Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Trắc nghiệm tâm lý y học, y đức có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 201 trang )

Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TÂM LÝ HỌC
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan
@A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết ,
được nẩy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ
xã hội,lịch sử
B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi
C. Những kinh nghiệm sống
D. Những linh hồn của con người
E. Thế giới vật chất vận động và biến đổi ,những kinh nghiệm sống
Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của
@A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức
cao là não bộ của con người
B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
C. Não bộ của con người


D. Thế giới vật chất biến đổi
E. Thế giới linh hồn
Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý
A. Thế giới vật chất biến đổi
B. Não bộ của con người
C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất
@D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hoàn cảnh,
nhờ đó cảm giác phát triển
E. Cảm giác chuyên biệt
Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó
truyền đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan điểm
của
A. Descrte
@B. Platon
C. Tuân Tử
D. Heghen
E. Mạnh Tử
“Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng linh hồn
là lý tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của
@A. Descarte
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là
A. Quan điểm vô hình
B. Quan điểm duy tâm
@C. Quan điểm duy vật biện chứng
D. Quan điểm duy vật thô sơ
E. Quan điểm duy vật máy móc



7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của
A. Con người
B. Vật chất
@C. Hệ thống thần kinh
D. Biến đổi vật chất
E. Cảm giác
Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ
thành sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dần và
cuối cùng thành sự phản ánh thế giới khách quan của
A. Sinh vật
B. Sinh vật có hệ thống thần kinh
@C. Sinh vật có hệ thống thần kinh , có não bộ
D. Sinh vật có bản tính kích thích
E. Sinh vật có não bộ

Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là quan
điểm duy tâm của
@A. Democrit
B. Platon
C. Tuân Tử
D. Aristot
E. Mạnh Tử
Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất
A. Kích thích của thế giới bên ngoài
@B. Phản xạ
C. Chủ thể
D. Vô hình
E. Phản xạ, Vô hình
Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của
A. Xã hội
B. Lịch sử
@C. Xã hội, lịch sử
D. Phản xạ
E. Phản xạ, Lịch sử
Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về
@A. Thế giới khách quan
B. Con người
C. Lịch sử
D. Xã hội
E. Thế giới linh hồn
Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ với
thế giới bên ngoài qua
A. Những sự vật
B. Những hiện tượng
@C. Những sự vật và hiện tượng bên ngoài mà nó phản ảnh

D. Não bộ
E. Hệ thần kinh

2


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

14. Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ
đạo của tập trung của
A. Thần kinh
@B. Não bộ
C. Thế giới bên ngoài
D. Cảm giác
E. Tình cảm
15. Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động
A. Con người
@B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan
C. Tình cảm con người
D. Đời sống tâm lý
E. Hiện tượng tâm lý
16. Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của
@A. Chủ thể phản ảnh
B. Cảm xúc riêng
C. Kinh nghiệm
D. Tri thức của chủ thể
E. Nghề nghiệp của chủ thể phản ảnh 16
17. Bản chất của hiện tượng tâm lý là:

A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ
@B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và
xã hội lịch sử
C. Bản chất là xã hội lịch sử
D. Phản ánh thế giới khách quan
E. E. Bản chất là xã hội lịch sử và phản ánh thế giới khách quan
18. Hiện tượng tâm lý có các đặc điểm là
A. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngoài, tính chủ thể
B. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý
@C. Tính chủ thể, tính tổng thể của đời sống tâm lý, sự thống nhất giữa hoạt
động tâm lý bên trong và bên ngoài
D. Tính tổng thể của đời sống tâm lý,ï sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý
bên trong và bên ngoài
E. Sự thống nhất giữa hoạt động tâm lý bên trong và bên ngoài
19. Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng tâm lý
sau:
A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội
B. Chức năng hiện tượng tâm lý
C. Mức độ nhận biết của chủ thể
D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý
@E. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân
hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý, mức độ nhận biết của chủ thể


20. Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm:
@A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý
B. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý
C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý

D. Các quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý
E. Các quá trình tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân và tập thể
21. Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý được
chủ thể nhận biết được như
A. Ý thức, vô thức
B. Vô thức, tiền ý thức
C. Tiền ý thức
D. Ý thức, tiền ý thức
@E. Ý thức, tiền ý thức, vô thức
22. Nhiệm vụ của tâm lý học là
A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con
người
D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý,những
đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
@E. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản
chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
23. Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là:
A. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động
B. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất
giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.
@C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở
vất chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm
lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau
D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ
thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.
E. Nguyên lý về mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau,
sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động

24. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là:
@A. Hiện tượng tâm lý
B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người
C. Bản chất tâm lý cá nhân
D. Các quá trình tâm lý
E. Các trạng thái tâm lý
25. Tâm lý học là :
A. Khoa học tự nhiên.
B. Khoa học xã hội.
C. Khoa học nhân văn.
D. Khoa học trung gian.
@E. Khoa học trung gian , chuyển tiếp từ tự nhiên sang xã hội

4


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

26. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan
của:
A. Não bô, ühệ thống thần kinh cao cấp.
B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết.
C. Hệ thống nội tiết.
D. Phản xạ có điều kiện.
@E. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều
kiện.
27. Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan một cách chủ quan
@A. Đúng

B. Sai
28. Hiện tượng tâm lý có bản chất vật chất
A. Đúng
@B. Sai
29. Tâm lý là hiện tượng tinh thần bên trong của người và thông qua hiện tượng
vật chất:
@A. Đúng
B. Sai
30. Tâm lý con người có bản chất xã hội, lịch sử
@A. Đúng
B. Sai
31. Các hiện tượng tâm lý tạo thành hoạt động tâm lý, là hình ảnh thực tại bên
ngoài nhưng chỉ diễn ra ở thế giới bên trong con người.
@A. Đúng
B. Sai


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
1.

