ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ VÂN LOAN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ VÂN LOAN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình
Đà Nẵng - Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nƣớc về giáo dục trên địa
bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của
bản thân tôi. Các số liệu và kết quả đƣợc trình bày trong luận văn hoàn toàn
trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả
Nguyễn Thị Vân Loan
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................... 3
7. Tổng quan các nghiên cứu .................................................................... 5
8. Bố cục của luận văn .............................................................................. 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO
DỤC .................................................................................................................. 9
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN GIÁO DỤC .............................. 9
1.1.1. Khái niệm QLNN về giáo dục và đào tạo ....................................... 9
1.1.2. Vị trí, vai trò của QLNN về giáo dục và đào tạo ............................ 9
1.1.3. Đặc điểm của QLNN về giáo dục ................................................. 10
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ GIÁO DỤC ....................................................... 11
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục ................................................. 11
1.2.2. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục ....... 16
1.2.3. Giám sát thực hiện chƣơng trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn cơ
sở vật chất và thiết bị trƣờng học; quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng chỉ ..
............................................................................................................... 18
1.2.4. Tổ chức quản lý việc kiểm định chất lƣợng giáo dục ................... 26
1.2.5. Tổ chức thanh tra chuyên ngành giáo dục và kiểm tra nội bộ
trƣờng học ....................................................................................................... 33
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ............................................................. 40
1.3.1. Các nhân tố vĩ mô ......................................................................... 40
1.3.2. Các nhân tố vi mô ......................................................................... 43
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN
2014-2017........................................................................................................ 45
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG . 45
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 45
2.1.2 Tình hình văn hóa- xã hội .............................................................. 46
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng ................................................................. 48
2.2. THỰC TRẠNG QLNN VỀ GIÁO DỤC Ở HUYỆN .............................. 51
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý giáo dục................................ 51
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật giáo dục
............................................................................................................... 53
2.2.3. Thực trạng Giám sát thực hiện chƣơng trình, nội dung giáo dục;
tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học; quy chế thi cử và cấp văn
bằng chứng chỉ ................................................................................................ 57
2.2.4. Thực trạng tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục ...................... 66
2.2.5. Thực trạng tổ chức thanh, kiểm tra chuyên ngành và kiểm tra nội
bộ trƣờng học .................................................................................................. 69
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
TRONG THỜI GIAN ĐẾN .......................................................................... 74
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP .............................................. 74
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ..................................................................................... 74
3.2.1. Hoàn thiện công tác Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục................ 74
3.2.2. Đổi mới công tác quản lý Giáo duc ............................................. 76
3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
về giáo dục ...................................................................................................... 76
3.2.4. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý việc bảo đảm chất lƣợng giáo
dục và kiểm định chất lƣợng giáo dục ............................................................ 79
3.2.5. Hoàn thiện công tác Tổ chức thanh kiểm tra và xử lý vi phạm .... 79
3.2.6. Các giải pháp khác ........................................................................ 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 82
1. Kết luận ............................................................................................... 82
2. Kiến nghị đối với các cơ quản quản lý nhà nƣớc ............................... 83
2.1. Kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam........................ 83
2.2. Kiến nghị với UBND huyện Hiệp Đức............................................ 83
2.3. Kiến nghị với UBND các xã, thị trấn .............................................. 83
2.4. Kiến nghị với UBMT Tổ quốc Việt Nam huyện, các tổ chức đoàn
thể chính trị xã hội của hội .............................................................................. 84
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
NQ/TW
: Nghị quyết / Trung ƣơng
QLNN GD
: Quản lý nhà nƣớc Giáo dục
KT-XH
: Kinh tế - Xã hội
THCS
: Trung học cơ sở
CBQL
: Cán bộ quản lý
CSVC
: Cơ sở vật chất
PCGD-CMC
: Phổ cập giáo dục - Chống mù chữ
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
NĐ-CP
: Nghị định - Chính phủ
UBND
: Ủy ban nhân dân
QĐ-BGDĐT
: Quyết định - Bộ Giáo dục Đào tạo
TT-BGDĐT
: Thông tƣ - Bộ Giáo dục Đào tạo
CT-BGDĐT
: Chỉ thị - Bộ Giáo dục Đào tạo
THPT QG
: Trung học phổ thông Quốc gia
ATTP
: An toàn thực phẩm
VH-VN
: Văn hóa – Việt Nam
TDTT
: Thể dục thể thao
KH-KT
: Khoa học – Kỹ thuật
SKSS/KHHGĐ
: Sức khỏe sinh sản / Kế hoạch hóa gia đình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
Bảng
Trang
1.1.
