Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giải pháp quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 20 trang )

Header Page 1 of 120.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN TUYỂN

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2016
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 1 of 120.


Header Page 2 of 120.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN VĂN TUYỂN
KHÓA: 2014 – 2016


GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. LÊ ANH DŨNG

Hà Nội - 2016
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 2 of 120.


Header Page 3 of 120.

LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học kiến trúc Hà Nội,
khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo trong hai năm qua đã tạo mọi điều kiện để cho tôi
được học tập, nghiên cứu và hoàn thành các nội dung chương trình đào tạo trình độ Thạc
sỹ chuyên ngành về quản lý đô thị và công trình.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS. Lê Anh Dũng là người
thầy đã giảng dạy và hướng dẫn khoa học để giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn học viên và đồng nghiệp cũng như tập
thể ban lãnh đạo Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thu thập tài liệu để thực hiện luận văn tốt
nghiệp này./.

Sóc Sơn, tháng 6 năm 2016

HỌC VIÊN

Trần Văn Tuyển

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 3 of 120.


Header Page 4 of 120.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu luận văn này là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Văn Tuyển

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 4 of 120.


Header Page 5 of 120.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá


CĐT

Chủ đầu tư

CTXD

Công trình xây dựng

BVTC

Bản vẽ thi công

DAXD

Dự án xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường




Hợp đồng

QHTT

Quy hoạch tổng thể

QLDA

Quản lý dự án



Quyết định

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

KTKT

Kinh tế kỹ thuật

HSMT

Hồ sơ mời thầu


HSYC

Hồ sơ yêu cầu

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

NĐ - CP

Nghị định chính phủ

TT - BXD

Thông tư Bộ Xây dựng

TT - BTC

Thông tư Bộ Tài chính

TT - BKHĐT

Thông tư Bộ kế hoạch đầu tư

NXB

Nhà xuất bản

QCXDVN


Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QCXD

Quy chuẩn xây dựng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QĐ-TTg

Quyết định Thủ tướng

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 5 of 120.


Header Page 6 of 120.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1


Bảng so sánh hình thức lựa chọn nhà thầu:

26

Bảng 1.2

Bảng các dự án sủ dụng vốn nhà nước năm 2011-2015

28

Bảng 1.3

Bảng đánh giá số lượng, qui mô và vốn đầu tư trung bình
các dự án sử dụng vốn nhà nước năm 2011 – 2015

31

Bảng 1.4

Bảng đối chiếu số dự án được giao và số cán bộ phụ trách
trực tiếp

32

Bảng 1.5

Bảng số lượng dự án chậm tiến độ từ 2013 – 2015

37


luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 6 of 120.


Header Page 7 of 120.

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ hành chính và quy hoạch chi tiết huyện Sóc Sơn

Hình 1.2

Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn hiện nay

Hình 1.3

Sơ đồ tổ chức thực hiện một dự án đầu tư xây dựng

Hình 1.4

Sơ đồ tổ chức công tác đấu thầu

25


Hình 2.1

Sơ đồ cấu trúc quản lý khoa học

40

Hình 2.2

Sơ đồ cấu trúc bản chất quản lý dự án

41

Hình 2.3

Sơ đồ quan hệ hoạch định và kiểm soát

41

Hình 2.4

Sơ đồ quan hệ hoạch định và kiểm soát

42

Hình 2.5

Sơ đồ vòng đời của một dự án đầu tư xây dựng

42


Hình 2.6

Mô hình Ban QLDA xây dựng chuyên trách tự giám sát
thi công

43

Hình 3.1

Đề xuất mô hình tổ chức Ban quản lý dự án huyện Sóc
Sơn

81

Hình 3.2

Công tác giám sát của cơ quan QLNN
trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng công
trình

97

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 7 of 120.

8
16
18,19,20



Header Page 8 of 120.

