng hạn khi doanh nghiệp nhận thấy cơ hội nào đó phù hợp với tiềm lực
của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc tăng trởng tối đa.
Nếu doanh nghiệp đang trong tình trạng tiềm lực yếu kém, vốn ít và nhận
thấy có thể bị nguy cơ bên ngoài đe doạ doanh nghiệp có thể thực hiện chiến
lợc thu hoạch và rút lui. Ví dụ các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc khi
mùa hè sắp hết thì các doanh nghiệp này phải có kế hoạch tiêu thụ hết sản
phẩm mùa hè bằng nhiều phơng pháp nh giảm giá, thanh lý nhằm nhanh
chóng thu hồi vốn để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất hàng quần áo cho vụ
tiếp theo.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành hàng kinh doanh cũng nh tiềm lực và
mục đích phân tích, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các kiểu ma trận khác
nhau để phân tích môi trờng kinh doanh sao cho đạt kt quả và hiệu quả cao
nhất.
1.5 Cách thức khai thac môi trờng kinh doanh
Nh trên đã phân tích chúng ta thấy rõ ảnh hởng sâu rộng của môi trờng
kinh doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng. Đồng thời chúng ta cũng
thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết phải phân tích môi trờng kinh doanh.
Để phân tích môi trờng kinh doanh mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành tuỳ thuộc
vào mặt hàng hay lĩnh vực kinh doanh cũng nh khả năng của từng doanh
nghiệp mà có các biện pháp khai thác moi trờng kinh doanh khác nhau. Nhng
tổng quát nhất để khai thác môi trờng kinh doanh các doanh nghiệp, các

ngành cần phải tiến hành các bớc sau:
1.5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về môi trờng kinh
doanh
Ngời Trung Quốc có câu Muốn làm giàu,thông tin phải đi đầu câu
nói ấy cho thấy tầm quan trọng của thông tin khi giải quyêt hay tiến hành
bất cứ công việc gì. Đặc biệt trong môi trờng kinh doanh cạnh tranh khốc
liệt, thì việc có đợc nguồn thông tin đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ sẽ giúp
doanh nghiệp thành công trong kinh doanh. Thông tin là cơ sở là nguồn gốc
của các hoạch định về chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về môi trờng kinh
doanh là việc làm hết sức cần thiết và cần phải đặt lên hàng đầu.
Để tổ chức và xây dựng hệ thống thông tin 1 cách hiệu quả thì trớc
hết doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu về các loại thông tin cần thiết,
sau đó đến mức độ và thời gian cần, rồi căn cứ vào khả năng tài chính của
doanh nghiệp để tiến hành thu thập, phân tích, xử lý, đánh giá thông tin. Đối
với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, trớc khi quyết định sản xuất lô
quần áo kiểu gì, mẫu mã thế nào, sẽ bán với mức giá nào thì cần phải tiến
hành nghiên cứu thị trờng, khách hàng nhằm xác định các thông tin về thị tr-
ờng, khách hàng có nhu cầu về quần áo nh thế nào, khả năng thanh toán của
họ ra sao, các sản phẩm may khác có khả năng thay thế sản phẩm của doanh
nghiệp mình, dung lợng thị trờng, các doanh nghiệp cung cấp vải sợi
Trớc hết doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thông tin về bản thân
doanh nghiệp. Những thông tin đó bao gồm doanh thu bán hàng, dịch vụ,chi
phí để sản xuất 1sản phẩm, hàng tồn kho, lu lợng tiền mặt, khoản phảI thu,
khoản phảI trả Hầu hết các thông tin này đều đợc đa lên mạng nội bộ của
doanh nghiệp. Việc xây dựng hệ thống thông tin về doanh nghiệp giúp cho
doanh nghiệp chủ động nắm chắc tiềm lực của doanh nghiệp để sẵn sàng huy
động và có biện pháp sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhằm phát huy tối đa lợi
thế của doanh nghiệp.
Hai là doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống thông tin về môi trờng bên

ngoài. Đó là hệ thống thông tin về môI trờng vĩ mô và môi trờng tác nghiệp.
Do đây là môi trờng đa yếu tố nên cùng một lúc có thể có rất nhiều yếu tố
ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều quan trọng
doanh nghiệp phải biết đánh giá xem trong những nhân tố đó thì đâu là yếu
tố ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở nớc ta,
yếu tố thời tiết mà điển hình là các mùa trong năm ảnh hởng quyết định đến
việc sản xuất ra loại quần áo của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phả căn cứ vào
từng mùa mà lên kế hoạch sản xuất cho phù hợp.
Xây dựng hệ thống thông tin không phải một lần là xong mà là quá
trình thờng xuyên của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải không ngừng hoàn
thiện hệ thống thông tin nhằm khai thác một cách tối đa và hữu hiệu. Đó là
tài sản vô giá của doanh nghiệp.
1.5.2 Lựa chọn phơng thức thâm nhập và mở rộng thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng thị trờng chính là đầu ra của doanh
nghiệp. Bán đợc hàng đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị tr-
ờng chấp nhận. Khi đó doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc vốn và có lãi. Do vậy để
tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phảI biết các phơng thức thâm nhập thị
trờng. Việc lựa chọn các phơng thức thâm nhập thị trờng đúng đắn có ý
nghĩa hết sức to lớn giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí kinh doanh, chiếm
lĩnh đợc thị trờng,vợt qua rào cản của đối thủ cạnh tranh, phong tục tập quán
của khách hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất may mặc có thể lựa chọn các phơng
thức thâm nhập thị trờng nh: Mở các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, ký
các hợp đồng gia công xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài một cách trực tiếp
hoặc qua trung gian Thứ hai doanh nghiệp phảI nắm rõ các loại chi phí
hình thành nên giá bán của mỗi laọi sản phẩm. Trên cơ sở đó để tìm kiếm
nguồn đầu vào với chi phí thấp nhất nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời tìm kiếm thị trờng đầu ra lớn,

