Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đánh giá kiến trúc nhà cộng đồng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.93 KB, 21 trang )

Header Page 1 of 120.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

PHẠM MINH HẢI
KHÓA: 2014-2016

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ CHIẾN THẮNG

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 1 of 120.


Header Page 2 of 120.

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới khoa sau đại học - Trường đại học kiến
trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS. Lê Chiến Thắng,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn
thể các thầy cô trong tiểu ban hướng dẫn đã đóng góp những ý kiến quý báu,


đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Sau cùng, tôi xin cám ơn nhà trường, cơ quan công tác và toàn thể bạn
bè đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tác giả

Phạm Minh Hải

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 2 of 120.


Header Page 3 of 120.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Minh Hải

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 3 of 120.


Header Page 4 of 120.

MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ..............................................................................................01
Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................04
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................04
Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................04
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................05
Cấu trúc luận văn ..............................................................................................05

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM......04
1.1. Một số khái niệm .....................................................................................04
1.1.1 Khái niệm không gian sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa thôn xã .............04
1.1.2 Khái niệm nhà cộng đồng .........................................................................04
1.2 Quá trình hình thành và phát triển nhà sinh hoạt cộng đồng trong
tiến trình phát triển của loài người ................................................................04
1.3. Quá trình hình thành và phát triển nhà cộng đồng tại Việt nam ......... 08
1.3.1 Nghè và đình trong không gian văn hóa cộng đồng làng xã Việt nam ...... 08
1.3.2 Nhà Rông – Ngôi nhà chung của buôn làng. ........................................ 09
1.3.3 Nhà văn hóa thôn xã, đại diện cho văn hóa cộng đồng thời hiện đại. ....... 10
1.3.4 Thực trạng Nhà văn hóa Thôn xã tại các địa phương. ............................ 12

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 4 of 120.



Header Page 5 of 120.

1.3.5 Nhà cộng đồng, hướng tiếp cận mới của mô hình NVH Thôn xã ............ 15
1.4. Tiếp cận các dự án nhà cộng đồng trên Thế giới ....................................16
1.4.1. Dự án Nhà văn hóa cộng đồng phố Doringkiaat, Lourier Park,
Bloemfontein Free State, Nam Phi ....................................................................16
1.4.2. Dự án Nhà văn hóa cộng đồng “ Trung tâm cơ hội dành cho phụ nữ “
ngôi làng Kayonza, Rwanda, Trung Đông Phi...................................................18
1.4.3. Dự án Nhà văn hóa cộng đồng khu vực Klong Toey Bangkoc, Thái Lan.20
1.4.4. Dự án Nhà cộng đồng Trung tâm hạnh phúc tại quốc gia Bhutan. ..........21
1.4.5. Dự án Trung tâm văn hóa Jean Marie Tjbaou, New Cledonia- Kts
Renzo PianoKTS. ..............................................................................................23
1.5. Hiện trạng nhà cộng đồng tại Việt Nam ..................................................25
1.5.1. Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình ...............................25
1.5.2. Nhà cộng đồng Tả Phìn, Lào Cai .............................................................26
1.5.3. Nhà cộng đồng Nậm Đầm, Hà Giang ......................................................27
1.5.4. Nhà cộng đồng Cẩm Thanh, Hội An ........................................................28
1.5.5. Nhà cộng đồng xã Thụy Hòa Bắc Ninh ...................................................29
1.5.6. Nhà cộng đồng thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, tỉnhHà Tĩnh ..............30
1.5.7. Nhà cộng đồng Trung tâm thành phố Hà Tĩnh .........................................31
1.5.8. Nhà cộng đồng Làng Sen, TpHCM..........................................................32
1.5.9. Nhà cộng đảo Kim Cương, TPHCM ........................................................33
1.6. Các nghiên cứu liên quan ................................................................. 33
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHÀ
CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM .....................................................................34
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................34
2.2. Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và nhu cầu tham gia hoạt động
cộng đồng của người dân địa phương ............................................................34
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, .................................................................................34


luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 5 of 120.


