Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

PHAT TRIEN BEN VUNG KINH TE THAI NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 5 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Nguyễn Tiến Long* Trần Xuân Kiên**

Tác giả vận dụng cơ sở khoa học của phát triển kinh tế bền vững, phân tích đúng và khách quan
thực trạng phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2013, nhận diện và đánh giá
các nhân tố tác động đến phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên. Kết hợp vận dụng kinh
nghiệm ở một số địa phương khác trong cả nước, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Từ khóa: phát triển bền vững kinh tế; phát triển kinh tế; tăng trưởng kinh tế, thành phố Thái
Nguyên.
1. Đặt vấn đề
Phát triển bền vững (PTBV) gồm ba trụ cột là
phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và
bảo vệ môi trường. Ba trụ cột này có quan hệ ràng
buôcộc và chế ước lẫn nhau, bao gồm biến đổi về
kinh tế, cũng như những biến đổi về xã hội, văn hóa
và giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường và
phát triển con người. Việt Nam đã xác định “Định
hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”,
theo đó định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam là
chiến lược khung, định hướng cho xây dựng cơ sở
pháp lý từ Trung ương đến địa phương, thể hiện cam
kết của Việt Nam với quốc tế trong chiến lược
PTBV.
Thái Nguyên là một tỉnh phía Đông Bắc của Việt
Nam với nhiều lợi thế và tiềm năng trong phát triển
kinh tế, xã hội. Trong nhiều năm qua, cùng với cả
nước, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều nỗ lực trong
thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng bền
vững. Phát triển kinh tế theo hướng bền vững là vấn


đề có tính chất lâu dài và có tính sống còn, đòi hỏi
sự tham gia của cả hệ thống chính trị và các ngành,
các lĩnh vực, các thành phần kinh tế; và cần phải
phát triển có trọng điểm. Thực tế cho thấy, để phát
triển bền vững kinh tế tỉnh Thái Nguyên, trước hết,
cần tập trung phát triển kinh tế thành phố Thái
Nguyên (TPTN) theo hướng bền vững, từ đó tạo
động lực và là đầu tầu kéo nền kinh tế của cả tỉnh
Thái Nguyên phát triển theo hướng bền vững. Tuy
nhiên, phát triển kinh tế TPTN hiện tại còn nhiều bất
cập, phát huy đúng và hiệu quả tiềm năng, lợi thế
của Thành phố. Cụ thể là:
(i) Tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế cao
nhưng thiếu tính ổn định;
(ii) Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP – Total
Factor Possibility) đóng góp vào GDP của Thành
Số 202(II) tháng 4/2014

phố còn thấp;
(iii) Phát triển kinh tế mới chỉ theo chiều rộng (số
lượng) mà chưa theo chiều sâu (chất lượng);
(iv) Hàm lượng công nghệ cũng như trình độ
công nghệ còn thấp, chậm đổi mới.
Những vấn đề trên đã và đang đặt ra thách thức
không nhỏ cho phát triển kinh tế TPTN theo hướng
bền vững. Do vậy, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng
giai đoạn 2006 - 2013, kết hợp kinh nghiệm ở một
số địa phương khác trong cả nước, bài viết đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế
TPTN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

2. Phát triển bền vững và phát triển bền vững
kinh tế
Vào những năm 1930 – 1940, khái niệm “phát
triển bền vững” đã được trình bày và đúc kết qua
những hội thảo và nghiên cứu chuyên sâu. Cho đến
nay, khái niệm “phát triển bền vững” có thể hiểu
dưới các góc độ:
Năm 1987, Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế
giới đưa ra khái niệm “Phát triển bền vững là sự
phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại song
không xâm hại tới khả năng thỏa mãn của các thế
hệ tương lai” (“Phát triển bề vững”, 2013).
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thì
“Phát triển bền vững là một loại hình phát triển
mới, lồng ghép một quá trình sản xuất với bảo toàn
tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường”.
PTBV cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta
đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai (“Phát
triển bề vững”, 2013).
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên
hiệp quốc (1995), “Phát triển bền vững là việc quản
lý và giữ gìn cơ sở của các nguồn tài nguyên thiên
10


nhiên và định hướng các thay đổi về công nghệ và độ phát triển kinh tế bình quân đạt trên 14% (giai
thể chế nhằm đạt được và thỏa mãn nhu cầu của con đoạn 2004 – 2011 đạt 14,04%; năm 2012 đạt 12%
 thế
 hệ ngày

 nay và thế hệ mai
 sau”.
  