1

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................4
- Tính cấp thiết của đề tài. ...........................................................................................4
- Mục đích nghiên cứu ................................................................................................5
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................5
- Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................6
- Kết luận của luận văn................................................................................................6
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN SÓC SƠN
.....................................................................................................................................7
1.1 Giới thiệu chung về huyện Sóc Sơn và Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội. .................................................................................................................7
1.1.1 Quá trình hình thành huyện Sóc Sơn: [18] ........................................................7
1.1.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: [18] ................................................................7
1.1.3. Quá trình hình thành Ban quản ly dự án huyện Sóc Sơn: [16,17] ...................9
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn: [16,17] ............9
1.1.5. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn cùng chức năng và
nhiệm vụ của các bộ phận: [16,17] ..........................................................................10
1.2 Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản
lý dự án huyện Sóc Sơn, thành Phố Hà Nội. [22, 23] ...............................................17
1.2.1. Quy trình thực hiện dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn. ......17
1.2.2. Công tác lập dự án, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công xây
dựng. [1, 23]..............................................................................................................21
1.2.3. Công tác đấu thầu. [20, 23] ............................................................................24
1.2.4. Công tác quản lý, giám sát thi công. [15, 20, 22, 23, 25] ..............................27
1.2.5. Các công tác khác. ..........................................................................................29

1.3 Những kết quả đạt được trong công tác đầu tư xây dưng cơ bản. ......................30

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 8 of 120.


Header Page 9 of 120.

2

1.4. Những mặt còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý các dự án đầu tư xây
dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. ............31
1.4.1. Tồn tại trong công tác lập dự án, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ
thi công xây dựng. .....................................................................................................31
1.4.2. Tồn tại trong công tác tổ chức đấu thầu. ........................................................34
1.4.3. Những tồn tại trong công tác quản lý, giám sát thi công xây dựng. ...............36
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ĐẦU TƢ XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH.............................39
2.1 Cơ sở khoa học về quản lý dự án và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình: ..........................................................................................................................39
2.1.1 Cơ sở khoa học về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: [28, 34, 37] ...39
2.1.2 Cơ sở khoa học về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng. .................................41
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng và Ban quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình. .................................................................................................42
2.2.1 Một số khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình, dự án đầu tư công:
[13, 14] ......................................................................................................................42
2.2.1 Chi tiết các căn cứ để tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
được quy định trong hệ thống các bộ luật do Quốc hội ban hành: ..........................43
2.2.2 Hệ thống các Nghị định, Thông tư do Chính phủ và các bộ ban hành: ..........51
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN SÓC SƠN,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...........................................................................................75
3.1 Định hướng phát triển chung: .............................................................................75
3.2. Một số giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại, yếu kém trong công
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội. ....................................................................................................78
3.2.1. Giải pháp chung:.............................................................................................78
3.2.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công xây dựng. [14] .....................................................................81
3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu. ..................................................84

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 9 of 120.


Header Page 10 of 120.

3

3.2.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án, giám sát thi công
xây dựng công trình. .................................................................................................84
3.3 Hoàn thiện về mô hình quản lý dự án và tổ chức bộ máy, nhân sự của đơn vị: .86
3.3.1. Hoàn thiện mô hình giám sát công tác QLDA [10, 14] ..................................86
3.3.2. Giám sát của cơ quan QLNN [14] ..................................................................87
C. KẾT LUẬN .........................................................................................................98
D. KIẾN NGHỊ: .......................................................................................................99
1. Đối với Nhà nước và Thành phố: ..........................................................................99
2. Đối với huyện: .....................................................................................................100
3. Đối với Ban QLDA .............................................................................................100

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 10 of 120.



4

Header Page 11 of 120.