Header Page 6 of 120.

2.2.2. Điều kiện xã hội .....................................................................................36
2.2.3. Nhu cầu tham gia cộng đồng của người dân địa phương .........................36
2.3. Tiêu chí công năng ....................................................................................45
2.3.1. Chức năng trong quy hoạch chung...........................................................45
2.3.2. Không gian chức năng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế .................................46
2.4. Tiêu chí thẩm mỹ ......................................................................................48
2.5 Tiêu chí xã hội............................................................................................49
2.5.1 Khai thác đặc trưng văn hóa bản địa. . ......................................................49
2.5.2 Khai thác bản sắc văn hóa truyền thống, phát triển nền kiến trúc hiện đại
theo khuynh hướng giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. ...................................54
2.6. Tiêu chí bền vững .....................................................................................57
2.6.1 Bền vững về quy hoạch, cảnh quan, môi trường .......................................57
2.6.2 Bền vững về kết cấu, vật liệu xây dựng, kỹ thuật ......................................58
2.6.3 Bền vững về thẩm mỹ, văn hóa.................................................................65
2.7. Tiêu chí tiện nghi, phù hợp thời đại ........................................................67
2.7.1 Phát triển Kiến trúc tại Việt Nam phù hợp với các yếu tố khí hậu, kinh tế
văn hóa và xã hội...............................................................................................67
2.8. Vai trò của kiến trúc với cộng đồng và các vấn đề của xã hội................68
2.8.1 Vai trò của kiến trúc với cộng đồng.. ........................................................68
2.8.2 Phát triển bền vững – Bài học từ Quốc gia Buhtan.. .................................70
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHÀ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT
NAM .................................................................................................................71
3.1. Nguyên tắc chung .....................................................................................71
3.2. Đánh giá hiệu quả nhà cộng đồng tại Việt nam ......................................72
3.2.1. Đánh giá nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình ................72

3.2.2. Đánh giá nhà cộng đồng Tả Phìn, Lào Cai...............................................79
3.2.3. Đánh giá nhà cộng đồng Nậm Đầm, Hà Giang ........................................83
3.2.4. Đánh giá nhà cộng đồng Cẩm Thanh, Hội An .........................................88

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 6 of 120.


Header Page 7 of 120.

3.2.5. Đánh giá nhà cộng đồng xã Thụy Hòa Bắc Ninh .....................................93
3.2.6. Đánh giá nhà cộng đồng Đức Thọ Hà Tĩnh..............................................96
3.2.7. Đánh giá nhà cộng đồng Trung tâm thành phố Hà Tĩnh ...........................99
3.2.8. Đánh giá nhà cộng đồng Làng Sen, TpHCM ...........................................103
3.2.9. Đánh giá nhà cộng đảo Kim Cương, TPHCM..........................................108
3.3 Tổng hợp đánh giá tổng quan Nhà cộng đồng tại Việt Nam dựa trên
các tiêu chí :
3.3.4. Tổng hợp đánh giá tổng quan chung. .......................................................110

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 115
Kết luận.............................................................................................................115
Kiến nghị...........................................................................................................116

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 7 of 120.


Header Page 8 of 120.