2.

3.

4.


5.

6.

7.

Quá trình tâm lý là :
A. Sự phản ảnh các hiện tượng tâm lý khách quan của con người.
@B. Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết
thúc nhằm biến các tác động khách quan bên ngoài thành hình ảnh chủ quan
bên trong.
C. Quá trình ý chí.
D. Quá trình nhận thức.
E. Quá trình cảm xúc.
Trạng thái tâm lý :
A. Là cảm giác con người tác động bởi hoàn cảnh.
B. Là cảm xúc của con người trước hiện tượng khách quan.
C. Là đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người trong một thời gian nhất
định.
@D. Là những đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người diễn ra trong
khoảng thời gian ngắn được gây nên bởi hoàn cảnh bên ngoài
E. Là tính do dự, lơ đãng, quyết tâm của con người.
Thuộc tính tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Nét tâm lý bền vững của nhân cách cá nhân
@E. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại
trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.

Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
@A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý.
B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Quá trình tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là :
A. Thuộc tính tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
B. Thuộc tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
@C. Thuộc tính tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Thuộc tính tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là:
A. Trạng thái tâm lý là gốc của đời sống tâm lý.
@B. Trạng thái tính tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý là nét đặc trưng của tâm lý.
D. Trạng thái tâm lý là quá trình nhận thức.
E. Trạng thái tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí .
Cảm giác là sự phản ảnh những thuộc tính tâm lý :
A. Phản ảnh đơn giản nhất.


B. Phản ảnh riêng lẻ của sự vật khách quan.
C. Phản ảnh tính chất cường độ và thời gian sự vật hiện tượng.
D. Phản ảnh mở đầu giúp con người nhận thức sự vật hiện tượng.
@E. Phản ảnh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào
tính chất, cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu
của hoạt động nhận thức.
8. Cảm giác là
A. Nhận thức cảm tính.

B. Nhận thức lý tính.
C. Phản ảnh cái bản chất của thế giới.
D. Trừu tượng.
@E. Nhận thức cảm tính, phản ảnh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan.
9. Cảm giác bên trong là:
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
C. Khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
@E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
10. Tri giác là quá trình tâm lý :
A. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động
trực tiếp vào giác quan.
B. Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi chúng tác
động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.
C. Tri giác là cảm giác được phát triển lên.
D. Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.
@E. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác
động trực tiếp vào giác quan.Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật
hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.Tri giác là cảm
giác được phát triển lên.Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.
11. Quá trình nhận thức là :
@A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển,
điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
12. Quá trình cảm xúc là :

A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
@B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển,
điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.

7


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

13. Quá trình ý chí là :
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
@D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều
khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể
E. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể, những rung
cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
14. Cảm giác bên ngoài là:
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
@C. Thị giác, thính giác , khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
E. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
15. Các quy luật của cảm giác là:

A. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng
C. Quy luật về sự tác động qua lại
D. Quy luật về sự thích ứng, quy luật về sự tác động qua lại
@E. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác, sự thích ứng, sự tác
động qua lại
16. Tăng cảm giác là:
@A. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Tăng khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Tăng khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
17. Giảm cảm giác là:
@A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
18. Mất cảm giác là:
A. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật
B. Giảm khả năng thu nhận kích thích không có thật
C. Giảm khả năng thu nhận kích thích có thật, không có thật
@D. Không có khả năng thu nhận kích thích có thật
E. Cảm giác không đúng
19. Tri giác là quá trình :
A. Nhận thức ban đầu của lý tính
B. Nhận thức lý tính.
@C. Nhận thức cảm tính cao hơn so với cảm giác, Từ cảm giác tri giác phản
ảnh tổng hợp các thuộc tính của sự vật hiện tượng thành hình ảnh trọn vẹn
trên não bộ.



20.

21.

22.

23.

24.

25.

D. Nhận thức trực quan, cụ thể.
E. Nhận thức đơn lẻ bằng cảm giác
Phân loại tri giác dựûa vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng là:
A. Tri giác vận động.
B. Tri giác không gian
C. Tri giác phân tích .
D. Tri giác thời gian.
@E. Tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác không gian .
Qui luật của tri giác là:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn và ổn định.
C. Tính đối tượng và có ý nghĩa.
D. Tính tổng giác và có ý nghĩa.
@E. Tính đối tượng , trọn vẹn, lựa chọn, có ý nghĩa, ổn định và tổng giác.
Rối loạn tri giác gồm :
A. Ảo tưởng.