Nội dung, tiêu chuẩn thực hiện kiểm tra,thi cử cấp học
24
2.1.
Bảng Phân tích tình hình kinh tế giai đoạn 2014-2017
47
2.2.
2.3.
2.4.
Dân số theo độ tuổi đi học huyện Hiệp Đức giai đoạn 20142017
Bảng thống kê Số lƣợng Báo cáo thực hiên VBQPPL của
các trƣởng gửi Phòng GD&ĐT
hống kê của Khối Phòng GD&ĐT việc thực hiện các
chƣơng trình, nôi dung giáo dục
48
56
59
2.5.
Theo thống kê tổng hợp của Khối Phòng GD&ĐT
64
2.6.
Thống kê tổng hợp Bộ phận Kế hoạch Phòng GD&ĐT
65
2.7.
Kết quả thống kê của Bộ phận chuyên môn cấp phổ thông
67
2.8.
2.9.
2.10.
2.11.
Thống kê tổng hợp của Phòng GD&ĐT khiển khai công tác
tự đánh giá
Số trƣờng đƣợc công nhân đạt tiêu chuẩn đánh giá ngoài đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục
Kết quả khảo sát, kiểm tra trƣờng học từ năm học 2014 đến
2017
Kết quả khảo sát, kiểm tra hoạt động sƣ phạm trƣờng học từ
năm học 2014 đến 2017
69
71
72
73
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên hình
hình
1.1.
1.2.
Trang
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý giáo dục theo cơ cấu trực
tuyến
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý giáo dục theo cơ cấu
chức năng
12
13
1.3.
Sơ đồ tổ chức theo cơ cấu trực tuyến – tham mƣu
14
1.4.
Sơ đồ tổ chức theo cơ cấu trực tuyến – chức năng
15
1.5.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
Sơ đồ tổ chức giáo dục theo cơ cấu chƣơng trình – mục
tiêu
Biểu đồ số liệu các báo cáo của các đơn vị gửi về
phòng GD &ĐT
Biểu đồ thực trạng các báo cáo do các đơn vị trƣờng
học gửi
Kết quả thực hiện dự án mô hình trƣờng học mới
(VNEN)
Kết quả thực hiện Chƣơng trình Seqap
(Năm học
2016-2017: không thực hiện)
15
57
58
60
61
Kết quả thực hiện dạy học 2 buổi/ ngày, kết hợp
2.5.
chƣơng trình phụ đạo, bồi dƣỡng giáo dục học sinh: (1)
(2) (3) (4).
63
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Với xu thế phát triển ngày nay, giáo dục - đào tạo đƣợc xem là chính
sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để thúc đẩy sự phát triển ở nhiều quốc
gia trên thế giới và Việt Nam. Trong đó, con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là
động lực cho sự phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố
con ngƣời về thể chất và tinh thần, nhất là về học vấn, nhận thức để góp phần
xây dựng và cải tạo xã hội, nâng cao dân trí và tạo ra hệ thống giá trị xã hội
mới.
Trong thời gian qua, riêng huyện Hiệp Đức - tỉnh Quảng Nam, giáo dục
và đào tạo có những bƣớc phát triển mới, đạt những thành quả quan trọng
trong việc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí ngày
càng đƣợc nâng lên. Theo số liệu thống kê của Phòng Giáo dục và đào tạo
huyện, năm 2005 toàn huyện chỉ có 3 trƣờng đạt chuẩn thì đến nay có 11
trƣờng đạt chuẩn quốc gia (một trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2). Đặc
biệt, chỉ riêng 2 năm 2013 - 2015 đã có 5 trƣờng trên địa bàn huyện đạt
chuẩn. Sự ra đời của đề án xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2013- 2020 của huyện với lộ trình và nguồn lực đầu tƣ cụ thể đã tạo điều kiện
rất lớn để việc xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia đƣợc thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, quá trình quản lý nhà nƣớc về giáo dục trên địa bàn huyện
vẫn còn gặp những vấn đề bất cập. Chất lƣợng giáo dục vẫn còn chênh lệch
giữa các vùng miền, giữa các bậc học, ngành học; giữa các trƣờng học trên
địa bàn. Chất lƣợng giáo dục mũi nhọn tuy có tiến bộ so với năm học trƣớc,
nhƣng vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh. Tình trạng học sinh bỏ
học vẫn còn diễn ra ở các lớp phổ thông, nhiều nhất là THCS; công tác phổ
cập giáo dục, và xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn, nhất là
việc điều hành và giải quyết các vƣớng mắc của địa phƣơng còn chậm.