 và  năm
 2013 đạt 11,72%).
  So sánh tốc  độ tăng

người cho
trưởng
 lại, theo
  tác giả, PTBV
 là một
 phương

 thức


 GDP
 thành
 phố Thái Nguyên với mức bình
Tóm
quân
của
tỉnh
Thái
phát triển kinh tế – xã hội
 nhằm
 giải quyết
 tốt mỗi 



 Nguyên
 và cả
 nước
 cho
 thấy tốc

độ
tăng
trưởng
được
duy
trì

mức
khá
cao.
Tốc độ
quan hệ giữa
tăng
trưởng
kinh
tế,
giải
quyết
các
vấn
      
 
 



 

 
  
đề xã hội và bảo vệ môi trường với mục tiêu đáp tăng trưởng còn biến động do ảnh hưởng của khủng
 nhu
 cầu
 của thế hệ hiện
  tại đồng

 hoảng
 kinh tế thế giới,
 cũng
  như
 lạm
 phát
 trong

ứng tốt hơn các
nước
diễn
biến
phức
tạp.
thời không
 gây
 trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu
Tốc độ tăng trưởng của các lĩnh vực kinh tế thành

của thế hệ mai sau.

  
 





    


 
phố Thái Nguyên có xu hướng giảm và mức độ biến
PTBV
kinh
tế
đã
trở
thành
một
thuật
ngữ
quen

 



 


 động
  thấp.
  Lĩnh
  vực nông

nghiệp có  mức tăng

thuộc và trở thành một quan điểm chỉ đạo trong
 chính

 sách
 phát
 triển
 kinh tế của các trưởng

thấp, mức
 tăng bình quân
 giai
 đoạn
 2006

–
chiến lược,
2013 đạt khoảng 6%. Sở dĩ như vậy là vì, lĩnh vực
nước trên thế giới
 nói
 chung
 và Việt Nam nói riêng.
nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động

Khái niệm PTBV
kinh
tế

  là sự phát triển thỏa mãn thị trường
 (biến
 động
 yếu
 tố đầu vào,
  giá  đầu ra,

nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng
 thỏa
 mãn nhu cầu của thế
 hệ tương
  lai, cung
 lớn
 hơn
 cầu...),
  ảnh hưởng
  từ thiên nhiên
 (thời

đến việc
tiết khí hậu biến động bất thường, dịch bệnh khó
 cân bằng giữa tăng
 trưởng


 công





  
 



đảm bảo
kinh
tế,
kiểm soát...). Lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng và
bằng xã hội và bảo
vệ
môi
trường.
Hiểu
theo
một



    
mức biến động
 khá
 thấp,
 mặc dù chịu

 từ


ảnh hưởng
cách khác, PTBV kinh tế là quá trình đảm bảo cho khủng hoảng và suy thoái kinh tế nhưng hoạt động

   
 








  




sự phát triển được diễn ra liên tục.
thương mại và dịch vụ TPTN vẫn đạt hiệu quả khá

 pháp nghiên
 cứu
   
3. Phương
cao, khu vực dịch vụ nhịp tăng trưởng giữa ở mức






Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp gồm: Báo cáo độ ổn định trên 15%. Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực
và tài liệu của Ủy ban
 nhân
 dân
 thành
 phố Thái
  Nguyên;

 công
 nghiệp
  có
 xu hướng
 chậm
 lại và
 khả
 năng phục

hồi còn nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng bình
các sở,ban, ngành

các
báo
cáo
chuyên
ngành
đã
công
  


  
 

 
 



 
bố trên Niên giám thống kê; Báo cáo phát triển kinh tế quân cho giai đoạn này đạt khoảng 11,8%.


 và TPTN.
  


 Cùng
 với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế theo
xã hội củatỉnh Thái
Nguyên
  gồm:
 Phương

 vực,
 chuyển
  dịch cơ cấu
 kinh tế
 phản ánh
 một


lĩnh
Phương pháp phân  tích số liệu
phần
phát
triển
bền
vững.
Quá
trình
phát
triển
theo
pháp thống
kê;
Phân
tích
so
sánh;
Phương
pháp
loại






 







 

lĩnh vực kinh tế của TPTN được tập trung theo
trừ; Phương
pháp
chuyên
khảo;
Phương
pháp
hồi
 


 


   


 