B. Ảo giác thật.
C. Ảo giác giả.
D. Tri giác sai thực tại và giải thể nhân cách.
@E. Ảo tưởng, ảo giác thật, ảo giác giả, tri giác sai thực tại và giải thể nhân
cách
Phân loại tri giác dựûa vào bộ máy phân tích là :
A. Tri giác nhìn, nghe
B. Tri giác nghe,
C. Tri giác ngửi, nếm
D. Tri giác sờ mó
@E. Tri giác nhìn, nghe, ngửi, sờ mó, nếm
Phân loại tri giác dựûa vào :
A. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng
B. Bộ máy phân tích
@C. Hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng, bộ máy phân tích
D. Tri giác nhìn, nghe
E. Tri giác không gian
Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan
B. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng không có thật của thế
giới khách quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có
thực trong hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không
giống trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan và không có thật của thế giới khách quan.

9



Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

26. Ảo tưởng là :
@A. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan
B. Tri giác như có thật về một sự vật hiện tượng không có thật của thế giới
khách quan
C. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng có
thực trong hiện thực khách quan
D. Những ảo giác được người bệnh chấp nhận như những sự vật tượng không
giống trong hiện thực khách quan
E. Tri giác sai lệch về toàn bộ một sự vật hiện tượng có thật của thế giới
khách quan và không có thật của thế giới khách quan.
27. Biểu tượng là:
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Nhận thức cảm tính và lý tính.
@D. Quá trình trung gian chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính tới nhận thức lý
tính.
E. Quá trình chuyển từ số lượng sang chất lượng của quá trình nhận thức
28. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức cảm tính, nó phản ảnh sự vật hiện tượng:
A. Trực quan
B. Cụ thể.
C. Đơn lẻ
D. Khái quát.
@E. Trực quan, cụ thể, đơn lẻ

29. Biểu tượng có đặc điểm là nhận thức lý tính , nó phản ảnh sự vật hiện tượng :
A. Trừu tượng.
@B. Khái quát.
C. Tổng hợp
D. Trực tiếp
E. Gián tiếp
30. Biểu tượng là:
A. Thuộc tính tâm lý.
B. Trạng thái tâm lý.
C. Quá trình tâm lý.
@D. Quá trình tâm lý nhằm phục hồi các sự vật hiện tượng đã qua cảm giác
và tri giác.
E. Quá trình ký ức và tưởng tượng.
31. Biểu tượng là quá trình tâm lý thuộc giai đoạn nhận thức :
A. Cảm tính.
B. Lý tính.
@C. Chuyển tiếp vừa cảm tính vừa lý tính.
D. Trực quan cảm giác.
E. Trực quan cụ thể.
32. Phẩm chất của chú ý gồm :
A. Sức tập trung và sức bền của chú ý.
B. Sự di chuyển và phân phối của chú ý.

wWw.Yhocduphong.neT


33.

34.


35.

36.

37.

C. Khối lượng của chú ý.
@D. Sức tập trung và sức bền của chú ý, sự di chuyển và phân phối của chú
ý, khối lượng của chú ý.
E. Sự rèn luyện và sự tập trung.
*Trí nhớ là :
A. Quá trình tâm lý đã được tri giác.
B. Quá trình tâm lý đã qua cảm giác, tri giác.
C. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã được
tác động trong quá khứ.
D. Quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình tượng đã qua tri giác.
@E. Sự phản ảnh hiện thực khách quan nhưng hiện thực khách quan đó đã
được tác động trong quá khứ, quá trình lưu giữ lại ( nhận lại ) những hình
tượng đã qua tri giác.
*Tưởng tượng là:
A. Quá trình nhận thức bằng cách xây dựng các hình ảnh hoàn toàn mới.
B. Quá trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm.
C. Quá trình tâm lý tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có.
D. Quá trình nhận thức tạo ra cái mới từ biểu tượng đã có, phản ảnh cái chưa
có trong kinh nghiệm.
@E. Quá trình nhận thức phản ảnh cái chưa có trong kinh nghiệm từ biểu
tượng đã có nhằm tạo ra sản phẩm mới bằng các hình ảnh mới khái quát hơn.
*Trí nhớ là:
A. Quá trình ký ức.
B. Quá trình lưu giữ hình ảnh của quá khứ gần như nguyên vẹn.

C. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được phản ảnh trong quá khứ.
D. Hình ảnh quá khứ hiện lên não bộ khi có kích thích.
@E. Ký ức, Là hình ảnh quá khứ của sự vật hiện tượng xuất hiện trên não bộ
trên cơ sở biểu tượng đã có về sự vật hiện tượng đó.
*Tưởng tượng là:
A. Quá trình biểu tượng
B. Quá trình biểu tượng cái quá khứ.
C. Biểu tượng về sự vật hiện tượng trong quá khứ nhưng không giống hình
ảnh của quá khứ.
D. Hình ảnh mới xuất phát từ hình cũ của quá khứ.
@E. Hình ảnh của sự vật hiện tượng được biểu tượng trong quá khứ, nhưng
khác với quá khứ vì cho ta hình ảnh mới không có trong kinh nghiệm
*Quan hệ giữa biểu tượng trí nhớ và tưởng tượng trong phản ảnh sự vật hiện
tượng
A. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác.
B. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác và tri giác.
C. Trí nhớ là hình ảnh đã biểu tượng gần như nguyên vẹn trong quá khứ.
D. Tưởng tượng là hình ảnh đã biểu tượng trong quá khứ nhưng cho hình ảnh
hoàn toàn mới.
@E. Biểu tượng gần như nguyên vẹn của quá khứ là Trí nhớ, Biểu tượng
hoàn toàn mới so với biểu tượng trong quá khứ là tưởng tượng