1

A – MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Không gian văn hóa sinh hoạt cộng đồng là một thiết chế văn hóa - giáo
dục mang tính tổng hợp nên hoạt động của Nhà sinh hoạt cộng đồng rất đang
dạng và phong phú với nhiều nội dung và hình thức khác nhau, phù hợp với
từng đối tượng cụ thể. Ngoài các buổi sinh hoạt Chi bộ, họp thôn, sinh hoạt
của các đoàn thể thì Nhà cộng đồng còn là nơi tổ chức các hoạt động tuyên
truyền phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước, các chỉ tiêu, kế hoạch, các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của
địa phương đến tận người dân; tổ chức các hoạt động truyền thông, hướng
dẫn các kiến thức về chăn nuôi, trồng trọt, về áp dụng khoa học kỹ thuật trong
phát triển triển kinh tế, truyền truyền giáo dục về kỹ năng sống,
Nhà cộng đồng là một phần của hệ thống nhà nhà văn hóa thôn (khu, bản,
làng) được UBND tỉnh khuyến khích tổ chức, các cá nhân huy động mọi
nguồn lực để xây dựng đẹp và hiện đại hơn so với quy mô nhà văn hóa, giao
cho tổ dân, khu phố, thôn, bản tự xây dựng nhà văn hóa, sinh hoạt của mình,
vận động các tổ chức, cá nhân hiến đất, huy động kinh phí, đóng góp nhân
công xây dựng.
Ngày 19/12/2010, các tác giả KTS Hoàng Thúc Hào và KTS Nguyễn Duy
Thanh (Văn phòng Kiến trúc 1+1>2) đã tổ chức khánh thành công trình Nhà
cộng đồng đa năng thôn Suối Rè, xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa
Bình - một kiến trúc sinh thái độc đáo, đậm đà bản sắc Việt - Mường. Đây là
một trong những dự án đi tiên phong về việc xây dựng các nhà cộng đồng tại
Việt nam trên tinh thần các dự án chung tay của cộng đồng xây dựng các công
trình bền vững. Dự án đã gây được tiếng vang lớn trong các hoạt động cộng
đồng đã được các tổ chức, giới kiến trúc sư trong và ngoài nước đánh giá cao,
được chính quyền và người dân hỗ trợ, tham gia và hưởng ứng. “ Mô hình

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 8 of 120.



Header Page 9 of 120.

2

nhà cộng đồng thôn Suối Rè đã bám sát đời sống thực tế để phục vụ cho đời
sống bà con nhân dân Suối Rè. Đây là một hình mẫu kiến trúc tốt, hoàn toàn
khả thi, đáng được nhân rộng và trở thành một phong trào xây dựng nhà cộng
đồng trong từng thôn xóm Việt Nam, từ đó nâng cao đời sống cho đồng bào
các dân tộc.”(KTS Nguyễn Trực Luyện, nguyên Chủ tịch Hội Kiến trúc sư
Việt Nam)
Như vậy, nhu cầu xây dựng các công trình nhà cộng đồng tại Việt Nam
tương lai là rất lớn, đây là một dạng công trình mới có sự tham gia của cộng
đồng xã hội, không bị lệ thuộc vào những khung quy định pháp lý ngặt nghèo,
trên thế giới cũng như tại việt nam đã chứng minh được hiệu quả của công
trình tác động làm thay đổi đến đời sống của người dân địa phương mặc dù
Việt Nam hiện nay chưa có nhiều các nghiên cứu cụ thể về thể loại công trình
này. Bởi vậy, đề tài nghiên cứu “ Đánh giá kiến trúc Nhà cộng đồng tại Việt
nam sau năm 2010” là thực sự cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa khoa học và ý
nghĩa thực tiễn lớn.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức không gian kiến trúc nhà cộng
đồng tại Việt Nam .
- Đánh giá việc tổ chức nhà cộng đồng tại Việt nam theo các tiêu chí công
năng, thẩm mỹ, kinh tế, bền vững và phù hợp tính thời đại.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổng thể không gian, bối cảnh kiến trúc công trình
nhà cộng đồng tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Các dự án nhà cộng đồng tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra thu thập thống kê thông tin tài liệu liên quan đến nhà cộng đồng

và không gian sinh hoạt cộng đồng.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 9 of 120.


Header Page 10 of 120.

