Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo khoa học nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất thức ăn cho tôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 40 trang )

VIEN NGHIEN CUU NUOI TRONG THUY SAN II
TRUNG TAM CONG NGHE VA SHTS

BAO CAO KHOA HOC
Dé tac:

NGHIÊN CUU QUI TRINH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT 8Ỉ SẲN XUẤT
THUC AN CHO TOM

(PHAN CONG THUC THUC AN VA DAY CHUYEN SAN XUAT)

2

Chủ nhiệm để tài

: GS:TS NGUYÊN VĂN THOA

Tham gia nghiên cứu :

Phần công nghệ chế biến : ` KS. BẠCH QUỲNH MAI

`

Phần thiết bị

Phdn sinh hoc nudi

TRẤN THUÝ VÂN

ĐẶNG TUYẾT LOAN


> KS. NGUYEN THE KHANH
:

TP. Hồ Chí Minh - 12/1988

PTS. BUILAI
KS. VU THI TAM


LOI CAM TA
Những kết quả mà đề tài đã đạt được trong thời gian qua là sự nỗ lực chung
của nhóm nghiên cứu gắn liền với sự ủng hộ, quan tâm giúp đỡ to lớn của các cấp

Lãnh đạo từ Bộ xuống Viện, các Liên doanh và Trại thuộc Viện cùng một số đồng
chí.

Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

- Vụ kỹ thuật Bộ Thuy san đã ln động viên, tạo điều kiện có kinh phí và
những điều kiện thuận lợi khác.
- Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trổng Thuỷ sản II đã thường xuyên
-_ quan tâm, động viên tính thần và hỗ trợ mọi mặt cho đề tài tiến triển tốt.


- Đồng chí Phan Lương Tâm P7S Cơ khí. Viện. trưởng khơng chỉ với cương vị

Lãnh đạo Viện mà với cương vị chuyên môn đã có đóng góp lớn lao cho việc hình

thành các thiết bị và đây chuyền cơng nghệ.


- Các đồng chí ở các Liên doanh Tân Uyên, Trại Vũng Tàu, CᣠBề; Thủ Đức,
phịng Sinh học đã góp phần rất lớn trong việc thử nghiệm nuôi bằng thức ăn công
nghiệp.


MUC

LUC
Trang

Mo dau

4

1. Dat van dé

2. Nhu cầu đỉnh đưỡng va thức ăn tom
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
5, Những kết luận chính
6. Phương pháp nghiên cứu tiết tục
7. Tài liệu tham khảo

8. Phụ lục

ey


MO DAU
Đề tài này được nghiên cứu thăm dò từ tháng 5/1987 bằng quỹ tự có của

Viện. Sau 6 tháng nghiên cứu thử nghiệm đề tài được đăng ký chính thức từ tháng
1/1988 thanh đề tài cấp Viện với tên gọi như trên.

Sau đó, theo đề nghị của Vụ Kỹ Thuật khi vào làm việc với Viên ngày 25-

26/12/1987

để tạo điều kiện thuận

lợi cho để tài và công

được chặt chẽ, đề tài cần ghép vào khuôn khổ của
Tôm và rong câu". Trong trường hợp này để phù
thống chương trình, đề tài này ghép chung với đề
thành: “ Nghiên cứu kỹ thuật và Cơng nghệ ni
ni tơm”.

tác quản

chương trình Nhà
hợp với danh mục
tài nghiên cứu về
Tảo, sản xuất thức

lý khoa

học

nước 08 - A: *
để tài trong hệ

Tảo và đổi tên
ăn hỗn hợp để

Bản báo cáo chỉ nằm trong khuôn khổ của vấn đề Nghiên cứu sản xuất thức
ăn hỗn hợp cho tơm. Vấn đề Tảo sẽ có báo cáo riêng.
Đến nay, sau f2tháng được đăng ký chính thức, đề tài đã bước đầu thành cơng về mặt quy trình cơng nghệ và kết quả đã có thể ứng dụng vào sản xuất. kịp
thời phục vụ phong trào nuôi của dân.

Nhiệm vụ nghiên cứu đo yêu cầu cấp bách của sản xuất nên chủ yếu chúng

tơi tẬp trung nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến nhằm sản xuất ra được thức

ăn hỗn hợp cho tôm theo phương pháp công nghệ. Những vấn đề khoa học có tính
cơ bản sẽ được tiếp tục nghiên cứu sau thành những đề tài riêng biệt.
Bản báo cáo này bao gồm các phần chính sau đây:
|. Đặt vấn dé và nhiệm vụ nghiên cứu

2. Nhu cầu dinh dưỡng trong thức ăn tôm
an

. Phương pháp nghiên cứu

4. Kết quả nghiên cứu
th

. Những kết luận chính

6. Phương hướng nghiên cứu tiếp tục
7. Tài liệu tham khảo
8. Phụ lục


li


1. Dat vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu

Tôm là mặt hàng xuất khẩu quan
đang rộ lên như một vấn đề thời sự. Tại
Huyện lần thứ 2 (12/1987) đồng chí Võ
mũi nhọn để cơng nghiệp hố XHCN".

trọng mà hiện nay trong và Ipồi nước
Hội Nghị liên doanh ni tơm trên địa bàn
Văn Kiệt đã nói: *“*° Ni tơm xuất khẩu là
Thật vậy, trong thời gian qua, tuy đầu tư

chưa có gì nhiều, nhưng với tập qn và ni cịn thơ sơ, sản lượng tơm vẫn tăng
và chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên con tơm khai

thác là có hạn. Trên 6 vạn tàu thuyền hàng ngày chen chúc và vơ vét tôm cá vùng
ven bờ quá mức, làm cho nguồn

lợi tôm tự nhiên giảm sút nghiêm

trọng,

đã đến

lúc phải hạn chế. Chúng ta phải chuyển nhanh sang con tôm nuôi, mở ra một
hướng chiến lược mới về con tôm nhằm thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của

ngành thuỷ sản trong những năm tới. Trong tổng số sản lượng tôm 5 vạn tấn hiện

nay, con tôm nuôi chỉ chiếm tỷ trọng 10-15%. Chúng tôi phải phân đấu 3 năm nữa

`.

tổng sản lượng tôm phải tăng gấp đôi hiện tại (10 van tấn/1990) và con tơm ni
phải dat 50% sản lượng đó.

do thiếu " thuật thiếu

TỚt “nhiều ssố cịn n lại hoạt. độ

con ì giống ` và

thức ăn nuôi. Rốt lại thành p

zà chủ yếu về mặt lầm ra san lượng là

tư nhân cá thể.