ổn định và có tiềm năng. Thứ ba là trong cạnh tranh doanh nghiệp cần phải
nắm chắc các đối thủ cạnh tranh của mình về quy mô, số lợng, khả năng cạnh
tranh, phơng thức cạnh tranh để có các biện pháp đối phó phù hợp.
1.5.3 Lựa chọn cơ hội kinh doanh
Khi doanh nghiệp có đủ thông tin mình cần, lựa chọn đợc phơng thức
thâm nhập thị trờng đúng đắn thì doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn
kinh doanh. Các nhà quản trị doanh nghiệp căn cứ vào thông tin họ thu thập
đợc để xác định cơ hội hay nguy cơ đối với doanh nghiệp để lựa chọn cơ hội
kinh doanh tốt nhất. Cơ hội không phải tồn tại mãi mãi mà nó qua đi rất
nhanh. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội để đẩy
mạnh và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Ví dụ việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho
các sản phẩm may mặc của chúng ta. Việc gia nhập này sẽ là cơ hội cho các
doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nếu họ nhận thức đợc điều đó và có
các biện pháp khai thác thông qua việc đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lợng
để thích nghi, mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Tuy nhiên đó cũng có thể
là nguy cơ đối với những doanh nghiệp không chịu đổi mới sản xuất, mặt
hàng nên không có khả năng cạnh tranh.
Để phân tích đợc môi trờng kinh doanh và lựa chọn đợc cơ hội kinh
doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp dùng một số kiểu ma trận nh: ma trận
đánh giá các yếu tố ngoại vi, ma trận đánh giá các yếu tố nội vi, ma trận cơ
hội-nguy cơ, ma trận phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ
1.4.5 Xây dựng chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp chính là mục đích và hớng đi
của doanh nghiệp. Việc xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh đúng đắn
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh
giúp doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của điều kiện
môI trờng. Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh là một tiến trình gồm ba giai
đoạn: hoạch định chiến lợc, thực hiện và kiểm soát chiến lợc. Trên cơ sở
chiến lợc, các nhà quản trị, nhà lãnh đạo doanh nghiệp lập kế hoạch kinh

doanh cho từng tháng, từng quý, từng thời kì. Ví dụ các doanh nghiệp sản
xuất hàng may mặc lập kế hoạch sản xuất quần áo may sẵn cho mùa hè. Do
đặc điểm của mùa hè thời tiết, khí hậu khác các mùa khác nên sản xuất quần
áo phảI phù hợp với khí hậu mùa hè. Nó phảI đảm bảo sao cho ngời mặc cảm
thấy thoáng mát, dễ chịu. Có nh vậy sản phẩm của doanh nghiệp mới bán đợc
và doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.
1.5.5 Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh
Bất kì doanh nghiệp no muốn chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp trở thành hiện thực phảI thông qua hoạt động kinh doanh hàng
ngày của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cũng
vậy, để thực hiện chiến lợc kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải tiến
hành các công việc cụ thể nh sau: mua vảI từ nhà cung cấp nào, số lợng bao
nhiêu loại vải gì, sản xuất lợng quần áo bao nhiêu cho vụ tới, dự trữ là bao
nhiêu, tổ chức bán hàng nh thế nào, phơng thức thanh toán ra sao
Để thực hiện đợc các hoạt động nghiệp vụ trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có
một đội ngũ nhân viên có tính chuyên môn có tính chuyên nghiệp cao trong
từng hoạt động nghiệp vụ. Ví dụ nh phải có đội ngũ thợ may giỏi, nhanh
nhậy trớc biến động của tình hình kinh doanh, chỉ đạo tốt có hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, nắm bắt cơ hội thị trờng,
đa về cho doanh nghiệp mình những hợp đồng làm ăn lớn.
1.5.6 Góp phần hoàn thiện môI trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, các ngành kinh tế. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp không phải lệ thuộc một chiều vào môi trờng kinh doanh
mà nó có sự tác động qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp đều có những ảnh hởng ở một mức độ nào đó đến các yếu tố của môI
trờng kinh doanh. Chẳng hạn việc dùng thuốc nhuộm để nhuộm vả có thể
gây ô nhiễm môi trờng, các vải phế liệu từ quá trình cắt may có thể là rác
thải ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng nếu doanh nghiệp không có biện
pháp xử lý đúng đắn. Trong điều kiện kinh doanh mới Chi phí môi trờng

đang là vấn đề đáng để các doanh nghiệp phải quan tâm. Do vậy các doanh
nghiệp cần phải xây dựng cơ sơ vật chất kỹ thuật phù hợp với yêu cầu vệ sinh
của môi trờng, theo hớng văn minh, hiện đại để tạo ra môi trờng kinh doanh
thuận lợi góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi con ngời, nâng cao
khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
II. THC TRNG MTKD NH HNG TI SN XUT NGNH MAY
MC NC V BIN PHP PHT TRIN
2.1.Sn xut hng may mc Vit Nam.
Dt may l mt trong nhng ngnh cú tc phỏt trin nhanh nht
Vit Nam trong nhng nm qua c v s doanh nghip, s lao ng thu hỳt
vo ngnh cng nh kim ngch xut khu. Theo bỏo cỏo gn õy nht ca

×