3

- Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức các dự án nhà cộng đồng đã
được xây dựng và đưa vào sử dụng để rút ra được những yếu tố tác động tới
không gian sinh hoạt cộng đồng.
- So sánh đối chiếu và nghiên cứu khu vực khác nhau làm nổi nên tính đặc
trưng của không gian sinh hoạt cộng đồng mang đậm tính bản địa.
- Phân tích đánh giá hiện trạng không gian sinh hoạt cộng đồng phục vụ
cho các hoạt đồng văn hóa trên thế giới và tại Việt nam.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, phương
pháp luận về việc tổ chức nhà cộng đồng tại Việt nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao chất lượng xây dựng các công trình nhà cộng
đồng tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt và tương lai.
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 4 phần :
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan về nhà cộng đồng tại Việt Nam
Chương 2. Cơ sở khoa học để đánh giá hiệu quả nhà cộng đồng tại Việt
Nam.
Chương 3. Đánh giá hiệu quả nhà cộng đồng tại Việt nam .
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 10 of 120.


Header Page 11 of 120.

THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 11 of 120.


Header Page 12 of 120.

115

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thực hiện chính sách “công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Đảng và nhà
nước đưa đất nước phát triển ngang tầm với khu vực và thế giới. Việt Nam
đang kêu gọi vốn đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau trong đó vấn đề xây dựng
các công trình phục vụ lợi ích công đồng như công trình Nhà cộng đồng mang

tầm chiến lược và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bên cạnh đó, Nhà cộng đồng
đang là trào lưu và xu thế tất yếu và là đỉnh cao của kiến trúc đương đại. Nội
dung của luận văn tập trung nghiên cứu các công trình Nhà cộng đồng đã
được xây dựng tại Việt Nam và tổng kết đánh giá các giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc nhà cộng đồng hướng tới như: tính công năng, thẩm mỹ, kinh
tế, thích dụng, sự tham gia của cộng đồng và các giải pháp kỹ thuật và công
nghệ trong công trình nhà cộng đồng. Xây dựng công trình nhà cộng đồng
phù hợp với quy hoạch chung của khu vực, góp phần tạo lập cảnh quan hài
hoà góp phần làm tăng giá trị cảnh quan thiên nhiên; Tổ chức không gian nhà
cộng đồng đáp ứng môi trường làm việc tiện nghi cho người dân địa phương;
Kế thừa, khai thác các giá trị văn hoá, kiến trúc truyền thống đồng thới ứng
dụng khoa học công nghệ tiên tiến; Đảm bảo dây chuyền công năng và làm
việc hiệu quả..
Trong quá trình phát triển, kiến trúc công trình Nhà cộng đồng tuy chưa
phải là những công trình lớn nhưng đã và đang góp phần bảo tồn những giá trị
văn hoá Việt và làm phong phú thêm kiến trúc truyền thống bằng các công
trình mới hiện đại có bản sắc.
2. Kiến nghị
Việc đầu tư xây dựng những công trình Nhà cộng đồng chưa được chú
trọng nhiều ở Việt Nam. Chính vì vậy, việc đánh giá, tổ chức không gian kiến
trúc nhà cộng đồng đòi hỏi phải có sự quan tâm của Nhà nước, các cấp, ban,

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 12 of 120.


Header Page 13 of 120.

116

ngành để có sự quản lý tổng thể trong thiết kế và xây dựng những công trình

nhà cộng đồng bền vững có sự tham gia của cộng đồng.
- Cần phải đề ra những chiến lược, có kế hoạch quốc gia về phát triển công
trình Nhà cộng đồng
- Cần phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao sự hiểu biết về
công trình Nhà cộng đồng.
- Phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, đào tạo và nâng cao trình độ của các
chuyên gia Việt Nam để tăng năng lực thiết kế và xây dựng công trình Nhà
cộng đồng.
- Phải gắn kết Nhà cộng đồng với kiến trúc nhiệt đới, kiến trúc truyền
thống để xây dựng một công trình Kiến trúc bền vững.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 13 of 120.