11


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

38. *Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm :

A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng.
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng.
C. Phản ánh bản thân đối tượng.
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng.
@E. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu
cầu vật chất và tinh thần của con người.
39. *Tình cảm của con người có đặc điểm và nguồn gốc :
A. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội
và gắn liền với phản xạ có điều kiện.
B. Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng
sinh vật và gắn liền với bản năng.
C. Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và
gắn liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc.
D. Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc.
E. Là quá trình tâm lý chỉ có ở người xuất hiện sau cảm xúc.
40. *Nét đặc trưng của đời sống tình cảm là :
A. Tính đối cực ( 2 mặt ).
B. Tính ổn định và chân thực.
C. Tính nhận thức.
D. Tính khái quát.
E. Tính đối cực , tính ổn định và chân thực, tính nhận thức, tính khái quát.
41. *Tình cảm con người có các qui luật là:
A. Lây lan.
B. Thích ứng và cảm ứng.
C. Di chuyển và pha trộn.
D. Về sự hình thành tình cảm từ cảm xúc.
E. Lây lan,thích ứng và cảm ứng, di chuyển và pha trộn,về sự hình thành tình
cảm từ cảm xúc.
42. *Các sai sót trong cảm xúc tình cảm do :
A. Rối loạn cảm xúc

B. Do giảm cảm xúc.
C. Do tăng cảm xúc.
D. Do mất cảm xúc.
E. Rối loạn cảm xúc, giảm cảm xúc.do tăng cảm xúc, mất cảm xúc.
43. Khái niệm tư duy :
A. Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức.
B. Là giai đoạn nhận thức lý tính.
C. Là sự nhận thức lý tính.
@D. Là giai đoạn phát triển cao của nhận thức, là nhận thức lý tính mang bản
chất xã hội và nẩy sinh từ hoạt động sống.
E. Tư duy mang bản chất xã hội.
44. Tư duy có các đặc điểm là:
A. Tính có vấn đề và tính khái quát.
B. Tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
C. Là một quá trình.

wWw.Yhocduphong.neT


45.

46.

47.

48.

49.

50.


51.

D. Là hành động trí tuệ.
@E. Tính có vấn đề và tính khái quát,tính gián tiếp và quan hệ mật thiết với
ngôn ngữ,là một quá trình,là hành động trí tuệ.
Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện :
A. Khả năng thao tác tư duy.
B. Năng lực khái quát hóa.
C. Năng lực trừu tượng hóa.
D. Phân tích, tổng hợp.
@E. Khái niệm, phạm trù...giúp chủ thể phán đoán suy lý.
Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. So sánh
D. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
@E. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Các giai đoạn đầy đủ của quá trình của tư duy :
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề.
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề.
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng.
D. Xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hiện nhiệm vụ tư duy và tìm kết
quả.
@E. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả
thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề.
Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo

D. Khả năng độc lập
@E. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ
động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập
Sai sót trong tư duy là
A. Hiện tượng tâm lý bình thường
B. Do bệnh lý
@C. Sai sót thuộc về kết quả tư duy
D. Sai sót hình thức thao tác của tư duy
E. Hiện tượng tâm lý bình thường, do bệnh lý
Các sai sót trong tư duy là:
A. Sự định kiến
B. Ý tưởng ám ảnh
@C. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh, hoang tưởng
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh
Phân loại tư duy theo phương diện lịch sử là:
A. Tư duy trực quan - hành động
@B. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động, trừu tượng
C. Tư duy trừu tượng, trực quan - hành động

13


Trắc nghiệm TLYH - YD

52.

53.

54.


55.

56.

57.

58.

Cactus

D. Tư duy trực quan - hình ảnh
E. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động
Tư duy trừu tượng là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao gồm:
A. Tư duy hình tượng
B. Tư duy ngôn ngữ - logic
C. Tư duy trực quan - hành động
D. Tư duy trực quan - hình ảnh
@E. Tư duy hình tượng - Tư duy ngôn ngữ - logic
Sai sót tư duy về kết quả tư duy ö những sự vật hiện tượng có thực nhưng
người bệnh cố gán cho nó một ý nghĩa khác quá mức, không đúng như vốn có
của nó là
A. Hoang tưởng
@B. Sự định kiến
C. Ý tưởng ám ảnh
D. Hoang tưởng, sự định kiến
E. Ảo giác
Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của quá trình tâm lý
khác như là
A. Ý thức