 


quy. Phương pháp phân tích nhằm đánh giá mối hướng tăng tốc độ phát triển và tỷ trọng công nghiệp
 lượng
  và mặt chất,
 đánh
  giá vàđo  và dịch

vụ, giữ ổn
 định
 phát triển
 nông
  nghiệp,
 
quan hệ giữa mặt
chuyển
dịch
từ
sản
xuất
phân
tán
sang
tập
trung,
 mối
 quan
 hệ trong
 phát triển kinh
 tế
 nhằm
  

 

 
 
  từ

lường
sản
xuất
mang
tính
chất
tự
cung
tự
cấp
sang
sản xuất
chứng minh
mức
độ
ảnh
hưởng
của
các
yếu
tố
đến





 
 

  
 

phát triển bền vững kinh tế TPTN. Trên cơ sở đó, tác hàng hóa theo hướng thị trường.

 nhân

 các nhân tố tác
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành diễn ra rõ
giả đánh giá đúng nguyên

rệt,










 đó là giảm tỷ
 trọng ngành nông nghiệp, thủy
động đến PTBV kinh tế TPTN, đề xuất các giải

sản.
Hướng
dịch
pháp hữu hiệu nhằm

 PTBV
 kinh
 tế TPTN
 đến năm
 

chuyển
 kinh
 tế thành
 phố
 Thái

Nguyên
trong
giai
đoạn
2006

2009

Công
nghiệp
2020 và tầm nhìn đến 2030.



 

 



 vụ – Nông
 nghiệp,
 còn giai đoạn
 2009
 –
– Dịch
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2013

Dịch
vụ

Công
nghiệp

Nông
nghiệp.

 
 
  







 

 Tuy

4.1. Thực trạng phát triển bền vững kinh tế nhiên, dịch chuyển cơ cấu kinh tế chưa thực sự rõ
 Nguyên
  
 
  



  
 

 

thành phố Thái
nét, chưa tạo động lực mới, đã thúc đẩy mạnh mẽ
 2006
 – 2013,
 TPTN
 đạt
 thành

 triển
  kinh

 tế của thành

phố, sự phát
 triển
 kinh

Trong giai đoạn
phát
tựu quan
 trọng
 trong
 phát triển kinh tế. Cụ thể là: tốc tế của dịch vụ và công nghiệp còn thiếu tính ổn định
Bảng
 1:
 Tốc
 độ
 tăng
 trưởng
 GDP
 giai
 đoạn
 2006
 – 2013

Đơn
 vị tính:
 %


./


*++,
*++0
*++1 *++2 *++ *+ *+* *+
  
9 
6L7
Y+. ;+bY
V+; ,+.[
Y .+,[
, +[,
-+,
A  
6L7
+Y ,+YV +Y[
:+

:+.V
[+,
[+-
c
E
[+b
b+YY
V+b
;+.,
V+[b
;+b:
;+-.
  Cục

 thống
9  kê
 Thái
 Nguyên
 (2007,2008,2009,2010,2011,2012,
 2013,
 2014)

Nguồn:
 

 
 
 



  

 
 
Số 202(II)
tháng
4/2014







 
 11









 
 








 
 

 













 




 




  




  
 
 









 
 















  




  
































 




Hình 1: Tốc độ tăng trưởng phân theo lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2013 (%)



 

















  



 




















 









 








 


   

   

 




 




 

 
  
  

 
 




 
  


Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên Cục thống kê Thái Nguyên (2007,2008,2009,2010,2011,2012, 2013, 2014)













 


 

  

   


  

và bền vững. Vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững tố đối với phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên
 phố
  Thái Nguyên
 là phải làm
 sao để chủ
 yếu dựa vào
 vốn đầu
 tư. Vấn đề đặt ra trong
kinh tế thành
 trưởng
   cũng
  như
  chuyển

 dịch cơ phát
 triểnbền vữngkinh tế TPTN
   là chưa tận dụng
 
giữ vững nhịp tăng
được yếu tố lao động trong phát triển kinh tế, trong
cấu kinh
tế
theo
chiều
sâu,
nâng
cao
hơn

nữa
giá
trị

 



 








  
gia tăng hàng hóa của các lĩnh vực Công nghiệp – khi đó Thái Nguyên có nguồn lao động qua đào tạo



  

  lớn
 với hệ
 thống
 các đơn
 vị đào tạo ở các bậc học từ
Dịchvụ. 