Header Page 14 of 120.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KGSHCĐ

Không gian sinh hoạt cộng đồng

SHCĐ

Sinh hoạt cộng đồng


NVH

Nhà văn hóa

KTS

Kiến trúc sư

KTX

Kiến trúc xanh

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

SCN

Sau công nguyên

TCN

Trước công nguyên

TTBCT

Trang thiết bị công trình

TTBKT


Trang thiết bị kỹ thuật

VLXD

Vật liệu xây dựng

BVHTTDL

Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Sơ đồ cơ cấu Nhà cộng đồng

Hình 1.2

Sơ đồ khái quát Nhà cộng đồng

Hình 1.3

Mặt bằng bố trí các không gian sống qua các thời kỳ

Hình 1.4

Hình ảnh Không gian công cộng Đình làng


Hình 1.5

Nhà Rông, ngôi nhà chung của buôn làng

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 14 of 120.


Header Page 15 of 120.

Hình 1.6

Nhà văn hóa cộng đồng Thôn xã

Hình 1.7

Nhà văn hóa cộng đồng Thôn xã

Hình 1.8

Một số nhà cộng đồng có sự tham gia của người dân địa
phương

Hình 1.9

Nhà cộng đồng phố Doringkiaat, Lourier Park,
Bloemfontein Free State, Nam Phi

Hình 1.10


Trung tâm cơ hội dành cho phụ nữ “ ngôi làng Kayonza,
Rwanda, Trung Đông Phi

Hình 1.11

Nhà văn hóa cộng đồng khu vực Klong Toey Bangkoc,
Thái Lan

Hình 1.12

Nhà văn hóa cộng đồng Trung tâm hạnh phúc tại quốc
gia Bhutan.

Hình 1.13

Trung tâm văn hóa Jean Marie Tjbaou, New Cledonia

Hình 1.14

Trung tâm văn hóa Jean Marie Tjbaou, New Cledonia

Hình 1.15

Nhà cộng đồng thôn Suối rè, Hòa bình

Hình 1.16

Nhà cộng đồng Tả Phìn

Hình 1.17


Nhà cộng đồng Nậm Đầm, Hà Giang

Hình 1.18

Nhà cộng đồng Cẩm Thanh, Hội An

Hình 1.19

Nhà cộng đồng xã Thụy Hòa Bắc Ninh

Hình 1.20

Nhà cộng đồng thị trấn Đức Thọ, Huyện Đức Thọ, Tỉnh
Hà Tĩnh

Hình 1.21

Nhà cộng đồng BES pavilion trung tâm thành phố Hà
Tĩnh

Hình 1.22

Nhà cộng đồng Làng Sen, TpHCM

Hình 1.23

Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương, TpHCM

Hình 2.1

Hình 2.2

Hoạt động văn hóa thể thao trong các nhà cộng đồng.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 15 of 120.


Header Page 16 of 120.

Hình 2.3

Trẻ em tham gia không gian cộng đồng.

Hình 2.4

Sơ phác ý tưởng công trình thiết kế nhà cộng đồng.

Hình 2.5

Khai thác đặc trưng văn hóa bản địa trong kiến trúc các
công trình cộng đồng

Hình 2.6

Khai thác đặc trưng văn hóa bản địa trong kiến trúc các
công trình cộng đồng

Hình 2.7

Khai thác giá trị truyền thống trong công trình Nhà cộng

đồng

Hình 2.8

Khai thác đặc điểm VL địa phương

Hình 2.9

Công trình nhà cộng đồng sử dụng VL địa phương và có
sự tham gia của cộng đồng.

Hình 2.10

Công trình nhà cộng đồng sử dụng VL địa phương và có
sự tham gia của cộng đồng.

Hình 2.11

Công trình nhà cộng đồng sử dụng VL địa phương.

Hình 2.12

Công trình nhà cộng đồng sử dụng VL địa phương.