Ngành ni tơm ở Việt

cịn theo phương pháp quang canh tức
n lượng thu hoạch rất thấp, trung bình

là gần như khơng có ni gì :
từ I00-200kg/ha/năm trong d

âm nhỏ. Tơm thực sự có thể xuất khẩu


chỉ chiếm I5-201%. Cách n
đã được chuyển biên khắp n

to thấy là khơng có lợi. Tình trạng này
i, chỉ có Việt Nam được ghi nhận là
h ni có chăm

nước cuối cùng chưa chuyển

Chúng tà đang chuẩn bị

sóc, có dùng thức ăn

g sản hay ni bán thâm canh và thâm

công nghiệp để cho ăn, được

ig nghiép, dat năng suất khá cao, bình
joan canh dia du dat dai chat hep da Ap
ài Loan) với năng suất cao, trung bình
ày chi phí rất lớn chiếm đến 80% giá

Ở các nước nuôi theo pt
quân 2-3 tấn/ha/năm. ở một s
dụng cách ni cơng nghiệp (
từ 7-I0 tấn/ha/năm. Tuy nhí(
- thành, do đó hiệu quả kinh tê

ơng áp dụng được trong điều kiện của


canh.

a

chúng ta/ †1,/16,20/.

«


e

Để có năng suất cao. ngồi kỹ thuật ni phải giải quyết vấn đề rất quan
trọng là thức ăn. Thức ăn này phải là thức ăn hỗn hợp sản xuất theo phương pháp
cơng nghiệp có đủ và cân đốt các thành phần dinh dưỡng, sẽ giúp người nuôi chủ

động hơn, tiết kiệm được chỉ phí lao động, tăng được mật độ nuôi tôm và đạt được

sản lượng thu hoạch cao. Trong thức ăn đó có điểu kiện để bổ xung thêm các
anh phần có tính hoạt động sinh học cao, kích thích sự phát triển nhanh của con
tơm như Vitamin. các khoáng vi lượng, các axit amin quan trọng và một số kháng

sinh chống bệnh tật cho tôm. Thức ăn phải đảm bảo đỉnh dưỡng cao theo từng giai
đoạn phát triển của tơm. mùi hấp dẫn. phù hợp tập tính ăn của tôm. chậm tan trong
nước.

Ở các nước tiến tiến trên thế giới có kỹ nghệ ni thuỷ sản phát triển. thức ăn
cơng nghiệp góp phần rất lớn đối với sự thành cơng của ngành ni. Nhu cầu đính
, dưỡng của TCX và các giống lồi tơm biển thuộc họ Penaeidae được nhiều tác giả
nghên


cứu

(Kanazawa,

Deshmaru.

Hurokl,

New,

Balazs,

Iwai



Boonyaratpalin...)( nhu cầu protem. axit amin, chất béo và axit béo. cachon hidrat.
vitamin và các chất khống cần thiết) góp phần đẩy mạnh việc sản xuất thức ăn

!_ hỗn hợp cho tôm đạt chất lượng cao. Tuy vậy trong. các hội nghị. hội thảo thể hiện
qua các ấn phẩm về việc phát triển ngành nuôi thuỷ sản trên thế giới thì việc thiết
kế các cơng thức thức ăn và phương pháp công nghệ sản xuất thức ăn có chất

lượng cao cho tơm và các lồi thuỷ sản vẫn chưa được để cập nhiềuhƒKŸ thuật sản

xuất thức ăn hỗn hợp có chất lượng tốt được thực tê công nhận và sử dụng rộng rãi

hiện nay vẫn như cịn nằm trong tay một số Ít người. Các loại thức ăn tôm được
bán trên thị trường thế giới hiện nay do nhiều hãng sản xuất như : Hanaqua,

Kuang-Ta, President(bai Loan) - Nippat. Fat. Technoventure (Nhat), Ralston

} Purina, Waldron.
Sarb(Phap).

Carnation

(Mỹ)-

Taisane(C

Hồng

Kông).

Aqualim.

Cofna

-

Để đáp ứng như cầu sản xuất thức ăn góp phần phục vụ ngành nuôi tôm xuất
khẩu. từ đầu năm 1988 trung tâm công nghệ và sinh học thuỷ sản thuộc Viện
NCNTTSII

được giao nhiệm vụ: “Nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm".

Đến nay đã đạt được một số kết quả tốt và đã triển khai sẵn xuất thử nghiệm (qui
mô bán sản xuất 400-500kg/ngày) phục vụ các cơ sở nuôi của Viện, một số Liên
doanh nuôi và những ngư dân nuôi cá thể ở một số địa phương. Trong nước ta hiện

nay cũng có nhiều nơi, nhiều nhóm

bước đầu nghiên cứu và có nhiều cơ sở sản

xuất thức ăn, tôm rộ lên như một phong trào. Những những kết quả nghiên cứu

cịn chưa được thơng báo và số lượng thức ăn tôm sản xuất vẫn chưa được nhiều và

cũng chưa theo 1 qui trình cơng nghệ ổn định nào. Việc nuôi thử nghiệm các loại

tôm bằng các thức ăn đó chưa được thực hiện vì phong trào ni lắng xuống trong

năm 1988.

Do việc đã xây dựng được quy trình công nghệ và thiết bị, thành lập xưởng
sản xuất thử nghiệm và đang cung cấp thức ăn cho một số cơ sở tôm nuôi thử
nghiệm lớn nhanh nên đề tài đăng ký tạm kết thúc và nghiệm thu. Sau đây chúng
`

6

a


tdi con tiép tục di sâu nghiên. cứu về vấn đề này để không ngừng nâng cao chất:
lượng cho thức an.

2. Nhu câu dinh dưỡng trong tbức ăn tôm.
2.1. Nhu cầu chung *€ dinh dưỡng
Nghiên cứu dinh dưỡng cho | đối tượng là cả một khoa học phúc tạp đòi hỏi


nhiều chuyên khoa cùng một lúc. Ngay dinh dưỡng đối với con người đã được các
nhà khoa học tập trung nghiên cứu từ lâu mà tới nay cịn chưa hồn chỉnh Đối với
các lồi thuy sản ni, đạc biệt là đơi với tơm việc nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng
ít có tài liệu và tất nhiên cịn xa mới hồn chính được.