2
Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “ Quản lý nhà nƣớc về giáo dục trên
địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” nhằm đánh giá thực trạng công
tác quản lý giáo dục hiện nay trên địa bàn huyện. Đề tài nghiên cứu này đƣa
ra những kiến nghị, mô hình quản lý mới, định hƣớng và tầm nhìn giải pháp
phát triển giáo dục huyện nhà tƣơng xứng với tiềm năng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát lý luận về Quản lý nhà nƣớc về giáo dục
- Đánh giá thực trạng về quản lý nhà nƣớc trong giáo dục trên địa bàn
huyện Hiệp Đức.
- Đề xuất các giải pháp để quản lý nhà nƣớc trong giáo dục trên địa
bàn huyện Hiệp Đức thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Những nguyên nhân yếu kém, vấn đề bất cập và khó khăn trong cách
quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở huyện Hiệp Đức từ trƣớc đến nay là gì?
- Ở một huyện miền núi Hiệp Đức, có giải pháp nào hiệu quả nhất để
nâng cao hiệu lực trong QLNN về GD – ĐT nhằm thúc đẩy sự phát triển giáo
dục huyện Hiệp Đức và tính Quảng Nam?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Thực trạng quản lý giáo dục phổ thong.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2017;
+ Không gian: Trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Số liệu phân tích
Số liệu thứ cấp gồm: Báo cáo tổng kết các năm học từ năm 2014 đến
2017, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết về QLNN về giáo dục, Luật Giáo dục
Việt Nam và một số nƣớc phát triển, tham khảo một số luận văn, luận án,
3
sách, giáo trình về công tác QLNN về giáo dục… và số liệu thống kê (số liệu
thứ cấp) có liên quan để phân tích minh chứng thực trạng QLNN về GD trên
địa bàn huyện Hiệp Đức;
Phƣơng pháp phân tích: Phân tích thống kê là chủ yếu, gồm có mô
tả, so sánh, tổng hợp và khái quát các vấn đề về QLNN về giáo dục trên địa
bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ 2014 đến nay.
+ Phân tích thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản
của dữ liệu thu thập đƣợc các báo cáo tổng kết, các đề án của Phòng GD&ĐT,
UBND Huyện Hiệp Đức qua các năm học 2014 đến 2017. Thống kê mô tả
cung cấp những tóm tắt đơn giản về báo cáo tổng kết và các thƣớc đo. Cùng
với phân tích đồ họa đơn giản, tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lƣợng
về số liệu;
+ Biểu diễn dữ liệu bằng sơ đồ trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu và so
sánh dữ liệu thu thập đƣợc;
+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
+ Thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ
liệu;
+ So sánh và tổng hợp các yếu tố trong QLNN về giáo dục trên địa bàn
Huyện Hiệp Đức qua các năm học từ 2014 đến nay. Từ đó, đề tài nghiên cứu
kết luận và kiến nghị những giải pháp nhằm tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng
giáo dục trong QLNN về giáo dục và đào tạo Huyện nhà nói riêng, tỉnh
Quảng Nam nói chung.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Về lý luận:
+ Nhận diện và làm rõ các vấn đề trong QLNN về giáo dục, sự thay đổi
trong công tác QLNN ở các mặt GD & ĐT trên địa bàn huyện Hiệp Đức nói
riêng. Đồng thời, đề tài đƣa ra các khái niệm, vị trí, vai trò của QLNN về giáo
4
dục trong sự phát triển hệ thống giáo dục ở huyện, tỉnh và cả nƣớc;
+ Phân tích các nội dung QLNN về giáo dục, luận giải các nhân tố tác
động đến hiệu quả QLNN về giáo dục. Từ đó, giúp nhận thức sâu sắc hơn về
mặt lý luận và thực tiễn đối với hoạt động quản lý giáo dục hiện nay;
+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN về giáo dục về mặt tƣ duy
quản lý, giám sát thực hiện chƣơng trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn cơ sở
vật chất và thiết bị trƣờng học, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ, về mặt
tổ chức quản lý đảm bảo chất lƣợng giáo dục và kiểm định chất lƣợng giáo
dục, bộ máy quản lý và tổ chức thanh kiểm tra, xử lý vị phạm…
+ Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về giáo dục và cách
tiếp cận QLNN về giáo dục từ góc nhìn của thành viên của cơ quản quản lý
nhà nƣớc về giáo dục và nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn của tác giả
thông qua các báo cáo hằng nằm về giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện
Hiệp Đức.
