Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THI TOÁN CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.95 KB, 2 trang )

ĐỀ SỐ 19
5 + 7 5 11 + 11
5
+
, B= 5:
5
1 + 11
5 + 55

Câu 1: Cho các biểu thức A =
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Chứng minh: A - B = 7.

3x + my = 5

mx - y = 1

Câu 2: Cho hệ phương trình
a) Giải hệ khi m = 2
b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m.
Câu 3: Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau
2m. Tính các cạnh góc vuông.
Câu 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C
thuộc đoạn OA. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm M vẽ tiếp tuyến
Ax, By. Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By lần lượt tại P và Q; AM cắt
CP tại E, BM cắt CQ tại F.
a) Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp đường tròn.
·
PCQ

b) Chứng minh góc


= 900.
c) Chứng minh AB // EF.

Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =

x 4 + 2x 2 + 2
x2 + 1

ĐÁP ÁN
5 ( 5 + 7)

Câu 1: a) A =
5.

b) B =

5

+

11( 11 + 1)
1 + 11

5 ( 5 + 11)
= 5 + 11
5

.

5 + 7 + 11 − 5 − 11


Vậy A - B =
Câu 2: a) Với m = 2 ta có hệ

= 5 + 7 + 11.

= 7, đpcm.

.


3x + 2y = 5
 y = 2x - 1
 y = 2x - 1
x = 1
⇔ 
⇔ 
⇔ 

 2x - y = 1
3x + 2(2x - 1) = 5
7x = 7
y = 1

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 1).
3
m


m

−1

b) Hệ có nghiệm duy nhất khi:
m2 ≠ - 3 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.
x
Câu 3: Gọi cạnh góc vuông nhỏ là x.
Cạnh góc vuông lớn là x + 2
p
Điều kiện: 0 < x < 10, x tính bằng m.
Theo định lý Pitago ta có phương trình: x2 + (x + 2)2 = 102.
Giải phương trình ta được x1 = 6 (t/m), x2 = - 8 (loại).
Vậy cạnh góc vuông nhỏ là 6m; cạnh góc vuông lớn là 8m.

y

m

·
·
·
PAC
= 900 PAC
+ PMC
= 1800

q

Câu 4: a) Ta có
nên tứ giác APMC nội tiếp


a

b) Do tứ giác APMC nội tiếp nên

·
·
MPC
= MAC

b

(1)

·
·
MQC
= MBC
(2)

Dễ thấy tứ giác BCMQ nội tiếp suy ra
Lại có

·
·
MAC
+ MBC
= 900

(3). Từ (1), (2), (3) ta có :


·
·
·
MPC
+ MBC
= 900 ⇒ PCQ
= 900

.
·
·
BMQ
= BCQ

c) Ta có
·
·
EMC
= EFC

·
·
BMQ
= AMC

(Tứ giác BCMQ nội tiếp)

(Cùng phụ với BMC)


·
·
BCQ
= EFC

(Tứ giác CEMF nội tiếp). Nên
1
x +1

2

2

2

Câu 5: P = x + 1 +
Vậy min P = 2.



(x

2

hay AB // EF.

) x 1+ 1

+1


2

,P=2



1
x +1
2

x2 + 1 =

⇔ x = 0.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×