PHẦN MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài.
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã được mọi
tầng lớp nhân dân trong cả nước nhiệt tình hưởng ứng và thực hiện, nền kinh tế Việt
Nam về cơ bản đã ra khỏi khủng hoảng và đạt tốc độ tăng trưởng nhanh. Tuy nhiên,
hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội của nước ta hiện
nay còn nhiều bất cập, yếu kém và lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội và
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Để đáp ứng được những yêu
cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng
trong giai đoạn hiện nay, thì việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước được Đảng và Nhà nước ta xác định
là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Để thực hiện mục tiêu đó công tác đầu tư xây dựng có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với đất nước nói chung, thủ đô Hà Nội và huyện Sóc Sơn nói riêng. Nhận
thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong những năm qua Huyện ủy,
UBND huyện Sóc Sơn đã nỗ lực tập trung và tranh thủ mọi nguồn lực để ưu tiên
cho lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân
trên địa bàn huyện, nhiều công trình phúc lợi xã hội, hạ tầng kỹ thuật được các cấp
ủy đảng, chính quyền quan tâm đầu tư xây dựng như: Hệ thống các công trình Điện,
đường, trường, trạm, các công trình văn hóa, trụ sở UBND các xã, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giao thương, thu hút đầu tư và hoàn thiện mô
hình nông thôn mới…. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của huyện đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Đó là kết quả đáng khích lệ trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
Tuy nhiên cùng với cả nước, trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế,

tình hình đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện vẫn còn không ít những khó
khăn, hạn chế như: Quá trình đầu tư xây dựng còn dàn trải, chưa xác định được
trọng tâm, trọng điểm đã dẫn đến tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu tư và hiệu

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 11 of 120.


Header Page 12 of 120.

5

quả đầu tư không cao; Công tác lập quy hoạch xây dựng chưa đồng bộ, chất lượng
thấp, chưa sát thực tiễn; Đầu tư xây dựng chưa chú trọng việc quản lý chất lượng,
hiệu quả đầu tư; Công tác GPMB còn chậm, gây nhiều bức xúc trong nhân dân; Dự
án đầu tư xây dựng xong chưa chú trọng đến công tác bảo dưỡng, bảo trì đã dẫn đến
chất lượng nhiều công trình xuống cấp nhanh; Đội ngũ cán bộ chưa được quan tâm
bồi dưỡng, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn. Xuất phát từ những hạn chế đó,
bản thân tôi là cán bộ viên chức đang công tác tại Ban quản lý dự án huyện, bằng
với những kinh nghiệm thực tiễn, những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học
tập tại trường, tôi lựa chọn đề tài"Giải pháp quản lý các dự án đầu tư xây dựng
công trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội" làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp, với hi vọng qua đề tài này sẽ giúp ích cho bản thân tôi có
thêm những kiến thức, bài học kinh nghiệm thực tiễn từ các thầy, cô giáo và các bạn
học viên và đồng nghiệp. Đồng thời, qua đây sẽ giúp cho tôi nhận thức được một
cách đúng đắn về vấn đề đầu tư xây dựng, và có thể tự đánh giá được những kết
quả, những mặt hạn chế, tồn tại về quá trình quản lý đầu tư xây dựng và quan trọng
hơn là có thể đưa ra được những giải pháp quản lý có tính khả thi cao, sát thực tiễn
để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện trong thời gian tới.
- Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban
quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Hệ thống hóa cơ sở khoa học, phá lý và thực tiễn về dự án đầu tư xây dựng
công trình và công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý các
dự án đầu tư xây dựng công trình tại đơn vị.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý các
dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, Tp. Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 12 of 120.


Header Page 13 of 120.

6

+ Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về dự án
đầu tư và công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
+ Về mặt thực tiễn: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tuy nhiên trong
phạm vi luận văn này tập trung nghiên cứu, đánh giá những mặt tồn tại và đề xuất ra
một số giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý các dự án trên địa bàn
huyện như: Công tác tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự toán; công tác tổ chức lựa chọn
nhàu thầu; công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi công, bảo vệ môi trường.
- Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các nghiên cứu đã có về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, Hệ
thống các Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn về xây dựng cơ bản, quản lý dự án

đầu tư xây dựng và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan.
Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thông qua các báo cáo, hồ sơ dự án của
Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội có liên quan đến công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Sử dụng những bài học kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến công tác quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh.
- Kết luận của luận văn
Làm rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban
quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Làm rõ cơ sở khoa học, pháp lý và kinh nghiệm thực tế về quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình.
Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả đầu tư
xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 13 of 120.