 Chất lượng
 tăng
 trưởng là sự tăng
 trưởng
  theo

 trung cấp đến sau
 đại
 học, đồng
 thời
 Thái
 Nguyên

là
một
trong
ba
trung
tâm
đào
tạo
lớn
nhất
cả
nước
sau
chiều sâu, phân tích
 chất
 lượng
 tăng

 trưởng

cho biết


 

mức
 độ đóng góp của các yếu tố (Lao động, Vốn, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu cho
TFP) vào trong GDP. Nghiên cứu của các tác giả và thấy, yếu tố khoa học công nghệ đối với quá trình
phát triển kinh tế đóng góp vào GDP còn thấp, quá
kinh
 của các nước phát triển đã chỉ rõ tỷ lệ trình đổi mới công nghệ còn nhiều bất cập dẫn đến
 nghiệm
đóng góp của vốn và lao động càng nhiều, thì nền
 tế đang phát triển theo chiều rộng bằng cách sử năng suất lao động chưa hiệu quả.
kinh
dụng các nguồn lực vật chất hoặc tài nguyên. Ngược  Như vậy, có thể thấy, kinh tế thành phố Thái
lại, tỉ lệ đóng góp của TFP cao thì tăng trưởng kinh  Nguyên mới chỉ tập trung vào phát triển theo chiểu
tế theo chiều sâu và phát triển theo hướng bền vững. rộng chưa phát triển theo chiều sâu. Đây là thực
  





 




Kết quả phân tích tăng trưởng kinh tế thành phố trạng của nền kinh tế nước ta nói chung và các tỉnh,
HĐH.


Thái Nguyên từ góc độ phân tích TFP cho thấy, hệ thành phố nói riêng trong giai đoạn CNH,
số đóng góp của
 vốn
 trong phát triển
 kinh
 tế thành

  4.2. Dự báo
 tăng
 trưởng
 kinh
  tế thành

 phố
 Thái

Nguyên đến 2020 và tầm nhìn 2030
phố chiếm
tỉ
trọng
khá
cao
(0,546
đến
0,708);
đóng





 








  
 


góp của lao động chiếm tỉ trọng thấp (0,295 đến
Nghiên cứu kết quả phát triển kinh tế trong giai
 đóng
  góp TFP đến tốc
 độ tăng


  2006
 – 2013
 và
 áp dụng phương




0,454). Giá trị
GDP
đoạn
pháp
trung
 quân giai đoạn
 2006–

 2013
 đạt bình động
 (moving

 average)
  dự báo
 tăng

 
rất thấp, bình
trưởng
khoảng
0,28.

thể
thấy,
tỉ
phần
đóng
góp
các

yếu
kinh
tế
thành
phố
Thái
Nguyên
trong
giai
đoạn
2015

 

 

Bảng
 2:
 Cơ
 cấu
 GDP
 theo
 ngành
 kinh
 tế
 giai
 đoạn
 2006
 – 2013
 (%)


23

(456789

QQR
QQT
QQK
QQU
QBQ
QBB
QB
QBV

-:
;

24<=35<>8?'

CQK
SSS
SK
SUT
SC
CB
SKC
SCC
R
STTT
SRU

CVV
SKQB
STVT
SR
STST
SKQR
SST
STT
SKS
SQR
STTK
SKS
VK
 Nguồn:

 Cục thống

 Thái Nguyên


 2013, 2014)

(2007,2008,2009,2010,2011,2012,


  

Số 202(II)
 tháng
 4/2014




 
  










  





     
 



 

 12 





 
 
 


 
 
  

 
 
 

  

 
 
 
 


  
  

 












































 















 













































 














 


 








 



  

 



Bảng 3: Đóng góp TFP trong phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên (2006 – 2013)
 






 




 


;4

3

SLLO SLLP SLLQ SLLT SLWL SLWW SLWS SLW
01-
WN WMQN WOM WSP
WN
WSP
WS
WWPS
+' !

(b.
*'

SON SSO SWNP WPLW WTWM WQSW WOM WMP
)$ !
 SSS SWN SWO
SPQ
SLQ WQP
SWS
SLN
*'

LMNO LOWQ LOTM LOQO LOQO LOTW LPLM LPLQ
[7' "
 "
)$ !

 LNMN LQS LLM LWN LWN LLT LSTM LSTS
+

/'
 WSQT WNP WNTW WWOP WW WSMQ WWMN WWWS
+' !

(b.
+


01-A
WLW LQS LOO
LQP
LOM LMQ
LOS
LOL
$ !

+' !