Về thực tiễn:
+ Tạo tiền đề lý luận và thực tiễn để đƣa ra những kiến nghị đổi mới toàn
diện quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục đào tạo theo hƣớng nhà nƣớc tập
trung vào quản lý chất lƣợng, giám sát, tạo điều kiện cho giáo dục đào tạo
phát triển;
+ Đề xuất cách thức quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng giáo dục đào tạo, đề
xuất hoàn thiện thể chế quản lý giáo dục phổ thông theo hƣớng toàn diện,
thống nhất, đồng bộ với trọng tâm xác định rõ vai trò của nhà nƣớc và vai trò
của các cơ sở giáo dục phổ thông. Nhà nƣớc không làm thay, không can thiệp
vào những hoạt động mang tính quản lý nội bộ của các cơ sở giáo dục, theo
đó, cái đích cuối cùng là có một nền giáo dục đào tạo chất lƣợng, hiệu quả;
+ Các luận cứ và giải pháp của luận văn có thể đƣợc sử dụng cho việc
hoàn thiện phƣơng pháp về giáo dục đào tạo nhƣ vấn đề phân tầng giáo dục
5
phổ thông, góp phần hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về giáo dục trên địa bàn
huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
7. Tổng quan các nghiên cứu
Nghị quyết số 29/NQ/TW thông qua Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 8
khóa 11. Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng theo định
hƣớng XHCN và hội nhập quôc tế [9].
Trên cơ sở Luật Giáo dục 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Giáo dục năm 2009 số 44/2009/QH12 [6]. Căn cứ vào Nghị định
115/2010NĐ-CP “Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục” [8].
Nghị định này áp dụng với các Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là
Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi
chung là UBND cấp tỉnh), Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp tỉnh, Ủy
ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là
UBND cấp huyện), Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp huyện, Ủy
ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã). Dựa
trên cơ sở đó, Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mƣu giúp
UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giáo dục trên địa
bàn huyện.
Phan Hồng Dương (2005), [20] đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận có
liên quan và thực tiễn của việc phân cấp QLNN về giáo dục, nghiên cứu đề
xuất một số giải pháp nhằm phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền,
trách nhiệm của mỗi cấp trong hệ thống QLNN về giáo dục, phát huy tính
năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
phƣơng trên cơ sở đảm bảo sự quản lý thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo
để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về giáo dục.
Hoàng Thị Tú Oanh (2007), [14] đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về
6
giáo dục - đào tạo và lý luận quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo. Nêu kinh
nghiệm của một số quốc gia có nền giáo dục - đào tạo tốt để có thể vận dụng
vào thực tiễn giáo dục - đào tạo ở nƣớc ta. Nghiên cứu các nội dung của quản
lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo và làm sáng rõ thực trạng của giáo dục - đào
tạo cũng nhƣ quản lý nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo ở nƣớc ta hiện nay. Trên
cơ sở nghiên cứu những nguyên tắc xây dựng nền giáo dục nƣớc ta đã đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc chỉ rõ trong giai đoạn từ 2001-2020, đƣa ra các giải pháp
để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giáo dục-đào tạo của nƣớc
ta thời gian tới.
Phạm Phúc Tuy, [19] trong nội dung tài liệu giảng dạy đã đƣa ra một số
kinh nghiệm trong cách quản lý nhà nƣớc về giáo dục nhƣ Hàn Quốc, Mỹ,
Thái Lan,…Đồng thời, tác giả cũng đƣa ra những mô hình quản lý phân cấp
trong giáo dục đào tạo dựa trên bộ máy quản lý, và các giải pháp phát triển
giáo dục giai đoạn 2011-2020. Thực hiện quản lý nhà nƣớc về giáo dục theo
sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện về đội
ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trƣờng công
lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả giáo dục tại địa phƣơng. Mô hình thể hiện ở hình 1.
