Tải bản đầy đủ (.pdf) (348 trang)

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 348 trang )

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam

Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc

Nghiên cứu các giải pháp
Khoa học công nghệ và thị trờng
để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu
phục vụ chế biến và xuất khẩu
M số kc 06.04

Chủ nhiệm đề tài: ts . nguyễn tăng tôn

6495
04/9/2007
Tp. Hồ chí minh - 2005


BKHCN
VKHKTNNMN

BKHCN
VKHKTNNMN

BKHCN
VKHKTNNMN

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP. Hồ Chí Minh


Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN VÙNG HỒ TIÊU NGUYÊN LIỆU
PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

TS. Nguyễn Tăng Tôn
TP. Hồ Chí Minh, 11-2005

Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng
VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, TP. Hồ Chí Minh

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ
PHÁT TRIỂN VÙNG HỒ TIÊU NGUYÊN LIỆU
PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU

TS. Nguyễn Tăng Tôn

TP. Hồ Chí Minh, 11-2005
Bản thảo viết xong 11/2005

Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nước,
mã số KC.06.11.NN


THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN TẬP
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI

Chủ biên:
TS. NGUYỄN TĂNG TÔN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
Thành viên tham gia biên tập:
TS. TÔN NỮ TUẤN NAM, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.
KS. MAI VĂN TRỊ, Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Đông Nam Bộ.
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN, Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.
ThS. CỒ KHẮC SƠN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
PGS.TS. NGUYỄN MINH HIẾU, Trường Đại học Nông lâm Huế.
KS. LÃ PHẠM LÂN, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.
PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
TS. THÁI XUÂN DU, Viện Sinh học Nhiệt đới.
KS. NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TT

Họ và tên

Học vị, Chức vụ

Chương, mục

tham gia thực hiện

A

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam

1

Nguyễn Tăng Tôn

TS., chủ nhiệm đề tài

Chương 1-5

2

Nguyễn Bình Phương

KS., cán bộ thực hiện

Chương 1-5

3

Nguyễn Thị Hương

KS., cán bộ thực hiện

Chương 1-5


4

Nguyễn Tiến Hải

KS., cán bộ thực hiện

Chương 1-5

5

Đỗ Trung Bình

TS., chủ trì đề tài nhánh

6

Cồ Khắc Sơn

ThS., cán bộ thực hiện

7

Hoàng Quốc Việt

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.3

8


Vũ Văn Quý

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.3

9

Lê Văn Gia Nhỏ

CN., cán bộ thực hiện

Chương 5

Mục 4.3
Mục 1.3 và 4.3

10 Lã Phạm Lân

KS., chủ trì đề tài nhánh

Mục 1.3 và 4.5

11 Hoàng Xuân Quang

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5

12 Vũ Thị Thanh Hoàn


KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5

13 Nguyễn Viết Minh

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5

14 Nguyễn Mạnh Hùng

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5

B

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

1

Tôn Nữ Tuấn Nam

TS., chủ trì đề tài nhánh

Chương 1- 4

2


Đào Thị Lan Hoa

ThS., cán bộ thực hiện

Chương 1- 4

3

Bùi Văn Khánh

KS., cán bộ thực hiện

Chương 1- 4

C

Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Đông Nam Bộ

1

Mai Văn Trị

KS., chủ trì đề tài nhánh

Chương 1- 4

2

Nguyễn An Đệ


KS., cán bộ thực hiện

Chương 1- 4

D

Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh

1

Lê Đình Đôn

TS., chủ trì đề tài nhánh

2

Trần Thị Ngọc Hân

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5

3

Phan Thị Thu Hiền

KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.5


Mục 1.3 và 4.5


E

Trường Đại học Nông lâm Huế

1

Nguyễn Minh Hiếu

PGS.TS., chủ trì đề tài nhánh

2

Đinh Xuân Đức

ThS., cán bộ thực hiện

Chương 4

3

Bùi Xuân Tín

ThS., cán bộ thực hiện

Chương 4


4

Lê Như Cương

ThS., cán bộ thực hiện

Chương 4

5

Trần Văn Nguyện

ThS., cán bộ thực hiện

Chương 4

F

Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

1

Nguyễn Đức Lượng

PGS.TS., chủ trì đề tài nhánh

Mục 4.9

2


Lê Hồng Phú

ThS., cán bộ thực hiện

Mục 4.9

3

Lê Thị Thủy Tiên

ThS., cán bộ thực hiện

Mục 4.9

G

Viện Sinh học Nhiệt đới

1

Thái Xuân Du

TS., chủ trì đề tài nhánh

Mục 4.1

2

Đoàn Thị Ái Thuyền


KS., cán bộ thực hiện

Mục 4.1

3

Đỗ Đăng Giáp

CN., cán bộ thực hiện

Mục 4.1

Mục 1.3 và Chương 4


TÓM TẮT
Hồ tiêu là cây trồng đem lại thu nhập cho hàng trăm nghìn hộ nông dân và
hàng vạn lao động tham gia trong hệ thống thu mua, chế biến và xuất khẩu. Từ khi
giá hồ tiêu trên thế giới tăng nhiều vào cuối thập niên 1990, chỉ từ năm 1997 đến
2004, diện tích hồ tiêu Việt Nam đã tăng gấp hơn năm lần.
Trong sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam vẫn còn một số khó khăn và
bất cập, bao gồm giá thành sản phẩm hồ tiêu ở hộ nông dân còn cao, kỹ thuật trồng,
chăm sóc, thu hái, sơ chế và bảo quản ở mức nông hộ, hộ thu gom và đại lý thu mua
chưa đáp ứng được cho yêu cầu chế biến sản phẩm hồ tiêu chất lượng cao của nhà
máy chế biến và doanh nghiệp xuất khẩu, do vậy hồ tiêu Việt Nam còn phải xuất
khẩu qua trung gian với một tỉ lệ lớn.
Mục tiêu của đề tài là phân tích, đánh giá hiện trạng sản xuất, thương mại hồ
tiêu trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp khoa học-công nghệ và
thị trường phù hợp cho việc phát triển sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam có
hiệu quả và bền vững.

