BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
******************************
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ
QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN-
MÃ SỐ: LH - 2012 - 446 - ĐHL - HN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: T.S NGUYỄN HỒNG BẮC
HÀ NỘI - 2012
NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
TS. NGUYỄN HỒNG BẮC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THƯ KÝ ĐỀ TÀI
ThS. LÊ THỊ BÍCH THỦY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CỘNG TÁC VIÊN
1.
PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
2.
ThS. HÀ VIỆT HƯNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
3.
ThS. TRẦN THÚY HẰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
4.
ThS. PHẠM HỒNG HẠNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
5.
ThS. NGUYỄN THU THỦY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
6.
TS. NGUYỄN VĂN NAM
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
7.
ThS. LƯU THỊ KIM DUNG
HỌC VIỆN KIỂM SÁT
8.
ThS. NGUYỄN THỊ QUYÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC DẦU KHÍ
những chữ viết tắt
ASEAN
Hip hi cỏc quc gia ụng Nam
BLDS
Bộ luật dân sự
BLTTDS
Bộ luật tố tụng dân sự
BTA
Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ về thương mại và sở hữu trí tuệ
BTTH
Bi thng thit hi
CHXHCN
Cng hũa xó hi ch ngha
ĐƯQT
iu c quc t
HN-G
Hụn nhõn v gia ỡnh
HTTTP
Hip nh tng tr t phỏp
HMBHHQT Hp ng mua bỏn hng húa quc t
QSHCN
Quyền sở hữu công nghiệp
SHCN
Sở hữu công nghiệp
SHTT
Sở hữu trí tuệ
XHCN
Xó hi ch ngha
TAND
Toà án nhân dân
TANDTC
Toà án nhân dân tối cao
TPQT
T phỏp quc t
TQQT
Tp quỏn quc t
TRIPs
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ
WIPO
Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới
WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................ 2
4. Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................................ 2
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 3
6. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 4
PHẦN I: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................... 5
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ............................... 5
1.1. Khái quát chung về tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài................................. 5
1.2. Các quan điểm về áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước
ngoài ........................................................................................................................ 7
1.3. Hiệu lực của quy phạm pháp luật trong giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố
nước ngoài ............................................................................................................... 9
1.4. Các nguồn luật áp dụng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài và
cách giải quyết sự khác nhau giữa các nguồn luật .................................................. 12
II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU
TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ...... 15
2.1. Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh trong một số quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài ở Việt Nam................................................................................ 16
2.2. Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp trong một số quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ................................................................... 27
2.3. Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp
luật một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ................................ 29
III. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ................................................................................................ 37
3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở
Việt Nam................................................................................................................ 37
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ................................................................ 41
PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................... 49
1. PGS.TS Nguyễn Thị Hồi - Chuyên đề 1: Các quan điểm về áp dụng pháp luật
giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.................................................. 49
2. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 2: Hiệu lực của quy phạm pháp luật trong áp
dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài .......................... 63
3. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 3: Các nguồn luật áp dụng giải quyết tranh
chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam và cách giải quyết sự khác nhau giữa
các nguồn luật .................................................................................................................................. 73
4. ThS. Lê Thị Bích Thủy - Chuyên đề 4: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam .......................................... 88
5. ThS. Nguyễn Thu Thủy - Chuyên đề 5: Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh
chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ............. 96
6.ThS. Nguyễn Thị Quyên - Chuyên đề 6: Áp dụng pháp luật giải quyêt tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam ........................................ 111
7. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 7: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quan hệ BTTH ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam......... 128
8. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 8: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam .......................................... 139
9. ThS. Trần Thúy Hằng - Chuyên đề 9: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp vê
quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ......................................... 153
10. ThS. Lưu Thị Kim Dung - Chuyên đề 10: Áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ
ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ............................................................................... 166
11. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 11: Áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ cha
mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam ....................................................................... 178
12. TS. Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 12: Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh
chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Cộng hòa Pháp .......................................................... 190
13. TS. Nguyễn Văn Nam - Chuyên đề 13: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài trong hệ thống Common law .............................................. 207
14. ThS. Nguyễn Thu Thủy - Chuyên đề 14: Áp dụng pháp luật trong giải quyết
tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Trung Quốc ..................................................... 220
15. ThS. Phạm Hồng Hạnh - Chuyên đề 15: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài ở Thái Lan................................................................................ 227
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 239
M U
Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1. Tớnh cp thit ca vic nghiờn cu
Hiện nay, chủ trương của Đảng, mục tiêu, chính sách của của Nhà nước về hợp tác quốc tế
trong mi lĩnh vực theo phương châm Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình
đẳng và các bên cùng có lợi; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do dân chủ của nhân dân. Trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, các quan h dõn s cú yu t nc
ngoi phỏt sinh ngy cng nhiu. Cựng vi ú, tranh chấp phỏt sinh t cỏc quan h ny cng ngy
cng phỏt trin. Tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi cú th c gii quyt tũa ỏn hoc cú
th c gii quyt theo trỡnh t trng ti hoc theo cỏc hỡnh thc khỏc. Tuy nhiờn, thực tế cho
thấy, những năm vừa qua ở Việt Nam, số lượng các tranh chấp được giải quyết ở trọng tài không
nhiều, mà chủ yếu được giải quyết ở toà án, mặc dù so với phương thức giải quyết tranh chấp ở toà
án, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm.