B. Cảm xúc
C. Chú ý
D. Năng lực, vốn hiểu biết
@E. Ý thức, cảm xúc, chú ý, năng lực, vốn hiểu biết
Hai thao tác cơ bản, đặc trưng của tư duy. Chúng có quan hệ mật thiết với
nhau, bổ sung cho nhau tương tự như thao tác phân tích, tổng hợp là
A. Tổng hợp, so sánh
B. Phân tích , so sánh
C. Trừu tượng hóa, so sánh
@D. Trừu tượng hóa và khái quát hóa
E. Khái quát hóa, phân tích
Kết quả của tư duy là những sản phẩm của trí tuệ đi từ
@A. Khái niệm - Phán đoán - Suy lý
B. Phán đoán - Suy lý - Khái niệm
C. Suy lý - Phán đoán - Khái niệm
D. Khái niệm - Suy lý - Phán đoán
E. Phán đoán - Khái niệm - Suy lý
Phản ánh thế giới thông qua các cơ quan cảm giác ( giác quan ) chính là cảm
giác :
@A. Đúng
B. Sai
Biểu tượng là quá trình tâm lý trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức
lý tính :
@A. Đúng
B. Sai

wWw.Yhocduphong.neT


59. Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường, kỳ lạ

hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác đó là mất cảm giác
A. Đúng
@B. Sai
60. Cảm giác không đúng, người bệnh có những cảm xúc không bình thường, kỳ lạ
hoặc có sự lẫn lộn về cảm giác đó là loạn cảm giác
@A. Đúng
B. Sai

15


Trc nghim TLYH - YD

Cactus

Bĩ MN Y HOĩC XAẻ HĩI
BIN SOAN TEST TRếC NGHIM
PHệN NĩI DUNG :
STT
1.

MAẻ
CU
1.

2.

2.

3.


3.

4.

4.

TM LYẽ HOĩC Yẽ THặẽC
NĩI DUNG

Sổỷ hỗnh thaỡnh vaỡ phaùt trióứn tỏm lyù, yù
thổùc qua
A. 1 giai õoaỷn
B. 2 giai õoaỷn
C. @3 giai õoaỷn
D. 4 giai õoaỷn
E. 5 giai õoaỷn
Xeùt vóử mỷt tióỳn hoùa chuớng loaỷi tỏm
lyù, yù thổùc giai õoaỷn nỏứy sinh vaỡ phaùt
trióứn õỏửu tión laỡ:
A. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù caớm giaùc
B. @Tổỡ vỏỷt chỏỳt vọ cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt
hổợu cồ
C. Tổỡ vỏỷt chỏỳt hổợu cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt vọ
cồ
D. Tổỡ õọỹng vỏỷt cao cỏỳp khọng coù yù thổùc
,thaỡnh chuớ thóứ coù yù thổùc
E. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù yù thổùc

Xeùt vóử mỷt tióỳn hoùa chuớng loaỷi tỏm
lyù, yù thổùc giai õoaỷn hai cuớa quaù trỗnh
nỏứy sinh vaỡ phaùt trióứn laỡ:
A. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù caớm giaùc
B. Tổỡ vỏỷt chỏỳt vọ cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt hổợu
cồ
C. Tổỡ vỏỷt chỏỳt hổợu cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt vọ
cồ
D. @Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù caớm giaùc vaỡ
caùc hióỷn tổồỹng tỏm lyù khaùc khọng coù yù
thổùc
E. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù yù thổùc
Xeùt vóử mỷt tióỳn hoùa chuớng loaỷi tỏm
lyù, yù thổùc giai õoaỷn ba cuớa quaù trỗnh
nỏứy sinh vaỡ phaùt trióứn laỡ:
A. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù caớm giaùc

wWw.Yhocduphong.neT


5.

5.

6.


6.

7. `

7.

8.

8.

9.

9.

B. Tổỡ vỏỷt chỏỳt vọ cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt hổợu
cồ
C. Tổỡ vỏỷt chỏỳt hổợu cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt vọ
cồ
D. Tổỡ sinh vỏỷt chổa coù caớm giaùc phaùt
trióứn thaỡnh sinh vỏỷt coù caớm giaùc vaỡ
caùc hióỷn tổồỹng tỏm lyù khaùc khọng coù yù
thổùc
E. @Tổỡ õọỹng vỏỷt cao cỏỳp khọng coù yù thổùc
phaùt trióứn thaỡnh ngổồỡi, thaỡnh chuớ thóứ
coù yù thổùc
Tióu chuỏứn xaùc õởnh sổỷ nỏứy sinh tỏm lyù
laỡ
A. Tổỡ vỏỷt chỏỳt hổợu cồ thaỡnh vỏỷt chỏỳt vọ
cồ
B. @Tờnh chởu kờch thờch vaỡ tờnh caớm ổùng