Bảy đợt điều tra nông hộ có sự tham gia của cán bộ nông nghiệp địa phương
được tiến hành trên năm vùng trồng tiêu chính: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đăk
Lăk, Gia Lai, Quảng Trị và Phú Quốc được tiến hành trong ba năm 2002-2004. Các
đợt điều tra đã thu thập những thông tin liên quan đến sản xuất hồ tiêu trên địa bàn,
bao gồm tình hình sản xuất hồ tiêu, tài nguyên của hộ trồng tiêu, giống và biện pháp
canh tác hồ tiêu của từng hộ, mùa vụ thu hoạch, năng suất, chi phí đầu tư, giá cả và
phương thức tiêu thụ sản phẩm.
Diện tích trồng tiêu của mỗi nông hộ thay đổi tùy theo vùng. Gia Lai và Đăk
Lăk có diện tích hồ tiêu bình quân của mỗi nông hộ lớn nhất với 0,6-0,9ha, kế đến
là Bình Phước và Phú Quốc 0,4-0,7ha, Bà Rịa-Vũng Tàu 0,3-0,6ha và thấp nhất là
Quảng Trị 0,2-0,5ha. Hầu hết các vườn tiêu đều được trồng thuần, chỉ một tỉ lệ rất
nhỏ trồng xen với một số cây dài ngày khác như cà-phê, cây ăn quả.
Có ba giống tiêu có khả năng thích nghi rộng, chống chịu sâu bệnh khá, cho
quả sớm, năng suất cao (trên 3,5 tấn/ha ở vụ thu hoạch thứ ba) và chất lượng hạt tốt
(530-570 g/L) là Vĩnh Linh, Lada Belangtoeng và Ấn Độ. Trụ gỗ cho tiêu leo bám
-i-


vẫn được sử dụng nhiều (70-90%) ở Tây Nguyên, Phú Quốc và một phần của Bình
Phước, vùng Bà Rịa-Vũng Tàu sử dụng chủ yếu trụ sống (90%), một ít trụ bê-tông
và trụ gạch, vùng tiêu Quảng Trị sử dụng trụ sống (95%) và một ít trụ gỗ.
Ở tất cả các vùng trồng tiêu đều bón phân hữu cơ cho tiêu, nhiều nhất là ở
Quảng Trị (trên 25 tấn/ha) và thấp nhất là ở Bà Rịa-Vũng Tàu (5-7 tấn/ha), nhưng ở
Bà Rịa-Vũng Tàu tiêu thường được bón thêm phân hữu cơ chế biến (0,5-1 kg/trụ).
Ở Bình Phước và Phú Quốc lượng phân N-P2O5-K2O bón cho tiêu kinh doanh
tương đối hợp lý với tỉ lệ 2:1:2, ở các nơi khác tiêu thường được bón thừa lân và
thừa đạm. Năm loài sâu bệnh gây thiệt hại phổ biến ở nhiều vùng trồng tiêu là bệnh
chết nhanh, xoăn lùn, rệp sáp, tuyến trùng và bọ xít lưới.
Trong số 18 mẫu giống trồng trong vườn tập đoàn, hai mẫu giống Vĩnh Linh
cho năng suất cao nhất (1,7-3,0 tấn/ha) sau ba vụ thu hoạch, hai mẫu giống Lada

Belangtoeng tỏ ra chống chịu tốt với bệnh chết nhanh và xoăn lùn. Kết quả thí
nghiệm so sánh bộ giống 4-5 giống hồ tiêu cho thấy giống Vĩnh Linh có khả năng
thích nghi rộng, ít nhiễm bệnh, năng suất đạt 3,6 tấn/ha và dung trọng hạt 530 g/L ở
30 tháng sau khi trồng. Việc sử dụng kỹ thuật ELISA để kiểm tra cây giống trước
khi đưa vào nuôi cấy in vitro đã tạo ra cây giống sạch bệnh virus, chưa thấy có triệu
chứng tái nhiễm sau khi trồng 14 tháng.
Tiêu trồng trên trụ sống ít bị nhiễm bệnh hơn trồng trên trụ gỗ hoặc trụ gạch,
và chi phí đầu tư ban đầu chưa bằng một nửa so với trụ gỗ, trụ bê-tông và trụ gạch.
Bón 1,5 tấn phân hữu cơ chế biến hoặc 5,5 tấn phân gà hoai kết hợp với công thức
phân bón 200-100-400 kg/ha N-P2O5-K2O cho tiêu 4-5 năm tuổi giúp giảm bệnh
chết nhanh và tăng năng suất hồ tiêu so với các loại phân hữu cơ khác. Với cây tiêu
5-6 năm tuổi trồng ở Bình Phước, công thức phân thích hợp trên đất xám 400-200300 kg/ha N-P2O5-K2O và trên đất đỏ 300-150-225 kg/ha N-P2O5-K2O. Bổ sung các
phân đa, trung và vi lượng dưới dạng phân bón lá giúp giảm tỉ lệ rụng gié, rụng quả
non, tăng năng suất và chất lượng hạt tiêu. Bón phân đạm và kali kết hợp với tưới
phun dưới tán theo công thức 200-100-400 kg/ha N-P2O5-K2O, phân lân bón gốc
vào đầu và giữa mùa mưa, giúp hồ tiêu ít bệnh, cho năng suất cao hơn so với tưới
bồn truyền thống, giảm chi phí tưới 15-20%.
Thành phần bệnh hại hồ tiêu có khuynh hướng đa dạng từ Phú Quốc ra đến
Quảng Trị, đáng chú ý là bệnh chết nhanh, chết chậm và xoăn lùn hiện diện ở tất cả
- ii -


các vùng trồng tiêu, bệnh xoăn lùn có khuynh hướng tăng dần khi nhiệt độ giảm.
Trong hai năm đầu, nên tỉa cành cây trụ sống vào đầu và giữa mùa mưa, khi tiêu
cho thu hoạch cần tỉa cành cây trụ sống ba lần, vào đầu, giữa và gần cuối mùa mưa.
Tính chung trong năm năm gần đây, mỗi năm sản lượng hồ tiêu thế giới tăng
6%, lượng xuất khẩu tăng 5%, nhưng nhu cầu tiêu thụ chỉ tăng 2,5-3,0%. Điều này
chứng tỏ lượng cung hồ tiêu thế giới có xu hướng vượt cầu. Chu kỳ biến động giá
của hồ tiêu khoảng năm năm trong thời kỳ 1961-1982 và 10 năm trong giai đoạn
1982-2003.