Hình 2.13

Người dân tham gia hoạt động cộng đồng

Hình 2.14


Yếu tố hiện đại, công nghệ trong kiến trúc nhà cộng đồng

Hình 2.15

Ngôi nhà 1 nửa dành cho người nghèo của Kts Alejandro
Aravena

Hình 2.16

Con người và Rừng nguyên sinh của đất nước Bhutan

Hình 3.1

Bối cảnh thôn Suối rè, Lương sơn, Hòa Bình

Hình 3.2

Điều kiện tự nhiên khu vực Suối rè, Lương sơn, Hòa Bình

Hình 3.3

Sơ đồ tiêu chí thiết kế Nhà cộng đồng thôn Suối rè,
Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.4

Sơ đồ tiêu chí thiết kế Nhà cộng đồng thôn Suối rè,
Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.5


Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.6

Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 16 of 120.


Header Page 17 of 120.

Hình 3.7

Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.8

Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.9

Xây dựng NCĐ có sự tham gia của cộng đồng

Hình 3.10

Nhà cộng đồng thôn Suối Rè, Lương Sơn, Hòa Bình

Hình 3.11


Vị trí công trình NCĐ Tả Phìn, Sapa

Hình 3.12

Hoạt động thường nhật của người dân Tả phìn.

Hình 3.13

Ý tưởng thiết kế NCĐ Tả Phìn

Hình 3.14

Không gian NCĐ Tả Phìn

Hình 3.15

Xây dựng NCĐ Tả Phìn với sự tham gia của cộng đồng.

Hình 3.16

Giải pháp năng lượng trong NCĐ Tả Phìn

Hình 3.17

Vị trí công trình NCĐ Nậm Đăm

Hình 3.18

Ý tưởng thiết kế NCĐ Nậm Đăm


Hình 3.19

Không gian chức năng NCĐ Nậm Đăm

Hình 3.20

Giải pháp năng lượng trong NCĐ Nậm Đăm

Hình 3.21

Không gian nội thất NCĐ Nậm Đăm

Hình 3.22

Xây dựng NCĐ Nậm Đăm có sự tham gia của cộng đồng

Hình 3.23

Không gian NCĐ Nậm Đăm

Hình 3.24

Vị trí và bối cảnh tự nhiên NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.25

Không gian NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.26


Không gian NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.27

Giải pháp năng lượng NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.28

Giải pháp năng lượng NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.29

Không gian NCĐ Cẩm Thanh

Hình 3.30

Không gian NCĐ Cẩm Thanh

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 17 of 120.


Header Page 18 of 120.

Hình 3.31

Vị trí NCĐ xã Thụy Hòa, Bắc Ninh

Hình 3.32

Phác thảo thiết kế NCĐ xã Thụy Hòa, BN


Hình 3.33

Không gian NCĐ Xã Thụy Hòa, Bắc Ninh

Hình 3.34

Không gian NCĐ Xã Thụy Hòa, Bắc Ninh

Hình 3.35

Vị trí Nhà cộng đồng Đức Thọ, Hà Tĩnh.

Hình 3.36

Ý tưởng thiết kế NCĐ Đức Thọ

Hình 3.37

Không gian Nhà cộng đồng Đức Thọ

Hình 3.38

Không gian Nhà cộng đồng Đức Thọ

Hình 3.39

Không gian Nhà cộng đồng Đức Thọ

Hình 3.40


Không gian Nhà cộng đồng Đức Thọ

Hình 3.41

Vị trí công trình NCĐ TP Hà Tĩnh

Hình 3.42

Không gian chức năng NCĐ TP Hà Tĩnh

Hình 3.43

Không gian chức năng NCĐ TP Hà Tĩnh

Hình 3.44

Không gian chức năng NCĐ TP Hà Tĩnh

Hình 3.45

Không gian chức năng NCĐ TP Hà Tĩnh

Hình 3.46

Xây dựng NCĐ TP Hà Tĩnh với sự tham gia của người
dân

Hình 3.47


Vị trí NCĐ Làng Sen

Hình 3.48

Không gian Nhà cộng đồng Làng Sen

Hình 3.49

Không gian Nhà cộng đồng Làng Sen

Hình 3.50

Không gian Nhà cộng đồng Làng Sen

Hình 3.51

Vị trí công trình Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương

Hình 3.52

Không gian Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương

Hình 3.53

Không gian Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 18 of 120.