xuỏỳt hióỷn nhồỡ sổỷ xuỏỳt hióỷn thỏửn kinh
maùu ( haỷch )
C. Tờnh caớm ổùng xuỏỳt hióỷn nhồỡ sổỷ xuỏỳt
hióỷn thỏửn kinh maùu ( haỷch )
D. Tờnh chởu kờch thờch
E. Tổỡ õọỹng vỏỷt cao cỏỳp khọng coù yù thổùc
phaùt trióứn thaỡnh ngổồỡi
Phaớn aớnh tỏm lyù õỏửu tión nỏứy sinh dổồùi
hỗnh thaùi
A. @Tờnh caớm ổùng ( nhỏỷy caớm)
B. Khọng coù yù thổùc
C. Coù yù thổùc
D. Tờnh caớm ổùng ( nhaỷy caớm), coù yù thổùc
E. Khọng coù yù thổùc, coù yù thổùc
Caùc thồỡi kyỡ phaùt trióứn tỏm lyù xeùt theo
mổùc õọỹ phaớn aớnh coù 3 thồỡi kyỡ:
A. Tổ Duy
Tri Giaùc
Caớm
Giaùc
B. Tổ Duy
Caớm Giaùc Tri Giaùc
C. Caớm Giaùc Tổ Duy
Tri Giaùc
D. @Caớm Giaùc Tri Giaùc
Tổ Duy
E. Tri Giaùc
Tổ Duy
Caớm
Giaùc

Thồỡi kyỡ caớm giaùc laỡ thồỡi kyỡ õỏửu tión
trong phaớn aớnh tỏm lyù ồớ
A. Loaỡi caù
B. @ọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
C. Loaỡi caù, õọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
D. Loaỡi ngổồỡi
E. ọỹng vỏỷt coù xổồng sọỳng
Thồỡi kyỡ tri giaùc xuỏỳt hióỷn õỏửu tión ồớ
A. @Loaỡi caù
2


B. ọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
C. Loaỡi caù, õọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
D. Loaỡi ngổồỡi
E. ọỹng vỏỷt coù xổồng sọỳng
Tổ duy bũng ngọn ngổợ xuỏỳt hióỷn
A. Loaỡi ngổồỡi, loaỡi caù
B. Loaỡi ngổồỡi, õọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
C. Loaỡi caù, õọỹng vỏỷt khọng xổồng sọỳng
D. @Loaỡi ngổồỡi
E. ọỹng vỏỷt coù xổồng sọỳng
Yẽ thổùc laỡ hỗnh thổùc phaớn
aùnh tỏm lyù
cao nhỏỳt . où chờnh laỡ :
A. Phaớn aùnh hióỷn thổỷc khaùch quan bũng
õồỡi sọỳng tinh thỏửn.
B. Phaớn aùnh khoa hoỹc õa daỷng.
C. *@Phaớn aùnh bũng ngọn ngổợ.
D. Phaớn aùnh tỏm họửn chuớ thóứ nhỏỷn thổùc.

E. @Phaớn aùnh õóứ laỷi dỏỳu vóỳt tỏm lyù.

10.

10.

11.

11.

12.

12.

Yẽ thổùc laỡ hỗnh thổùc phaớn aùnh tỏm lyù
cao nhỏỳt . où chờnh laỡ :
A. *@Phaớn aùnh cuớa phaớn aùnh .
B. Phaớn aùnh khoa hoỹc õa daỷng.
C. Phaớn aùnh chuớ quan thóỳ giồùi khaùch
quan.
D. Phaớn aùnh tỏm họửn chuớ thóứ nhỏỷn thổùc.
E. @Phaớn aùnh õóứ laỷi dỏỳu vóỳt tỏm lyù.

13.

13.

Yẽ thổùc laỡ
khaớ nng nhỏỷn thổùc thóỳ
giồùi ồớ mổùc õọỹ cao, õoù laỡ :

A. *@Tri thổùc cuớa tri thổùc.
B. Nhỏỷn thổùc vóử caùi mỗnh phaới laỡm
C. Nhỏỷn thổùc vóử thóỳ giồùi tinh thỏửn tổ
tổồớng
D. Nhỏỷn thổùc khaớ nng tổỷ hoaỡn thióỷn
mỗnh.
E. @Nhỏỷn thổùc mỗnh, vaỡ hoaỡn thióỷn mỗnh.

14.

14.

Yẽ thổùc laỡ
khaớ nng nhỏỷn thổùc thóỳ
giồùi ồớ mổùc õọỹ cao, õoù laỡ :
A. Nhỏỷn thổùc vóử caùi mỗnh phaới laỡm
B. Nhỏỷn thổùc vóử thóỳ giồùi tinh thỏửn tổ
tổồớng
C. Nhỏỷn thổùc khaớ nng tổỷ hoaỡn thióỷn
mỗnh.
D. Nhỏỷn thổùc mỗnh, vaỡ hoaỡn thióỷn mỗnh.
E. @Tọửn taỷi õổồỹc nhỏỷn thổùc.

3


15.

15.


Thuọỹc tờnh cuớa yù thổùc gọửm :
A. Nng lổỷc nhỏỷn thổùc thóỳ giồùi.
B. Caớm xuùc vóử thóỳ giồùi.
C. Nng lổỷc tổỷ õióửu khióứn haỡnh vi nhũm
caới taỷo thóỳ giồùi
D. Nng lổỷc tổỷ hoaỡn thióỷn mỗnh.
E. @Nng lổỷc nhỏỷn thổùc, caớm xuùc thóỳ
giồùi, tổỷ õióửu khióứn haỡnh vi nhũm caới
taỷo thóỳ giồùi, tổỷ hoaỡn thióỷn mỗnh.