Nếu không vay tiền để trồng tiêu, giá thành 1kg tiêu khoảng 14.000đ, ngược
lại nếu phải vay tiền với lãi suất 9%/năm để trồng tiêu, giá thành hồ tiêu tương
đương với giá hồ tiêu trên thị trường (khoảng 18.000 đ/kg). Trên quan điểm lợi ích
tổng thể của toàn xã hội, hồ tiêu là cây trồng có hiệu quả kinh tế, đem lại công ăn,
việc làm và thu nhập cho hàng chục vạn hộ nông dân và các thành phần tham gia
trong ngành hàng hồ tiêu, và đóng góp một lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước.

- iii -


MỤC LỤC
Chương

Tiêu đề

Trang

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI
TÓM TẮT

i

MỤC LỤC

iv

DANH SÁCH BẢNG

viii


DANH SÁCH HÌNH

xvii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

1

MỞ ĐẦU

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

4

CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH

4

Cách tiếp cận

4

Phương pháp nghiên cứu chính


4

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY HỒ TIÊU
1.1

2

xx

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU Ở VIỆT NAM

6

1.1.1

Lịch sử phát triển cây hồ tiêu ở Việt Nam

6

1.1.2

Các vùng trồng tiêu chính ở Việt Nam

7

1.2

GIỐNG HỒ TIÊU


17

1.3

KỸ THUẬT CANH TÁC HỒ TIÊU

21

1.3.1

Yêu cầu sinh thái của cây hồ tiêu

21

1.3.2

Trụ tiêu

23

1.3.3

Nhu cầu dinh dưỡng và bón phân cho cây tiêu

24

1.3.4

Nhu cầu nước và tưới nước cho cây tiêu


27

1.3.5

Quản lý sâu bệnh hại tiêu

28

1.3.6

Tỉa cành tạo tán cây trụ sống và cây hồ tiêu

33

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1

NỘI DUNG

35

2.1.1

Giải pháp khoa học-công nghệ trong trồng trọt

35

2.1.2

Giải pháp khoa học-công nghệ sau thu hoạch và chế biến


36

2.1.3

Giải pháp kinh tế, thị trường

37

- iv -


3

2.2

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

37

2.3

PHƯƠNG PHÁP

38

2.3.1

Điều tra nông hộ


38

2.3.2

Giống

38

2.3.3

Trụ trồng tiêu

40

2.3.4

Phân bón

41

2.3.5

Tưới nước kết hợp bón phân

43

2.3.6

Điều tra thành phần và giám định sâu bệnh hại hồ tiêu


44

2.3.7

Tỉa cành cho cây trụ sống

47

2.3.8

Mô hình canh tác hồ tiêu bền vững

48

2.3.9

Thu hoạch, sơ chế và bảo quản ở mức nông hộ

48

2.3.10

Chế biến tiêu đen, tiêu trắng xuất khẩu

49

2.3.11

Phân tích ngành hàng hồ tiêu Việt Nam


49

2.3.12

Mô hình liên kết từ sản xuất đến xuất khẩu hồ tiêu

49

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HỒ TIÊU Ở
VIỆT NAM
3.1

DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU

50

3.2

HỆ THỐNG CANH TÁC HỒ TIÊU

53

3.3

GIỐNG HỒ TIÊU

54

3.4


TRỤ TRỒNG TIÊU

60

3.5

QUI CÁCH HỐ, HOM GIỐNG TRỒNG

63

3.6

PHÂN BÓN CHO CÂY TIÊU

65

3.6.1

Phân hữu cơ

65

3.6.2

Phân vô cơ

65

3.7


TƯỚI NƯỚC VÀ TIÊU NƯỚC CHO HỒ TIÊU

67

3.8

QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊU

69

3.9

THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN Ở MỨC NÔNG HỘ

73

3.10 THU MUA, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
4

75

GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU BỀN VỮNG
4.1

GIỐNG HỒ TIÊU

79

4.1.1


Tập đoàn giống

79

4.1.2

Giống tiêu thích nghi cho từng vùng sinh thái

87

4.1.3

Nuôi cấy in vitro giống hồ tiêu sạch bệnh virus

95

-v-


4.2

TRỤ TRỒNG TIÊU

103

4.3

BÓN PHÂN CHO CÂY TIÊU


112

4.3.1

Phân hữu cơ

112

4.3.2

Phân khoáng

118

4.3.3

Phân bón lá

123

4.4

TƯỚI NƯỚC KẾT HỢP BÓN PHÂN CHO CÂY TIÊU

127

4.5

QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI TIÊU


131

4.5.1

Thành phần sâu bệnh hại tiêu

131

4.5.2

Quản lý sâu bệnh hại tiêu

132

4.5.3

Phòng trừ bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora

150

capsici trên cây tiêu
4.5.4

Bước đầu tìm hiểu về con ong (Quadrastichus

152

erythrinae) gây hại trên cây vông (Erythrina spp.)