Tuy nhiên đứng về những nguyên tắc chung của dinh dưỡng động vật vẫn có
những điều cơ bản giống nhau. Những nguyên tắc đó là những nguyên tố nào có
trong thành phần của con tơm thì nó đều phải lấy từ thức ăn vào. Qua con đường
tiêu hoá (gồm q trình dị hố và đồng hố) sẽ chuyển các thành phần có trong
thức ân thành thành phần đặc trưng cua co thé tom. Định dưỡng hợp lý cho thức ăn

lỏm phải bag ¢ dam su day da va can đối các thành phần theo nhu cau phát triển của
cơ thẻ nÓ.
gây nay chúng ta đã biết Khoảng 6O chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ

thể tơm, trong đó có khoảng +0 chất cần thiết tuyệt đối. Đó là 10 axit amin không
thay the, 1-2 đường đơn, 2-3 axIL béo chưa nọ, hơn 13 yếu tổ khoáng và trên 15
viimin. Một thức ăn khơng tính tốn đủ và cân đối các thành phần. sẽ dẫn đến
hiệu qua thức án kém. Tơm tiêu hố thức ăn rất nhanh, những thành phần thừa
Khơng can đói, vừa khơng tiêu hố được(chỉ sau 2-4 giờ sẽ bị cơ thể chúng thải ra

ngồi) mà cịn có hại, bất kế là thành phần gì.

Do vậy muốn tiền hành thâm canh hố kỹ thuật ni tơm đồi hỏi phải nghiên

cứu dinh dưỡng khẩu phần cân đối, công nghệ hợp lý và cơng nghiệp hố dây
chuyền sản xuất thức ân nhằm phục vụ cho việc mở rộng nuôi tăng sản.
Hor voi hau hết các loại
thường dùng làm tiêu chuẩn

Đặc biệt là đói với tơm các
của thịt tơm rất cao nên nhú

thức an chăn nuồi, thành phần
đánh giá chất lượng trước hết
loại, do hàm lượng prolem dễ
cầu protein trong thức ăn tôm

dạng hơn trong các loai thức an cá, gia súc, gia cầm.

có giá trị sinh học cao
là hàm lượng protein.
tiêu hoá trong cấu trúc
cũng thường cao và da

Các thành phần còn lại thường chỉ cân đối theo nhụ cầu có tính ngun

tắc

của cơ thể. Đối với từng. lồi nuôi chỉ cần quan tâm thêm các yêu cầu về yếu tố
sinh học đặc thù của chúng. Thí dụ: sự lột xác thường xun

của tơm trong q

trình lớn địi hỏi 2 thành phần protein và canxi + phốt pho cần phải tăng lên. Tơm
thuộc lồi giáp xác, do đó u cầu vẻ yếu tố vị lượng cũng hơi khác các lồi khác:
Fe khơng cần nhiều trong khi Có và Cụ cần nhiều hơn so với thức ăn cho cá và gia
súc. Protein của thịt tơm rất giàu các nhóm

axifamin


khong. thay

thé bên trong

thức ăn cho nó cũng cần phải chọn nguyên liệu giàu các axit amin này. Nếu cân
đối nguyên liệu trong thức ăn khơng đủ thành phần nào thì phải bổ xung thêm.
7


CỊN có những cho rằng cần phải nghiên cứu kỹ hơn nhưng chúng tôi tạm sử dụng
các kết quả nghiên cứu đó vì đã được một số nước áp dụng ni có kết quả, mà

khơng cần phải tổ chức nghiên cứu. Yêu cầu của sản xuất không cho phép chậm

tré, va lại trong điều kiện của chúng tôi hiện tại về khả năng, về cơ sở vật chất và
vẻ thời gian củng khơng cho phép. Chúng tơi coi đó là 1 cách đi chính đáng và

hợp lý, nhằm rút ngắn thời gian và sức lực trong nghiên cứu, ít nhất là trong thời

điểm này.

2.2. Nhu cau protein va Lipit

Nhu cau các thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn tơm thịt cao hơn

thức an cho gla súc, gia cầm và cá rất nhiều, đặc biệt là nhu cầu protein. Nhu cầu

đó là biển đối trong phạm


ví rất rộng từ 15-60%, tuy nhiên phạm vì thích hợp

được nhiều tác giả thống nhất là 27-35% protein. Nhu cầu này còn đòi hỏi sự cân
đồi giữa protein nguồn gốc động vật và thực vật /15/. Tuy vậy hàm lượng protein
trong thức án thương mại thường chỉ từ 20-25%.

Tuy theo giống tôm và giai đoạn
nhau. Tôm biển cao hơn tôm nước ngọt,
vô tôm thịt hàm lượng protein cũng cần
hơn tôm càng xanh. Đặc biệt ở thời kỳ
protein trong thức ăn có khi đến 60%.

sinh trưởng mà nhu cầu protein có khác
tơm giống cao hơn tôn trưởng thành. Nuôi
tăng hơn. Tôm biển nhu cầu protein cao
giao vĩ, tôm cái đẻ trứng cần hàm lượng
`
-

Dịnh dưỡng tịm cần có đủ 10 axit amin khơng thay thế như ở cá và giáp xác
khác. Do la: Arginin, Histidin, Izoloxin, Loxin, Lizin, Methionin, Phenylalanin,
Treonin, Tryptophan va Valin /17/.
G tem cũng như ở các động vật khác, LipH là nguồn cung cấp năng lượng
được dùng để dự trữ hoặc chuyển hoá thành Phospholipit trong cơ thể. Cho đến
nay những kết quả nghiên cứu và thông báo về số lượng và chất lượng chất béo và

axit béo cần thiết cho nhụ cầu dinh dưỡng của tôm
các giáp xác khác không chịu được hàm lượng chất
thức ân. Hàm lượng tối ưu trung bình trong thức ăn
vị này đều ảnh hưởng khơng tốt đến tăng trưởng của


vẫn cịn rất ít. Tơm cũng như
béo cao vượt q IƯ% trong
là 5-7%, trên hoặc dưới phạm
tơm. Các thức ăn thương mại

được bán tiên thị trường thế giới đều có hàm lượng chất béo khơng q 8%. Việc

bổ sung Lipi với hàm lượng cao vào thức an tôm sẽ khiến cho công nghệ sản xuất

phải đương đầu với một số vấn đẻ, nhất là vấn đẻ chống oxy hố và kết dính.