Khi nghiên cứu vn ỏp dng pháp luật gii quyt cỏc tranh chp dõn s cú yu t
nc ngoi ti Vit Nam cho thấy, một bộ phận lớn của nó là các quy định của pháp luật Việt
Nam, còn một bộ phận khác là các quy định của điều ước quốc tế (QT) mà Việt Nam kí kết
hoặc tham gia v tp quỏn quc t. Đó là chưa nói đến sự tham gia trong một số trường hợp cụ thể
các quy định của pháp luật nước ngoài liên quan do pháp luật Việt Nam hoặc QT tế dẫn chiếu
đến. Thc tin ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c
quan cú thm quyn ca Vit Nam trong nhng nm qua đã góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước
Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; bảo vệ các quyền
cơ bản của công dân Việt Nam; bảo vệ phát huy quyền con người. Tuy nhiên, ỏp dng phỏp lut
gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c quan cú thm quyn ca Vit
Nam cũn cú nhiu im hn ch. Nhng hn ch ny xut phỏt t nhiu nguyờn nhõn: hệ thống
pháp luật trong nước của Việt Nam còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, không tương thích với quy
định của các QT và thông lệ quốc tế; nng lc cỏn b gii quyt tranh chp cha ỏp ng
c xu th hi nhp...
Vì vậy, việc nghiên cứu Vn ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp phỏt
sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi Vit Nam - mt s vn lớ lun v
thc tin là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vn ỏp dng phỏp lut luụn được sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều giới, nhiều ngành,
nhất là trong giai đoạn hiện nay. Chng hn, nhng vn lý lun c bn v khỏi quỏt v ỏp dng
phỏp lut c cp n trong cỏc giỏo trỡnh Lý lun v nh nc v phỏp lut dnh cho h i
hc, trung cp v trong cỏc giỏo trỡnh ca cỏc mụn khoa hc phỏp lý chuyờn ngnh. Bờn cnh ú,
vn ny cũn c cp n trong mt s cụng trỡnh nghiờn cu khỏc. Chng hn, trong tỏc
phm Nhng vn lý lun c bn v nh nc v phỏp lut ca Vin nghiờn cu nh nc v
phỏp lut do Nh xut bn Chớnh tr Quc gia n hnh nm 1995 v tỏc phm Nhng vn lý
lun c bn v phỏp lut ca Tin s o Trớ c do Nh xut bn Khoa hc xó hi n hnh nm
1993 u cú mt chng v p dng phỏp lut cp n vn ny. Bờn cnh ú, ỏp dng
phỏp lut c cp n trong cụng trỡnh nghiờn cu cú tớnh cht chuyờn bit như: ti nghiờn
cu khoa hc cp trng "p dng phỏp lut Vit Nam hin nay" do PGS.TS Nguyn Th Hi
lm ch nhim...Tuy nhiên, các công trình khoa học trên chỉ đề cập đến vn ờ ỏp dng phỏp lut
i vi quan h phỏp lut khụng cú yu t nc ngoi tham gia, khụng phỏt sinh hin tng xung
t phỏp lut. Hin nay, chưa có công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu cụ thể về ỏp dng phỏp
lut gii quyt tranh chp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi v luụn phỏt sinh
xung t phỏp lut. Nhng quan h ny luụn liờn quan ớt nht l hai nc v ũi hi phi cú s
tham gia ca nhiu h thng phỏp lut. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vn ỏp dng phỏp lut
gii quyt tranh chp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c quan cú thm
quyn ca Vit Nam - Mt s vn lớ lun v thc tin " l vn mi, cha cú cụng trỡnh no
nghiờn cu mt cỏch h thng v ton din t trc n nay.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
Tổng hợp, phân tích, thống kê, khái quát hoá...và đặc biệt là phương pháp so sánh. Phương
pháp so sánh được sử dụng trong một số chuyên đề của đề tài nhằm tìm ra những điểm giống
nhau, nhất là những điểm khác nhau v vn ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp
dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c quan cú thm quyn ti Vit Nam vi cỏch ỏp dng
phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c quan cú thm
quyn ca mt s nc trờn th gii.
4. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài
2
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng t thờm những quy định của pháp luật Việt
Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cng nh tp quỏn quc t quy định v ỏp
dng phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti ti Vit Nam; từ đó đánh
giá đúng những điểm chưa phù hợp của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này để đưa ra giải pháp
hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Đồng thời, ti nghiờn cu
vỏn ỏp dng phỏp lut ca mt s nc in hỡnh trờn th gii rỳt ra kinh nghim cho Vit
Nam trong ỏp dng phỏp lut. Qua việc nghiên cứu, đề tài đưa ra những giải pháp để nâng cao
hiệu quả của vic ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti cỏc c
quan cú thm quyn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
ý nghĩa lí luận và thực tiễn ca vic nghiờn cu ti
Thực hiện thành công mục đích trên, đề tài sẽ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn:
- Kết quả của đề tài nghiên cứu có thể được dùng hon thin giỏo trỡnh, làm tài liệu để phổ biến,
phục vụ cho việc giảng dạy theo tớn ch ở Trường Đại học Luật Hà Nội (nht l chuyờn ngnh TPQT),
cũng như cho các cơ sở đào tạo pháp luật, viện nghiên cứu cũng như cho các đối tượng khác có quan tâm.
- Góp phần hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp
dõn s cú yu t nc ngoi ti ti Vit Nam.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ làm công tác nghiên cứu và ỏp dng phỏp lut, đặc biệt đối
với năng lực của thẩm phán toà án, ca cỏc trng ti viờn trong giải quyết các vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài. Qua đó bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự,
đồng thời thúc đẩy sự phát triển của mối giao lưu dân sự quốc tế.
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đây là đề tài tương đối rộng, do vậy, đề tài không có tham vọng nghiên cứu tất cả các vấn đề
liên quan n gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti Vit Nam mà chỉ chủ yếu đề cập
n ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti tũa ỏn v trng ti.