5


4.6

TỈA CÀNH CHO CÂY TRỤ SỐNG

152

4.7

MÔ HÌNH CANH TÁC HỒ TIÊU BỀN VỮNG

155

4.7.1

Mô hình bón phân hợp lý

155

4.7.2

Mô hình tưới nước kết hợp bón phân

161

4.8

THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN Ở MỨC NÔNG HỘ

163


4.9

CHẾ BIẾN TIÊU ĐEN, TIÊU TRẮNG XUẤT KHẨU

164

4.9.1

Tiêu đen

164

4.9.2

Tiêu trắng

169

GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN HỒ TIÊU BỀN VỮNG
5.1

5.2

5.3

TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI HỒ TIÊU VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

174


5.1.1

Tình hình sản xuất hồ tiêu trên thế giới

174

5.1.2

Thương mại hồ tiêu trên thế giới

175

5.1.3

Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam

181

GIÁ TỔNG HỢP HỒ TIÊU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

185

5.2.1

Cơ sở để xây dựng giá tổng hợp

185

5.2.2


Giá tổng hợp tiêu đen

186

5.2.3

Giá tổng hợp tiêu trắng

189

KÊNH THƯƠNG MẠI HỒ TIÊU

192

5.3.1

Kênh thương mại hồ tiêu Việt Nam

192

5.3.2

Kênh thương mại hồ tiêu thế giới

199

- vi -



5.4

5.5

PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HỒ TIÊU VIỆT NAM

204

5.4.1

Diễn biến giá cả hồ tiêu xuất khẩu trên thị trường thế giới

204

5.4.2

Đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất hồ tiêu

207

5.4.3

Phân tích thương mại ngành hàng hồ tiêu Việt Nam

212

5.4.4

Ma trận phân tích chính sách trong ngành hàng tiêu


219

MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT-THU MUA-CHẾ BIẾN-

224

XUẤT KHẨU
5.6

SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG HỒ TIÊU 2006-2010

226

5.6.1

Sản xuất

226

5.6.2

Thị trường

228

GIẢI PHÁP

229

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

230

KIẾN NGHỊ

232

Giải pháp trồng trọt, thu hái, phơi sấy, sơ chế và bảo

232

quản ở mức nông hộ
Giải pháp chế biến, thương mại và thị trường

233

Giải pháp chính sách

234

TÀI LIỆU THAM KHẢO

236

PHỤ LỤC 1

247

PHỤ LỤC 2


251

PHỤ LỤC 3

254

PHỤ LỤC 4

255

PHỤ LỤC 5

260

PHỤ LỤC 6

267

- vii -


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tiêu đề

Trang

1.1


Khuyến cáo lượng phân bón cho cây hồ tiêu

27

3.1

Tổng diện tích, diện tích thu hoạch và năng suất hồ tiêu tại các vùng

50

3.2

Mức độ phổ biến của các giống tiêu ở Đắk Lắk

56

3.3

Mức độ phổ biến của các giống tiêu ở Gia Lai

57

3.4

Năng suất một số giống tiêu ở các điểm điều tra (tấn/ha)

57

3.5


Trị số t tính và sự khác biệt về năng suất các giống điều tra

58

3.6

Tỉ lệ các hộ sử dụng trụ trồng và mật độ bình quân tại khu vực điều tra

61

3.7

Khoảng cách và mật độ các loại trụ trồng tiêu

62

3.8

So sánh năng suất hồ tiêu trên cây trụ sống và trụ gỗ

62

3.9

Qui cách hố trồng tiêu và hom giống tại khu vực điều tra

63

3.10


Tỉ lệ vườn tiêu sử dụng hom thân ở Đăk Lăk

64

3.11

Biện pháp xử lý đất trồng tiêu

64

3.12

Biện pháp tưới nước và tiêu nước cho hồ tiêu kinh doanh

68

3.13

Thành phần sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu

69

3.14

Tần suất xuất hiện của các loại sâu gây hại trên hồ tiêu

70

3.15


Tần suất xuất hiện của các loại bệnh gây hại trên hồ tiêu

71

3.16

Tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh hại tiêu

71

3.17

Thành phần sâu hại chính trên hồ tiêu tại Quảng Trị

72

3.18

Thành phần bệnh hại chính trên cây tiêu ở Quảng Trị

72

3.19

Vật liệu phơi, thời gian phơi và ẩm độ hạt tiêu ở các vùng điều tra

74

3.20


Một số chỉ tiêu lý hoá tính của tiêu đen ở Phú Quốc, Đông Nam Bộ và

75

Chư Sê
4.1

Tên gọi và nguồn gốc các mẫu giống tiêu trồng trong vườn tập đoàn tại Đăk

80

Lăk
4.2

Tốc độ sinh trưởng của các mẫu giống tiêu trồng trong vườn tập đoàn tại

80

Đăk Lăk
4.3

Tình trạng nhiễm bệnh chết nhanh của các mẫu giống tại Đăk Lăk
(quan trắc 8/2002)
- viii -

82


4.4


Tình trạng nhiễm bệnh vàng lá chết chậm của các mẫu giống tại Đăk

83

Lăk (quan trắc 4/2003)
4.5

Tình trạng nhiễm bệnh xoăn lùn của các mẫu giống tại Đăk Lăk

84

4.6

Một số đặc tính chùm quả của một số các mẫu giống tại Đăk Lăk

84

(n=20)
4.7

Tỉ lệ hạt tươi/hạt khô, dung trọng hạt và tỉ lệ lép của các mẫu giống tại

85

Đăk Lăk
4.8

Năng suất các vụ đầu của một số các mẫu giống tại Đăk Lăk (kg/trụ)


86

4.9

Chỉ tiêu hình thái trên thân chính của các giống tại Bình Phước (sau

87

khi trồng 18 tháng)
4.10

Chỉ tiêu hình thái trên cành cấp 1 của các giống tại Bình Phước (sau

88

khi trồng 18 tháng)
4.11

Mức độ nhiễm bệnh virus và chết nhanh của 4 giống tiêu tại Bình

88

Phước (sau khi trồng 30 tháng)
4.12

Chỉ tiêu sinh trưởng, tỉ lệ ra hoa đậu quả của các giống tại Bình Phước

89

(sau khi trồng 18 tháng)