Header Page 14 of 120.

THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 14 of 120.


98

Header Page 15 of 120.

C. KẾT LUẬN
Đầu tư xây dựng là một hoạt động kinh tế quan trọng của mọi quốc gia trên thế
giới. Nó càng quan trọng hơn đối với nước ta trong quá trình đổi mới kinh tế để đẩy
mạnh nền công nghiệp hoá hiện đại hoá, vì mục tiêu dần giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Bởi đó là điều kiện tất yếu để mở rộng và tăng tiềm
lực của nền kinh tế cả nước nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng địa
phương, cơ sở sản xuất nói riêng, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời
sống mọi mặt cho toàn xã hội. Công tác quản ý đầu tư xây đựng, quản lý chất lượng
công trình xây dựng là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp, luôn biến
động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh
tế còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước ta hiện nay. Đầu
tư và quản lý đầu tư là hai mặt của quá trình, thống nhất có liên quan chặt chẽ với
nhau.
Để nâng cao hiệu quả đầu tư phải làm tốt công tác quản lý đầu tư xây dựng,
công việc này đòi hỏi liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều chủ thể, sự tuân thủ
chặt chẽ trật tự kỷ cương, thủ tục trình tự xây dựng cơ bản. Khắc phục những tiêu
cực trong quá trình đầu tư, khai thác các điều kiện đặc thù của địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển đi lên, mọi sự vật không bao giờ đứng yên
tại chỗ mà luôn vận động phát triển theo quy luật. Bởi vậy mọi cơ chế chính sách về
đầu tư xây dựng phải luôn luôn bổ sung điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp với yêu
cầu thực tế khách quan.
Sóc Sơn về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng còn nhiều thiếu, chưa đồng bộ.
Trong khi đó còn phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và đầu tư phát triển hàng

năm rất lớn. Do vậy việc tìm các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và nâng cao hiệu
quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản thúc đẩy sự nghiệp đầu tư xây dựng của Huyện
phát triển phải được đặt thành nhiệm vụ trọng tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và
sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Đề tài đã tập trung vào đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng tại huyện Sóc Sơn, qua đó đã chỉ ra được những mặt hạn chế, yếu kém và

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 15 of 120.


Header Page 16 of 120.

99

nguyên nhân của những hạn chế đó. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả về công tác đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Hy
vọng một số giải pháp chủ yếu nêu trên sẽ góp một phần nhỏ bé vào công tác quản
lý đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng và thành phố Hà
Nội nói chung, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng trong những năm
tiếp theo.
Kính mong các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, những người bạn và đồng
nghiệp quan tâm đến đề tài luận văn tiếp tục đóng góp những ý kiến quý báu để
luận văn được hoàn thiện hơn.
D. KIẾN NGHỊ:
Để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên và thực sự đi vào cuộc sống, góp phần
nâng cao hiệu quả về công tác đầu tư xây dựng các công trình trên địa bàn huyện
Sóc Sơn, thành phố Hà Nội có một số kiến nghị như sau:
1. Đối với Nhà nƣớc và Thành phố:
Nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về xây dựng, Hạn chế các tồn tại bất cập, chồng chéo không kịp thời, tính thực