Do ú, quan h dõn s cú yu t nc ngoi c gii quyt theo th tc hnh chớnh s khụng c gii
quyt trong ti. Khi núi n tranh chp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi gii quyt ti
tũa ỏn hoc trng ti c cp trong ti bao gm tranh chp phỏt sinh trong quan h dõn s v quan
h HN-G cú yu t nc ngoi. Trong các tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi, đề tài chủ yếu đề
cập đến tranh chp phỏt sinh trong quan h ph bin thng gp trong i sng dõn s quc t. ti
cng ch cp n ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi mt s nc
in hỡnh nh Phỏp, Anh - M, i din ca mt nc trong ASEAN (Thỏi Lan) v Trung Quc. T
vic nghiờn cu rỳt ra bi hc cho Vit Nam trong vic ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp
phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi.
3
6. Nội dung nghiên cứu
- ti nghiờn cu nhng vn lớ lun c bn v ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc
tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi: Khỏi nim, quan im khỏc nhau v ỏp dng
phỏp lut, hiu lc ca cỏc quy phm phỏp lut, cỏc ngun lut ỏp dng v cỏch gii
quyt s khỏc nhau gia cỏc ngun lut ỏp dng gii quyt tranh chp dõn s cú
yu t nc ngoi;
- Nghiên cứu nhng vn lý lun v thc tin v ỏp dng phỏp lut trong mt s
lnh vc c th ca quan h dõn s cú yu t nc ngoi: quan h s hu; quan h hp
ng v bi thng thit hi ngoi hp ng; quan h s hu trớ tu, mt s quan h hụn
nhõn v gia ỡnh. Khi nghiờn cu v nhng lnh vc ny, ti ỏnh giỏ nhng thnh tu
t c, nhng hn ch tn ti trong hot ng ỏp dng phỏp lut; nhng bin phỏp cn
thc hin phỏt huy u im v khc phc hn ch nhm hon thin h thng phỏp lut
Việt Nam trong lĩnh vực này cho phù hợp với giai đoạn hiện nay. ng thi, lm sỏng t
v hon thin thờm lý lun chung v ỏp dng phỏp lut v từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả ỏp dng phỏp lut tại Việt Nam.
- Nghiên cu quy nh ca phỏp lut v thc tin ỏp dng phỏp lut gii quyt cỏc
tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti một số nước trên thế giới, rút ra kinh
nghiệm cho Việt Nam trong quá trình ỏp dng phỏp lut.
- ỏnh giỏ xu hng vn ng ca vic ỏp dng phỏp lut Vit Nam hin nay
trong iu kin hi nhp.
4
PHN I
BO CO TNG HP
KT QU NGHIấN CU
I. MT S VN Lí LUN C BN V P DNG PHP LUT GII
QUYT TRANH CHP DN S Cể YU T NC NGOI
1.1.KHIQUTCHUNGVTRANHCHPDNSCểYUTNCNCNGOI
1.1.1. Khỏi nim v tranh chp dõn s v gii quyt tranh chp phỏt sinh t quan h
dõn s cú yu t nc ngoi
Theo T in lut hc1, tranh chp l vic gia hai cỏ nhõn hoc gia hai t chc hoc
gia cỏ nhõn vi t chc cú mõu thun, xung t v quyn v li ớch trong mt quan h dõn s c
th, m mt trong hai bờn cú n yờu cu c quan nh nc cú thm quyn gii quyt. Trờn c s
quy nh ti iu 758 BLDS nm 2005, khoản 14 Điều 8 và khoản 4 Điều 100 ca Luật HN-G
nm 2000, iu 405 BLTTDS nm 2004 cú th a ra khỏi nim v tranh chp dõn s cú yu t
nc ngoi nh sau: Tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi l cỏc tranh chp, xung t v li
ớch gia cỏc bờn ng s liờn quan n quan h nhõn thõn v ti sn, trong ú cú ớt nht mt
trong cỏc bờn ng s l ngi nc ngoi, ngi Vit Nam nh c nc ngoi, c quan, t
chc nc ngoi hoc quan h gia cỏc ng s l cụng dõn, c quan, t chc Vit Nam nhng
cn c xỏc lp, thay i, chm dt quan h ú theo phỏp lut nc ngoi, phỏt sinh ti nc
ngoi hoc ti sn cú liờn quan n quan h ú nc ngoi.
Nh vy, theo khỏi nim trờn, tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi l tranh chp phi
ỏp ng mt trong ba yu t sau:
- Quan h dõn s giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài, tức nói đến yếu tố chủ thể có
quốc tịch khác nhau;
- Quan h dõn s giữa công dân Việt Nam với nhau nhng tài sản liên quan đến quan hệ đó ở
nước ngoài, tức nói đến yếu tố tài sản ở nước ngoài;
- Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phỏt sinh ti nc, tức nói đến sự kiện pháp lí ở nước ngoài.
Việc nhận diện đúng yếu tố nước ngoài trong quan hệ dõn s là hết sức cần thiết. Nhiều
trường hợp không xác định đúng yếu tố nước ngoài nên đã gây không ít khó khăn cho cơ quan
1
/>
5
nhà nước có thẩm quyền trong giải quyết các tranh chp phát sinh từ quan hệ dõn s có yếu tố
nước ngoài đó.
Khi cú tranh chp dõn s phỏt sinh gia cỏc ch th, h cú th gi n n c quan cú
thm quyn yờu cu gii quyt. Cỏc c quan ny s tin hnh th lý v gii quyt theo quy nh
ca phỏp lut. T ú cú th hiu: Giải quyết tranh chấp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t
nc ngoi là việc cỏc c quan cú thm quyn (ch yu l tũa ỏn) giải quyết những tranh chấp về
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về dõn s.