16.

16.

Tỏửng cao nhỏỳt cuớa yù thổùc laỡ:
A. Yẽ thổùc.
B. *@Tổỷ yù thổùc.
C. Yẽ thổùc tỏỷp thóứ, yù thổùc xaợ họỹi.
D. Vọ thổùc.
E. @Tióửm thổùc.

17.

17.

Tỏửng thỏỳp nhỏỳt cuớa yù thổùc laỡ:
A. Yẽ thổùc.
B. Tổỷ yù thổùc.
C. Yẽ thổùc tỏỷp thóứ, yù thổùc xaợ họỹi.
D. *@Vọ thổùc.

E. @Tióửm thổùc

18.

18.

Tỏửng cao nhỏỳt cuớa vọ thổùc:
A. Baớn nng.
B. *@Tióửn yù thổùc
C. Hổồùng tỏm thóỳ.
D. Tióửm thổùc
E. @Chổa yù thổùc

19.

19.

Tỏửng thỏỳp nhỏỳt cuớa vọ thổùc:
A.
*@ Baớn nng.
B.
Tióửn yù thổùc
C.
Hổồùng tỏm thóỳ.
D.
Tióửm thổùc.
E.
@Chổa yù thổùc.

20.


20.

Sổỷ hỗnh thaỡnh vaỡ phaùt trióứn cuớa yù
thổùc gọửm :
A. Lao õọỹng.
B. Ngọn ngổợ, lao õọỹng
C. Giao tióỳp, hoaỷt õọỹng
D. Hoaỷt õọỹng, lao õọỹng
E. @Lao õọỹng, ngọn ngổợ, giao tióỳp , hoaỷt
õọỹng

4


21.

21.

Sổỷ hỗnh thaỡnh yù thổùc vaỡ tổỷ yù thổùc
caù nhỏn gọửm :
A. Lao õọỹng.
B. Giao tióỳp , lao õọỹng
C. Lộnh họỹi, giao tióỳp
D. Yẽ thổùc baớn ngaợ, giao tióỳp
E. @Lao õọỹng, giao tióỳp, lộnh họỹi, yù
thổùc baớn ngaợ.

22.


22.

Cỏỳp õọỹ cuớa yù thổùc laỡ :
A. Yẽ thổùc .
B. Tổỷ yù thổùc, yù thổùc
C. Yù thổùc nhoùm, xaợ họỹi
D. Yẽ thổùc xaợ họỹi, tổỷ yù thổùc
E. @Yẽ thổùc, tổỷ yù thổùc, yù thổùc nhoùm,
xaợ họỹi.

23.

23.

Cỏỳp õọỹ vọ thổùc laỡ :
A. Baớn nng.
B. Tióửn yù thổùc, baớn nng
C. Hổồùng tỏm thóỳ , tióửm thổùc
D. @Tióửm thổùc , baớn nng
E. *@Baớn nng, tióửn yù thổùc, hổồùng tỏm
thóỳ, tióửm thổùc

24.

24.

Chuù yù coù vai troỡ quan troỹng cuớa yù
thổùc. Noù laỡ :
A. ióửu
kióỷn

cuớa
hoaỷt
õọỹng

thổùc,traỷng thaùi tỏỷp trung tổ tổồớng
B. Traỷng thaùi tỏỷp trung tổ tổồớng, traỷng
thaùi tỏỷp trung tổ tổồớng
C. Sổỷ taùch sổỷ vỏỷt hióỷn tổồỹng thoaùt ly
mọỹt caùch tổồng õọỳi õóứ tri giaùc.
D. Hióỷn tổồỹng tỏm lyù thuọỹc traỷng thaùi
tỏm lyù gừn lióửn vồùi caùc quaù trỗnh tỏm
lyù
E. @ióửu kióỷn cuớa hoaỷt õọỹng yù thổùc,
traỷng thaùi tỏỷp trung tổ tổồớng,sổỷỷ taùch
sổỷ vỏỷt hióỷn tổồỹng thoaùt ly mọỹt caùch
tổồng õọỳi õóứ tri giaùc, hióỷn tổồỹng tỏm
lyù thuọỹc traỷng thaùi tỏm lyù gừn lióửn
vồùi caùc quaù trỗnh tỏm lyù

5


25.

25.

Âàûc âiãøm chụ thủ âäüng l :
A. Khäng cọ mủc âêch
B. Khäng cọ kãú hoảch
C. Khäng càng thàóng, khäng cọ kãú hoảch

D. Khäng máút thåìi gian
E. @Khäng cọ kãú hoảch, khäng càng thàóng,
khäng máút thåìi gian

26.

26.

Âàûc âiãøm chụ ch âäüng l :
A. Cọ mủc âêch.
B. Cọ mủc âêch, cọ kãú hoảch, ráút càng
thàóng, âi hi chê.
C. Ráút càng thàóng, cọ mủc âêch
D. Âi hi chê, Ráút càng thàóng
E. @Cọ mủc âêch, cọ kãú hoảch, ráút càng
thàóng, âi hi chê

27.

27.

28.

28.

29.

29.