+,-
LNL LOM LT (LWP. LSW LWW (LWO. LSQ
*'

TLWO TLPS TLP TNW TQL TNPQ TOW TNQN
+=X
 "
 " )$ !

 PLM MWO NLL
PLO
NOP NO
MSL
MLQ
+,-
SPT NWS MO (WP. WM LQO (W. SNW








  kê Thái
 Nguyên


Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên Cục thống
(2007,2008,2009,2010,2011,2012,
2013, 2014)


– 2020; thời kỳ 2021 – 2030. Với kết quả tính toán quả nguồn lực, vốn (không lạm dụng vốn vay, vốn
 thực
 tế, nhóm nghiên

 cứu
 dự báo tốc

 độ ODA, ...), nhânlực,
 khác
 thác
 và sử
 dụng hợp lý các
trên số liệu
nguồn
tài
nguyên
phục
vụ
cho
phát
tăng trưởng GDPbình quân
thành
phố
Thái
Nguyên




 



 
  
triển kinh
 tế. 

giai đoạn 2015 – 2020 nằm trong khoảng 12,09%
tăng trưởng,




  

 Ba là,
 coi
 trọng
 chất
 lượng

 tuân
 thủ

đến 13,01%; thời kỳ 2021 – 2030 dự báo tốc độ tăng các yêu cầu phát triển bền vững. Theo đó, cần gắn
 bình
 quân
 nằm trong
  khoảng

 13,02
 đến

 mụctiêu tăng
 trưởng

hợp lý trong

 mối quan hệ ràng

trưởng GDP
13,10%.
dịch và duy
  Chuyển

 trì cơ cấu
 kinh tế theo

 buộc với
 những

 kiện
  về tài nguyên

 trường

điều
môi
hướng “Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp” với và vấn đề xã hội. Không đánh đổi tài nguyên với



 
 
 
  








tỉ trọng của các lĩnh vực trong GDP lần lượt: dịch vụ phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên gắn liền với

  ÷ 50%; công nghiệp

 47,9%

 ÷  phát
 triển  khoa
 học
 công
 nghệ nhằm
  tận thu sản

chiếm khoảng
48,9%
48,3%;
nông
nghiệp


 4,4%
  ÷ 4,6%.
  
 
 phẩm

 tài
 nguyên

mang
 lại. Gắn chặt
 phát triển
  kinh

4.3. Một số giải pháp
  phát triển bền vững
 kinh
  tế với
 phát triển xã hội, hạn chế tác động tiêu cực
tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm của phát triển kinh tế tới biến đổi xã hội (thất
nghiệp, tệ nạn xã hội, thiếu việc làm, chênh lệch
nhìn
 đến năm 2030
Một là, tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái giàu - nghèo...).
Bốn là, phát triển bền vững kinh tế và chuyển
Nguyên những năm tới cần ưu tiên cho chất lượng
tăng trưởng (hiệu quả của tăng trưởng). Như trên đã dịch cơ cấu kinh tế TPTN cần dựa trên cơ sở khai
chỉ ra tăng trưởng kinh tế TPTN giai đoạn 2006 – thác lợi thế so sánh (nguồn tài nguyên, lao động, vị
2013 đạt tốc độ khá nhưng chưa thực sự đi vào trí địa lý...), tạo năng lực nội sinh nhằm nâng cao
chiều sâu (chất lượng), phát triển kinh tế đang phát sức cạnh tranh của sản phẩm, tận dụng tiến bộ khoa
triển theo chiều rộng (số lượng). Để kinh tế TPTN học kỹ thuật trong chế biến và sản xuất của từng
phát triển theo chiều sâu và hướng đến phát triển ngành kinh tế trong Tỉnh.
bền vững cần tập trung khai thác tiềm năng nguồn
Năm là, phát triển kinh tế TPTN gắn với tăng
nhân lực, tăng cường hàm lượng khoa học công cường xuất khẩu hiệu quả và bền vững. Đây là đòi
nghệ trong sản xuất nhằm tăng cường ảnh hưởng hỏi khách quan. Xuất khẩu ngành hàng của tỉnh