7
Mô hình phân cấp và trách nhiệm QLNN về giáo dục đào tạo
Giáo trình Nguyễn Văn Hộ (2006), [18] đã tổng hợp những vấn đề chung
của QLNN về Giáo dục và đào tạo thông qua Luật Giáo dục 2005. Tài liệu đã
trình bày về những nội dung cơ bản, quá trình Quản lý giáo dục và hệ thống
nguyên tắc quản lý giáo dục thông qua các phƣơng pháp và công cụ quản lý
giáo dục tại Việt Nam.
Ngoài ra, còn có một số bài báo tạp chí, và các phƣơng tiện thông tin
trên các mặt báo giáo dục đề cập đến một số thực trạng trong công tác quản lý
nhà nƣớc về giáo dục đào tạo. Tác giả bài viết Ngân Lệ (2012), [15] đã nhận
xét rằng Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm đƣợc
khắc phục; chất lƣợng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lƣợng
nhiều hơn chất lƣợng; so với yêu cầu phát triển của đất nƣớc còn nhiều nội
dung chƣa đạt; chƣa thực sự là quốc sách hàng đầu. Quản lý nhà nƣớc trong
giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu
của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn
nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng và hội nhập quốc tế; chƣa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác
8
của đất nƣớc. Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của
Đảng thành cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc; thiếu nhạy bén trong công tác
tham mƣu, thiếu những quyết sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi
chính sách đƣợc ban hành rồi nhƣng chỉ đạo tổ chức thực hiện không đến nơi
đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách về giáo dục còn chủ quan, duy ý
chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.
Dƣơng Xuân Thành (2015), [13] cho rằng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục bất cập về chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu. Đầu tƣ cho giáo
dục và đào tạo chƣa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và
đào tạo chƣa phù hợp. Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
8. Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
- Phần mở đầu;
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về QLNN về giáo dục;
- Chƣơng 2. Thực trạng QLNN về giáo dục trên địa bàn huyện Hiệp
Đức, Quảng Nam
- Chƣơng 3. Giải pháp QLNN về giáo dục trong thời gian đến;
- Kết luận và kiến nghị.
9
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLNN GIÁO DỤC
1.1.1. Khái niệm QLNN về giáo dục và đào tạo
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (QLNN về GD& ĐT) là việc
nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt
động GD&ĐT trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
của Nhà nước
QLNN về giáo dục là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền
lực nhà nƣớc đối với các hoạt động GD & ĐT do các cơ quan quản lí có trách
nhiệm về giáo dục của Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến cơ sở tiến hành để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ theo qui định của Nhà nƣớc nhằm phát triển sự
nghiệp GD & ĐT, duy trì kỉ cƣơng, thoả mãn nhu cầu GD & ĐT của nhân
dân, thực hiện mục tiêu GD & ĐT của nhà nƣớc.
Cũng có thể hiểu khái niệm QLNN về giáo dục dƣới dạng phát biểu
khác: QLNN về giáo dục là sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, của bộ giáo dục từ trung ương đến cơ sở lên HTGĐQD và các hoạt
động GD của xã hội nhằm nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực- bồi dưỡng
nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cách cho công dân.
1.1.2. Vị trí, vai trò của QLNN về giáo dục và đào tạo
Giáo dục và đào tạo có vai trò quyết định đối với việc hình thành quy
mô và chất lƣợng nguồn nhân lực của đát nƣớc, vì vậy, Nhà nƣớc với vai trò
quản lý vĩ mô sự phát triển của đất nƣớc phải hoạch định ra chiến lƣợc phát
triển lĩnh vực quan trọng này cho một tƣơng lai lâu dài.