Pháp luật của Việt Nam ngay từ đầu đã xác định được vị trí, vai trò của TAND trong việc
bảo vệ quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc bờn ng s, từ đó đặt ra nhiệm vụ xây dựng thủ tục tố
tụng (hay còn gọi là những quy trình pháp lý) nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bờn
ng s. Thủ tục bảo vệ quyn v li ớch hp phỏp ca cỏc bờn ng s là việc các cơ quan nhà
nước cú thm quyn, thông qua hệ thống chính sách và pháp luật, để chống lại bất kỳ sự vi phạm
nào của phía thứ ba bằng một phương thức, trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định
(thường gọi luật hình thức)2. T ú, cú th khái quát về thủ tục gii quyt tranh chp tại TAND
như sau:
Th tc gii quyt tranh chp dõn s ti To ỏn là trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng
quy định để cá nhân, tổ chức yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của mình và là
trình tự, thủ tục để Toà án tiến hành giải quyết yêu cầu đó kể từ thời điểm bắt đầu thụ lý đơn yêu
cầu cho đến khi kết thúc bằng một bản án hoặc quyết định.
1.1.2. Nhng tranh chp dõn s c gii quyt ti cỏc c quan cú thm quyn ca Vit Nam
Chỳng ta bit rng, khi tranh chp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi, hot
ng ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp ú theo quy nh ca phỏp lut cú th thuc v tũa
ỏn cú thm quyn hoc thuc v c quan trng ti. Phỏp lut Vit Nam cú s phõn nh rừ loi
tranh chp no thuc thm quyn ca tũa ỏn v loi tranh chp no thuc thm quyn ca trng
ti. C th:
- Tranh chp thuc thm quyn ca trng ti: c quy nh ti iu 2 Lut Trng ti thng
mi 2010.
- Tranh chp dõn s thuc thm quyn ca tũa ỏn: c quy nh iu 25 Lut sa i, b sung
mt s iu ca BLTTDS nm 2004 (cú hiu lc 01.01.2012).
Theo quy định của BLTTDS, thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài thuc TAND cấp tỉnh. Tuy vậy, hiện nay, theo quy định về tăng thẩm quyền cho toà án cấp
2
Lờ Xuõn Tho, ti Lun ỏn Phú Tin s, Hc vin Chớnh tr Quc gia H Chớ Minh, 1996.
6
huyện, thỡ cú mt s tũa ỏn cp huyn c giải quyết các tranh chấp về dân sự có yếu tố nước
ngoài theo quy định tại Điều 33 BLTTDS. Tuy nhiờn, nhng tranh chp v dõn s m cú ng
s hoc ti sn nc ngoi hoc cn phi u thỏc t phỏp cho c quan Lónh s ca Vit Nam
nc ngoi, cho To ỏn nc ngoi khụng thuc thm quyn gii quyt ca TAND cp huyn
(khon 3 iu 33 BLTTDS).
Tại Hà Nội, theo Nghị quyết số 742/NQ-UBTVQH ngày 24.12.2004 v vic giao thm
quyn gii quyt cỏc v vic dõn s theo quy nh ti iu 33 ca BLTTDS cho cỏc tũa ỏn nhõn
dõn huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh thì 5 Toà án cấp huyện là: Ba Đình, Đống Đa, Hai
Bà Trưng, Hoàn Kiếm và Thanh Xuân có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài. Các toà án cấp huyện được tăng thẩm quyền đã thụ lí giải quyết các loại vụ việc này.
1.2. CC QUAN IM V P DNG PHP LUT GII QUYT TRANH
CHP DN S Cể YU T NC NGOI
Trong cỏc giỏo trỡnh Lý lun nh nc v phỏp lut, cỏc tỏc gi cn c vo yờu cu ca
cỏc quy phm phỏp lut m chia thc hin phỏp lut thnh bn hỡnh thc l tuõn theo phỏp lut,
thi hnh phỏp lut, s dng phỏp lut v ỏp dng phỏp lut. Trong bn hỡnh thc ú thỡ ỏp dng
phỏp lut l hỡnh thc c bn, ch yu v quan trng nht, phn ln cỏc quy nh ca phỏp lut ch
cú th c thc hin trong thc t thụng qua hot ng ca cỏc ch th cú thm quyn theo quy
nh ca phỏp lut.
Hin nay, v mt lý lun v thc tin Vit Nam v cỏc nc, cú nhiu quan im khỏc
nhau v khỏi nim ỏp dng phỏp lut v ỏp dng phỏp lut nc ngoi gii quyt tranh chp dõn
s cú yu t nc ngoi. Trờn c s tỡm hiu v da trờn cỏc quan nim khỏc nhau v ỏp dng
phỏp lut, cú th nh ngha v ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc
ngoi nh sau: p dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi l hot
ng ca cỏc ch th c phỏp lut quy nh tin hnh nhm cỏ bit hoỏ cỏc quy phm
phỏp lut hin hnh gii quyt nhng tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi c th phỏt
sinh trong i sng quc t.
T nh ngha trờn, ta thy, ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp phỏt sinh t quan h
dõn s cú yu t nc ngoi cú cỏc c im sau:
Th nht, hot ng ỏp dng phỏp lut ca cỏc c quan, cỏ nhõn cú thm quyn (tũa ỏn
hoc trng ti) s t ra khi xy ra tranh chp v quyn v ngha v phỏp lý gia cỏc ch th m
h khụng t gii quyt c vi nhau v yờu cu cú s can thip ca mt ch th cú thm quyn.