4.13

Yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và trọng lượng 1000 hạt của các

89

giống tại Bình Phước (sau khi trồng 18 tháng)
4.14

Chỉ tiêu cấu thành năng suất, năng suất và tỉ lệ hạt tươi/hạt khô của

90

các giống tại Bình Phước (sau khi trồng 30 tháng)
4.15

Chỉ tiêu về chất lượng của các giống tại Bình Phước (sau khi trồng 30

90

tháng)
4.16

Một số chỉ tiêu hình thái trên thân chính của các giống tại Bà Rịa-Vũng Tàu

91

4.17

Một số chỉ tiêu hình thái trên cành cấp 1 của các giống tại Bà Rịa-Vũng Tàu


91

4.18

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống tại Bà Rịa-Vũng Tàu

91

4.19

Tình trạng nhiễm bệnh trên các giống tại Bà Rịa-Vũng Tàu

92

4.20

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống tại Bà Rịa-

92

Vũng Tàu
4.21

Sinh trưởng của các giống tại Đăk Lăk (sau khi trồng 30 tháng)

93

4.22


Tình hình nhiễm bệnh của các giống tại Đăk Lăk

93

(sau khi trồng 30 tháng)

- ix -


4.23

Một số chỉ tiêu về hình thái và sinh trưởng của các giống tiêu tại

94

Quảng Trị
4.24

Một số chỉ tiêu về sinh trưởng của các giống tại Quảng Trị

94

4.25

Kết quả các phương pháp khử trùng mẫu không kết hợp dùng kháng

96

sinh
4.26


Kết quả khử trùng khi kết hợp sử dụng kháng sinh

97

4.27

Ảnh hưởng của các chất ĐHSTTV lên khả năng tạo chồi và mô sẹo từ

98

các đốt cây hồ tiêu (giống Vĩnh Linh) sau 3 tuần nuôi cấy ở lần cấy
truyền đầu tiên
4.28

Ảnh hưởng của các chất điều hoà sinh trưởng thực vật lên khả năng

99

biệt hoá chồi từ mô sẹo của cây hồ tiêu
4.29

Kết quả kiểm tra virus XPV, YPV, CMV, ToMV bằng kỹ thuật

102

ELISA
4.30

Sinh trưởng của cây tiêu nuôi cấy in vitro sạch bệnh virus


102

ở ngoài đồng ruộng
4.31

Khả năng sinh trưởng của cây trụ sống hai năm tuổi

104

4.32

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây tiêu hai năm tuổi (sau khi cắt dây

106

thân 12 tháng)
4.33

Tình hình nhiễm bệnh vàng lá trên hồ tiêu trồng với các loại trụ (điều

106

tra năm 2001)
4.34

Tình hình nhiễm bệnh vàng lá chết chậm trên hồ tiêu trồng với hai loại

107


trụ tiêu phổ biến tại Cư Mgar, Đăk Lăk
4.35

Tình trạng nhiễm bệnh vàng lá tiêu (sau 2 năm trồng)

108

4.36

Năng suất cây tiêu trên các loại trụ

108

4.37

Hiệu quả kinh tế canh tác tiêu trên các loại trụ sau 5 năm trồng (triệu

110

đồng/ha)
4.38

Hiệu quả kinh tế canh tác tiêu trên các loại trụ sau 10 năm trồng

111

(triệu đồng/ha)
4.39

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ kết hợp với các mức phân

khoáng đến chỉ số bệnh (%) héo rũ chết nhanh trên cây tiêu, trung
bình qua 3 vụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu

-x-

112


4.40

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ kết hợp với các mức phân

113

khoáng đến mật số gié/đơn vị diện tích bề mặt trụ tiêu, trung bình qua
3 vụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.41

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ kết hợp với các mức phân khoáng

113

đến số hạt/chùm quả, trung bình qua 3 vụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.42

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ kết hợp với các mức phân khoáng đến

114

số năng suất (tấn/ha) cây tiêu, trung bình qua 3 vụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu

4.43

Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ kết hợp với các mức phân khoáng

114

đến dung trọng hạt tiêu (g/L), trung bình qua 3 vụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.44

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến năng suất và dung trọng hạt tiêu

116

trên đất xám (2002-2004) và đất đỏ (2003-2005) tại Bình Phước
4.45

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ sinh học đối với năng suất và dung

116

trọng hạt tiêu trên đất xám (2002-2004) tại Bình Phước
4.46

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ sinh học đến một số đặc tính của đất

117

xám sau thí nghiệm (2002-2004) tại Bình Phước
4.47


Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ sinh học đối với năng suất và dung

117

trọng hạt tiêu trên đất đỏ (2003-2005) tại Bình Phước
4.48

Ảnh hưởng phân bón hữu cơ đến một số đặc tính của đất đỏ sau thí

118

nghiệm (2003-2005) tại Bình Phước
4.49

Ảnh hưởng của các nghiệm thức phân khoáng đối với năng suất và dung

119

trọng hạt tiêu trên đất xám (2002-2004) và đất đỏ (2003-2005) tại Bình
Phước
4.50

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân khoáng và phân hữu cơ đối

119

với năng suất cây tiêu trên đất xám (năm 2002-2004) tại Bình Phước
4.51

Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân khoáng và phân hữu cơ đối


120

với năng suất cây tiêu trên đất đỏ (năm 2003-2005) tại Bình Phước
4.52

Ảnh hưởng của phân khoáng và phân hữu cơ đến tỉ lệ rụng chùm quả

120

(%) tại Đăk Lăk
4.53

Ảnh hưởng của phân khoáng và phân hữu cơ đến năng suất hồ tiêu

121

(tấn/ha) tại Đăk Lăk
4.54

Ảnh hưởng của phân khoáng và phân hữu cơ đến dung trọng hạt tiêu
(g/L) tại Đăk Lăk
- xi -