của TFP đối với GDP của TPTN, nâng cao hiệu quả Thái Nguyên cần xác định đúng sản phẩm có khả
sử dụng vốn trong đầu tư.
năng thâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận
Hai là, tiếp tục đổi mới tư duy nhận thức để tạo ra dụng những lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh.
sự đột phá trong thay đổi, chuyển mô hình tăng Theo đó, cần chú trọng công nghiệp chế biến và
trưởng thay đổi tư duy trong quá trình xác định mục công nghiệp hỗ trợ để phát huy hiệu quả những lợi
tiêu tăng trưởng, trong thực tế các địa phương thế sẵn có và tương lai của thành phố.
thường đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh, năm sau cao
Sáu là, thu hút nguồn vốn đầu tư của các tập đoàn
hơn năm trước và cố gắng đạt được mục tiêu đặt ra kinh tế, các công ty Đa quốc gia (MNCs) trong khu
bằng mọi giá. Để thay đổi tư duy này cần có chiến vực và thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc...) trong lĩnh
lược phát triển trong dài hạn bằng việc sử dụng hiệu vực sản xuất - thương mại; xây dựng kết cấu hạ tầng
Số 202(II) tháng 4/2014

13


đồng bộ và hiện đại; cải cách công tác quản lý hành
chính theo hướng đơn giản, chuyên nghiệp và hiệu
quả; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
cho quá trình kinh tế thành phố và khu vực lân cận
(đặc biệt đáp ứng cho tổ hợp công nghệ cao của liên
doanh với tập đoàn Samsung). Chú trọng chuyển
giao công nghệ sạch, công nghệ nguồn phù hợp với
phát triển bền vững kinh tế của thành phố Thái
Nguyên; tạo cơ chế phát triển mạnh mẽ ngành công
nghệ phụ trợ. Tích cực tham gia vào các khâu, giai
đoạn trong chuỗi sản xuất, cung ứng trong nước,
khu vực thông qua các công ty xuyên quốc gia đang
hoạt động tại thành phố và các tỉnh, thành lân cận.

5. Kết luận
Tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyên
trong giai đoạn 2006 – 2013 chủ yếu là nhờ đóng
góp của yếu tố vốn; đóng góp của nguồn lực lao

động và TFP còn thấp, chưa tương xứng với tiềm
năng của Thành phố. Mặc dù tốc độ tăng trưởng
kinh tế luôn được duy trì ở mức khá cao trong giai
đoạn này nhưng chủ yếu tăng trưởng theo số lượng
mà chưa phát triển theo chất lượng. Cơ cấu ngành
kinh tế dịch chuyển theo hướng Dịch vụ– Công
nghiệp – Nông nghiệp nhưng mức độ dịch chuyển
chưa tạo ra sự bứt phá trong phát triển bền vững
kinh tế của thành phố Thái Nguyên. Quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, tính ổn định
còn thiếu, tiềm ẩn nhiều rủi ro và chưa hướng đến
bền vững trong phát triển.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp gắn với các điều
kiện và lộ trình hợp lý sẽ là cơ sở để phát triển bền
vững kinh tế của thành phố Thái Nguyên đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.r

Tài liệu tham khảo:
Cục thống kê Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2013. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2012. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2011. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2010. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2009. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2009. Thái Nguyên.
Cục thống kê Thái Nguyên (2008), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2007. Thái Nguyên.

Cục thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2006. Thái Nguyên.
Liên hiệp quốc (2012), Báo cáo Phát triển bền vững (RIO+20) - Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
“Phát triển bề vững” (2013), truy cập lần cuối ngày 4 tháng 4 năm 2014 từ
/>Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc – FAO (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông
nghiệp.
Some issues regarding sustainable economic development of Thai Nguyen City
Abstract:
On the theoretical basis of sustainable economic development, the authors examine the current status of economic
development of Thai Nguyen City in the period of 2006 - 2013, and evaluate the factors influencing the sustainable
economic development of Thai Nguyen City. The paper also examines the experiences in developing other localities
nationwide, and based on this provides some solutions to the sustainable economic development of Thai Nguyen City
toward 2020 with a vision toward 2030.
Thông tin tác giả:
*Nguyễn Tiến Long, Tiến sĩ kinh tế
- Cơ quan công tác: Học viện Chính trị khu vực I thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Lĩnh vực nghiên cứu chính: kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế,...
- Một số tạp chí tiêu biểu đã đăng công trình của tác giả: Tạp chí Kinh tế và Phát triển; Tạp chí KHCN Đại học Thái
Nguyên; Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương; Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
Email: ;
**Trần Xuân Kiên, Thạc sĩ Quản lý giáo dục
- Cơ quan công tác: Trường Đại học Kinh tế và QTKD thuộc Đại học Thái Nguyên
Email: ;
Số 202(II) tháng 4/2014

14



×