Khi mt quan h dõn s cú yu t nc ngoi ó c xỏc lp, cỏc bờn ch th ó cú
quyn v ngha v phỏp lý i vi nhau, nhng mt trong cỏc bờn hoc tt c cỏc bờn khụng thc
7
hin hoc thc hin khụng ỳng, khụng y cỏc ngha v phỏp lý ca mỡnh nờn dn n tranh
chp m h khụng t gii quyt c vi nhau v yờu cu cú s can thip ca mt ch th cú
thm quyn. trỏnh mt v vic ng s va khi kin tũa ỏn v li khi kin trng ti,
phỏp lut Vit Nam quy nh: Trong trng hp cỏc bờn tranh chp ó cú tho thun trng ti
m mt bờn khi kin ti To ỏn thỡ To ỏn phi t chi th lý, tr trng hp tho thun trng
ti vụ hiu hoc tho thun trng ti khụng th thc hin c (iu 6 Lut Trng ti thng
mi nm 2010). Khi th lý v kin, ch th cú thm quyn ỏp dng phỏp lut s gii quyt tranh
chp ú.
Th hai, cng ging hot ng ỏp dng phỏp lut trong lnh vc khỏc, hot ng ỏp
dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ca cỏc c quan, cỏ nhõn cú
thm quyn phi theo trỡnh t, th tc lut nh
p dng phỏp lut l hot ng cú tớnh t chc rt cao vỡ nú va l hỡnh thc thc hin
phỏp lut va l hỡnh thc nh nc t chc cho cỏc ch th thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut.
Vỡ th, hot ng ny phi c tin hnh theo nhng iu kin, trỡnh t, th tc rt cht ch do
phỏp lut quy nh. Chng hn:
- Trỡnh t t tng trng ti: c quy nh t iu 30- 64 Lut Trng ti thng mi nm
2010. Theo ú, t tng trng ti c bt u khi Trung tõm trng ti nhn c n kin ca
nguyờn n gi n Trung tõm hoc t khi b n nhn c n kin ca nguyờn n, nu v
tranh chp c gii quyt ti trng ti v vic do cỏc bờn thnh lp v kt thỳc khi Hi ng
trng ti ra phỏn quyt v v tranh chp.
- Trỡnh t t tng tũa ỏn: Theo quy nh ca BLTTDS, hot ng ỏp dng phỏp lut gii
quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi ti tũa ỏn phi tri qua ba giai on. Th nht l ỏp
dng phỏp lut t tng dõn s xỏc nh thm quyn ca tũa ỏn Vit Nam i vi cỏc tranh chp
dõn s cú yu t nc ngoi. Th hai, nu tũa ỏn Vit Nam cú thm quyn thỡ tũa ỏn Vit Nam
phi xỏc nh ngun lut cn c ỏp dng gii quyt tranh chp. Th ba, da trờn cỏc ngun
lut ú, tũa ỏn Vit Nam ỏp dng quy phm phỏp lut c th gii quyt tranh chp.
Th ba, khỏc vi ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s trong nc, ch th
cú thm quyn ỏp dng phỏp lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi cú th phi
ỏp dng phỏp lut nc ngoi.
Để điều chỉnh và giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, c quan cú thm quyn cú th
phi ỏp dng phỏp lut nc ngoi. Việc áp dụng phỏp luật nước ngoài là một đòi hỏi thực tế
khách quan quan để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của các đương sự và thúc đẩy giao lưu
8
dân sự quốc tế phát triển. Tuy nhiên, phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài phải được
xác định trên cơ sở chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia; đồng thời bảo
đảm hiệu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài không trái với những nguyên tắc cơ bản của
chế độ xã hội và pháp luật của nước mình.
1.3. HIU LC CA QUY PHM PHP LUT TRONG GII QUYT
TRANH CHP DN S Cể YU T NC NGOI
Quy phm phỏp lut ỏp dng gii quyt quan h dõn s cú yu t nc ngoi bao gm
ba loi quy phm l quy phm thc cht, quy phm xung t v quy phm phỏp lut t tng. V
mt lý lun, õy l nhng quy phm phỏp lut, cho nờn hiu lc ca quy phm phỏp lut ny cng
phi tuõn theo hiu lc ca quy phm phỏp lut núi chung. Trong lý lun nh nc v phỏp lut,
chỳng ta bit rng, ỏp dng cỏc vn bn quy phm phỏp lut, iu kin quan trng v cn thit
thc hin ỳng phỏp lut l vic xỏc nh chớnh xỏc hiu lc ca vn bn phỏp lut cha ng
cỏc quy phm phỏp lut. Hiu lc ca vn bn quy phm phỏp lut l giỏ tr tỏc ng ca vn
bn quy phm phỏp lut lờn cỏc quan h xó hi c xỏc nh trong phm vi thi gian (khi
no?), khụng gian ( õu?) v i tng tỏc ng nht nh (i vi ai?). Do vy, khi xem xột
hiu lc ca quy phm phỏp lut iu chnh quan h dõn s cú yu t nc ngoi, cn xem xột
hiu lc ca quy phm ny v thi gian, khụng gian v v i tng.
1.3.1. Hiu lc v thi gian
Theo lý lun chung v nh nc v phỏp lut, hiu lc v thi gian ca vn bn quy phm
phỏp lut l giỏ tr tỏc ng ca vn bn lờn cỏc quan h xó hi phỏt sinh trong phm vi k t khi
nú bt u (thi im phỏt sinh) n khi chm dt (thi im chm dt) hiu lc.
a. Thi im phỏt sinh hiu lc
*Thi im phỏt sinh hiu lc ca vn bn quy phm phỏp lut do c quan cú thm
quyn trong nc ban hnh
Thi im phỏt sinh hiu lc ca vn bn do c quan cú thm quyn trong nc ban hnh
cú th c xỏc nh theo nhiu hng khỏc nhau: cú th ghi rừ hoc khụng ghi rừ trong vn bn,
tu thuc vo tng hon cnh v iu kin.