121


4.55

Hiệu quả kinh tế của phân bón phân hữu cơ cho hồ tiêu tại Đăk Lăk


122

4.56

Ảnh hưởng của phân bón lá đối với năng suất và dung trọng hạt tiêu

123

trên đất xám (2002-2004) và đất đỏ (2003-2005) tại Bình Phước
4.57

Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỉ lệ rụng chùm quả, số hạt/chùm quả,

124

năng suất và dung trọng hạt tiêu tại Đăk Lăk (trung bình 2 vụ 20042005)
4.58

Ảnh hưởng của phân bón lá đến hàm lượng một số chất đa lượng,

125

trung lượng (%) và vi lượng trong lá tiêu (mg/kg) tại Đăk Lăk
4.59

Ảnh hưởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu phát triển của cây tiêu

126


tại Quảng Trị
4.60

Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất và chất lượng hạt tiêu

126

tại Quảng Trị
4.61

Ảnh hưởng của các biện pháp tưới nước kết hợp với bón phân đến

128

mật số gié/diện tích bề mặt trụ tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.62

Ảnh hưởng của các biện pháp tưới nước kết hợp với bón phân đến

129

số hạt/chùm quả tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.63

Ảnh hưởng của các biện pháp tưới nước kết hợp với bón phân đến

129

năng suất tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.64


Ảnh hưởng của các biện pháp tưới nước kết hợp với bón phân đến

130

dung trọng hạt tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.65

Ảnh hưởng của các biện pháp tưới nước kết hợp với bón phân đến

131

chỉ số bệnh héo rũ chết nhanh trên cây tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu
4.66

Thành phần sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu ở khu vực Đông Nam Bộ

132

4.67

Thành phần sâu bệnh hại chính trên hồ tiêu tại Quảng Trị

132

4.68

Quan điểm của nông dân về nguyên nhân bệnh chết nhanh tiêu do

133


nấm Phytophthora capsici tại Châu Đức, Bà Rịa-Vũng Tàu
4.69

Biện pháp hạn chế bệnh chết nhanh tại Châu Đức, Bà Rịa-Vũng Tàu

134

4.70

Kết quả giám định các nấm gây bệnh chết héo hồ tiêu tại Quảng Trị

136

(2004)
4.71

Mức độ nhiễm bệnh của cây tiêu sau khi lây bệnh nhân tạo tại Quảng
Trị (2004)

- xii -

137


4.72

Tỉ lệ bệnh của cây tiêu được lây nhiễm bằng nấm Phytophthora,

138


Pythium và Fusarium được phân lập trong kết quả điều tra (2005)
4.73

Tỉ lệ trụ tiêu có triệu chứng bệnh virus tại Châu Đức và Bình Long

141

4.74

Tỉ lệ lá tiêu nhiễm bệnh theo từng triệu chứng năm 2004

141

4.75

Tỉ lệ trụ tiêu nhiễm bệnh theo từng triệu chứng trên các giống có số

141

năm tuổi khác nhau tại Bà Rịa-Vũng Tàu (2004)
4.76

Tỉ lệ trụ tiêu nhiễm bệnh theo từng triệu chứng trên các giống có số

142

năm tuổi khác nhau ở Lộc Ninh, Bình Phước (2004)
4.77


Kết quả phân tích mẫu bệnh bằng ELISA

142

4.78

Tỉ lệ xuất hiện TMV trên các triệu chứng bệnh ở vùng điều tra

142

4.79

Tỉ lệ nhiễm TMV của các giống tiêu theo tuổi cây tại Bình Long,

143

Trảng Bom và Châu Đức
4.80

Tỉ lệ lá không bệnh có hiện diện TMV xác định bằng ELISA tại Bình

143

Long, Trảng Bom và Châu Đức
4.81

Sự lan truyền bệnh virus qua hom giống trong giâm cành giống tiêu Sẻ

144


4.82

Sự lan truyền bệnh virus qua hom giống trong giâm cành giống tiêu

144

Vĩnh Linh
4.83

Tổng kết một số tác nhân virus được xác định hiện diện trong các

145

triệu chứng bệnh nghi do virus gây ra trên cây hồ tiêu
4.84

Ảnh hưởng bệnh virus đến một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của

147

giống tiêu Sẻ 4-5 tuổi trồng tại Châu Đức, Bà Rịa-Vũng Tàu
4.85

Ảnh hưởng bệnh virus đến một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của

147

giống tiêu Vĩnh Linh 4-5 tuổi trồng tại Châu Đức, Bà Rịa-Vũng Tàu
4.86


Hiệu lực của thuốc hóa học trong phòng trừ bọ xít lưới gây hại chùm

148

quả tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu (2002)
4.87

Hiệu quả phòng trừ bệnh chết héo hồ tiêu bằng kỹ thuật ngâm rễ trong

150

dung dịch thuốc Phosacide 200 tại Quảng Trị (2003-2004)
4.88

Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học đến tỉ lệ nhiễm bệnh chết nhanh

151

cây tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu (2002)
4.89

Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học đến tỉ lệ cây chết bởi bệnh chết

151

nhanh trên cây tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu (2002)
4.90

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây trụ sống 28 tháng tuổi
- xiii -


152


4.91

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây tiêu 28 tháng tuổi

153

4.92

Ảnh hưởng của chế độ tạo tỉa cây trụ sống đến năng suất tiêu (tấn/ha)

155

4.93

Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu phát triển trên cây tiêu

156

trên đất xám tại Lộc Hưng, Lộc Ninh
4.94

Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, dung trọng và trọng lượng

156

1.000 hạt trên đất xám tại Lộc Hưng, Lộc Ninh

4.95

Hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân hợp lý trên đất xám tại Lộc

157

Hưng, Lộc Ninh
4.96

Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu phát triển trên cây tiêu

157

trên đất đỏ tại Lộc An, Lộc Ninh
4.97

Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất, dung trọng và trọng lượng