Quản lí Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo có thể đƣợc coi là khâu then
chốt của then chốt nhằm đảm bảo thực hiên thắng lợi của mọi hoạt động giáo
10
dục và đào tạo, tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài cho đất nƣớc và hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
1.1.3. Đặc điểm của QLNN về giáo dục
+ Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lí chuyên môn trong
các hoạt động quản lý giáo dục (đặc điểm HC-GD). Nó vừa theo nguyên tắc
quản lý hành chính nhà nƣớc đối với hoạt động của quản lý giáo dục, vừa
theo nguyên tắc hành chính giáo dục đối với một cơ sở giáo dục. Hành chính giáo dục thực chất là triển khai chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do Nhà nƣớc
qui định (phân cấp, phân công hoặc uỷ quyền), Các cơ quan, tổ chức thay mặt
Nhà nƣớc triển khai sự nghiệp GD&ĐT và điều hành, điều chỉnh các hoạt
động giáo dục và đào tạo. QLHC thực chất là việc xây dựng các văn bản pháp
quy và chấp hành các văn bản. Kết hợp với quản lý giáo dục là đƣa việc xây
dựng các văn bản cho các hoạt động chuyên môn của giáo dục và làm cho
một ngƣời hiểu, biết đƣợc các qui định của văn bản để thực hiện cho đúng.
+ Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lí.
Đặc điểm thứ hai của QLNN về GD-ĐT cũng là đặc điểm nổi bật của
QLNN và QLHCNN nói chung ở mọi lĩnh vực, đó là tính quyền lực nhà nước
trong các hoạt đóng quản lí.
Chúng ta đều biết GD&ĐT là một hoạt động mang tính xã hội cao và
Đảng ta cũng đã nhấn mạnh tƣ tƣởng GD&ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nƣớc và của toàn dân.
Tóm lại: QLNN về giáo dục là thực hiện chức năng - nhiệm vụ thẩm
quyền do Nhà nƣớc qui định, phân cấp trong các hoạt động QLGD. Ở một cơ
sở giáo dục, QLNN về giáo dục thực chất là quản lí các hoạt động HC-GD, vì
vậy nó có hai mặt quản lí thâm nhập vào nhau, đó là QLHC sự nghiệp giáo
dục và QLCM trong quá trình sƣ phạm: Chính vì vậy, QLNN về giáo dục cần
lƣu ý các đặc điểm nêu trên.
11
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ GIÁO DỤC
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục
a. Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận (đơn vị hay cá nhân) có
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, đƣợc chuyên môn hóa, có chức năng nhiệm
vụ và quyền hạn nhất định, đƣợc bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực
hiện chức năng quản lý và mục tiêu chung đã đƣợc xác định.
b. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý giáo dục:
+ Cơ cấu trực tuyến;
Cơ cấu trực tuyến chỉ rõ mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới đƣợc quy
định theo nguyên tắc trực tuyến (đƣờng thẳng). Ngƣời thủ trƣởng thực hiện
tất cả các chức năng quản lý và chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc mọi hoạt
động của cấp dƣới. Ngƣời thừa hành (bộ phận hay cá nhân) chỉ nhận nhiệm
vụ, nhận trách nhiệm với một cấp trên trực tiếp.
Cơ cấu trực tuyến là loại cơ cấu tổ chức bảo đảm quyết định nhanh
chóng, thông tin trực tiếp, kiểm tra trực tiếp; gọn và có hiệu lực. Tuy nhiên,
cơ cấu này đòi hỏi ngƣời lãnh đạo vừa phải thông thạo nghiệp vụ vừa có năng
lực lãnh đạo thuyết phục con ngƣời, thể hiện ở hình 1.1.
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý giáo dục theo cơ cấu trực tuyến
12
+ Cơ cấu chức năng;
Đặc trƣng cơ bản của kiểu cơ cấu này là thủ trƣởng ủy quyền trực tiếp
cho các khối chức năng đƣợc ra quyết định và trực tiếp giải quyết các công
việc có liên quan đến những chức năng do minh đảm nhiệm. Nhƣ vậy các cấp
cơ sở và những ngƣời thừa hành đồng thời chịu sự chỉ đạo và quyết định của
ngƣời lãnh đạo trực tiếp và ngƣời lãnh đạo các khối chức năng.
Cơ cấu tổ chức này tạo điều kiện cho lãnh đạo đi sâu vào từng loại chức
năng, do các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm và nghiệp vụ giỏi, vừa nắm
bộ máy nghiên cứu, vừa trực tiếp lãnh đạo đối tƣợng quản lý. Về phía ngƣời
lãnh đạo chung, trong khi điều hành phối hợp sự hoạt động của các cơ quan
chức năng có thêm điều kiện để phát hiện vấn đề giải quyết các vấn đề chung
một cách kịp thời, đồng bộ hơn.