- Vi cỏc vn bn quy phm phỏp lut do Quc hi, Chớnh ph ban hnh thỡ thi im
phỏt sinh hiu lc c ghi trong chớnh vn bn. Tuy nhiờn, theo Lut ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut nm 2008 (cú hiu lc t ngy 01.01.2009) thỡ thi im ny khụng c sm
hn 45 ngy k t ngy vn bn ú c cụng b hoc kớ ban hnh, tr nhng trng hp vn
bn ban hnh ũi hi thc hin trong tỡnh trng khn cp thỡ cú th cú hiu lc ngay t thi im
c cụng b hoc kớ ban hnh nhng phi c quy nh trong chớnh vn bn v c cụng b
ngay sau hai ngy lm vic.
9
- Vi cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca chớnh quyn a phng thỡ vn bn ca Hi
ng nhõn dõn cp tnh, U ban nhõn dõn cp tnh cú hiu lc sau 10 ngy k t ngy Hi ng
nhõn dõn thụng qua v Ch tch U ban nhõn dõn kớ ban hnh; i vi cp huyn v cp xó thỡ ln
lt sau 7 ngy, 5 ngy.
*Thi im phỏt sinh hiu lc ca quy phm phỏp lut ghi nhn trong QT
Trờn thc tin, trong QT u quy nh rừ rng, chớnh xỏc thi im bt u cú hiu
lc ca QT ú. Thi im cú hiu lc ca QT thng l ngy m cỏc iu kin c th
c trự liu trong QT ú ó c tha món. Hoc QT quy nh khi cú s lng nht
nh cỏc quc gia chp nhn s rng buc ca QT thỡ sau khong thi gian nht nh k t khi
cú s lng cỏc quc gia chp nhn s rng buc ca iu c thỡ QT cú hiu lc. Trong
thc tin cú QT ch xỏc nh thi im cú hiu lc m khụng quy nh thi im ht hiu lc.
Nhng iu c ny gi l QT vụ thi hn.
b. Thi im chm dt hiu lc ca quy phm phỏp lut c xỏc nh trong cỏc trng hp sau:
- Th nht, trng hp ht thi hn cú hiu lc c quy nh trong vn bn.
- Th hai, vn bn ht hiu lc do b thay th bi mt vn bn khỏc (cú th l mt vn bn
cựng loi nhng cng cú th l mt vn bn cú giỏ tr phỏp lý cao hn) do chớnh c quan ú ban hnh.
- Th ba, vn bn cú th b tuyờn b bói b hoc hu b mt phn. Tuy nhiờn, trờn thc t,
cú vn bn mi cựng iu chnh mt quan h khụng quy nh rừ bói b mt phn ca vn bn c
nhng quy nh trong vn bn mi ny s lm mt hiu lc ca mt phn ca vn bn c.
Khi nghiờn cu thi im chm dt hiu lc ca quy phm phỏp lut iu chnh quan h
dõn s cú yu t nc ngoi ghi nhn trong QT, chỳng ta cũn thy, cú mt s QT khụng
quy nh hiu lc c th m quy nh khi cỏc nc u l thnh viờn ca QT a phng cựng
iu chnh mt vn thỡ QT song phng m cỏc nc ký vi nhau s ng nhiờn mt
hiu lc. Vớ d: Trong Hip nh nuụi con nuụi gia Vit Nam ký kt vi cỏc nc.
Khi nghiờn cu v hiu lc ca quy phm phỏp lut v thi gian cn chỳ ý vn hiu lc
hi t (hiu lc tr v trc): l trng hp quy phm phỏp lut ó phỏt sinh hiu lc ỏp dng
iu chnh cỏc quan h xó hi xy ra trc thi im phỏt sinh hiu lc ca nú. Thụng thng,
quy phm phỏp lut ch cú giỏ tr tỏc ng t sau khi nú cú hiu lc, song cú nhng trng hp
c bit, m bo quyn ca cỏc bờn khi tham gia vo quan h xó hi, quy phm li c dựng
iu chnh cỏc quan h xó hi ó xy ra t trc khi nú cú hiu lc. ú chớnh l trng hp
quy phm cú hiu lc hi t. Vớ d: iu 3 Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ, iu 18 Cụng c Berne 1886 v bo h tỏc phm vn hc, ngh thut.
10
1.3.2. Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là giá trị tác
động của văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định. Có thể xác
định hiệu lực về không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phạm pháp luật nếu trong
văn bản có điều khoản ghi rõ không gian của nó. Còn nếu trong văn bản không có điều khoản nào
ghi rõ điều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản, dựa vào nội dung văn bản hoặc
xác định dựa vào quy định của văn bản khác.
Khi nghiên cứu hiệu lực của quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự theo có yếu tố
nước ngoài, chúng ta còn thấy, quy phạm pháp luật này không chỉ có hiệu lực trong lãnh thổ của
nước ban hành ra quy phạm đó mà còn có hiệu lực ở nước ngoài nữa (hiệu lực của quy phạm
pháp luật vượt ra khỏi biên giới của một nước). Đó là trong trường hợp các bên thỏa thuận trong
hợp đồng về việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy
phạm xung đột mà quy phạm xung đột đó dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài. Như vậy, trong
hai trường hợp trên, quy phạm pháp luật của Việt Nam có thể được áp dụng (có hiệu lực) ở nước
ngoài hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam sẽ phải áp dụng quy phạm pháp luật nước
ngoài. Tất nhiên, việc áp dụng pháp luật nước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật trong nước.
