BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC. 06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.6.12/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Nghiêm
8626
Hà Nội, năm 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC. 06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)
Nguyễn Văn Nghiêm Trịnh Khắc Quang
Chủ nhiệm chương trình Văn phòng các chương trình
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)
Phạm Hữu Giục Đỗ Xuân Cương
Hà Nội, năm 2010
1
KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CT: Công thức
ĐC : Đối chứng
ĐBBB : Đồng bằng Bắc bộ
BTB : Bắc Trung bộ
TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc
BBTV: Bệnh chùn ngọn (Banana Bunchy Top Virus)
ĐBSH: Đồng bằng Sông Hồng
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
BPKT: Biện pháp kỹ thuật
KHKTNLN: Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp
CDQ: Chiều dài quả
ĐKQ : Đường kính quả
TV: Thời vụ
D/R: Chiều dài/ chiều rộng
CD: Chiều dài
ĐK: Đường kính
KL: Khối lượng
T.V. P.Thọ : Tiêu vừa Phú Thọ
GO: Giá trị sản xuất
VA: Giá trị gia tăng
WA: Water Agar
PDA: Potato Dextrose Agar
V8: Vegetable Juice
TN: Thí nghiệm
2
VIỆN KHNN VIỆT NAM
VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƯỚC
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế thị
trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất khẩu ở Việt Nam
Mã số đề tài: KC.06.12/06-10
Thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu, phát
triể
n và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ
lực”. Mã số: KC.06/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Nghiêm
Ngày, tháng, năm sinh: 05 - 11 -1957 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính. Chức vụ: Trưởng Bộ môn
Điện thoại: CQ: 0438765626. Mobile: 0912122515 Fax: 0438276148
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện nghiên cứu Rau quả
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau quả
Điện thoại: 0438765626 . Fax: 0438276148
Địa chỉ: Trâu Quì – Gia Lâm – Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Khắc Quang
Số tài khoản: 931.01.006. Kho bạc nhà nước Gia Lâm – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
3
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 1/năm 2008 đến tháng 12/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.348,00 tr.đ, trong đó:
- Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.300,00 tr.đ.
- Kinh phí từ các nguồn khác: 2.048,00 tr.đ.
- Tỷ lệ và kinh phí thu h
ồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Số đề nghị
quyết toán
(Tr.đ)
1 4 -12/2008 1.300,00 4 -12/2008 1.300,00 757.991,222
2 1-12/2009 1.175,00 1-12/2009 1.175,00 1.269.001,818
3 1-12/2010 825,00 1-12/2010 825,00 1.273.006,960
Tổng số 3.300,00 Tổng số 3.300,00 3.300,00
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Trả công lao động 2098,00 1250,00 848,00 2098,00 1250,00 848,00
2 NVL, năng lượng 2690,00 1490,00 1200,00 2690,00 1490,00 1200,00
3 Thiết bị, máy móc 140,00 140,00 0 140,00 140,00 0
4 X.dựng, sửa chữa
4
5 Chi khác 420,00 420,00 - 420,00 420,00 -
Tổng cộng
5438,00 3300,00 2048,0 5438,00 3300,00 2048,0
- Lý do thay đổi (nếu có): không
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
1 QĐ: 2471/QĐ- BKHCN
ngày 26/10/2007
Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức
cá nhân chủ trì đề tài thực hiện năm 2008 thuộc Chương
trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên
tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”
2 QĐ: 2831/QĐ- BKHCN
ngày 28/11/2007
Quyết định phê duyệt các tổ chức cá nhân chủ trì 06 đề tài
cấp nhà nước năm 2008 (đợt II) thuộc Chương trình “
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”
3 QĐ: 253/QĐ- BKHCN
ngày 21/02/2008
Quyết định phê duyệt kinh phí 10 đề tài, 02 dự án SXTN
bắt đầu thực hiện năm 2008 thuộc Chương trình “ Nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”.
4 QĐ: 1110/QĐ- BKHCN
ngày 13/6/2008
Quyết định về việc cử đoàn đi công tác nước ngoài
5 CV: 155/VRQ-TCHC,
ngày 27/6/2008
Công văn về việc cử cán bộ đi học tập tại Trung Quốc
6 QĐ: 651/QĐ- KHNN-
TCCB ngày 03/7/2008
Quyết định về việc cử cán bộ đi công tác, học tập ở nước ngoài
7 CV: 161/CV-VRQ, ngày
03/7/2008
Công văn gửi Viện CAQ miền Nam về phối hợp thực hiện
đề tài
8 CV: 213/CV-CAQ, ngày
23/7/2008
Công văn gửi Viện CAQ miền Nam về phối hợp thực hiện
đề tài
9 CV: 202/CV-VRQ, ngày Công văn xin thay đổi địa điểm và cơ quan phối hợp thực
5
24/7/2008 hiện đề tài
10 CV: 210/CV-VRQ, ngày
31/7/2008
Công văn gửi Viện CAQ miền Nam về phối hợp thực hiện
đề tài
11 CV: 229/CV-CAQ, ngày
07/8/2008
Công văn gửi BCNCT về phối hợp thực hiện đề tài
12 HĐ: 12/2008/HĐ-
ĐTCT-KC.06/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
giữa Ban chủ nhiệm chương trình KC.06/06-10 và Văn
phòng các chương trình vớiViện nghiên cứu Rau quả.