Trong thức ăn tơm, axit béo được đặc biệt coi trọng là egosterol. Đó là tiền
chat cua vitamin D cua nhiéu Steroid quan trọng và các hoocmon lột xác. Theo
Kanazawyq va cdc cong su vién /13/ nhu cau egosterol thích hợp cho tơm
P.japonicus 1a 0,5%. Nhung Deshimaru va Kuroki đã thí nghiệm với hàm lượng

2,1% egosterol trong khẩu phần đạt được kết quả tâm tăng trưởng rất tốt. Ngồi
phạm ví này nêu cao hơn sẽ ảnh hưởng không tối.
8

`

Nhu cầu dinh dưỡng cho tôm đã được thử nghiệm xác định /13, 17/. Mặc dầu


Về nhu cầu protein, lipit của một số giống loài tomm đã được các nhà nghiên
cứu đẻ ra: Chúng tôi tóm tất như sau: ( 8.52 +)
Hit, 161


,

Bang 1

cua
Loại om



al t

Lita

tud

a

:

Protein

Tôm càng xanh | PL
M.rosenbvcrei
Tôm giống
P.monodon

Tôm thịt

P.Japonicus




<35

Tôm thịt < 120 ngày tuổi

Tôm biển

Nhu cau trong thức ăn “/

c—
:
Lipit
Lipit Gluxit |

:

Tôm thịt

25 - 35

2,5-6

35- 39

2,5- 10

48 - 60

1/3 - 1/4


5%

-

2.3. Nhu cầu về các thành phần khác
Vai trò của Vitamin đối với cơ thể tôm cũng quan trọng như ở người, gia súc
và cá. Nó tham gia q trình đồng hố dinh dưỡng, quá trình lột xác và lớn lên,

xây dựng tế bào và tổ chức cơ thể tôm. Phần lớn chúng không được tổng hợp trong

cơ thể mà phải lấy từ thức ăn. Cho đến nay những nghiên cứu về số lượng và vai
trị của các vitamin cho tơm phần lớn dực vào những kết qủa đã nghiên cứu ở giáp
xác. Các Vilamin nhóm B, C và E rât cần thiết trong khẩu phần của tôm cũng như
ở giáp xác. Vilamin nhóm B tham gia trao đổi protein, tổng hợp chất nhân tế bào
nên cịn gọi là nhóm Vitamin tang trưởng và chống bệnh tật. Vitamin E do có tính
chống oxit hoá, thường được dùng với hàm lượng chất trong thức ăn cho tôm và cá
chứa nhiều axit béo chưa no với mục đích bảo quản. VHamin°có tác dụng tốt đến

hệ sinh sản. Tham gia điều chỉnh quá trình oxy hoá khử, giảm bớt nhu cầu oxy cơ

bap. Vitamin A tuy khơng cần nhiều đối với tơm nhưng nó là yếu tố chống bệnh
tại, những

chất tiển thân của vitamin

A: B-caroten

và astaxanthin


cần cho hình

thành sắc tố ở tơm và giáp xác. Vitamin D tham gia quá trình hấp thụ P và Ca.

Tơm có thể tổng hợp vitamin D từ ergosterol hoặc hấp thụ từ thức ăn nên vitamin

D không quan trọng lắm đối với tơm. Vitamin K có tính đối kháng với một số loài
giáp xác.
|

Theo một số nhà nghiên cứu về dinh dưỡng thức ăn tôm càng xanh va tôm
biển nhú cầu Vitamin của chúng như sau: ( Bary 2)
Bang 2

Vitamin

| _(mp/kg thc an)|

Pyridoxin (B,)

|

Chow 1984

(mp/ky thi an)
-

120

Tiamm (B,)


Riboflavin (B,)

The gid

Kanazawa 1984

3,3

40

-

120
9

_

Corbin et al 983
(mg/gprc)
0,

0,2


“A. nicotinic| (PP)
A. pantotenic (B,)

150
100


A. Folic

4,9

5

Biotin

0,3

|

Cobalamin (B,,)

8,2

5.000

200

4,1 1U

Filohynon (K)

40

0,8

Caroten (A)


¬

-

0,001

-

6.000 IU

Ergo - man
Niaxin
¬

0,05

-

0,02

A. ascobic (C)

Tocoferon (E)

2,0
0,6

-


0,2

5.500 IU

1.000 1U

|.

Qua bang trén ( va mot s6 tac gia khác

500 IU

1.237 1U
24,7

;

100 1U
-

không nêu ra trong bang) chúng ta

thấy sự không thống nhất về hàm lượng nhu cầu, các Vitamin trong thức ăn. Tuy
nhiên cũng cho thấy được nhụ cầu các Vitamin đối với tôm là đa dạng và cao hơn
nhiều so với trong thức ăn người và gia súc.
`

Các chất Khoáng rất quan trọng đối với cơ thể tòm. Các nguyên tố khống, để

tang trưởng nhanh nói chúng cần bổ xung

khong

đủ

trong

thành

phần

ngun

thêm

liệu. Chúng

vào thức ăn vì chúng thường

tham

gia cấu

trúc các enzim,

hommon, vitamin va trong kháng thể, do đó ảnh hưởng quyết định đến q trình

chuyển hố và trao đổi chất trong cơ thể tôm. Nhụ cầu canxi và phốt pho đặc biệt

cần cao vì n0giúp
Cá, PK,


sự phát triển của bộ khung, 7 nguyên tố khống chính ở tơm:

Nà, Cl; Mẹ

và S



lỗ ngun

tố vị lượng (Fe, ⁄n, Cụ, Mn; Co, Mo...).

Ta thay rị nó cũng tường tự như ở cá và các động vật trên cạn.

Ngồi con đường cúng cấp từ thức ăn, tơm cũng như giáp xác va cá, có thể

hap thu chat Khống từ mơi trường nước vào cơ thể hoặc bằng con đường thẩm
thâu qua mang. Các giống lồi tơm biển có thể hấp thụ can xi từ nước biển, riêng

nước ngọt có hầm lượng canxi thấp nên nhụ cầu cànxi trong thức ăn đối với tôm
HƯỚC ngọt rất sản cần thiết. Hàm

lượng

phốt pho trong cdc nguyên liệu thức ăn và

việc dùng phốt pho vào khẩu phần của tôm đặc biệt quan trọng do hàm lượng nước

ngọt và nước biển đều thấp Theo một số nhà nghiên cứu, tý lệ Ca/P trong thức ăn

tôm nêu vượt quá 24 sẽ ảnh hướng xấu đến tầng trưởng.