1.3.3. Hiệu lực về đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị tác động
của văn bản lên các quan hệ xã hội với những chủ thể nhất định (có thể là cá nhân, các cơ quan
nhà nước, tổ chức xã hội …). Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản thường được xác
định trực tiếp trong văn bản đó. Nếu không được ghi rõ thì xác định dựa trên mối quan hệ với
hiệu lực của văn bản về thời gian, không gian tác động và các văn bản pháp lý khác (nhất là các
văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn); hoặc dựa vào cơ sở thẩm quyền của cơ quan ban hành.
Thông thường, các văn bản pháp luật tác động đến tất cả mọi đối tượng nằm trong lãnh thổ mà
văn bản quy phạm pháp luật đó có hiệu lực về thời gian và không gian nhưng trong một số trường
hợp đặc biệt, hiệu lực theo phạm vi tác động của văn bản có thể bị thay đổi mà chủ yếu là thu hẹp
phạm vi đối tượng do sự hạn chế của văn bản có hiệu lực cao hơn, nhất là các ĐƯQT mà Việt
Nam là thành viên.
Khi xem xét hiệu lực của quy phạm xung đột (quy phạm đặc thù của TPQT) cần lưu ý
một số điểm về hiệu lực của nó. Chúng ta biết rằng, hiệu lực của quy phạm xung đột cũng giống
hiệu lực của quy phạm pháp luật khác, tức là cũng có hiệu lực về thời gian, không gian và đối
tượng. Tuy nhiên, khi áp dụng quy phạm xung đột giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước
ngoài, không phải bao giờ nó cũng phát huy hiệu lực là dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng. Trên
11
thc t, ỏp dng quy phm xung t, hiu lc ca nú b nh hng rt nhiu khi gp phi cỏc
trng hp nh cú ch th c bit tham gia, khi quc gia nc ngoi ỏp dng iu khon bo lu
trt t cụng cng hoc gp phi vn dn chiu (dn chiu ngc v dn chiu n phỏp lut
ca nc th ba) hoc khi cỏc ng s dựng cỏc th on ln trỏnh phỏp lut. Khi gp phi
cỏc vn ny, hiu lc ca quy phm xung t cú th b trit tiờu hoc hn ch.
Nh vy, hiu lc ca mi vn bn quy phm phỏp lut hoc hiu lc ca quy phm iu
c quc t c th hin trờn ba mt: theo thi gian, theo khụng gian v theo i tng tỏc
ng. Vic nm bt hiu lc ca nhng quy phm phỏp lut s giỳp cho vic ỏp dng chỳng
gii quyt tranh chp phỏt sinh t quan h dõn s cú yu t nc ngoi c thun tin, chớnh xỏc.
1.4. CC NGUN LUT P DNG QUYT TRANH CHP DN S Cể YU T
NC NGOI V CCH GII QUYT S KHC NHAU GIA CC NGUN LUT
1.4.1. Cỏc ngun lut ỏp dng gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi Vit Nam
Căn cứ vào cơ sở hình thành và giá trị pháp lý của nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài mà người ta chia thành ba loại nguồn đó là: Pháp luật trong nước, điều
ước quốc tế và tập quán quốc tế.
a. Pháp luật trong nước
Pháp luật trong nước với tư cách là nguồn của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài là các hình thức chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật trong nước
nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Trên thực tế, có rất nhiều hình thức
chứa đựng các quy phạm và các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Tuy
nhiên, hình thức cụ thể nào được coi là nguồn pháp luật trong nước thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự
quy định của từng hệ thống pháp luật của các nước khác nhau.
Pháp luật trong nước của Việt Nam - Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được quy định trong Hiến pháp, cỏc vn bn lut v di lut.
Khi nghiờn cu ngun lut trong nc iu chnh quan h dõn s cú yu t nc ngoi
Vit Nam, cú th thy, phỏp lut Vit Nam hin hnh cha cụng nhn ỏn l l ngun, tuy nhiờn,
trờn thc t, ỏn l vn ang tn ti ngm di mt s hỡnh thc.
b. Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế là văn bản thoả thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế (mà chủ yếu là quốc
gia) nhằm điều chỉnh các vấn đề về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế.
Việc xác định một ĐƯQT là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của nó. Theo đó, tất cả các ĐƯQT có quy phạm điều chỉnh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài đều được coi là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ này.
12
QT l ngun iu chnh quan h dõn s có yếu tố nước ngoài Vit Nam bao gm:
QT song phng v a phng. Thc tin ký kt QT, cú th thy, ni lờn mt s lnh vc sau:
- Trong lnh vc dõn s, thng mi, hụn nhõn v gia ỡnh: Vit Nam ó ký kt mt s
QT iu chnh quan h ny, trc tiờn v c bn nht phi k ti ú l HTTTP kớ kt gia
Vit Nam với các nước. õy l ngun quan trng iu chnh quan h dõn s theo ngha rng cú
yu t nc ngoi. Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết 17 HTTTP với các nước trên thế giới. Khi
nghiờn cu hip nh cho thy, cỏc hip nh ny u quy nh luật áp dụng điều chỉnh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến công dân và pháp nhân của hai nước ký kết.
Trong lnh vc HN-G, ngoi vic ký kt Hip nh nuụi con nuụi vi mt s nc, Vit
Nam ó tham gia Cụng c Lahay 1993 v bo v tr em v hp tỏc trong lnh vc nuụi con nuụi
quc t. Cụng c cú hiu lc ti Vit Nam t ngy 01.02.2012.
- Trong lnh vc bo h quyn s hu trớ tu: Vit Nam ó ký kt mt s hip nh song
phng v tham gia rt nhiu QT a phng trong lnh vc ny nh tham gia cỏc QT v
bo h quyn tỏc gi v quyn liờn quan, quyn s hu cụng nghip v quyn i vi ging cõy
trng vt nuụi.
c. Tập quán quốc tế (TQQT)
Về nguyên tắc, các quan hệ dân sự đều chịu sự điều chỉnh bởi các quy định được ghi nhận
trong pháp luật trong nước hoặc trong các QT có liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất
nhiều trường hợp pháp luật trong nước và QT có liên quan không có quy định điều chỉnh.