13 HĐ:50-08/2008/HĐ
–ĐTKC.06/06-10,
ngày 10/8/2008
Hợp đồng thuê khoán chuyên môn giữa Viện nghiên cứu
Rau quả và Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc
14 CV: 192/VPCT-HCTH,
ngày 19/8/2008
Công văn trả lời việc xin thay đổi địa điểm và cơ quan
phối hợp thực hiện đề tài
15 CV: 250/CV-VRQ, ngày
25/8/2008
Công văn gửi Bộ KHCN xin thay đổi địa điểm và cơ quan
phối hợp thực hiện đề tài
16 CV: 287/CV-VRQ, ngày
29/9/2008
Công văn gửi Bộ KHCN xin thay đổi địa điểm và cơ quan
phối hợp thực hiện đề tài
17 TTr:285/TTr-VPCT,
ngày 21/10/2008
Tờ trình xin thay đổi địa điểm và cơ quan phối hợp thực
hiện đề tài
18 CV: 293/VPCT-HCTH,
ngày 22/10/2008
Công văn trả lời việc xin thay đổi địa điểm và cơ quan
phối hợp thực hiện đề tài
19 HĐ:144-08/2008/HĐ
–ĐTKC.06/06-10,
ngày 24/10/2008
Hợp đồng thuê khoán chuyên môn giữa Viện nghiên cứu
Rau quả và Trung tâm NCPTNN Huế
20 CV: 366/VPCT-HCTH,
ngày 26/11/2008
Công văn về việc dự toán lại kinh phí công tác phí của đề
tài KC.06.12/06-10
6
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Tổ chức
đăng ký
Tổ chức
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Viện
CAQMN
Trung tâm
NCPTNN
Huế - Viện
BTB.
- N/c xác định vùng sản xuất
N/c tuyển chọn giống chuối
tiêu xuất khẩu.
- N/c công nghệ sản xuất
- Xây dựng mô hình
- Báo cáo chuyên đề
- Xác định 1-2 giống ,
vườn cây mẹ 0,1 ha
- Hướng dẫn kỹ thuật
- Mô hình 10 ha.
Viện
MNPB
Viện
MNPB
- N/c xác định vùng sản xuất
chuối xuất khẩu 400-500 ha
- N/c tuyển chọn giống
chuối tiêu xuất khẩu.
- N/c công nghệ sản xuất
- Xây dựng mô hình
- Báo cáo chuyên đề
- Xác định 1-2 giống ,
vườn cây mẹ 0,1 ha
- Hướng dẫn kỹ thuật
- Mô hình 10 ha.
Lý do thay đổi (nếu có):
- Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long diện tích trồng chuối tiêu ít và không tập trung.
Viện nghiên cứu CAQ miền Nam đề nghị không phối hợp thực hiện đề tài.
- Văn phòng Chương trình đồng ý thay đổi địa điểm và cơ quan phối hợp.
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả ch
ủ nhiệm)
T
T
Tên cá nhân theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
1 Ng. Văn Nghiêm Ng. Văn Nghiêm Chủ nhiệm đề tài
2 Phạm Quang Tú Phạm Quang Tú
Đoàn Nhân Ái
Võ Văn Thắng
N/c tuyển chọn giống
chuối tiêu xuất khẩu
- 3 vườn cây mẹ
(0,1ha/vườn).
- Xác định 1-2
giống/vùng
7
3 Trần Thanh Tâm Phạm Quang Tú
Đoàn Nhân Ái
Ngô Xuân Phong
N/c xác định vùng sản
xuất chuối xuất khẩu
400-500 ha
B/c chuyên đề từng
vùng TDMNPB,
ĐBSH, BTB
4 Ng. Thanh Bình Ng. Thị Thanh
Phạm Quang Tú
Đoàn Nhân Ái
N/c công nghệ sản
xuất chuối tiêu xuất
khẩu
Hướng dẫn kỹ thuật
vùng TDMNPB,
ĐBSH, BTB
5 Đỗ Đình Ca Trịnh Thị Nhất
Chung
N/c ứng dụng quy
trình nhân giống
B/c chuyên đề và
Hướng dẫn kỹ thuật
6 Chu Doãn Thành Đào Công Khanh N/c ứng dụng quy
trình bảo quản chuối
Hướng dẫn kỹ thuật
7 Hoàng Bằng An Hoàng Bằng An N/c và đề xuất các
giải pháp KTTT
B/c chuyên đề
Đánh giá hiện trạng
và Đề xuất giải
pháp
8 Trần Thị Liên Trần Thị Liên N/c phòng trừ tổng
hợp bệnh thán thư và
sâu gặm vỏ quả chuối
Hướng dẫn kỹ thuật
phòng trừ tổng hợp
bệnh thán thư và
sâu gặm vỏ quả.