Nhụ cấu khoáng vị lượng để bộ xung vào thức ăn tóm được l số tác giả cho

biết như sau] d3, VỊ:

⁄n (Sunfat hoae cacbonat)

56,1 my/ky thife an

Fe (sunfat hode cacbonat)

59,5 mg/kg thức ăn

Mian (oxit)

56 ng/kg thite an

Co (sunfat)

0,5 mg/Kg thức án

Na

2,646 mg/kg thttc an
10

(clorua)



Cu (oxit)

4,5 mg/kg thức ăn

Kl

0,25 mg/kg thức ăn

Trên thực tế, hầu hết các công thức thức ăn tôm đều được bổ xung khoáng vi
lượng dưới dạng premix như là một nhân tố bảo đảm. Tổng hợp nhiều tác giả cho
rằng tổng hàm lượng các chất khống trong thức ăn tơm thường khoảng 3% trong
đó 2% là Ca, 1% là Po, hỗn hợp các nguyên tố vị lượng còn lại là 0,2% vẫn có kết
qua tol.

Vai trị chất xơ trong dinh dưỡng của tôm cũng được quan tâm rất nhiều.
Theo quan điểm thống nhất của một số tác giả, thực an tơm chí nên chứa 5% chất
xơ hoặc ít hơn.

,

Qua những tài liệu đã dẫn ở trên ta thấy nhu cau dinh dưỡng của tơm về cơ
bản các tác giả có quan điểm giống nhau, nhưng khi đề ra cống thức thì tuỳ theo
nguyên liệu, tuỳ theo điều kiện từng nước, từng địa phương và tuỳ giống lồi tơm
ni mà các cơng thức có khác nhau.

O Nhật, Đài Loan, Malaixia và Indonesia thức án cho
thường có hàm lượng đạm rất cao 40 - 50% protein, cdc
thức án nuôi vô tôm bỏ mẹ có Khi tới 5Š - 60 4 protem
cao (9 - 14% lipH). Nguồn nguyên liệu thường dùng là bột


tôm biển được sản xuất
thức ăn cho au trùng và
với hàm lượng chất béo
mực, bột cá lạt, bột tôm

sản xuất từ phẩm và bột nhuyễn thể (sò, ốc). Các loại bột đậu tương, khô dầu lạc

dùng làm nguồn Protein gốc thực vật có hàm lượng bằng hoặc ít hơn 50%. của các

bot dong vat. GO Malixia, Indonesia thường khong bổ sung thêm lipit vào thức ăn

ngoài hàm lượng đã chứa sẵn trong nguyên liệu. Các chất đường bột chỉ chiếm
số lượng nhỏ trong công thức.
Trong

.

khi ở Mỹ,

:

,

các nhà san xuat (Waldron,

Purina)

Ralston- đưa

|


ra các thức ăn có

hàm lượng protein trong khoảng từ 20-254, chủ yếu được sản xuất từ các nguyên
lHệu có nguồn gốc thực vật như: bột đậu nành, bột hạt bơng, bột có linh lãng( khơ
dau

lạc thường

khóng

được

dùng).

Các

loại bột cá, bột thịt - xương

chỉ chiếm

kKhoang 10-15% trong cong thuc, it hon so với nguyên liệu gốc thực vật. Thường
thi 6 Hawaii va mot s6 noi khdc 6 MY thie an tom biển cũng được dùng cho TCX.

Thite an cho TCX 6 Thai Lan, Indonesia, Malaixia thuong chi chtta 25-35%
protein với các nguyên liệu không cầu kỳ như ở tôm biên. Các chất đường bột
chiêm tỷ trọng cao 40-60% trong công thức.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Các phương pháp phan tích hố học


- Độ ẩm: sáÿ 105°C đến khối lượng không đổi
11


- Protein: Phuong phap Kjeldahl. Ham lugng protein thé
N toàn phần x 6,25

- LIpH: phương pháp Soxhlst
- Gluxit: Tính theo hàm lượng chất đường, bot có trong nguyên
- “ro: nung mẫu ở 550 - 600°C trong 6 giờ.
liệu.

- Ca,

P: Tinh

theo ham

lượng

chia

trong premix

liệu thức ăn/z,4 |
|

khống

và trong ngun


- Fe; Tính theo hàm lượng chứa trong premix khống.
- Các vitamin

¬

- ADE:

Theo hàm

- Nhóm

B và các vitamin Khác: theo hàm lugng premix vitamin cho vào thức

trong nguyên liệu.

lượng chứa trong dầu cá và premix bổ xung, chưa tính

an, chứa tính trong nguyên liệu.

3.2. Phương pháp cảm quan và phương pháp cơ lý.

- Kích thước viên thức ân: đo bằng thước kẹp.
- 1ö cứng về màu sác: đánh giá bàng phương pháp cảm quan thông thường.

- Độ tần: cho 8 -10 viên thức ăn vào cóc thuỷ tỉnh có chứa sắn 50ml nước lấy

từ vòi và để yén ở nhiệt độ thường. Thời gian tàn được tính từ khi viên thức ăn bắt

đầu tự ra phía ngồi, khi lắc mạnh vai lin dạng viên chỉ còn lại khoảng 50% khối

lượng so với bạn đầu,
3.3. Phương pháp toán học xư lý số liệu thực nghiệm và tìm toi wu.

- Ding phương pháp tối ưu hố để thành lập các cơng thức thức ăn có thành
phân phù hợp với nhu cau dinh dưỡng của TCX ở các giai đoạn phát triển.
- Dùng phương pháp thống kẻ để lập phương trình hồi qui.
3.4. Nguyên liệu sư dụng
- Bọt cá: sử dụng loại bột cá lạt do công ty thuỷ sản TW3 cung cấp đã nghiền

sơ bo(do am

10,3% protein, 46,5%) -

- Bột ruốc, bột tơm: mua ngồi thị trường tự do (độ ẩm 9,3%, protein 55% do
chúng tỏi phản tích).


- Các loại bánh dầu: mua của các xí nghiệp thuộc Liên Hiệp các XN dầu thực

vật Việt Nam, thành phần hố học do chúng tơi phân tích.

- Premix vitamin và premix khoáng: mua của Dược thú y và XN Dược phẩm
3/2. Thành phần hoá học ghi trong nhãn hiệu mặt hàng.
3.5. Nuoi thự nghiệm bằng thức ăn công nghiệp
- Tom

nuôi: PL lấy từ trại tôm Vũng

Tàu


theo phương

pháp sinh sản nhân

tạo.

- Áo, bể nuôi và khẩu phần cho an:
+ 6 bể xi măng tại Viện có kích thước Imx0,5x1x0,5 chứa 150 lít nước, ni
với mát độ 3PL/lít. Hằng ngày theo dõi nhiệt độ và pH của nước. Lượng thức ăn
cho ăn hàng ngày: LƠ - 15 % khối lượng tơm, chĩa hai lần ¬ sáng sớm 1/3, chiều

tối 2/3 lượng thức ăn. Định kỳ theo dõi số lượng tơm cịn trong bể để điều chỉnh
lượng thức ăn.