tiễn chưa cao. Đây là một trong những khó khăn cho công tác đầu tư xây dựng và
quàn lý dự án đầu tư.
Cần tiếp tục xu thế phân cấp, ủy quyền, phát huy tính chủ động, dám chịu
trách nhiệm của các chủ đầu tư kết hợp với chế tài thanh, kiểm tra, giám sát nhằm
phát huy được nội lực của toàn bộ các cấp, các ngành, nâng cao hiệu qủa quản lý,
tránh lãng phí trong xây dựng cơ bản.
Cần nâng cao chất lượng trong việc xây dựng kế hoạch đầu tư, bố trí vốn đầụ
tư. Công tác quản lý Nhà nước cần tuân thủ theo các quy định pháp luật, các quy
trình quy phạm kỹ thuật, không áp đặt ý chí chủ quan trong công tác tham mưu
trình Thành phố phê duyệt đối với các chủ đầu tư.
Sớm xây dựng hoàn thiện mô hình Ban quản lý dự án khu vực và hướng dẫn
cho địa phương tổ chức triển khai thực hiện. Nhằm sớm đưa Nghị định của chính
phủ vào cuộc sống, tạo điều kiện cho địa phương có cơ chế hoạt động đảm bảo

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 16 of 120.


Header Page 17 of 120.

100

đúng các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản.
2. Đối với huyện:
Phân cấp và giao quyền chủ đầu tư cho Ban QLDA huyện Sóc Sơn theo nội
dung các Nghị định của Chính phủ, đồng thời với công tác thanh kiểm tra, giám
sát để tăng tính chịu trách nhiệm và hiệu quả giải quyết các vấn đề điều chỉnh, phát
sinh của dự án đầu tư, vốn là việc thường ngày trong điều hành, quản lý dự án.
Tiếp tục quan tâm chỉ đạo hệ thống chính trị cùng vào cuộc và phối hợp trong
công tác GPMB, đây là nhân tố quyết định đến tiến độ của dự án.
Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ hiện có

của địa phương nhằm nâng cao trình độ năng lực chuyên môn đáp ứng tốt được những
yêu cầu của công tác quản lý dự án về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn. Có hướng
gửi cán bộ chuyên trách đi đào tạo nâng cao trình độ, nghiệp vụ.
Đầu tư xây dựng công trình theo đúng mục tiêu đầu tư, tránh dàn trải, đầu tư
lãng phí. Quản lý vốn đầu tư chặt chẽ.
Lựa chọn những đơn vị tư vấn. đơn vị thi công đủ điều kiện về năng lực, kinh
nghiệm, tài chính, đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, trang thiết bị đầy đủ để lập
dự án, thiết kế và thi công.
3. Đối với Ban QLDA
Điều chỉnh cơ chế hoạt động, khắc phục những điểm hạn chế và tập trung nâng
cao chất lượng quản lý dự án trên tất cả các nội dung chủ đạo như: Quản lý chất
lượng hồ sơ, chất lượng công trình, quản lý tiến độ, quản lý hiệu quả đầu tư, quản lý
ATLĐ, môi trường bằng các giải pháp cụ thể theo đúng đặc thù của huyện Sóc Sơn.

luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 17 of 120.


Header Page 18 of 120.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu thuộc về Văn bản quy phạm pháp luật
[1] Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013, Quy định

chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
[2] Bộ Xây dựng (2014), Thông tư 11/2014/TT-BXD ngày 25/8/2014, Quy định

công công khai thông tin về năng lực hoạt động xây dựng của Tổ chức, cá nhân tham
gia hoạt động xây dựng công trình.
[3] Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015, Quy


định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp.
[4] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016, Hướng dẫn

xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
[5] Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016, Quy định

về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn ngân sách nhà nước.
[6] Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014, Quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
[7] Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015, về quản lý

chi phí đầu tư xây dựng.
[8] Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2015, Quy định chi

tiết về hợp đồng xây dựng.
[9] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015, về quản lý

chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
[10] Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 19/05/2015, về quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình.
[11] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu

số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.
[12] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số

45/2013/QH13, ngày 29/11/2013.
[13] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư


công số 49/2014/QH13, ngày 18/6/20114.
[14] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng

số 50/2014/QH13, ngày 18/6/20114.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 18 of 120.


Header Page 19 of 120.