Nhƣợc điểm của cơ cấu này là ngƣời lãnh đạo hoặc đơn vị bị lãnh đạo
nhận chỉ thị, mệnh lệnh không phải ở một tuyến mà ở nhiều cơ quan chức
năng, có khi mâu thuẫn lẫn nhau, gây rắc rối phức tạp cho ngƣời thực hiện.
Mặt khác thƣờng xảy ra những cuộc tranh luận căng thẳng kéo dài giữa ngƣời
lãnh đạo chung với ngƣời lãnh đạo các cơ quan chức năng.
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý giáo dục theo cơ cấu chức năng
+ Cơ cấu trực tuyến - tham mƣu;
Cơ cấu này dựa trên cơ sở lấy cơ cấu trực tuyến làm nền, thủ trƣởng và
13
những ngƣời lãnh đạo trực tuyến đƣợc sự giúp đỡ của một bộ phận thyam
mƣu tƣ vấn trong việc đề ra quyết định. Thủ trƣởng và ngƣời lãnh đạo trực
tuyến vẫn toàn quyền quyết định trong phạm vi tổ chức của mình. Các bộ
phận tham mƣu không đƣợc quyền ra lệnh trực tiếp cho ngƣời thừa hành mà
chỉ hoàn toàn với tƣ cách tƣ vấn (giúp việc) nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả các quyết định của ngƣời lãnh đạo.
Cơ cấu này tạo điều kiện cho ngƣời lãnh đạo có bộ tham mƣu giúp ý
kiến cho sự lãnh đạo và quản lý vững chắc mà vẫn phát huy đƣợc tính ƣu việt
của cơ cấu trực tuyến. Vấn đề quan trọng là ngƣời lãnh đạo phải biết sử dụng
bộ tham mƣu của mình một cách hiệu quả và chọn đúng ngƣời có đủ tiêu
chuẩn nghiệp vụ, phẩm chất, năng lực vào bộ máy tham mƣu và điều hành bộ
máy hoạt động tốt. Cơ cấu này đƣợc áp dụng phổ biến ở các đơn vị quân đội,
công an.
Hình 1. 3. Sơ đồ tổ chức theo cơ cấu trực tuyến – tham mưu
+ Cơ cấu trực tuyến - chức năng;
Khác với cơ cấu chức năng, ở kiểu cơ cấu này nhiệm vụ, vai trò của các
bộ phận chức năng chỉ là tham mƣu, tƣ vấn, đề xuất cho thủ trƣởng và hƣớng
dẫn phần chuyên môn của mình cho lãnh đạo tuyến dƣới. Mọi quyền quyết
định vẫn thuộc về thủ trƣởng quyết định. Kiểu cơ cấu này đƣợc áp dụng phổ
biến ở Việt Nam và trên thế giới.
14
Kiểu cơ cấu này kết hợp tất cả những ƣu điểm của ba loại cơ cấu trực
tuyến, chức năng và trực tuyến tham mƣu, đảm bảo sự lãnh đạo trực tuyến thể
hiện chế độ một thủ trƣởng, làm co sƣ lãnh đạo thống nhất, nhạy bén, kịp
thời. Trong đó, quyền hạn của đơn vị chức năng vừa không giống nhƣ ở cơ
cấu chức năng, vĩ nó không có quyền ra quyết định, mà nó chịu sự lãnh đạo
trực tiếp của ngƣời phó của ngƣời lãnh đạo; ngƣời này giữ vai trò là ngƣời
lãnh đạo chức năng, có nhiệm vụ lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng nghiên cứu
đề xuất các phƣơng án để ngƣời lãnh đạo ra quyết định.
Trong cơ cấu này, đơn vị chức năng đƣợc phân chia theo chức năng bao
gồm những ngƣời có chuyên môn đi sâu vào từng lĩnh vực, có nhiệm vụ giúp
lãnh đạo chuẩn bị những quyết định; đƣợc quyền hƣớng dẫn cấp dƣới về
nghiệp vụ chuyên môn và theo dõi quá trình các cấp tổ chức thực hiện các
quyết định.