+ 3 ao đất tại Liên doanh Tân Un có diện tích là 1.200m?+1.100m?+
I.150mỶ. Với mật độ nuôi tương ứng 3 ao là: 70 con/mỂ, I I9con/mŸ và 7lcon/mử.

Mực nước ra vô mối ngày thay đổi 20-30%. Cho ăn 5-8% khối lượng tôm, cách
thức ăn tương tự như trên.
+
con/m*.

Í ao đất tại trại tơm
Áo

nước

tĩnh, sâu

Vũng

1,5m,

Tàu
thức

kích

thước

ăn tự nhiên

phân gà. Ao được thay đổi nước bằng nước mưa.

3.700m“,
trong

mật độ thả ni 9

ao tốt, có bón

bổ sung

+ 3 ao thành xi măng đáy đất tại trại Thực Nghiệm Thủ Đức diện tích
200m/ao. Mật độ thả 15con/m?. Lượng thức ăn cho ăn hàng ngày 8% khối lượng
tôm cho ăn 2 lần/ngày - sáng 1/3 và chiều tối 2/3 lượng thức ăn.
+ | ao dat tại trại nuôi thuỷ sản Cái Bè ( Tiển Giang) diện tích ni 8.000m”.
- Theo dõi tăng trưởng: tôm nuôi trong bể xi măng được định kỳ cân đo 2

tuần/lần. Tôm nuôi ao đất định kỳ cân do | tháng 1 lần. Lấy kết quả trung bình.
- Thức ăn ni tơm: dùng loại 26% và 33% protein.

4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Phoi trộn các nguyên liệu làm thức dn tom
4.1.1 Tuyển chọn nguyên liệu làm thức ăn tôm

Các nguyên liệu dùng làm phối liệu thức ăn được tuyển chọn phải dap ting |

sÔ yêu cầu sau:

13


- Chất lượng đảm bảo
- Giá cả chấp nhận được, sẵn có quanh năm ở các địa phương trong nước.
Để sản xuất thức ăn tôm,
phan dinh dưỡng cao (protein,
nguyên liệu có hàm lượng xơ
khơng chỉ vì dinh dưỡng kém,

thường phải
lipit, gluxit
cao thường
làm hại hệ

với độ bẻn của viên thức ăn trong nước.

cố gắng chọn các nguyên liệu có thành
va các muối khoáng, các vitamin). Các
tránh dùng để phối trộn vào thức ăn,
tiêu hố mà cịn ảnh hưởng của nó đối


Trong việc phôi trộn các nguyên liệu làm thức ăn chúng tôi dựa trên nguyên
tắc đảm bảo sự tổng hợp cân đối các thành phần dinh dưỡng chủ yếu theo yêu cầu
của tôm, trước hết là protein, lipit và gluxit. Các nguyên tố khoáng, vitamin và
một số axit béo, axit amin sau khi cân đối trong nguyên liệu, thiếu thì phải bổ
xung thêm vào ở dạng các premix. Vì thơng thường do khó tính tốn chính xác
hàm lượng của chúng trong nguyên liệu nên phải bổ xung theo nhu cầu tối thiểu
của con tôm.
Do phẩm chất và chất lượng dinh dưỡng của nguyên liệu thường không đồng
nhất và biển đổi trong phạm ví rộng, phụ thuộc vào các điều kiện chế biến, bảo
quận, mùa vụ ở từng địa phương nèn muốn đảm bảo chất lượng thức ăn hỗn hợp
sản xuât ra chúng tơi phải thường xun phân tích thành phân hố học của nguyên
liệu sử dụng và thức ăn thành phẩm.
Ngoài ra, để sản xuất được thức ăn có chất lượng tốt (bền, chậm tan trong
nước) hiệu quả sản xual cao, kha nang tạo viên của từng nguyên liệu cũng là | van
đẻ cần quan tắm: “Qua thực tiễn nghiên cứu, khả năng tao viên của các nguyên liệu

có thể xếp hạng như sau: “(Bog 3)

Bang 3
Loai



nguyénlicu |

— Tốt

|

. Khả. măng tạo viên


Vừa

Bột cá

Bot
Kho
Kho
Kho
Cam

rudc
lac
dau tuong
dita
gao

x
x

Tấm gạo

x

Bột mì lát
Bột đậu tương
Cac chat béo

x


Bap

Kém
X
x
X
X

x

xX

14

X


Trong điều kiện nước ta, một số nguyên liệu có thể được sử dụng để sản xuất

thức ăn tôm gồm:

bột cá, bột ruốc, bột đầu

vỏ tôm, khô

lạc, khô dừa, khô đậu

nành, nấm men bia, bột mì tỉnh, bột sắn lát, cám gạo, tấm gạo,
viiamin khống, các chất kết dính, bột xương, bột sị...


bap, premix

Thành phần hố học của một số nguyên liệu phối chế trong thức ăn tôm

chúng tôi thường dùng như sau: (Bảng 4).

Bảng 4
ẩm

Protein | Lipit

(%)

Rude lat
Bột cá lạt
Khơ đậu tương
Khơ lạc
Khơ dừa
Bot pao
Cam pao

(%)

(%)

Thành phần hố học
| Gluxit | Xenl | Tro

(%)


(%)

93
10,3
13,9
10,0
10,3
14

55,0
46,5
425
45,5
21,2
974
12,9

6,5
12,4
7,4
8
7,1
0,41
13,6

80)
40

5,9
48

13,8
0,34
8.6

Bot san hat

11

2,38

2,5

80,3

2,6

bội nh

12

6,3

4

73

2,5

(%)


43
273
6,0
6,5
6,4
1,19
92

Ca

P

| 0,41
0,31
0,31
-

Fe

2
200-500
10/77 | 200-800
0,78
100-200
150-200

1,8

1,4


-

15.1

170 |

100-150

4.1.2. Tỏi tu hố cơng thức phối trộn thức ăn bằng phương pháp? tốn học

Cần cứ nhú cầu dính dưỡng của TCX ở các giai đoạn khác nhau đã được
nhiều tác giả thống nhất /13/ như protein (26.33%), lipit(S-7%). Nhiing thanh
phần còn lại được coi như yêu tố đi kèm. Căn cứ vào thành phần và giá cả các loại
nguyên liệu thông thường để sản xuất thức ăn gia súc ở nước ta (bảng 5). Chúng
tôi dùng phương pháp tối ưu hố để tìm ra cơng thức ăn với giá thành rẻ nhất phù

hợp với nhụ cầu phát triển của TCX:

Để tìm ra hơn hợp tối ưu, chúng tơi sử dụng hàm mục tiêu như sau /8/:

F=Š`CiXi -> min — (1) Tổng chỉ phí để mua các loại nguyên vật liệu phải là nhỏ nhé
td

Với các điều kiện ràng buộc:
HY

shyx, = Hi?

x 20


(2)

(3)


(=1,

lzm, j=l+n)

H,: Lượng thành phầnj phải có trong thức ăn

C: Chi phí để mua 1 đơn vị nguyên vật liệu ¡
X.: Lượng nguyên vật liệu loại ¡ cần đưa vào côn g thức
thức ăn hỗn hợp ( các

biên số)

Bang 5

|_ Biến số

_Nguyén liệu.