9 Vũ Việt Hưng Ng. Thị Thanh
Phạm Quang Tú
Đoàn Nhân Ái
Xây dựng mô hình
sản xuất chuối tiêu
xuất khẩu
30 ha (10 ha/vùng)
10 Ng. Thị Thanh Ng. Thị Thanh Thư ký đề tài -
- Lý do thay đổi:
+ Do thay đổi cơ quan phối hợp thực hiện đề tài.
+ Do một số cán bộ điều chuyển công tác khác.
8
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 - Khảo sát, xác định và nhập nội một số
giống chuối triển vọng tại Trung Quốc.
- Kinh phí: 90.000.000 đồng
- Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
Tổ chức hợ
p
tác: Kunming Qianhui See
d
& Sprout Co.LTD
Số đoàn: 1
Số người tham gia: 6
- Khảo sát, xác định và nhập nội được 3
giống chuối triển vọng và một số vật tư
nông nghiệp tại Trung Quốc.
- Kinh phí: 90.000.000 đồng
- Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc
Tổ chức hợ
p
tác: Kunming Qianhui
Seed & Sprout Co.LTD
Số đoàn: 1
Số người tham gia: 6
- Lý do thay đổi (nếu có): không
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 - Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp Kinh tế thị
trường phát triển sản xuất chuối tiêu
xuất khẩu ở Việt Nam”
- Thời gian: Tháng 11/2008
Kinh phí: 8.300.000 đồng
- Địa điểm: Viện NC Rau quả
- Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp Kinh tế thị
trường phát triển sản xuất chuối tiêu
xuất khẩu ở Việt Nam”
- Thời gian: Tháng 11/2008
Kinh phí: 8.300.000 đồng
- Địa điểm: Viện NC Rau quả
2 - Hội thảo khoa học “ Nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp Khoa học công
nghệ phát triển sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam”
-Thời gian: Tháng 10/2009
- Kinh phí: 8.300.000 đồng
- Địa điểm: Viện NC Rau quả
- Hội tthảo khoa học “ Nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp Khoa học công
nghệ phát triển sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam”
-Thời gian: Tháng 10/2009
- Kinh phí: 8.300.000 đồng
- Địa đ
iểm: Viện NC Rau quả
9
3 Hội nghị đầu bờ:
- Giới thiệu giống chuối Tiêu hồng.
- Thời gian: +Tháng 12/2009
+ Tháng 4/2010
+ Tháng 10/2010
- Kinh phí: 20.400.000 đồng
- Địa điểm: Viện NC Rau quả; Huyện
Lâm Thao – Phú Thọ; Khoái Châu –
Hưng Yên và A Lưới – Thừa Thiên Huế
Hội nghị đầu bờ:
- Giới thiệu giống chuối Tiêu hồng.
- Thời gian: Tháng 12/2009
+ Tháng 4/2010
+ Tháng 10/2010
- Kinh phí: 20.400.000 đồng
- Địa điểm: Viện NC Rau quả; Huyện
Lâm Thao – Phú Thọ; Khoái Châu –
Hưng Yên và A Lưới – Thừa Thiên Hu
ế
- Lý do thay đổi (nếu có): không
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
T
T
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Kế
hoạch
Thực tế
Người, cơ quan thực hiện
1 N/c và đề xuất các giải
pháp kinh tế thị trường
4/2008–
12/2010
4/2008 –
12/2010
Hoàng Bằng An
Viện Nghiên cứu Rau quả
2 N/c xác định vùng sản
xuất chuối xuất khẩu
4/2008
–
12/2010
4/2008
–
12/2010
Phạm Quang Tú - Viện MNPB
Đoàn Nhân Ái – TTNCPTNN Huế
Ngô Xuân Phong - Viện NCRQ
3 N/c tuyển chọn giống
chuối tiêu xuất khẩu
4/2008
–
12/2010
4/2008
–
12/2010
Phạm Quang Tú - Viện MNPB
Đoàn Nhân Ái – TTNCPTNN Huế
Võ Văn Thắng - Viện NCRQ
4 N/c ứng dụng quy trình
công nghệ nhân giống
4/2008–
12/2010
4/2008–
12/2010
Trịnh Thị Nhất Chung - Viện
NCRQ
10
5 N/c xây dựng quy trình
công nghệ sản xuất chuối
tiêu xuất khẩu
4/2008
–
12/2010
4/2008 –
12/2010
Phạm Quang Tú - Viện MNPB
Đoàn Nhân Ái – TTNCPTNN Huế
Nguyễn Thị Thanh -Viện NCRQ
6 N/c phòng trừ tổng hợp
bệnh thán thư và sâu gặm
vỏ quả chuối
4/2008
–
12/2010
4/2008
–
12/2010
Trần Thị Liên - Viện NCRQ
7 N/c ứng dụng quy trình
bảo quản chuối tiêu xuất
khẩu
4/2008–
12/2010
4/2008 –
12/2010
Đào Công Khanh - Viện NCRQ
8 Xây dựng mô hình sản
xuất quy mô 10 ha/vùng
4/2008
–
12/2010
4/2008
–
12/2010
Phạm Quang Tú - Viện MNPB
Đoàn Nhân Ái – TTNCPTNN Huế
Nguyễn Thị Thanh -Viện NCRQ
- Lý do thay đổi (nếu có): không
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Dạng kết quả I
Giống chuối (Tiêu hồng,
Braxin và Williams)
- Năng suất
- Buồng quả
- Dài quả
- Đường kính quả
- Mã quả
- Khiếm khuyết vỏ quả
Giống
tấn/ha
-
cm
cm
-
-
cm
2
1-2 giống/3 vùng
>40
Hình trụ
>16
>3
Sáng, đẹp
<2
3 giống/3 vùng
40,0 - 45,5
Hình trụ
16,2 – 18,2
3,3 – 3,7
Sáng, đẹp
<2
11
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 B/c kết quả khảo sát, nhập
nội giống triển vọng tại
Trung Quốc.
Nhập nội 1-2 giống Nhập nội 3 giống
Williams, Braxin và 8818
2 * Báo cáo hội thảo khoa
học: “Nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp Kinh tế
thị trường phát triển sản
xuất chuối tiêu xuất khẩu
ở Việt Nam”
- Kết quả nghiên cứu xác
định các giải pháp kinh tế
thị trường phát triển sản
xuất chuối tiêu xuất khẩu
ở Việt Nam
- Đánh giá kết quả và
định hướng nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu xác
định các giải pháp kinh tế
thị trường phát triển sản
xuất chuối tiêu xuất khẩu
ở Việt Nam
- Đánh giá kết quả và
định hướng nghiên cứu
3 * Báo cáo hội thảo khoa
học “ Nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp Khoa
học công nghệ phát triển
sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam”
- Kết quả nghiên cứu xác
định các giải pháp khoa
học công nghệ phát triển
sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam
- Đánh giá kết quả và
định hướng nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu xác
định các giải pháp khoa
học công ngh
ệ phát triển
sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam
- Đánh giá kết quả và
định hướng nghiên cứu
4 Báo cáo hội nghị đầu bờ - Kết quả tuyển chọn giống:
1-2 giống/vùng
- Kết quả nghiên cứu công
n
ghệ sản xuất chuối tiê
u
x
uất khẩu
K
ết quả tuyển chọn giống:
1 giống/vùng
- Kết quả nghiên cứu côn
g
n
ghệ sản xuất chuối tiê
u
x
uất khẩu
12
5 Hướng dẫn kỹ thuật trồng
thâm canh chuối tiêu xuất
khẩu cho 3 vùng sản xuất
tập trung:
- Vùng Trung du miền núi
phía Bắc
- Vùng Đồng bằng Sông
Hồng
- Vùng Bắc Trung bộ
- Phù hợp cho mỗi vùng
sản xuất
- Đạt năng suất trên 40
tấn/ha,
- Đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu trên 85%
- Hiệu quả kinh tế tăng
10-15% so với cây trồng
khác tại địa bàn sản xuất
- Phù hợp cho m
ỗi vùng
sản xuất
- Đạt năng suất trên 40
tấn/ha,
- Đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu trên 85%
- Hiệu quả kinh tế tăng
15-20 % so với cây trồng
khác tại địa bàn sản xuất
6 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi
cấy mô nhân giống chuối
tiêu
- Cây giống sạch bệnh
- Cây giống đạt độ đồng
đều cao
- Ứng dụng sản xuất quy
mô công nghiệp
- Cây giống sạch bệnh
- Cây giống đạt độ đồng
đều cao
- Ứng dụng sản xuất quy
mô công nghiệp
7 Hướng dẫn kỹ thuật
phòng trừ tổng hợp bệnh
thán thư và sâu gặm vỏ
quả
- Hiệu quả phòng trừ cao.
Trên 85% số quả không
bị sâu gặm vỏ và bệnh
thán thư dưới cấp 1. Mã
quả sáng đẹp.
- Phù hợp và dễ áp dụng
- Hiệu quả kinh tế tăng 6-
8 triệu đồng/ha
- Hiệu quả phòng trừ cao.
Trên 85% số quả không
bị sâu gặm vỏ và b
ệnh
thán thư dưới cấp 1. Mã
quả sáng đẹp.
- Phù hợp và dễ áp dụng
- Hiệu quả kinh tế tăng 6-
9 triệu đồng/ha
8 Hướng dẫn kỹ thuật bảo
quản chuối tiêu xuất khẩu
Thời hạn bảo quản: Đến
40 ngày
- Tỷ lệ hư hao sau thu
hoạch: dưới 5%
- Chât lượng chuối tiêu
xuất khẩu đạt tiêu chuẩn
ngành 10TCN 568-2003
Thời hạn bảo quản: Đến
40 ngày
- Tỷ lệ hư hao sau thu
hoạch: dưới 5%
- Chât lượng chuối tiêu
xuất khẩu đạt tiêu chuẩn
ngành 10TCN 568-2003
13
- Lý do thay đổi (nếu có): không
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Kế hoạch Thực tế
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
2
Bài báo
- Kết quả bước đầu đánh giá
hiện trạng và đề xuất một số
giải pháp kinh tế thị trường phát
triển sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu ở Việt Nam
- Kết quả nghiên cứu tuyển
chọn giống chuối Tiêu hồng
Giới thiệu kết qu
ả
n
ghiên cứu về thị
t
rường,
Tuyển chọn giốn
g
v
à kỹ thuật sả
n
x
uất chuối tiê
u
x
uất khẩu
Giới thiệu kết
quả nghiên cứu
về thị trường,
Tuyển chọn
giống và kỹ
thuật sản xuất
chuối tiêu xuất
khẩu
- Tạp chí NN
&PTNT
- Tạp chí
Viện KHNN
Việt nam
- Lý do thay đổi (nếu có): không
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 1-2 4 12/2010
2 Tiến sỹ 0 0
- Lý do thay đổi (nếu có): không
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
14
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
T
T
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Cây giống chuối nuôi
cấy mô
2008-
2010
- Lâm Thao – Phú Thọ
- Khoái Châu – Hưng Yên
- A Lưới - Thừa Thiên
Huế
- 75 ngàn cây giống
- Cây sạch bệnh, sinh
trưởng phát triển tốt
- Năng suất > 40 tấn/ha
2 Hướng dẫn kỹ thuật
trồng thâm canh chuối
tiêu xuất khẩu
2009-
2010
- Lâm Thao – Phú Thọ
- Khoái Châu – Hưng Yên
- A Lưới - Thừa Thiên
Huế
- 30 ha mô hình
- Năng suất >38 tấn /ha
- Sản phẩm đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu
3 Hướng dẫn kỹ thuật
nuôi cấy mô nhân
giống chuối tiêu
2009-
2010
Vùng Trung du MNPB,
Đồng bằng Sông Hồng
và Bắc Trung bộ
Nhân và chuyển giao
150000 cây giống
chuối Tiêu hồng
4 Hướng dẫn kỹ thuật
phòng trừ tổng hợp
bệnh thán thư và sâu
gặm vỏ quả
2009-
2010
- Lâm Thao – Phú Thọ
- Khoái Châu – Hưng Yên
- A Lưới - Thừa Thiên
Huế
- Hiệu quả phòng trừ
cao.
- Hiệu quả kinh tế tăng
9 triệu đồng/ha
5 Mô hình sản xuất chuối 2009-
2010
- Lâm Thao – Phú Thọ
- Khoái Châu – Hưng Yên
- A Lưới - Thừa Thiên
Huế
- Mô hình 30 ha
- Năng suất >38 tấn/ha
Sản phẩm đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu.
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
2.1. Hiệu quả về khoa học và công nghệ
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
15
2.1.1. Khả năng về thị trường
Kết quả thực hiện đề tài xác định giống chuối Tiêu hồng và một số giống triển
vọng đạt năng suất cao, chất lượng quả tốt và các hướng dẫn kỹ thuật nhân giống,
sản xuất và bảo quản chuối tiên tiến nên góp phần phát triển sản xuất chuối tiêu xuất
khẩu của Việt Nam. Các sản phẩm c
ủa đề tài được chuyển giao cho các vùng sản
xuất chuối xuất khẩu trong nước như Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung bộ và
Trung du miền nuí phía Bắc.
2.1.2. Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh
Việt Nam nằm ở vùng nguồn gốc các giống chuối và cũng là nơi có điều kiện
thuận lợi đối với sinh trưởng, phát triển của cây chuối. T
ổ chức sản xuất ở trong
nước để xuất khẩu và bằng các công nghệ sản xuất tiên tiến nên các sản phẩm quả
chuối của nước ta đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, rẻ và có khả năng cạnh tranh cao
hơn so với sản xuất ở các nước khác.
2.1.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong nghiên cứu
2.1.4. Chuyển giao tiến bộ KHKT
- Chuyển giao giống mới và công nghệ
sản xuất và bảo quản tiên tiến thông
qua việc xây dựng mô hình trình diễn tại các vùng sản xuất chuối xuất khẩu, tổ chức
các lớp tập huấn và tham quan mô hình, tổ chức hội nghị đầu bờ giới thiệu giống
triển vọng và kết quả nghiên cứu.
- Chuyển giao thông qua hệ thống khuyến nông các cấp, các doanh nghiệp, chủ
trang trại, kỹ thuật viên và nông dân tiên tiến.
Địa chỉ ứng d
ụng các kết quả của đề tài là các địa bàn sản xuất chuối tiêu
trong nước, đặc biệt là các vùng sản xuất chuối tiêu xuất khẩu quy mô lớn:
- Vùng Trung du miền núi phía Bắc
- Vùng Đồng bằng Sông Hồng
- Vùng Bắc Trung bộ
2.1.5. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
- Nghiên cứu tuyển chọn được các giống chuối Tiêu hồng, Williams, Braixin
năng suất cao, chất lượng quả tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Hướ
ng dẫn kỹ thuật nhân giống chuối tiêu bằng nuôi cấy mô tế bào.
16
- Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất chuối tiêu xuất khẩu
- Hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư và sâu gặm vỏ quả
- Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản chuối tiêu xuất khẩu trước và sau thu hoạch.
2.1.6. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu
- Đối với tổ chức ch
ủ trì: Nâng cao năng lực nghiên cứu của đội ngũ cán bộ
thực hiện đề tài, đào tạo được 4 cán bộ trình độ thạc sỹ.
- Đối với các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nâng cao năng lực tổ chức,
quản lý sản xuất, tìm kiếm thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Hiệu quả về kinh tế xã hội
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính b
ằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Góp phần hình thành các vùng sản xuất chuối tiêu xuất khẩu tập trung quy
mô lớn.
- Nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất chuối. Thu nhập đạt từ 150 – 200
triệu đồng/ha đã cải thiện đáng kể đời sống người sản xuất
- Nâng cao hiệu quả sử dụng lao độ
ng và ruộng đất.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
T
T
Nội
dung
Thời gian
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I. Báo cáo định kỳ
1 Lần 1 15/9/2008 - Thực hiện đủ 8 nội dung nở 3 vùng trồng theo đúng tiến
độ và đảm bảo số lượng.
- Thu thập và xây dựng 3 vườn cây mẹ, mỗi vườn 22 giống
chuối tiêu, xác định 6 giống triển vọng đưa vào khảo
nghiệm.
- Trồng 10 ha mô hình ở Lâm Thao – Phú Thọ.
2 Lần 2 15/3/2009 - Tiếp tục thực hiện 8 nội dung ở 3 vùng trồng, chăm sóc
đánh giá 3 vườn cây mẹ, khảo nghiệm 6 giống triển vọng,
xây dựng mô hình 10 ha tại Lâm Thao – Phú Thọ.
17
3 Lần 3 15/9/2009 - Tiếp tục thực hiện 8 nội dung ở 3 vùng trồng, chăm sóc
đánh giá 3 vườn cây mẹ, khảo nghiệm 6 giống triển vọng,
mô hình 10 ha tại Lâm Thao – Phú Thọ
- Sản xuất 40 ngàn cây giống chuối nuôi cấy mô.
- Nghiên cứu xác định BPKT thâm canh và bảo quản chuối
tiêu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (vụ 1).
4 Lần 4 15/3/2010 - Tiếp tục thực hiện 8 nội dung ở 3 vùng trồng, chăm sóc
đánh giá 3 vườn cây mẹ, khảo nghiệm 6 giống triển vọng,
xây dựng mô hình 10 ha tại Lâm Thao – Phú Thọ.
- Nghiên cứu xác định được các BPKT thâm canh và bảo
quản chuối tiêu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (vụ 2).
- Trồng 20 ha mô hình ở Khoái Châu – Hưng Yên và A
Lưới - Thừa Thiên Huế.
5 Lần 5 15/9/2010 - Tiếp tục đánh giá, tổng kết 8 nội dung đã thực hiện. Xác
định 3 vùng sản xuất tại Khoái Châu , Lâm Thao và A Lưới
Xác định 1-2 giống thích hợp cho mỗi vùng.
- Xây dựng các báo cáo chuyên đề và các bản Hướng dẫn kỹ thuật.
- Tổng kết mô hình
II. Kiểm tra định kỳ
Lần 1 31/10/2008
* Về nội dung đã thực hiện
- Hoàn thành đầy đủ các nội dung đúng tiến độ
- Xác định, nhập nội 3 giống chuối Trung Quốc triển vọng
- Thu thập dẫn liệu khoa học về 7 nội dung nghiên cứu
trong phụ lục 3 của hợp đồng
- Chuẩn bị cơ sở ban đầu để xây dựng mô hình trồng chuối
tại ĐBSH và TD MNPB
* Về tiến độ th
ực hiện
Đề tài triển khai đầy đủ các nội dung nghiên cứu đúng
với tiến độ đã đăng ký.
18
Lần 2 9/6/2009
* Về nội dung đã thực hiện
Đề tài đã thực hiện được các nội dung nghiên cứu trong
phụ lục 3 của hợp đồng. Các nội dung năm 2009 đang triển
khai theo tiến độ.
* Về tiến độ thực hiện
Đề tài triển khai đầy đủ các nội dung nghiên cứu đúng
với tiến độ đã đăng ký.
Lần3 30/10/2009 * Về nội dung đã thực hiện
Cơ quan chủ trì và chủ nhiệm đề tài đã thực hiện 20/21
đề mục theo kế hoạch của năm 2009. Các mô hình tại
Hưng Yên, Phú Thọ, Huế đã và đang thực hiện tốt
* Về tiến độ thực hiện
- Đề tài đã triển khai các đề mục năm 2009 đúng tiến độ.
Đ
ề nghị tiếp tục cập nhật số liệu hoàn thiện các báo cáo
chuyên đề chi tiết cụ thể hơn.
- Đề nghị hoàn chỉnh các báo cáo theo mẫu biểu, lập tờ
k
ê tài chính và báo cáo quyết toán số kinh phí đã nhận, đã
chi nhưng chưa quyết toán và làm thủ tục để nhận kinh phí
còn lại của năm 2009.
Lần 4 1/4/2010
* Về nội dung đã thực hiện
Đến 4/2010, đã thực hiện 7/9 chuyên đề, bản hướng dẫn
kỹ thuật… theo kế hoạch của năm 2010. Các mô hình tại
Hưng Yên và Huế đã và đang triển khai thực hiện tốt
* Về tiến độ thực hiện
- Đã triển khai các nội dungnăm 2010 đúng tiến độ. Đề
n
ghị tiếp tục cập nhật số liệu, hoàn thiện các báo cáo chuyên
đ
ề chi tiết cụ thể hơn.
- Đề nghị hoàn thành các nội dung nghiên cứu đúng tiến
độ, nghiệm thu trước ngày 31/12/2010.
19
Lần 5 20/10/2010
* Về nội dung đã thực hiện
Cơ quan chủ trì và chủ nhiệm đề tài đã thực hiện xong
các nội dung nghiên cứu đã đăng ký trong hợp đồng. Tuy
nhiên, cần phải hoàn thiện tiếp một vài chuyên đề, để
nghiệm thu đề tài đúng thời gian qui định.
* Về tiến độ thực hiện
- Đề tài đã hoàn thành các sản phẩm của đề tài đúng tiến
đ
ộ và đủ nội dung.
- Đề nghị hoàn chỉnh các báo cáo theo mẫu và đúng tên
theo đăng ký trong hợp đồng.
III. Nghiệm thu cơ sở
Lần 1
Lần 2
5/5/2010
22/10/2010
Nghiệm thu các sản phẩm của đề tài.
- Các sản phẩm của đề tài đầy đủ về số lượng và đảm bảo
về chất lượng theo yêu cầu của Hợp đồng
- Chỉnh sửa các báo cáo theo kết luận của Hội đồng
Lần 3 9/12/2010 Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở:
- Hồ sơ nghiệm thu đầy đủ
- Báo cáo tổng kết tương đối hoàn chỉnh
- Chỉnh sửa Báo cáo và hồ sơ theo kết luận của Hội đồng
- Kết quả nghiệm thu cấp cơ sở: Đạt
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Nghiêm
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
20
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuối là cây thân thảo lớn được trồng trọt và là loại cây mang lại nguồn thu
chủ yếu cho phần đông cư dân tại các vùng ẩm trên thế giới. Đại đa số các giống
chuối trồng thuộc thể tam bội, loài Eumusa, họ Musa do lai giữa 2 loài tổ tiên là
Musa.acuminata (kiểu gen AA) và Musa.balbisiana (kiểu gen BB). Musa.acuminata
có nguồn gốc từ Malaysia, Musa.balbisiana có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Tạo nên những
thể bội đồng nhất mang kiểu gen AAA thích hợp ăn tươi, làm rượu bia và các thể
bội không đồng nhất mang kiểu gen AAB (chuối lá) hoặc mang kiểu gen ABB
(chuối nấu)
Chuối ăn tươi đã mang lại lợi ích hiển nhiên trên thị trường quốc tế và đã trở
thành đối tượng cạnh tranh của các công ty xuất khẩu chính. Trong khi đó, các
nhóm chuối khác hầu như vắng bóng trên thị trường qu
ốc tế, chủ yếu tiêu thụ ở chợ
địa phương. Chuối ăn tươi có thể ăn khi chín không cần chế biến do ngọt và dễ tiêu
hoá, không giống các nhóm chuối khác có vị chát và nhất thiết phải nấu hoặc làm
cho lên men trước khi tiêu thụ.
Nguồn gen cây chuối ở nước ta rất đa dạng nhưng chỉ có các giống thuộc
nhóm chuối tiêu có thị trường tiêu thụ rộng lớn ở Trung Quốc và nhiề
u nước trên
thế giới. Vì vậy, cây chuối đã và đang được xác định là cây ăn quả chủ lực, có ý
nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng ở nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau.
Những năm gần đây, sản xuất chuối có xu hướng tăng với tổng diện tích 105 - 110
ngàn ha và tổng sản lượng hàng năm 1,4 - 1,6 triệu tấn. Chuối không chỉ là loại cây
ăn quả có quy mô sản xuất lớn nhất nước ta mà còn là m
ột trong số ít cây ăn quả có
khả năng phát triển sản xuất thành những vùng tập trung quy mô 400 - 500 ha.
Trong những năm qua, công tác nghiên cứu và phát triển cây chuối luôn đã
và đang được Chính phủ quan tâm, chú trọng đầu tư và đạt được những kết quả rất
đáng khích lệ. Cho đến nay, các nghiên cứu về cây chuối tập trung chủ yếu vào bảo
tồn và đánh giá nguồn gen, tuyển chọn giống mới, nhân giống bằng nuôi cấ
y mô tế
bào và xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp cho những vùng sinh thái –
21
nông nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, năng suất và sản lượng chuối của Việt Nam còn
thấp. Mặt khác, sản xuất chuối quả tươi và tiêu thụ ở thị trường trong nước là chính,
xuất khẩu chiếm tỷ trọng không đáng kể. Kết quả là sản xuất chuối của Việt Nam
còn chưa tương xứng với tiềm năng và hiệu quả thấp.
Trong bối cảnh đó, việc tiến hành
đề tài Nghiên cứu và đề xuất các giải
pháp Khoa học công nghệ và Kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu
xuất khẩu ở Việt Nam là rất cần thiết, góp phần khắc phục những tồn tại nêu trên
và thúc đẩy phát triển sản xuất chuối phục vụ xuất khẩu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phát triển được một số vùng sả
n xuất chuối tiêu tập trung đạt tỷ lệ xuất khẩu
trên 85% và hiệu quả kinh tế cao hơn từ 10-15% so với các loại cây trồng khác tại
địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đề xuất được các giải pháp Kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu
xuất khẩu ở Việt Nam
- Xác định được 3 vùng sản xuất chuối tiêu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu quy mô
400-500 ha/vùng,
- Xác đị
nh 1-2 giống chuối cho mỗi vùng trồng đạt năng suất cao trên 40
tấn/ha và tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu
- Nghiên cứu ứng dụng quy trình nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô và quy
trình bảo quản chuối trong sản xuất chuối tiêu xuất khẩu
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thâm canh chuối tiêu đạt năng suất
trên 40 tấn/ha và tiêu chuẩn xuất khẩu
- Xây dựng 3 mô hình sản xuất chuối tiêu quy mô 10 ha/mô hình, đạt năng suất
trên 35 t
ấn/ha, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, có phương thức sản xuất phù hợp
và bảo đảm tính bền vững.
22
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giống thuộc nhóm chuối tiêu hiện có
trong tập đoàn và một số giống chuối tiêu mới nhập nội có triển vọng.
Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật sản xuất thực hiện trên giống chuối
Tiêu hồng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu : Các nội dung nghiên cứu đượ
c thực hiện tại các
vùng Trung du miềm núi phía Bắc, Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung bộ.
- Thời gian nghiên cứu : 2008-2010.
23
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI
1.1.1. Nguồn gốc
Theo Simmond NW and K.Shepherd (1955) [39], nguồn gốc của các giống
chuối ăn được đều xuất phát từ 2 loài chuối dại có hạt trong chi Musa là Musa
Acuminata và Musa Balbisiana. Đó là kết quả, khi chuối rừng (trong những trường
hợp đặc biệt) phân li giao tử, các nhiễm sắc thể tương đồng không phân li trong
quá trình giảm phân tạo nên các giao tử 2n. Quá trình thụ tinh là sự kết hợp giữ
a
giao tử 2n với giao tử bình thường n tạo nên hợp tử 3n là chuối trồng ngày nay có
quả to, ngọt và không hạt. Chính sự tái tổ hợp trong điều kiện tự nhiên và qua
nhiều đời giữa 2 loài này đã hình thành nên rất nhiều nhóm giống chuối. Trong đó
nhóm phụ Cavendish mang kiểu gen AAA với rất nhiều giống chuối thương mại đã
và đang được trồng trọt rộng rãi ở rất nhiều quố
c gia và vùng lãnh thổ. Các nghiên
cứu về chọn tạo giống và phát triển sản xuất chuối chủ yếu được thực hiện đối với
nhóm phụ này.
Cho đến nay, vẫn còn có ý kiến trái ngược nhau về nguồng gốc của cây
chuối. Tuy nhiên, theo Stover, R.H. and N.W.Simmonds (1987) [40] và
R.V.Valmayor., R.R.C. Espino and O.C. Pascua (2002 [38], nguồn gốc phát sinh
của cây chuối là một vùng rộng lớn bao gồm Ấn Độ, các nước vùng Đông Nam
châu Á và khu vực Thái Bình Dương. Ngày nay, cây chuối đã được phát triển ở
hầu khắp các vùng nhiệt đới ẩm trên thế giới. Người ta đã tìm thấy sự đa dạng về
nguồn gen cây chuối không chỉ ở nơi phát sinh nguồn gốc mà còn ở khu vực Nam
Mỹ, Đông và Tây Phi.
1.1.2. Phân loại
Theo Simmond NW and K.Shepherd (1955) [39], cây chuối nằm trong họ
Musaceae là một trong 8 họ trong bộ gừng Zingiberales hay còn có tên gọi khác là
Csitaminales. Trong bộ gừng, Musaceae là họ nguyên thủy nhất. Chúng gồm những
cây thân thảo lớ
n có rễ, sống lâu năm, lá mọc xoắn ốc có bẹ lá ôm lấy nhau tạo