Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KHOA học 5 cây con mọc lên từ hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.57 KB, 3 trang )

Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018
KHOA HỌC
TIẾT 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng trữ
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
- HS chia sẻ quan sát của mình với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, hạt mầm.
- HS : Sách giáo khoa, hạt mầm chuẩn bị ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-GV hỏi:
Câu 1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được
những hạt phấn của nhị gọi là hiện
tượng gì?
Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực
ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh
dục cái của noãn gọi là gì?
2. Dạy bài mới.
a)Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của
hạt
Bước 1:GV cho HS quan sát vật thực
- HS quan sát cây đậu phộng .
:cây đậu
- HS nêu : Cây đậu phộng .
Và hỏi : Đây là cây gì ?
- HS nêu : . . . từ hạt
- Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ?


- GV cho HS quan sát hạt đậu đã nảy
- HS làm việc cá nhân ghi lại những
mầm
hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt
- Trong hạt đậu có gì ?
vào vở ghi chép thí nghiệm bằng
- HS cùng thảo luận nhóm cặp và quan cách viết hoặc vẽ .
sát hạt đậu về cấu tạo.
Bước 2 : Trình bày chia sẻ ban đầu của + HS làm việc theo nhóm 4 : tổng
học sinh .
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi
theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu .
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 để + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu
nêu ra các băn khoăn .
hỏi về cấu tạo của hạt .
+ GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm
( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội
dung bài học ) :


- Trong hạt có nước hay không ?
- Trong hạt có nhiều rễ không ?
- Có phải trong hạt có nhiều lá không ?
- Có phải trong hạt có cây con không ?
Bước 4 : Đề xuất các phương án thí
nghiệm nghiên cứu .
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các
phương án thí nghiệm , nghiên cứu để
tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức :
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày
kết luận sau khi làm thí nghiệm .
+ GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu .
+ GV cho HS so sánh , đối chiếu
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt
Hoạt động 2 : Thảo luận
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4
+ GV tuyên dương nhóm có nhiều HS
gieo hạt thành công . HS nêu được điều
kiện nảy mần của hạt; giới thiệu kết quả
thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.1.GV nêu
vấn đề:2. Tổ chức:3. Trình bày:-Sau thời
gian quy định GV mời HS lên trình bày cách
gieo hạt và điều kiện đảm bảo cho việc nảy
mầm .GV ghi lại điều kiện ấy lên bảng .Nếu
nhiều nhóm cùng đưa ra 1 điều kiện thì GV
đánh dấu số lần đồng ý .GV tuyên dương
nhóm gieo hạt tốt nhất.-Yêu cầu HS rút ra
điều kiện từ những ý GV đã ghi.4. Kết luận:GV nêu và ghi bảng : Điều kiện để hạt có
thể nảy mầm được chính là độ ẩm và nhiệt
độ thích hợp(không quá nóng hay quá lạnh)
Xem nội dung đầy đủ
tại: />
+ Các nhóm lần lượt làm các thí
nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát
và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận về cấu tạo của hạt đậu .
+ HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt

sau khi tách vào vở ghi chép thí
nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban
dầu xem thử suy nghĩ của mình có
đúng không ?
+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Từng
HS giới thiệu kết quả gieo hạt của
mình , nêu điều kiện để hạt nảy
mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm
tốt để giới thiệu trước lớp .
+ Đại diện nhóm trình bày
+ HS làm việc theo cặp : Quan sát
hình 7 trang 109 SGK , chỉ vào từng
hình và mô tả quá trình phát triển của
cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi
ra hoa , kết trái và cho hạt mới .
+ HS trình bày


Hoạt động 3 : Quan sát :
+ GV cho HS làm việc theo cặp

+ GV cho một số HS trình bày trước lớp
Củng cố , dặn dò : ( 3 phút )
+ GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội
dung bài học .
+ Dặn HS về nhà học bài , làm thực
hành theo mục thực hành trang 109
sgk .

+ GV nhận xét tiết học . tuyên dương
các em học tốt .



×