Xi

X,

x,

x,


_ Protein %

Ruốc lạt

55
46,5
42,5
45,5
21,2
9,74
12,9
2,38
8,3

Bột cá lạt

Khô đậu tương

khô lạc

Khô dừa

Bột gạo
Cám gạo

Bột sắn lát

Bột ngô


Lipit %

|_

Giá (đồng)

6,5

12,4
7,4
8

500
400
400
350
200
400
160
130
200

ˆ

7,1

0,41

13,6


3,5

fo,
4

———_1

Pe

Dựa vào nhụ cầu về protein và lipit của TCX ở các lứa tuổi va
dựa vào thành
phần, giá cả của các loại ngun liệu trên, chúng tơi lap ra 3 b ài
tốn để thiết

lập 3

loại công thức thức ăn sau:

Công thức 1: (30 + 33%) protein, (5 + 6%) lipit
- Ham muc tiéu:

Y = 500X +400 X,+400 X +350 X #200 X,+400 X,+160 X;+130 X,+250 X,


min (4)

- Điều Kiện ràng buộc:
03

< 0,55X, +0,465X,+0,425X,+0,455X,+0,212X.,+0,0974X,+0,I29X,+0,0238


X,+0,083 X, < 0,33

(5)
0,05 s 0,065x,+ 0,124x,+ 0,074x, + 0,080x, + 0,071x; + 0,0041x, + 0,136x,
+

0,025x, + 0,040x,

+
>
+
+

< 0,06

Xụ
0,12
xy
x,

>

0,20

>
<

0,3
0,36


(6)
(7)
(8)
(9)
(10)

16

|


x, +X,+ “at Xp tXstX +x,

+x, +x, = 0,92

(11)

x, 2 0
(12)
Các. điều kiện (7) (8) (9) (10) đảm bảo viên thức ăn có đủ hàm

lượng các

loại bột cao cấp và độ kết dính.
Điều kiện (l1), tổng các loại nguyên liệu chủ yếu là 92%, cịn 8% là thành
phan khodng, vitamin.
Cơng thức 2: (28 ++ 30)% protein, (6 + 7)%

- Hàm mục tiêu:


như (4)

lipit

- Điều kiện ràng buộc:
0,28 < 0, 55x¡+ 0,465x,+ 0,425x, + 0,455x, + 0,212x, + 0,0974x, + 0,129x; +

0,0238
+ 0,083x,
x,

< 0,30

(13)

0,06 < 0,065x,+ 0,124x,+ 0,074«, + 0,080x, + 0,071x, + 0,0041x, + 0,136x, +

0,025
+ 0,040x,
,
K,

+

< 0,07

x,

<


(14)`

0,25

Xp +X) Ft Kt XH XS +X, $x, +x, +x, = 0,93
Các điều kiện cịn lại giéng (7) (8) (9) (12)

(15)

ˆ

(16)

Cơng thức,3: (26 + 28)% protein, (6 + 7)% lipit
- Hàm

mục

tiêu:

- như (4)

- Điều kiện ràng buộc:
0,26 < 0,055x,+ 0 “641 0,425x, + 0,455x, + 0,212x, + 0,0974x, + 0,129x, +
0,0238x, + 0,083x, < 0,28
(17)
KybR,

tx


+ x,

<

0,35

(18)

Cac điều Kiện con giong (14) (16) (7) (8) (9) (12).

Giải 3 bài toán tối ưu với hàm mục tiêu (4) và các điều kiện ràng buộc (5, 6,

7, 8,9, 10, 11, 12) va (17, 18, 14, 16, 7, 8, 9, 12). Chúng tơi tìm được kết quả như

sau (Bảng 6).

Bảng 6

x,

Congthite |

Kết quả.

xi
x,
K,

|


Cơnghức2

Xi

Kết quả

x,
x.

0,232
0,298



0

0,204
0,096
0

x,
x,
x,

x,

0,120

x,


x,

0,080

¬
x,

0,147
0,273

x,

xy

0

|

0,080

x,

Xu

0
0,200
0

0,120



0

0,080

|

Cơngthứ3 `

Xi

Kết quả

x,
x,

0,250
0,100

x,
x,
x,

0
0,200
0

x,


0,120

x,

0,091

x5

Xu

0,089

0,080


(Phần tính tốn ở mục lục)
Thành phần các loại ngun liệu tính được lập thành bảng sau (Bảng 7)
Bang 7
TT

Tỷ lệ phối trộn theo hàm lượng protein và lipit

| Nguyên liệu phối trộn

| trong thức ăn (%)
Công thực | | Công thưc2

Protein(30-33%) | Protein(28-30%) | Protein(26-28%)

1


Lipit (5 - 6)%

| | Rude lat

2
3_

10
-

_ „| Khô dừa

__7 | Cấm gạo
9
10

| Botsin lat

20
-

15

23

12

12


os

Bot ngơ.

30

-



"

Preimix viamin

13

|Cácthànhphẩnkhc |

—_

Cộng

|

7

100

`


8
3

1

2

-

28

10
12

:

4.

2

Lipit (6 - 7)%

20
-

os

Be

Premix khống.


12) | Dau cá

"5

.

27

| Bột gạo

8

Lipit (6 - 7)%

20

Bột cá lạt
| Khô đâu tương

__4 _| Kho lac
6

| Cơng thưc 3

|

—_

|


|

1.

100

9

=8

9
3

2

100

4.2. Nghiên cứu quy trình cong nghệ sản xuất thức ăn hồn hợp cho tôm
theo phương pháp cơng nghiệp:

+ Do tập tính
các chất dinh dưỡng
- Chậm
- Kích

ăn của tơm, thức an cơng nghiệp ngồi u cầu về hàm lượng
cịn có những u cầu cơ ban sau đây:
tan trong nước (2 - 4 giờ).
thước viên phù hợp:

2mm cho tôm nhỏ (PL -> giống)

3,2mm cho tôm lớn (giống —> thương phẩm).