157

1.000 hạt trên đất đỏ tại Lộc An, Lộc Ninh
4.98

Hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân hợp lý trên đất đỏ tại Lộc An,

158

Lộc Ninh
4.99


Hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân hợp lý cho cây tiêu trên đất

158

xám tại Lộc Thành, Lộc Ninh
4.100 Hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân hợp lý cho cây tiêu trên đất đỏ

158

tại Lộc Thành, Lộc Ninh
4.101 Tình hình nhiễm bệnh vàng lá và chết nhanh tại CưM’Gar

159

4.102 Tình hình nhiễm bệnh vàng lá và chết nhanh tại CưJút

159

4.103 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp đến năng suất

159

tiêu (tấn/ha) tại CưM’Gar và CưJút
4.104 Ước tính hiệu quả kinh tế của mô hình tại CưM’Gar và CưJút (triệu đồng/ha)

160

4.105 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của mô hình tại Quảng Trị

160


4.106 Một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của mô hình tại Quảng Trị

160

4.107 Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước kết hợp bón phân đến

161

số hạt/chùm quả
4.108 Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước kết hợp bón phân đến chỉ số bệnh

161

héo rũ chết nhanh Phytophthora
4.109 Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước kết hợp bón phân đến
trọng lượng 1000 hạt

- xiv -

162


4.110 Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước kết hợp bón phân đến

162

năng suất cây tiêu
4.111 Lượng toán hiệu quả kinh tế đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm nước cây


162

tiêu (thời gian sử dụng sáu năm, đơn vị tính: 1000đ/ha)
5.1

Lượng hồ tiêu xuất khẩu của các nước trong các năm 2000-2005 (tấn)

175

5.2

Sản lượng hồ tiêu, lượng xuất khẩu, lượng tiêu dùng nội địa và lượng

176

hồ tiêu năm trước chuyển sang của thế giới, 2003-2005 (tấn)
5.3

Thương mại hồ tiêu trên thị trường Hoa Kỳ

180

5.4

Lượng hồ tiêu sản xuất và tiêu thụ trong ba năm 2002-2004

182

5.5


Lượng và giá trị hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam (2001-2004)

183

5.6

Biến động giá tiêu xuất khẩu của Việt Nam, 2001-2005 (USD/tấn)

183

5.7

Loại và lượng tiêu Việt Nam xuất khẩu trong tháng 1-9/2005

183

5.8

Tỉ lệ trung bình (%) tiêu đen xuất khẩu của các nước (2000-2004)

187

5.9

Trọng số hàng tháng ước tính dựa trên tỉ lệ xuất khẩu tiêu đen trung

187

bình
5.10


Công thức tính giá tổng hợp tiêu đen (2000-2004)

187

5.11

Tỉ lệ trung bình (%) tiêu trắng xuất khẩu của các nước (2000-2004)

189

5.12

Trọng số hàng tháng ước tính dựa trên tỉ lệ xuất khẩu tiêu trắng trung

190

bình
5.13

Công thức tính giá tổng hợp tiêu trắng (2000-2004)

190

5.14

Lượng nhập/xuất khẩu hồ tiêu của Đức, Hà Lan và Singapore

200


5.15

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu giai đoạn 1995-2004, theo quan điểm

208

ngân hàng
5.16

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở Phú Quốc, theo quan điểm ngân

208

hàng năm 2004
5.17

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở tỉnh Bình Phước, theo quan điểm

209

ngân hàng, năm 2004
5.18

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, theo quan

209

điểm ngân hàng, năm 2004
5.19


Hiệu quả đầu tư hồ tiêu, tính bình quân trên các vùng điều tra, theo
quan điểm ngân hàng, năm 2004

- xv -

209


5.20

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu giai đoạn 1995-2004, theo quan điểm

210

chủ đầu tư
5.21

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở Phú Quốc, theo quan điểm chủ đầu

211

tư năm 2004
5.22

Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở tỉnh Bình Phước, theo quan điểm

211

chủ đầu tư, năm 2004
5.23


Đánh giá hiệu quả đầu tư hồ tiêu ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, theo quan