Pháøm cháút ca chụ

A. @Sỉïc táûp trung, khäúi lỉåüng chụ ,
sỉïc bãưn ca chụ , sỉû di chuøn ca
chụ , sỉû phán phäúi ca chụ
B. Khäúi lỉåüng chụ , sỉïc bãưn ca chụ
, sỉû di chuøn ca chụ , sỉû phán
phäúi ca chụ
C. Sỉïc táûp trung, khäúi lỉåüng chụ ,
sỉïc bãưn ca chụ
D. Sỉïc bãưn ca chụ , sỉû di chuøn
ca chụ , sỉû phán phäúi ca chụ
E. Khäúi lỉåüng chụ , sỉïc bãưn ca chụ

Sai sọt chụ cọ v khäng cọ ch âënh
l
A. Sai sọt do tàng quạ mỉïc sỉïc táûp trung
B. *@Sai sọt do tàng quạ mỉïc chụ khäng
cọ ch âënh, hồûc suy úu chụ cọ
ch âënh
C. Sai sọt do tàng quạ mỉïc sỉïc khäúi
lỉåüng chụ
D. Sai sọt do tàng quạ mỉïc chụ cọ
ch âënh
E. @Sai sọt do gim quạ mỉïc chụ khäng
cọ ch âënh
thỉïc l täưn tải âỉåüc nháûn thỉïc:
Cọ thãø vê thỉïc nhỉ “ càûp màõt thỉïc
hai “ soi vo kãút qu( hçnh nh tám
l) do càûp màõt thỉï nháút mang lải(
cm giạc , tri giạc, trê nhåï, tỉ duy,
cm xục)

6


30.

30.

A. @uùng
B. Sai
Yẽ thổùc, vọ thổùc, tióửn yù thổùc laỡ
caùch phỏn loaỷi hióỷn tổồỹng tỏm lyù theo
mổùc õọỹ nhỏỷn bióỳt.
A. @uùng
B. Sai

AẽP AẽN: TM LYẽ HOĩC Yẽ THặẽC
1. C
5. B
9. A
13.
17.
21.
25.
29.

E
E
E
E
A


2. B
6. A
10.
14.
18.
22.
26.
30.

D
E
E
E
E
A

3. D
7. D
11.
15.
19.
23.
27.

7

E
E
E

D
A

4. E
8. B
12.
16.
20.
24.
28.

E
E
E
E
E


Trắc nghiệm TLYH - YD

Cactus

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH
1. Nhân cách là nói về con người có tư cách là
A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ
C. @Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ
những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành
vi xã hội của người đó
D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã

hội và hành vi xã hội của người đó
E. Chủ thể của các mối quan hệ, một thành viên của xã hội nhất định
2. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với
người khác đó là
A@. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
3. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. @Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
4. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực
những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. @Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
E. Mức độ cao và vừa của nhân cách
5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác
động qua lại nhau đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C.@ Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
6. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là

đặc điểm
A.@ Ổn định của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách

wWw.Yhocduphong.neT


7. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới
và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách
B.@ Tính tích cực của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
8. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và
hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không
ngừng phát triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. @Tính giao lưu của nhân cách
E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách
9. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc
quan niệm
A. Xu hướng
B.@ Tầng nổi
C. Tầng sâu

D. Khả năng
E. Khí chất
10. Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống
nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân
cách thuộc khối
A. @Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
E. Khí chất
11. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách:
A. Di truyền, giáo dục, hoạt động.
B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội.
C. Hoạt động, giao tiếp.
D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu.
E. Môi trường xã hội.
12. Quan điểm Việt nam về cấu trúc nhân cách gồm :
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. @Đức và tài ( Phẩm chất và năng lực )
C. Nhận thức rung cảm , ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
E. Tình cảm, ý chí.
13. Nhân cách có đặc điểm :
A. Ổn định ,bền vững và thống nhất.
B. @Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu.
C. Ổn định, bền vững và kế thừa.

17



Trắc nghiệm TLYH - YD

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

Cactus

D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
E. Bền vững, không thay đổi.
Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C.@ Nhận thức, ,rung cảm, hành động
D. Hành động
E. Hành động, nhận thức
Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính
A. Xu hướng.
B. Năng lực.
C.@ Tính cách.

D. Khí chất
E. Tình cảm.
Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt :
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng.
B.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan.
C. Lý tưởng niềm tin , nhân sinh quan.
D. Thế giới quan, nhân sinh quan.
E. Hy vọng , lạc quan.
Năng lực bao gồm các khái niệm :
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu.
B.@ Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài.
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu.
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức. Khả năng.
E. Phẩm hạnh, tư chất, năng khiếu.
Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh :
A. Mạnh ,cân bằng, nhanh.
B.@ Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh ,không cân bằng.
D. Yếu , cân bằng.
E. Yếu, không cân bằng.
Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ :
A. Ý muốn vươn tới của con người.
B. Mục đích cao cả của con người.
C.@ Đạo đức cá nhân.
D. Quan điểm cá nhân.
E. Lý tưởng đạo đức.
Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là:
A. Xu hướng
B. Kinh nghiệm, xu hướng
C. Đặc điểm các quá trình tâm lý

D. Các thuộc tính sinh học của cá nhân
E.@ Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá
nhân

wWw.Yhocduphong.neT


×