- Độ mịn của các thành phần trộn phải cao (200 - 400N).
- Mùi thơm hấp dẫn đối với tơm.
- Hình thức đẹp (bóng mịn và sáng màu - tính chất thương phẩm).
- Bao dam được lâu (2 - 3 tháng không bị giảm chất lượng).
+ Để đảm bảo những
nghiên cứu cácc vấn đề:

yêu cầu trên đây về mặt chế biến chúng tôi phải

- Nghiên cứu phương pháp tạo hình cơng nghiệp để thu được viênthức

an kích thước thích hợp, hình thức bóng đẹp.
18

-


- Nghién cứu các biện pháp xử lý nhiệt làm chín các thành phần thức
ăn nhằm tăng tiêu hố, tăng mùi thơm, tăng khả năng kết dính và làm khơ viên
thức an.

- Nghiên cứu phương pháp phối hợp trộn giữa các thành phần nguyên
liệu, đặc biệt là trộn với các thành phần vi lượng, giữa các thành phần giàu tỉnh bột

và thành phần


glàu protein.

- Nghiên cứu kỹ thuật sấy thức ăn viên.
- Nghiên cứu phương pháp kết dính để viên thức ăn chậm tan trong
nước. Để giải quyết vấn dé này phải nghiên cứu chọn thành phần kết dính, phương

pháp xứ lý và độ mịn tối ưu của các thành phần khi pha trộn.
Xử lý tạo kết dính cho viên thức ăn: Xử lý tạo kết dính cho viên thức ăn là
đặc tính quan trọng trong cơng nghệ chế biến thức ăn cho các động vật thuỷ sản.

Có 2 phương pháp đảm bảo kết dính:
+ Kết dính bằng hồ hố các chất bột có hàm lượng amylo pectin cao (bột
san lát, bội nàng, bột gạo.. ở một số nước còn dùng bột lúa mì.

+ Dùng chất kết dính (alginat natri, agar - agar, cazsin, genlatin, albumin,
carboxy methyl xanluloz/CMC?)...
° Theo Kinh nghiệm của nhân dân ta còn dùng bột lá gòn trộn vào thức ăn cho
cá để Két dính. Nhưng vì phải dùng tỉ lệ cao (3- 4%) và do không có điều kiện để
tìm hiểu trong thành phản hố học của bột gịn có khả năng có các glucozIt hoặc
alKalont hay Khơng nên chúng tơi khơng dùng bột gịn trong công nghệ chế biến

thức án tỏm.
Hơn

nữa, để đơn giản trong công nghệ ở các địa phương do không bị phụ

thuộc vào sử dụng những chất kết dính đất tiền, khó kiếm, chúng tôi chủ trương
phố biển việc dùng phương pháp (1), kết dính bằng hồ hố các chất bột có hàm
lugng amylo pectin cao trong nguyén liệu thành phần thức ăn.


Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đã xây dựng được sơ đồ qui trình cơng

nghệ như sau:
Cúc ngun liệu giàu protein

Các ngun liệu giàu tình bột

Nghiền mịn

Nghién min
Gia cơng

Các thành phan bổ xung khác

mm
Can
Tao en

Phoi \ sdy
Đóng gói và bảo quan
19

hhiệt nước

,


+ Nghiền nguyên liệu: Các nguyên liệu dạng thô trước khi đem nghiền cần

phơi sấy cho khơ rịn, đưa vào máy nghiên búa với lưới có kích thước

lỗ D

Imm để nghiền sơ bộ. sau đó được nghiền mịn với lưới inox có kích thước lỗ

trong

i

Dự
= 0,5mm để đạt được các hạt nguyên liệu tương đối mịn và đồng dạng,
các hạt

phải lọt qua ray 40 - 60 mesh (=0,425mm

- 0,250mm) ?1 I? đạt tiêu chuẩn để làm
thức ăn cho các động v ật thuỷ sản (thức ăn cho heo, gà chỉ yêu cầu qua rây
14 20mm).

Độ mịn của nguyên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến độ rắn chắc và độ bền của

viên thức ãn hôn hợp trong nứoc nên quá trình nghiền mịn là
I trong những khâu

quan trọng nhất trong công nghệ chế biến
vẻ ảnh hưởng của độ mịn của ngun liệu
thức ăn - dùng cơng thức 26% protein có
khơng cho thêm L số chất kết dính (al ginat

thức ăn tơm. thí nghiệm của chúng tơi
đối với độ bền tan trong nước của viên

chứa 20% tỉnh bơ t khoai mì, có hoặc
nalri, casein, arga) cho phép đi đến kết

luận tương tự (Bảng 8).

^

Bang 8
Công thức thức
an

Cách xử |


M4.

wit

nghiền thô |

ce

Cong thite 26%
Protein

20%

lat)

(chứa


_"

nt

tình bột sẵn

nt

nghién
Joo

mịn
nt

ee

Độ mịn của | Chất kết dính bổ |
hạt nguyên

qua ray 20.

fi OB

nt

nt

nt


CS

qua ray 48
(0,295)
nt

..

xung thêm

| 0

Thời gian

tan của viên

| _ thite an

sau 1 gid

peasein 2.5% _
0,5 alginat

| sa
2 gid
u|
nt

Na+0,5% CaCl,


2%agar

CaCl,

+

0,2%

|0

0,5% alginat
Na + 0,5%CaCl,

_

nt

sau 2 - 3giờ
sau 4 gid

Qua thí nghiệm bảng 8 cho thấy nghiền thơ khơng bố xung xhất kết
dính
thời giản tàn viên thức ăn khơng q I giờ, có cho kết dính cũng chỉ được 2
giờ.

Cịn nêu nghiền mịn khơng cho kết dính được 2 giờ, thêm kết dính được 4 giờ.

Thứ tự của các nguyên liệu ch vào máy trộn cũng ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả của quá trình trộn. Sau khi các nguyên liệu chính được đưa vào máy tiộn,
các premix và các chất phụ gia khác là những chất có hàm lượng nhỏ trong thức

an sẽ đưa vào sau. Để đảm bảo đều các premix vitamin và premix khoáng cùng

các thành phần bổ xung khác trộn riêng với nhau trước. Các chất lỏng (như : dần

xá, chất béo) với hàm lượng tương đối ít, cho vào bằng cách phun đều lên hỗn hợp
20

¬



×