Header Page 19 of 120.


Hình 3.54

Không gian Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương

Hình 3.55

Không gian Nhà cộng đồng Đảo Kim Cương

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu hình

Tên hình

Biểu 1

Mức độ tham gia họp tổ dân phố/ thôn xóm, họp tại
UBND xã/ phường qua các mốc thời gian.
Mức độ tham gia họp tổ dân phố/thôn/xóm phân theo
nhóm nghề nghiệp
Biểu 3: Mức độ tham gia lễ hội văn hóa, đi đình chùa
phân theo khu vực

Biểu 2
Biểu 3
Bảng 1

Mức độ tham gia lễ hội văn hóa, đi đình chùa của dân
phân theo nhóm tuổi qua các mốc thời gian


Bảng 2

Sự tham gia của người dân vào các Hội/ đoàn thể chính

Bảng 3

Sự tham gia Hội nông dân của NTL theo khu vực và qua
các mốc thời gian

1. Tài liệu tiếng Việt:
1.

Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà. Nhiệt và khí hậu kiến trúc. Nhà xuất

bản xây dựng, Hà Nội – 2012.
2.

Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt

Nam. Nhà xuất bản trí thức, Hà Nội – 2012.
3.

UNEP - Bộ xây dựng. Hướng dẫn kỹ thuật công trình sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả. Chủ biên: C.K.Tang. Hà Nội – 2011.
4.

GS.TS.Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học và Trung

học chuyên nghiệp,

5.

Lê Sỹ Giáo (chủ biên),(2004), Dân tộc học đại cương (tái bản lần thứ

tám), Nxb Giáo dục, H.
6.

GS. Đặng Nghiêm Vạn,(2003), Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, Tp.HCM.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 19 of 120.


Header Page 20 of 120.

7.

GS.Phan Huy Lê: Vấn đề hình thành dân tộc và chủ nghĩa dân tộc ở

Việt Nam (tọa đàm: Vấn đề dân tộc và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam cuối thế
kỷ 19 đầu thế kỷ 20)
8.

PGS.TS.Bùi Xuân Đính,(2012), Các tộc người ở Việt Nam (giáo trình

dùng cho sinh viên ngành Việt Nam học, văn hóa, du lịch tại các trường đại
học, cao đẳng), Nxb Thời đại, H.
9.


Sách Kiến trúc cổ Việt Nam / Vũ Tam Lang

10.

Khương Văn Mười: Nhu cầu không gian sinh hoạt cộng đồng của

người dân đô thị ở ba miền Bắc – Trung – Nam (Tạp chí Sài Gòn Đầu tư và
Xây dựng)
11.

Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
12.

Căn cứ Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007

của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Thể dục, thể thao;
13.

Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ

tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới;
14.

Căn cứ Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 05 tháng 1 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển văn hóa nông thôn đến năm

2010, định hướng đến năm 2020”;
15.

Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

2 Tài liệu tiếng nước ngoài:
1. Sách Architecture and Design Books of 2015 Photos | Architectural
Digest.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 20 of 120.


Header Page 21 of 120.

2. Sách The New Urbanism: Toward an Architecture of Community (Các
Đô thị hóa mới: Hướng tới một kiến trúc của cộng đồng)
3. Sách The Architecture of Community | Island Press ( Kiến trúc của cộng
đồng )
4. Service of Learning: Persuasion and Argument in the Perkins Library
William B. Keller
5. Sách Think GloBal Build Social.

3 Trang web tham khảo:
/> /> /> /> /> /> />
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 21 of 120.




×