[15] Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Quyết định số 30/QĐ-UBND

ngày 29/3/2000, về việc Tổ chức lại Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội.
[16] Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-

UBND ngày 21/5/2012, Quy định một số nội dung về quản lý các dự án đầu tư trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
[17] Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 2966/QĐ-UBND

ngày 29/6/2015, Quy hoạch chung đô thị vệ tinh Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đến năm
2030, tỷ lệ 1/5000.
[18] Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 2967/QĐ-UBND

ngày 29/6/2015, Quy hoạch chung xây dựng huyện Sóc Sơn, đến năm 2030, tỷ lệ
1/10000.
[19] Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn (2015), Quyết định phê duyệt kế hoạch đầu

tư công trung hạn 5 năm 2016-2020.
[20] Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn – Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn (2016),

Quyết định số 01/2016/QĐ-DA ngày 15/2/2016, ban hành Quy chế tổ chức và hoạt

động của Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn.
[21] Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn – Cổng thông tin điện tử huyện Sóc Sơn

“”.
[22] Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Sóc Sơn (2015), Bảng kết quả thực hiện

các chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn từ năm 2011-2015, Báo tổng kết
nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân huyện.
[23] Ban quản lý dự án huyện Sóc Sơn (2015), Các dự án sử dụng vốn ngân sách

nhà nước giai đoạn 2011-2015, do Ban quản lý dự án huyện làm đại diện chủ đầu tư.
* Tài liệu của các cá nhân trong nước
[24] Trần Chủng (2013), “Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình”, Chuyên đề 1, Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD Hà Nội.
[25] Trần Chủng (2013), “Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong Luật Xây

dựng (sửa đổi)”, Tạp chí Người xây dựng, số 9&10/2013, Hà Nội.
[26] Lê Anh Dũng (2014), Thực trạng quản lý rủi ro trong nghành xây dựng

Việt Nam, tạp chí xây dựng tháng 9/2014.
[27] Lê Anh Dũng (2014) và Đinh Tuấn Hải (2014), Phân tích các mô hình

quản lý trong Xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 19 of 120.


Header Page 20 of 120.

[28] Nguyễn Đình Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, NXB Đồng Nai

[29] Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình, nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
[30] Bùi Mạnh Hùng - Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình, nhà xuất bản xây dựng.
[31] Bùi Mạnh Hùng (2006), Điều kiện năng lực, nhiềm vụ, quyền hạn và trách

nhiệm các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng.
[32] Đinh Tuấn Hải (2008), Quản lý dự án xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng,
[33] Đinh Tuấn Hải (2009), Giáo trình môn học lập và quản lý các dự án đầu tư

xây dựng, Hà Nội.
[34] Trịnh Quốc Thắng (2009), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhà xuất bản khoa

học kỹ thuật.
[35] Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn xây dựng thi công

xây dựng công trình, nhà xuất bản xây dựng.
[36] Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007), Tổ chức và điều hành dự án,

NXB Tài chính, Hà Nội.
* Tài Liệu tiếng anh dịch:
[37] Bản dịch về “Luật quản lý xây dựng” của Australia, Philippine Malaysia,

Indonesia, Newzealand. Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, Trang Quốc;
[38] Avraham Stub; Jonathan F ; Shlomo Globerson “Quản lý kỹ thuật, công

nghệ và thực thi”. Biên dịch: Nguyễn Hữu Dũng;
[39] Mishan E.J.& Euston Quah. “Cost-Benefit Analysis” – (Phân tích lợi ích chi


phí). 5th Edition. Routledge. 2007;
[40] Sidney M. Levy. “Project Management in Construction” – (Quản lý dự án

xây dựng). Fifth Edition. McGraw-Hill. 2006.
[41] David H. Cleland vµ Lewis R. Ireland (2002), Project Management: Strategic

Design and Implementation, McGraw Hill.
[42] F.H. Griffis and et al (2000), Construction Planning For Engineers,

McGraw-Hill.
[43] Jack R. Meredith, Samuel J.Mantel (2000), Project Management - A

Manegerial approach, John Wiley & Sons.
[44] PMI (2000), Project Management (PMBOK), Pennsylvania, USA.
luan van thac si-tai lieu - luan an -kinh te -Footer Page 20 of 120.



×