Hình 1. 4. Sơ đồ tổ chức theo cơ cấu trực tuyến – chức năng
+ Cơ cấu chƣơng trình - mục tiêu.
Để điều phối việc thực hiện những chƣơng trình - mục tiêu, đề án hay
15
dự án nhằm vào những mục tiêu nhất định, trong thời gian nhất định ngƣời
thủ trƣởng có thể hình thành các bộ phận đặc biệt: bộ phận tham mƣu (Hội
đồng, Ủy ban… c ử lãnh đạo đề án Ml, M2. Khi chƣơng trình hoàn thành, các
bộ phận điều hành đề án, dự án... tự giải thể.
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức giáo dục theo cơ cấu chương trình – mục tiêu
c. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
+ Nguyên tắc tính đẳng cấu hay nguyên tắc tính phù hợp của cơ cấu tổ
chức của cơ quan quản lý với tính phức tạp của chức năng, nhiệm vụ quản lý,
tính đa dạng của các mục tiêu quản lý, quy mô và độ phức tạp của đối tƣợng
quản lý với các điều kiện quản lý.
+ Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải đƣợc quy định rõ
ràng và tƣơng xứng với nhau. Nhiệm vụ và quyền hạn giao cho từng ngƣời,
từng bộ phận, từng cấp phải rõ ràng, hợp lý, không có sự chồng chéo, quyền
hạn phải đi đôi tƣơng xứng với trách nhiệm. Nếu chỉ giao nhiệm vụ mà không
giao quyền hạn là không đảm bảo điều kiện tối thiểu cho việc hoàn thành
nhiệm vụ. Ngƣợc lại, giao quyền hạn mà không xác định rõ trách nhiệm hay
không tƣơng xứng với trách nhiệm sẽ sinh ra lạm quyền.
d. Phương pháp xây dựng tổ chức quản lý:
+ Phương pháp xây dựng theo mẫu:
Dựa trên các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý tƣơng tự có sẵn trong thực
tế, ở đó các nhiệm vụ quản lý đƣợc thực hiện một cách trôi chảy, có chất
16
lƣợng cao (kể cả trong nƣớc hoặc ngoài nƣớc), từ đó đƣa ra một mô hĩnh cơ
cấu tổ chức lý tƣởng trên cơ sở phân tích cơ cấu hiện tại, các điều kiện quản
lý cụ thể của cơ quan quản lý, rồi so sánh với mô hình lý tƣởng xác định tính
đồng nhất của chức năng, nhiệm vụ quản lý, của kết quả cuối cùng (sản
phẩm), tính tƣơng tự của các đặc điểm về con ngƣời, xã hội, lãnh thổ... từ đó
điều chỉnh, cải tiến cho sát gần với mô hình lý tƣởng và mô hình của đơn vị
mình sao cho phù hợp và khả thi.
+ Phương pháp thử nghiệm và loại suy:
Làm thực nghiệm theo mô hình dự kiến ở một số vùng điển hình (thành
phố, đồng bằng, trung du, miền núi...). Từ kết quả thực nghiệm chọn ra một
số mô hình hợp lý. Vận dụng các mô hình đó theo đặc điểm của từng vùng.
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp:
Căn cứ vào các văn bản pháp quy, từ chức năng, nhiệm vụ chung của cơ
quan quản lý phân tích, liệt kê tất cả các nhiệm vụ của đối tƣợng quản lý.
Nhóm chúng lại thành các nhóm nhiệm vụ phải quản lý. Từ các nhóm nhiệm
vụ mà xác định các bộ phận, tiết kế cơ cấu các tầng bậc của cơ quan quản lý.
+ Phương pháp kết cấu hóa các mục tiêu quản lý:
Phƣơng pháp này dựa vào việc thiết lập một hệ thống các mục tiêu quản
lý. Cơ cấu đƣợc xây dựng trên quan điểm hệ thống, bao quát tất cả các hoạt
động của cơ quan, đồng thời sử dụng cách mô tả cơ cấu bằng biểu đồ cho các
phƣơng án thành lập và hoạt động của bộ máy quản lý.
1.2.2. Tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục
Nhà nƣớc quản lý giáo dục và đào tạo thông qua ban hành và thực thi hệ
thống văn bản pháp luật gồm có:
+ Luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009;
+ Thông tƣ liên tịch số 11/2015/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 29/05/2015
về hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở