Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

tổng hợp đề thi thử đại học môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 36 trang )

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 03
v
t

A. Sông Gâm

Sưu tầm – biên soạn: Trần Xuân Quỳnh
t t

Câu 1:

Câu 2: H t ộ

t

- ô
B. ô
s u

tN
?
r u
t uộ v

tr

13 v 14


C.

ết

s u

D. Con Voi

p?

A. K t á
ế ế ỗv
sả
B. ậ
u ể ỗ qu
ế ế .
C. Mở rộ
t trồ
è.
D. Xuất k ẩu ồ ỗ ĩ
.
Câu 3:
ầu ù
ó ù
N
ủ ếu
k u vự :
A.
t ổ
t Nam

B.
ộv
Nguyên
C.
ộ v Nam ộ
D. Tây Nguyên và Nam ộ
Câu 4: Ở ồ

số tập tru k ả :
A. 75%
B. 73,1%
C. 80,5%
D. 28%
Câu 5: G ó ù ù ô ở k u vự
ru
ộ ó ặ ể :
A. H ớ
ô
t
ất
khô
B. H ớ
ô N
t
ất
khô
C. H ớ
N
t
ất nóng khô

D. H ớ
ô
t
ất

Câu 6: N ậ

xá v ặ ể
ất ợ
uồ
ớ t :
A. ầ ù sá t
ọ ỏ
B.
ók
tr
sả xuất ô
p
C. ó
uk
tr
sả xuất ô
p
D.
ất ợ
uồ

ả s t
Câu 7:
ấu sử ụ


ớ t ó sự t

ẽ tr


ủ ếu
:
A. á ộ
ủ á
k
ọ - kĩ t uật v quá trì
ổ ớ




B. u ể
ợp
ấu
v
ấu
t ổ
C. ố ợ v
ất ợ
uồ


cao
D. N

suất


cao
Câu 8: ặ

s u
vớ k
ậu ủ p ầ
t ổp
(từ 16 0B
trở r ).
A.
ù k ô ó
p ù .
B. Qu
ó .
C. K ô
ót á
t ộ ớ 200C.
D. ó
ù
v k ô rõ r t
Câu 9:
tN
t
v ê ủ á tổ
quố tế:
A. ASEAN, OPEC, WTO
B. EEC, ASEAN, WTO,

C. OPEC, WTO, EEC
D. AEC, WTO, APEC
Câu 10: Ở ớ t v

ầu t p át tr ể ô
p ở ru
u
v p át tr ể ô
p ô t ô
ằ :
A. G ả qu ết u ầu v
ủ x ộ
B. P

ữ á vù tr

C. K t á t
u ê v sử ụ tố
uồ

ủ ất ớ
D. Nâng cao tỉ
t
t ở ru
u
v ô thôn
Câu 11: Ở ồ
ằ v

ru

từ p
ể v

ợt ó á
hình:
A. vù
ợ ồ tụ t


ồ át v ầ p á vù t ấp trũ .
B. vù t ấp trũ
ồ át v ầ p á vù
ợ ồ tụ t

ằ .
C. ồ át v ầ p á vù t ấp vũ vù
ợ ồ tụ t

ằ .
D. ồ át v ầ p á vù
ợ ồ tụ t

ằ vù t ấp trũ .
Câu 12: r
ấu á tr sả xuất ủ
trồ trọt ó
trồ
ữ v tr
t
ất là:

A. Cây công
p B. Cây quả C. Cây rau ậu D.
t ự
Câu 13: ù

ớ t ó ủ qu
t
v ặt t
ò k t á
ả v v quả
á t
u ê t ê
ê
vù :
A. ếp áp lãnh ả
B.

C. ù
ặ qu
v k
tế
D. Lãnh ả
Câu 14: Dự v
t t
t N tr
18
ết: Ở vù
N u ê
è ợ trồ
u ất ở tỉ :

A. Kom Tum
B. Gia Lai
C. Lâm ồ
D.
L k
Câu 15: Dự v
t t
t N tr
15
ết: tê ủ
ô t trự
t uộ ru Ư
:
A. H Nộ Hả P ò Huế
Nẵ
P. Hồ
Minh
B. H Nộ Hả P ò
Nẵ
P. Hồ
M



C. H Nộ Hả P ò N
Nẵ
P. Hồ
Minh
D. H Nộ Huế
Nẵ

ê Hò
P. Hồ
Minh
Câu 16:
v
t t
t N tr
4–5
ết vù
s u

u uk
ể uô trồ v á
t t ủ sả ?
. ồ
ằ sô
ửu L .
. ồ
ằ sô Hồ .
. Du ê ả N
ru
ộ.
D. ô N
ộ.
Câu 17:
p

v

ữ á vù trê p

v ả ớ
rất ầ t ết vì:
A. ỉ t ếu v
v t ất
p ủ
ớ t
còn cao
B. ự p


ớ t k ô
uv
ợp lí
C. D
ớ t tập tru
ủ ếu ở á ồ

D. N uồ

ớ t ò t ếu tá p
ô
p
Câu 18:
ì
ế
ut ế
t
t ổ ủ
ớ t :
A. Núi cao

B. ồ

C. Núi trung bình
D. ồ
t ấp
Câu 19: r
k u vự I (Nô - lâm p) tỉ trọ
t uỷ sả ó xu
ớ t
vì:
A. N ớ t ó uồ ợ ả sả p
phú
B. r
t ết p ụ vụ
t uỷ sả
C. N u ầu ủ t tr ờ
ớ v á ặt
t uỷ sả
D. G á tr xuất k ẩu
s vớ á sả p ẩ
ô
p
Câu 20:
ở rộ
á vù
u ê
ô
p ở vù
ớ t ầ
vớ :

A. ả v v p át tr ể rừ
B. ấ
t uỷ ợ v ô
p
C. ả xuất
t ự v t ự p ẩ
D. N
ất ợ
uộ số
ờ dân
Câu 21: tr
qu
ặ ể
ả ủ t ê
ê
ớ t :
A. N t ớ gió mùa
B. N t ớ ẩ
C. N t ớ ẩ gió mùa
D. N t ớ khô
Câu 22: Trong á vù s u vù
ó
suất
ất ả ớ :
A. ồ
ằ sông Hồ
B. ồ
ằ sô
ửu Long
C. ồ


N
- ĩ
D. ồ
ằ P - Khánh
Câu 23:
không p ả
ột tr


ể ẩ
ô
uộ
ổ ớ.
A. ẩ

ập kinh tế quố tế ể t
thêm s
quố gia.
B. ẩ
phát tr ể kinh tế ở các vùng núi, biên ớ ả ả vùng sâu, vùng xa.
C. Phát tr ể
v hoá ớ ậ
ả s dân tộ .
D. ẩ
công
p hoá,
hoá
vớ phát tr ể tri t .



Câu 24:
tr u ở ớ t
ợ uô
u ất ở vù :
A. ồ
ằ sông Hồ
B. ru
uv
p
C. ồ
ằ sô
ửu Long
D.
ru

Câu 25: N u ê
ủ ếu
uô ở ớ t
p át
tr ể
:
A.
sở t

ợ ả

B. N
ô
p ế ế p át tr ể

C. D vụ ( ố t y) ó
utế ộ
D.
tr ờ t êu t ụ sả p ẩ
ợ ở rộ
Câu 26: r
ấu
trồ trọt tỉ trọ
ô
p ó xu ớ t
t ờ

:
A. N ớ t ó
u u k t uậ ợ ể p át tr ể
B. á ụ
ả v ô tr ờ
C. M
u quả k
tế cao
D. D
ó tru
t ố sả xuất
Câu 27: N ó
ất ế
t

ất tr
ất ồ


:
A. N ó
ất phù sa B. Nhóm ất phèn C. Nhóm ất ặ D. N ó
ất cát
Câu 28: Dự v
t t
t N tr
18
ết: mía
ô
p ợ trồ
u ất ở vù :
A. ô Nam ộ
B.
ru

C. ồ
ằ sô
ửu Long
D. Du ê ả N
ru

Câu 29: ỉ
ẫ ầu ả ớ v sả

uô trồ t uỷ sả
:
A. Cà Mau
B. Hả P ò
C. An Giang

D. Kiên Giang
Câu 30: H
uô tô
ợ p át tr ể
ất ở vùng:
A. ồ
ằ sông Hồ
B. Du ê ả N
ru

C.
Trung ộ
D. ồ
ằ sô
ửu Long
Câu 31:
ất ấp ê
ủ sả xuất ô
p tru
t ố ở ớ t t

:
A.
ất
t ớ ẩ gió mùa
B. ự p
á
hình
C. ự p
hoá khí ậu

D. u
Câu 32: Xu ớ t

ấu ù vụ tr
sả xuất
ở ồ
ằ sô
ửu
L
v Du ê ả
ru tr

qu :
A. G ả
t
ù t
t
è thu
B.
t
ô xu

n tích lúa hè thu
C. G ả
t
ô xu t
t
mùa
D.
t

ù v
è thu
Câu 33: r

ặ ể s u ặ ể
p ù ợp vớ ặ ể
ì


ớ t :
A.
ì
ặ tr
ủ vù
t ớ khô
B. P
ậ p
t p vớ

ê
- ô N
ủ ếu
C.
ì
t u tá ộ
ủ á
t ộ k
tế - xã ộ
D. Ít có sự t
p ả p ù ợp ữ

ồ ồ

ờ ể v á v

Câu 34: Cự Tây ủ
ớ t t uộ tỉ :
A. Lai Châu
B.
Biên
C. Lào Cai
D. Hà Giang
Câu 35: N
tố ả
ở qu trọ
ất ế
t ộ k t á t uỷ sả ở ớ
ta là:
A. D
v lao ộ
B.
tr ờ t êu t ụ
C.
uk
á
t
D.
sở vật ất kĩ t uật
Câu 36:
ấu k
tế ớ t

u ể
t

ô
p áó t ể
:
A. Nông p ế tỉ trọ
ất ô
pv
vụ ế tỉ trọ
t ấp
B. Nông p ế tỉ trọ
ó xu ớ

ô
pv
vụ ó xu ớ t
ất
ô ng p
C. Nông p ế tỉ trọ
ó xu ớ

ô
p
t
vụ k ô t
D. Nông p ế tỉ trọ
vụ t
ô
pt


Câu 37:
ả số u s u:
Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta
thời kì 1990 – 2009
(đơn vị: tỉ đồng)
Nông – lâm –
Công
p –x

N
D vụ
p
199
0
199
7
200
4
200
5
200
9
ểu ồ
t
ớ p
t
A. M

42 003

55 895
73 917
76 905
88 168

33 221
75 475
142 621
157 808
214 799

ợp ất t ể
sự u ể
k u vự k
tế ủ
ớ t
. rò
. ờ

56 704
99 895
145 897
158 276
213 601
ấu tổ
trê :
D. ột

sả p ẩ


tr




Câu 38.

số

u s u:

Dân số và sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013
N
1999
2003
2005
2009
2013
D số (tr u
ờ)
76,6
80,5
83,1
85,8
89,7

ợ (tr u tấ )
33,2
37,7
39,6

43,3
49,3


t ự ì qu t
ầu
ờ ủ
ớ t (
v:k /
ờ)
1999 v 2013 ầ
ợt :
A. 43 3 k /
ờ - 54,9 k /
ờ.
B. 4 3 k /
ờ - 5,5 k /
ờ.
C. 433 4 k /
ờ - 549,6 k /
ờ . D. 0 4 k /
ờ - 0,5 k /
ờ.
Câu 39:
ả số u:
NĂNG UẤ LÚ

ÙNG ỒNG ẰNG ÔNG HỒNG
ỬU LONG À Ả NƯỚ QU
Á NĂM


ỒNG ẰNG ÔNG

(Đơn vị: tạ/ha)
Năm
Vùng
















N ậ xét
s
. ồ

ằ sô
.N
sô Hồ .
.N

ửu L .
D. N
L
t


Hồ
ửu L
?
ằ sô Hồ
ửu L .
suất
ủ ồ

1995

2000

2010

2013

36,9

42,4

53,4

57,6


44,4

55,2

59,7

60,6

40,2

42,3

54,7

59,4

u

suất





suất
u.






ó



suất







ửu L





Hồ







ớ v t ấp

t




t



Hồ

v











ửu


Câu 40:

ểu ồ trê t ể

ểu ồ:




u

s u

. ả
ợ t
ầu t ô v
. G á tr sả xuất t
ầu ỏ v
. ố ột
tr ở sả
ợ t

?


ớ t

ớ t
ầu t ô v

2000 - 2015.
2000 - 2015.

ớ t
2000

- 2015.

D. ì qu sả
ợ t
ầu t ô v
t
ầu

2000 2015.
---------------------------------------------HẾ --------------------------------------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI: MÔN ĐỊA LÍ
---------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 04

Sưu tầm-biên soạn: Trần Xuân Quỳnh

Câu 1: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập vào
nƣớc ta từ tháng
A. 5 – 10.
B. 6- 10.
C. 5 – 9.
D. 6 – 9.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây mƣa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mƣa vào
tháng 9 ở Trung Bộ là
A. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
B. gió Tây Nam cùng với bão.
C. gió Đông Bắc cùng với dải hội tụ nhiệt đới.
D. gió Tây Nam cùng với Biển Đông.

Câu 3: Ở các vùng cực tây của nƣớc ta độ lục địa giảm nhiều nhờ:
A. Địa hình phần lớn là núi cao nên có khí hậu mát mẻ.
B. Cảnh quan rừng chiếm ƣu thế nên độ ẩm không khí cao.
C. Gió đông nam từ biển Đông luồn theo thung lũng các sông gây mƣa.
D. Gió mùa từ Ấn Độ Dƣơng thổi theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc.
Câu 4: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Lƣợng bốc hơi trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Nhiệt độ trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Cân bằng ẩm trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Lƣợng mƣa trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh.

1


Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp của hiện tƣợng khô nóng vào đầu mùa hạ ở đồng bằng ven biển
Trung Bộ là do:
A. Tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dƣơng.
B. Bức chắn dãy Trƣờng Sơn làm cho khối khí tây nam trở nên khô nóng.
C. Tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ áp cao cận chí tuyến ở bán cầu Nam.
D. Sự tác động mạnh mẽ của Tín phong nửa cầu Nam.
Câu 6: Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trƣờng Sơn Nam và
vùng Tây Nguyên là
A. có một mùa khô sâu sắc.
B. mùa mƣa vào thu đông (từ tháng IX, X – I,II).
C. mùa mƣa vào hạ thu (từ tháng V – X).
D. về mùa hạ có gió Tây khô nóng.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ 160B trở
vào)?

A. Có mùa đông lạnh.
B. Quanh năm khô hạn.
0
C. Không có tháng nào nhiệt độ dƣới 30 C.
D. Có hai mùa mƣa và khô rõ rệt.
Câu 8: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nƣớc ta
A. Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác hữu nghị, chung sống hòa bình với các nƣớc láng
giềng.
B. Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nƣớc trong
khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng.
C. Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển, thềm lục địa
với tất cả các nƣớc trên thế giới.
D. Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện
chính sách mở cửa, hội nhập với các nƣớc và thu hút đầu tƣ của nƣớc ngoài.
Câu 9: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI, CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
NƢỚC TA (Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+687
Huế
2868
1000
+1868
TP. Hồ Chí Minh

1931
1686
+245
Giải thích nào sau đây đúng nhất về lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi và cân bằng ẩm qua bảng
số liệu trên?
A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lƣợng bốc hơi thấp nhất.
B. Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dƣơng) do nƣớc ta nƣớc ta nằm trong vùng
nhiệt đới.
C. Lƣợng mƣa cao nhất ở Huế do ảnh hƣởng mạnh của bão.
D. Lƣợng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao.

2


Câu 10: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa,
do
A. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.
B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mƣa nhiều.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
Câu 11: Ở ven biển, dạng địa hình nào thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản?
A. Các đảo ven bờ.
B. Vịnh cửa sông.
C. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn.
D. Các rạn san hô.
Câu 12: Hiện tƣợng sạt lở đƣờng bờ biển ở nƣớc ta xảy ra mạnh nhất ở
A.Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C.Nam Bộ.
D. Trung Bộ.

Câu 13: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?
A. Mùa đông bớt lạnh, nhƣng khô hơn.
B. Mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp.
C. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió tây, lƣợng mƣa giảm.
D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
A. Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ; khai phá từ lâu và biến
đổi mạnh.
B. Vùng trong đê không đƣợc phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô
trũng ngập nƣớc. Vùng ngoài đê đƣợc phù sa bồi hàng năm.
C. Chịu tác động mạnh của thủy triều.
D. Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành
nhiều ô.
Câu 15: Đây là đặc điểm của bão ở vùng biển từ TP. Hồ Chí Minh đến Cà Mau:
A. Ít có bão và thƣờng chỉ diễn ra vào các tháng cuối năm.
B. Có bão từ tháng VI-X, bão mạnh nhất vào tháng VIII, IX.
C. Có bão từ tháng VIII-X, bão mạnh nhất vào tháng IX.
D. Có bão từ tháng IX-XI, bão mạnh nhất vào tháng X.
Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp của hiện tƣợng khô nóng vào đầu mùa hạ ở đồng bằng ven
biển Trung Bộ là do:
A. Tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dƣơng.
B. Bức chắn dãy Trƣờng Sơn làm cho khối khí tây nam trở nên khô nóng.
C. Tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ áp cao cận chí tuyến ở bán cầu Nam.
D. Sự tác động mạnh mẽ của Tín phong nửa cầu Nam.
Câu 17: Nam Trung Bộ là vùng có điều kiện thuận lợi nhất nƣớc ta để xây dựng các cảng
biển, cụ thể:
A. Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan.
B. Nằm ở vị trí trung chuyển của cả nƣớc có thể thu hút hàng hóa từ hai miền.
C. Núi lan ra sát biển tạo nên nhiều vũng vịnh sâu, kín gió.
3



D. Thềm lục địa bị thu hẹp nên biển có độ sâu lớn.
Câu 18: Căn cứ vào Atltat Việt Nam trang 4-5, nƣớc ta là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho các
nƣớc:
A. Lào, Đông Nam Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
B. Lào, Đông Nam Thái Lan, Campuchia và Đông Nam Trung Quốc.
C. Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia và Đông Nam Trung Quốc.
D. Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
Câu 19: Cho biểu đồ sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên
A. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng.
B. Độ che phủ rừng của nƣớc ta tăng 18,4% và tăng liên tục.
C. Diện tích rừng trồng của nƣớc ta tăng liên tục.
D. Diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục.
Câu 20: Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Cho năng suất sinh vật cao.
B. Giàu tài nguyên động vật.
C. Có nhiều loài cây gỗ quý.
D. Phân bố ven biển.
Câu 21: Nguyên nhân làm cho khí hậu nƣớc ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là
A. trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đƣờng chân trời và vị trí nƣớc ta nằm gần
trung tâm gió mùa châu Á.
B. nƣớc ta ở trong vùng nội khí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với
Biển Đông rộng lớn.
C. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nƣớc ta tiếp giáp với Biển Đông
rộng lớn.
D. vị trí nƣớc ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng
lớn.

Câu 22: Căn cứ vào Atlat trang 13-14, theo thứ tự từ Nam ra Bắc lần lƣợt là các vịnh biển
A. Hạ Long, Cam Ranh, Vân Phong, Xuân Đài, Diễn Châu.
B. Cam Ranh, Vân Phong, Diễn Châu, Xuân Đài, Hạ Long.
C. Cam Ranh, Vân Phong, Xuân Đài, Diễn Châu, Hạ Long.
4


D. Hạ Long, Diễn Châu, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh.
Câu 23: : Hƣớng nghiêng của địa hình nƣớc ta đƣợc thể hiện rõ qua đặc điểm:
A. Núi cao nhất tập trung ở Tây Bắc.
B. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nƣớc.
C. Các dòng sông lớn chủ yếu chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Núi ở phía Tây, đồng bằng ở phía Đông.
Câu 24: Cho bảng số liệu sau:
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP Ở VIỆT NAM

1991
1995
1996

152

Vốn đăng kí (triệu
USD)
1292

415
372

6937

10164

2556
2714

1997
2000

349
391

5591
2839

3115
2414

2005

970

6840

3309

2006

987

12004


4100

Năm

Số dự án

Vốn thực hiện (triệu
USD)
329

Để thể hiện số dự án và vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 1991 - 2006, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đƣờng.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp cột chồng và đƣờng. D. Biểu đồ cột.
Câu 25:Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, tỉnh nào sau đây có dân số thấp nhất nƣớc ta:
A. Thái Nguyên
B. Bắc Cạn
C. Hà Giang
D. Điện Biên
Câu 26: Cho bảng số liệu sau:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Tốc độ tăng

8,23
8,46
6,31
5,32
6,78
GDP
(Nguồn: tổng cục thống kê)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng
trƣởng GDP của nƣớc ta giai đoạn 2006 – 2010?
A. Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc ta không đều qua các năm.
B. Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc ta cao nhƣng không ổn định.
C. Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc ta không cao và có xu hƣớng giảm.
5


D. Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc ta cao nhất ở năm 2007, thấp nhất vào năm 2009.
Câu 27: Để giải quyết việc làm cần phải thực hiện tốt chính sách dân số vì:
A. Dễ dang thực hiện việc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động.
B. Tạo điều kiện để phân bố lại dân cƣ và lao động giƣac các vùng
C. Tạo điều kiện để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
D. Giảm đƣợc áp lực của sự gia tăng lao động hàng năm.
Câu 28: Giới hạn nƣớc ta trên biển là
A. Khoảng 8o34’B, và từ khoảng 101oĐ đến trên 119o20’Đ.
B. Khoảng 6o50’B, và từ khoảng 101oĐ đến trên 118o20’Đ.
C. Khoảng 8o34’B, và từ khoảng 101oĐ đến trên 117o20’Đ.
D. Khoảng 6o50’B, và từ khoảng 101oĐ đến trên 117o20’Đ.
Câu 29: Qúa trình hóa học tham gia vào việc làm biến đối bề mặt địa hình hiện tại đƣợc
biểu hiện ở
A. thành tạo địa hình cacxtơ.
B. hiện tƣợng xâm thực.

C. hiện tƣợng bào mòn, rửa tôi đất.
D. đất trƣợt, đá lở ở sƣờn dốc.
Câu 30: Theo chiều từ Bắc vào Nam nƣớc ta là các con sông
A. Hồng, Cả, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông. B. Hồng, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông, Cả.
C. Cả, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông, Hồng. D. Vàm Cỏ Đông, Hồng, Cả, Trà Khúc.
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, đi từ Bắc vào Nam theo biên giới Việt
- Lào, ta đi qua lần lƣợt các cửa khẩu
A. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang. B. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.
C. Cầu Treo, Tây Trang, Lao Bảo, Bờ Y. D. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y.
Câu 32: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) ngày:
A. 27/05/1997 tại Băng Cốc.
B. 25/07/1997 tại Hà Nội.
C. 28/07/1995 tại Benđa Sêri Bêgaoan.
D. 27/08/1995 tại Giacacta.
Câu 33: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A. Bên cạnh các dãy núi đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
B. Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
C. Bên cạnh núi, miền nui còn có đồi.
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên . . .
Câu 34: Khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam ở nƣớc ta là do
A. càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa
Tây Nam.
B. góc nhập xạ tăng đồng thời với sự giảm sút ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, đặc
biệt từ 160B trở vào.
C. sự tăng lƣợng bức xạ mặt trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hƣớng của khối khí lạnh
về phía Nam.
D. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh
hƣởng của khối khí lạnh.
Câu 35: Điểm nào sau đây không đúng khi nói khi về biển đông đối khí hậu nƣớc ta?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

6


B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa đông bắc.
C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nƣớc.
D. Biển Đông mang lại một lƣợng mƣa lớn.
Câu 36: Do nƣớc ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên
A. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mƣa nhiều.
B. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
C. nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dƣơng.
D. có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nƣớc ta?
A. Đƣờng bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.
B. Vùng biển lớp gấp 3 lần diện tích phần đất liền.
C. Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng.
D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nƣớc sâu.
Câu 38: Trên các vùng biển nƣớc ta, các dòng hải lƣu có đặc điểm:
A. Gồm các dòng nóng và dòng lạnh.
B. Thay đổi theo hƣớng gió mùa.
C. Có các dòng nóng vào mùa hạ và dòng lạnh vào mùa đông.
D. Các dòng nóng hoạt động ở phía Nam, các dòng lạnh hoạt động ở phía Bắc.
Câu 39: Địa hình đồi núi nƣớc ta bị xói mòn, cắt xẻ rất mạnh do
A. nhiệt độ cao, mƣa nhiều.
B. hoạt động sản xuất của con ngƣời.
C. vận động Tân kiến tạo.
D. lƣợng mƣa lớn, tập trung theo mùa.
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Rộng khoảng 40 nghìn km2, địa hình cao và phẳng hơn đồng bằng sông Hồng.
B. Không có đê, mạng lƣới kênh rạch chằng chịt.
C. Mùa lũ, nƣớc ngập trên diện rộng. Mùa cạn, thuỷ triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện

tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
D. Có các vùng trũng lớn nhƣ Đồng Tháp Mƣời, Tứ giác Long Xuyên.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

7


ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
MÃ ĐỀ: 05

Biên soạn: Trần Xuân Quỳnh

Câu 1: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 22 đƣờng dây 500 KV nối :
A. Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh
B. Hòa Bình – Cà Mau
C. Hoà Bình - Phú Lâm
D. Hoà Bình - Cà Mau
Câu 2: Bình quân lƣơng thực theo đầu ngƣời của đồng bằng Sông Hồng thấp hơn
một số vùng khác là do:
A. Năng suất trồng lƣơng thực thấp
B. Sản lƣợng lƣơng thực thấp
C. Điều kiện sản xuất lƣơng thực khó khăn
D. Sức ép quá lớn của dân số
Câu 3: Yếu tố có ý nghĩa hàng đầu trong sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng
bằng Sông Cửu Long là:
A. Nuôi trồng thủy sản
B. Bảo vệ vùng ngập mặn
C. Khai thác biển đảo

D. Giải quyết nguồn nƣớc ngọt
Câu 4: Ở nƣớc ta, tỉnh nào “ 1 tiếng gà gáy cả 3 nƣớc Đông Dƣơng nghe thấy”
A. Điện Biên
B. Kon Tum
C. Lào Cai
D. Đắc Lắc
Câu 5: Nƣớc ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn, nhỏ:
A. 1000
B. 2000
C. 3000
D. 4000
Câu 6: Loại đất nào có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL
A. Đất phèn, đất mặn
B. Đất phù sa sông
C. Đất bazan
D. Đất cát


Câu 7: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
(Đơn vị : nghìn ha)
Cây công nghiệplâu
năm

Trung du và miền núi
Bắc Bộ

Tây Nguyên


Tổng

142,4

969,0

Cà phê

15,5

573,4

Chè

96,9

22,9

Cao su

30,0

259,0

0

113,7

Các cây khác


Nhận xét nào dƣới đây là đúng.
A. Diện tích trồng các cây khác tập trung nhiều ở vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ.
B. Diện tích trồng cao su của hai vùng chiếm tới 15,6% và 45,7% tổng diện
tích cây công nghiệp lâu năm của hai vùng.
C. Diện tích trồng cà phê của hai vùng chiếm tới 10,9% và 59,2% tổng diện
tích cây công nghiệp lâu năm của hai vùng.
D. Diện tích trồng chè của hai vùng chiếm tới 80,2% và 5,6% tổng diện tích
cây công nghiệp lâu năm của hai vùng.
Câu 8: Gia tăng dân số nhanh không dẫn tới hậu quả nào dƣới đây?
A. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
B. Tạo sức ép lớn tới việc phát triển kinh tế – xã hội.
C. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.
D. Ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của từng thành viên
trong xã hội.
Câu 9: Một trong những ƣu điểm của nhà máy thuỷ điện so với nhà máy nhiệt điện ở
nƣớc ta là
A. không tốn chi phí nguyên liệu.
B. chủ động vận hành đƣợc quanh năm.
C. có khả năng xây dựng tại bất kì địa điểm nào.
D. giá thành xây dựng nhà máy thấp hơn.
Câu 10: Đồng bằng sông Hồng có thể phát triển một số cây trồng có nguồn gốc cận
nhiệt và ôn đới là do:
A. Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ


B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có 3 tháng mùa đông lạnh
C. Kinh nghiệm sản xuất của ngƣời dân
D. Nguồn nƣớc dồi dào của hai hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình
Câu 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh, thành phố:

A. 6
B. 9
C. 7
D. 8
Câu 12: Thiên nhiên vùng Đông bắc nƣớc ta mang sắc thái:
A. Cận nhiệt đới gió mùa
B. Nhiệt đới
C. Ôn đới
D. Cận xích đạo
Câu 13: Cây công nghiệp quan trọng số một của vùng Tây Nguyên là:
A. Chè
B. Cao su
C. Hồ tiêu
D. Cà phê
Câu 14: Cho bảng số liệu:
GDP CỦA NƢỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Nông – lâm – thủy
Công nghiệp – xây
Dịch vụ
sản
dựng
2000
441646
108356
162220
171070
2010

1887082
396576
693351
797155
2014
3541828
696696
1307935
1537197
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của nƣớc
ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2014?
A. Tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản tăng .
B. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất.
C. Tỉ trọng khu vực dịch vụ luôn lớn nhất.
D. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng luôn lớn nhất.
Câu 15: Loại khoáng sản có trữ lƣợng lớn nhất của vùng Tây Nguyên là:
A. Bôxit
B. Than bùn
C. Than
D. Sắt
Câu 16: Cho bảng số liệu: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế của vùng Đông Nam Bộ (giá trị so sánh năm 1994) (đơn vị: tỷ đồng).
Năm
- Tổng số
- Nhà nƣớc
- Ngoài nhà nƣớc

1995

2005


50.508
19.607
9.942

199.622
48.058
46.738


- Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
20.959
104826
Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân
theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ là:
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ đƣờng
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.
Câu 17: Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ:
A. Có cửa ngõ thông ra biển Đông
B. Có tiềm năng lớn về đất phù sa
C. Giáp các vùng giàu nguyên liệu
D. Có địa hình tƣơng đối bằng
phẳng
Câu 18: Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I ở đồng bằng Sông
Hồng hiện nay là:
A. Giảm tỷ trọng của ngành trồng cây công nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành
trồng cây thực phẩm
B. Tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt và cây

thực phẩm
C. Giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi và
thủy sản
D. Giảm tỷ trọng của ngành trồng cây công nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành
trồng cây ăn quả
Câu 19: Cho bảng số liệu năm 2005 nhƣ sau:
Các chỉ số
Đồng bằng Sông Hồng Cả nước
- Số dân (nghìn ngƣời)
18.028
83.106
- Diện tích gieo trồng cây lƣơng thực có hạt
1.221
8.383
(nghìn ha)
- Sản lƣợng lƣơng thực có hạt (nghìn tấn)
6.518
39.622
- Bình quân lƣơng thực có hạt (kg/ngƣời)
362
477
Tỷ trọng các chỉ số của đồng bằng Sông Hồng so với cả nƣớc lần lƣợt là:
A. 21,7%; 14,6%; 17,0%; 76,0%
B. 21,7%; 14,6%; 16,5%; 75,9%
C. 21,0%; 14,0%; 16,5%; 75,9%
D. 21,0%; 14,6%; 16,5%; 75,9%
Câu 20: Đến năm 2006 nƣớc ta có bao nhiêu Huyện đảo?
A. 13
B. 11
C. 10

D. 12
Câu 21: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành công nghiệp nƣớc ta là
A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
B. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời.
C. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.


D. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
Câu 22: Cho bảng số liệu:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG Ở NƢỚC TA NĂM 2014
(Đơn vị: người/km2)
Các vùng
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng

Mật độ dân số
274
1 304

Trung du và miền núi Bắc Bộ

127

- Đông Bắc

155

- Tây Bắc

79


Bắc Trung Bộ

202

Duyên hải Nam Trung Bộ

205

Tây Nguyên

101

Đông Nam Bộ

669

Đồng bằng sông Cửu Long

432

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mật độ dân số của các vùng nƣớc ta năm 2014 là
A. biểu đồ miền.
B. biểu đồ thanh ngang hoặc cột.
C. biểu đồ tròn.
D. biểu đồ đƣờng.
Câu 23: Theo thứ tự từ Bắc vào Nam các tỉnh của vùng Bắc trung bộ lần lƣợt là:
A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
C. Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế

D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
Câu 24: Đai ôn đới gió mùa trên núi nƣớc ta không có đặc điểm tự nhiên nào sau
đây?
A. Chỉ có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
B. Đất mùn thô là chủ yếu.
C. Các loài thực vật có nguồn gốc ôn đới.
D. Khí hậu có tính chất cận nhiệt


Câu 25: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn vị: %)
Năm
Thành phần kinh tế

2000

2010

Tổng số
Nhà nƣớc
Ngoài Nhà nƣớc
Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

100
30,6
19,0
50,4


100
13,5
29,5
57,0

Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần
kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ là do
A. Sự đa dạng của ngành công nghiệp.
B. Sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí.
C. Sự năng động của nguồn lao động.
D. Chính sách mở cửa và nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 26: Ngành CN năng lƣợng ở nƣớc ta bao gồm mấy phân ngành
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 27: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, tỉnh nào sau đây có diện tích nhỏ nhất
nƣớc ta:
A. Bắc Cạn
B. Bắc Ninh
C. Nam Định
D. Vĩnh Phúc
Câu 28: Gió nào hoạt động quanh năm ở nƣớc ta:
A. Tín phong Bắc bán cầu
B. Gió mùa mùa đông
C. Gió Tây Nam
D. Gió phơn
Câu 29: Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí ở nƣớc ta đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến:
A. Sử dụng lao động, xóa đói giảm nghèo
B. Sử dụng lao động, khai thác tài nguyên

C. Phát triển kinh tế xã hội
D. Sự phân bố các trung tâm CN


Câu 30: Cho biểu đồ

Hãy cho biết cách đặt tên nào sau đây phù hợp với nội dung thể hiện của biểu đồ?
A. Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nƣớc và các vùng.
B. Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của cả nƣớc và các vùng.
C. Quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nƣớc, Tây Nguyên
và TDMN Bắc Bộ.
D. Diện tích và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nƣớc, Tây Nguyên
và TDMN Bắc Bộ
Câu 31: Trong các địa phƣơng dƣới đây, nơi có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích
toàn tỉnh cao nhất là
A. Hƣng Yên.
B. Vĩnh Phúc.
C. Bình Dƣơng.
D. Kon Tum.
Câu 32: Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành thuỷ sản ở nƣớc
ta trong những năm qua là
A. Các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết, khí hậu.
B. Hệ thống các cảng cá chƣa đủ đáp ứng yêu cầu.
C. Diễn biến về chất lƣợng môi trƣờng ở một số vùng ven biển.
D. Nhu cầu đa dạng của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Câu 33: Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện ở nƣớc ta là
A. Sông ngòi nƣớc ta ngắn và dốc.
B. Lƣợng nƣớc phân bố không đều trong năm.
C. Các sông lớn chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
D. Sông ngòi nhiều phù sa.



Câu 34: Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, trâu đƣợc nuôi nhiều hơn bò là do:
A. Có các đồng cỏ rộng.
B. Khí hậu lạnh và ẩm nên nuôi trâu phù hợp hơn.
C. Truyền thống chăn nuôi trâu lâu đời.
D. Nhu cầu lấy sức kéo lớn.
Câu 35: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, tỉ lệ dân thành thị nƣớc ta năm 2007 là:
A. 27,43%
B. 24,55%
C. 24,75%
D. 23,37%
Câu 36: “Địa hình núi đổ xô về mạn đông, có nhiều đỉnh cao trên 2000 m, phía tây
là các cao nguyên”. Đó là đặc điểm của vùng :
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trƣờng Sơn Bắc.
D. Trƣờng Sơn Nam
Câu 37: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nƣớc ta là :
A. Đèo Ngang.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Đèo Hải Vân.
D. Dãy Hoành Sơn.
Câu 38: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích
A. Đứng đầu trong ba vùng kinh tế trọng điểm
B. Bằng một nửa diện tích của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
C. Lớn hơn diện tích vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
D. Chiếm >5% lãnh thổ nƣớc ta.
Câu 39: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, phân khu địa lí động vật bao gồm mấy
khu:

A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 40: Trung du và miền núi nƣớc ta có mật độ dân số thấp hơn nhiều so với
đồng bằng chủ yếu là vì:
A. Điều kiện tự nhiên ít khó khăn hơn.
B. Lịch sử định cƣ sớm hơn.
C. Đất đai dùng để quy hoạch phát triển cây công nghiệp.
D. Điều kiện kinh tế - xã hội còn chậm phát triển.
-------------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------------


ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Sưu tầm – biên soạn: Trần Xuân Quỳnh
Họ, tên thí sinh:...........................................................; Số báo danh:......................................
Câu 1. Kinh độ 102°09'Đ đi qua điểm cực nào của nước ta?
A. Cực Bắc.
B. Cực Nam.
C. Cực Tây.
D. Cực Đông.
Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng về đất nước nhiều đồi núi?
A. Địa hình đồi núi cao và trung bình chiếm 20% diện tích.
B. Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
C. Địa hình dốc dần từ TB xuống ĐN.
D. Địa hình gồm 2 hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
Câu 3. Trong tổng số 830 loài đã biết thì loài nào sau đây đã giảm 57 loài, trong đó 29 loài có
nguy cơ tuyệt chủng?

A. Thực vật.
B. Thú.
C. Chim.
D. Bò sát.
Câu 4. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta năm 2006 là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 5. Vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 6. Tỉnh/ thành phố nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Nghệ An.
B.Thừa thiên Huế.
C.Thanh Hóa.
D.Hà Tĩnh.
Câu 7. Đầu tư theo chiều sâu trong công nghiệp là
A. đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
B. đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm.
C. thích nghi với cơ chế thị trường.
D. chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
Câu 8. Nhân tố nào có ý nghĩa hàng đầu cho việc phát triển kinh tế theo chiều sâu ở Đông
Nam Bộ ?
A. Vị trí địa lí thuận lợi.
B. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phát triển tốt.
C. Lực lượng lao động có truyền thống của vùng.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản.

Câu 9. Vùng nào sau đây có diện tích trồng cây chè lớn thứ hai cả nước?
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 10. Tên các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta là
A. Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
B. Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C. Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang.


D. Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết năm 2007, diện tích rừng
tự nhiên chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số diện tích rừng của cả nước?
A. 20%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 50%.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tỉnh thành nào sau đây là
đô thị loại 1?
A. Cần Thơ.
B. Vĩnh Phúc.
C. Thái Bình.
D. Bắc Kạn.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết GDP so với cả nước của
Đông Nam Bộ là bao nhiêu tỉ đồng?
A. 3579.2 tỉ đồng.
B. 3694.2 tỉ đồng.
C. 4237.3 tỉ đồng.
D. 4259.3 tỉ đồng.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, vùng có nhiều tỉnh GDP bình quân tính
theo đầu người dưới 6 triệu đồng là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 15. Đặc điểm nào sao sau đây của gió mùa mùa Đông?
A. Xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.
B. Gió thổi theo hướng Đông bắc.
C. Mưa nhiều ở Tây Nguyên và Nam Bộ.
D. Mưa nhiều ở Bắc Bộ vào đầu mùa hạ.
Câu 16. Biện pháp bảo vệ rừng sản xuất ở nước ta là
A. thành lập thêm các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn.
B. duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
C. bảo vệ cảnh quan và đa dạng sinh vật.
D. tăng cường quản lí vốn rừng.
Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta có sự thay đổi theo hướng
A. Tăng tỉ trọng khu vực 1, giảm tỉ trọng khu vực 2 và 3
B. Giảm tỉ trọng khu vực 1, tỉ trọng khu vực 2 và 3 ít thay đổi.
C. Giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực 2 và 3
D. Tăng tỉ trọng khu vực 2 và 3, khu vực 1 ít thay đổi.
Câu 18. Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ

A. Các đồng cỏ tự nhiên.
B. Sản xuất lương thực, thực phẩm.
C. Thức ăn chế biến công nghiệp.
D. Phụ phẩm của ngành thủy sản.
Câu 19. Nước ta đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ do:
A. Bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh quốc phòng
B. Ngư dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt xa bờ.

C. Ngành nuôi trồng thủy sản chưa phát triển.
D. Vùng ven biển môi trường bị ô nhiễm.
Câu 20. Nhận định nào sau đây là đặc điểm của các ngành công nghiệp trọng điểm ở
nước ta?
A. Có thế mạnh lâu dài.
B. Ít đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Kìm hãm các ngành khác phát triển.
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.


Câu 21. Sản lượng than đá của tiểu vùng Đông Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ
yếu cung cấp cho
A. công nghiệp luyện kim và nhà máy nhiệt điện.
B. các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
C. công nghiệp hóa chất và xuất khẩu.
D. các nhà máy nhiệt điện và công nghiệp hóa chất.
Câu 22. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU
VỰC NÔNG – LÂM - THỦY SẢN
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
Nông-lâm-thủy sản
2000
108 356
2003
138 285
2007
232 586
2013
558 185

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết giá trị ngành nông lâm thủy sản nước ta năm 2013
so với năm 2000 tăng gấp bao nhiêu lần?
A. 2,0
B. 2,5
C. 5,2
D. 5,5
Câu 23. Hiện nay, ở Bắc Trung Bộ rừng giàu tập trung chủ yếu ở
A. Vùng giáp biên giới Việt – Lào.
B. Các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình.
C. Vùng núi cao phía Tây.
D. Vùng trung du và đồng bằng ven biển.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nước ta có mấy vùng nông
nghiệp?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 25. Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên.
A. Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông.
B. Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn.
C. Nam Bộ có hai mùa mưa khô đối lập.
D. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn..
Câu 26. Trở ngại lớn trong tự nhiên ở Tây Nguyên là:
A. Thiếu nước vào mùa khô.
B. Nạn cát bay, cát chảy.
C. Thất thường của nhịp điệu khí hậu.
D. Bão thường xuyên xảy ra.
Câu 27. Tác động xấu của quá trình đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nước ta là.
A. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

B. Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật.
C. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Sức ép về vấn đề môi trường


×