211

điểm chủ đầu tư, năm 2004
5.24

Hiệu quả đầu tư hồ tiêu, tính bình quân trên các vùng điều tra, theo

212

quan điểm chủ đầu tư, năm 2004
5.25

Hiệu quả kinh tế trồng 1ha tiêu năm 2004

214

5.26

Kết quả sản xuất hộ trồng hồ tiêu 2004, tính trên 1 tấn tiêu hạt

214

5.27

Kết quả sản xuất kinh doanh hộ thu gom tính trên 1 tấn hạt tiêu, năm

215


2004
5.28

Kết quả sản xuất kinh doanh đại lý kinh doanh nông sản tính trên 1 tấn

216

hạt tiêu đen, 2004
5.29

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu, tính trên 1

218

tấn hồ tiêu xuất khẩu, năm 2004
5.30

So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia ngành

219

hàng hồ tiêu, 2004
5.31

Hiệu quả kinh tế tính theo một đồng chi phí trung gian của các tác

219

nhân trong ngành hàng hồ tiêu, 2004

5.32

Ma trận phân tích chính sách (PAM: Policy Analysis Matrix), ngành

220

hàng hồ tiêu năm 2004
5.33

Các hệ số của bảng PAM ngành hàng hồ tiêu năm 2004

221

5.34

Sự thay đổi hệ số DRC ngành hàng hồ tiêu khi giá xuất khẩu hồ tiêu

223

giảm (giá FOB)
5.35

Sự thay đổi hệ số DRC của ngành hàng hồ tiêu khi giá phân bón tăng

223

5.36

Sự thay đổi hệ số DRC của ngành hàng hồ tiêu khi giá nhân công


224

trong nông nghiệp tăng

- xvi -


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tiêu đề

Trang

3.1

Vùng trồng tiêu ở Việt Nam năm 2004

51

3.2

Tổng diện tích hồ tiêu của Việt Nam trong ba năm 2002-2004

52

3.3

Diện tích thu hoạch hồ tiêu của Việt Nam trong ba năm 2002-2004


52

3.4

Năng suất hồ tiêu năm 2002-2004

53

3.5

Sản lượng hồ tiêu của Việt Nam từ năm 1990-2005

53

3.6

Tỉ lệ sử dụng giống hồ tiêu tại khu vực điều tra

55

3.7

Biến động năng suất của các giống hồ tiêu tại Bình Phước

59

3.8

Biến động năng suất của các giống hồ tiêu tại Bà Rịa-Vũng Tàu


59

3.9

Biến động năng suất của các giống hồ tiêu tại Phú Quốc

59

3.10

Biến động lượng phân bò hoai bón cho hồ tiêu

65

3.11

Biến động lượng phân bón N-P2O5-K2O cho hồ tiêu ở giai đoạn

66

kiến thiết cơ bản
3.12

Biến động lượng phân bón N-P2O5-K2O cho hồ tiêu ở giai đoạn

67

kinh doanh
3.13


Mùa vụ thu hoạch ở một số vùng trồng tiêu

73

4.1

Ảnh hưởng của chất ĐHSTTV lên khả năng biệt hoá chồi từ mô sẹo

100

4.2

Diễn biến bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora sp. tại Bà Rịa-

134

Vũng Tàu (2003)
4.3

Diễn biến bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora sp. tại Quảng Trị (2004)

135

4.4

Đặc điểm hình thái của nấm Phytophthora capsici được phân lập

138

4.5


Hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừ rệp sáp hại tiêu

148

4.6

Hình thái con ong Quadrastichus erythrinae

152

4.7

Ảnh hưởng chế độ tỉa cành cây trụ sống đến sự ra hoa của tiêu

153

4.8

Diễn biến cường độ ánh sáng trong vườn tiêu ở hai chế độ rong tỉa

154

(Quan trắc 6/2005)
4.9

Diễn biến nhiệt độ không khí trong vườn tiêu ở hai chế độ rong tỉa

- xvii -


154


5.1

Sản lượng hồ tiêu của các nước xuất khẩu chính (1990-2005)

174

5.2

Sản lượng hồ tiêu xuất khẩu của các nước xuất khẩu chính (1990-2005)

176

5.3

Thị phần xuất khẩu tiêu đen của các nước xuất khẩu chính trong năm 2004

177

5.4

Thị phần tiêu trắng của các nước xuất khẩu chính trong năm 2004

177

5.5

Thị phần của các thị trường nhập khẩu hồ tiêu trong năm 2004


178

5.6

Giá tổng hợp tiêu đen hàng tháng tại cảng xuất (USD/tấn, FOB) từ

178

1999 đến 4 tháng đầu năm 2005
5.7

Giá tổng hợp tiêu trắng hàng tháng tại cảng xuất (USD/tấn, FOB) từ

179

1999 đến 4 tháng đầu năm 2005
5.8

Tổng lượng tiêu nhập vào Hoa Kỳ trong năm 2004

180

5.9

Tiêu đen nhập vào Hoa Kỳ

181

5.10


Tiêu trắng nhập vào Hoa Kỳ

181

5.11

Tiêu xay nhập vào Hoa Kỳ

181

5.12

Tiêu nguyên liệu nhập vào Đức

181

5.13

Biến động giá tiêu đen xuất khẩu theo các tháng trong năm 2001-

184

2004 và 9 tháng đầu năm 2005
5.14

Thời điểm thu hoạch của các nước sản xuất hồ tiêu chính

186


5.15

Giá tổng hợp tiêu đen hàng tháng năm 2003

188

5.16

Giá tổng hợp tiêu đen hàng tháng năm 2004

188

5.17

Giá tổng hợp tiêu trắng hàng tháng năm 2003

191

5.18

Giá tổng hợp tiêu trắng hàng tháng năm 2004

191

5.19

Sơ đồ kênh thương mại hồ tiêu Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu)

195


5.20

Sơ đồ kênh thương mại hồ tiêu Phú Quốc

196

5.21

Thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm 2002

198

5.22

Thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm 2003

198

5.23

Thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm 2004

198

5.24

Thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam 6 tháng đầu năm 2004

199


5.25

Thị trường xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam 6 tháng đầu năm 2005

199

5.26

Lượng tiêu đen nhập vào Singapore năm 2003

201

5.27

Lượng tiêu trắng nhập vào Singapore năm 2003

201

5.28

Lượng tiêu xay nhập vào Singapore năm 2003

201

- xviii -


5.29

Lượng tiêu đen xuất từ Singapore năm 2003


201

5.30

Lượng tiêu trắng xuất từ Singapore năm 2003

201

5.31

Lượng tiêu xay xuất từ Singapore năm 2003

201

5.32

Nguồn tiêu hạt nhập vào Đức năm 2004

202

5.33

Nguồn tiêu xay nhập vào Đức năm 2004

202

5.34

Thị trường tiêu hạt xuất từ Đức năm 2004


202

5.35

Thị trường tiêu xay xuất từ Đức năm 2004

202

5.36

Nguồn tiêu hạt nhập vào Hà Lan năm 2004

203

5.37

Nguồn tiêu xay nhập vào Hà Lan năm 2004

203

5.38

Thị trường tiêu hạt xuất từ Hà Lan năm 2004

203

5.39

Thị trường tiêu xay xuất từ Hà Lan năm 2004


203

5.40

Diễn biến giá tiêu xuất khẩu bình quân của thế giới 1961-2003

205

5.41

Giá hồ tiêu xuất khẩu bình quân của thế giới và lượng xuất khẩu hồ

207

tiêu Việt Nam từ 1986-2003
5.42

Kênh tiêu thụ hồ tiêu

213

- xix -


×