Trong các trường hợp này, thông thường thì TQQT sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài thông qua việc chọn pháp luật áp dụng.
Tập quán quốc tế được coi là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài là những tập quán được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể rõ ràng và được các quốc gia
thừa nhận có giá trị ràng buộc. Như vậy, có thể thấy không phải bất cứ TQQT nào cũng được coi
là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. TQQT chỉ trở thành nguồn
pháp luật của quan hệ này khi hội đủ các tiêu chuẩn pháp lý nht nh.
Một TQQT đã trở thành nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
nhưng nó không đương nhiên được áp dụng. Nó chỉ được áp dụng trong ba trường hợp: thứ nhất, được
pháp luật trong nước quy định áp dụng; thứ hai, được các QT có liên quan quy định áp dụng; thứ
ba, được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước tiến hành áp dụng TQQT.
ở Việt Nam, nguyên tắc áp dụng TQQT được quy định tại Điều 759 khoản 4 của BLDS.
Theo ú, TQQT sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nếu việc áp dụng
13
hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN
Việt Nam.
1.4.2. Mi quan h gia cỏc loi ngun lut v cỏch gii quyt s khỏc nhau gia cỏc
ngun lut gii quyt tranh chp dõn s cú yu t nc ngoi.
Mặc dù các quy phạm được ghi nhận trong các loại nguồn pháp luật khác nhau, nhưng chúng
có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh quan hệ dõn s có yếu tố nước ngoài.
Vai trò của mỗi loại nguồn cũng như mối quan hệ giữa chúng trong việc điều chỉnh quan hệ dõn s có
yếu tố nước ngoài được thể hiện: Pháp luật trong nước được coi là nguồn pháp luật cơ bản và phổ
biến; QT là nguồn quan trọng và được ưu tiên áp dụng hơn so với pháp luật trong nước; TQQT là
nguồn bổ trợ, nó được áp dụng trong trường hợp pháp luật trong nước và QT không có quy định.
Khi nghiờn cu v cỏc ngun lut iu chnh quan h dõn s cú yu t nc ngoi, mt vn
t ra l nu cú s khỏc nhau gia quy phạm ghi nhận trong QT v quy phạm ghi nhn trong pháp
luật trong nước thỡ s gii quyt nh th no?
Chúng ta biết rằng, pháp luật quốc gia (pháp luật trong nước) là hệ thống các quy phạm pháp
luật thành văn và không thành văn do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp
luật giữa các chủ thể của pháp luật. Về nguyên tắc, những quan hệ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia nào sẽ thuộc quyền tài phán của quốc gia đó. Pháp luật trong nước có hiệu lực trực tiếp trên
lãnh thổ của quốc gia ban hành. Nhưng trong quan hệ quốc tế, các quốc gia đều bình đẳng về chủ
quyền. Khi kí kết hoặc tham gia QT, các quốc gia thể hiện ý chí của mình trong việc chấp nhận
hiệu lực ràng buộc của QT và gánh vác những trách nhiệm và nghĩa vụ phát sinh từ QT đó.
Như vậy, khi kí kết QT, các quốc gia cần phải tuân thủ nguyên tắc đã được thừa nhận chung là
thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) và không thể dựa vào những lí do không
hợp lí để biện minh cho việc không tuân thủ các nghĩa vụ pháp lí quốc tế đó. Núi cỏch khỏc, QT
c tha nhn chung l cú giỏ tr u th so vi phỏp lut trong nc.
ở Việt Nam, Nhà nước ta thừa nhận giá trị hay hiệu lực ưu thế của các quy phạm QT mà
Việt Nam kí kết hoặc tham gia so với các quy định của pháp luật trong nước. Để giải quyết sự mâu
thuẫn giữa các quy định của pháp luật trong nước và QT, pháp luật đều có cách giải quyết thống
nhất là trong trường hợp QT mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với các văn bản pháp
luật trong nước thì áp dụng các quy định của QT. Điều này đã được ghi nhận tại mt s vn bn
phỏp lut nh: Khoản 1 Điều 6 Lut kí kết, gia nhp và thực hiện QT của Việt Nam; khoản 2
Điều 759 BLDS năm 2005; khoản 2 Điều 7 Luật HN- G năm 2000. Sự thừa nhận đó của Nhà nước
ta là hoàn toàn phù hợp với một trong các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế - nguyên tắc pacta sunt
servanda, phù hợp với các quy định của luật QT cũng như thông lệ quốc tế.
14
Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định về cách giải quyết khi có sự khác nhau giữa
các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên. Theo quy định của Luật kÝ kÕt, gia nhập vµ thùc hiÖn
ĐƯQT tÕ năm 2005, ĐƯQT hai bên hoặc nhiều bên mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập bao
gồm 2 loại: ĐƯQT nhân danh Nhà nước và ĐƯQT nhân danh Chính phủ. ĐƯQT được ký kết
hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước được quy định tại Điều 7 khoản 2 và ĐƯQT được ký kết
hoặc gia nhập nhân danh Chính phủ được quy định tại Điều 7 khoản 3 của Luật kÝ kÕt, gia nhập
vµ thùc hiÖn ®iÒu íc quèc tÕ năm 2005. Về nguyên tắc, ĐƯQT nhân danh Chính phủ không
được trái với ĐƯQT nhân danh Nhà nước (Điều 3 khoản 4 Luật kÝ kÕt, gia nhập vµ thùc hiÖn
®iÒu íc quèc tÕ năm 2005).
Tóm lại, ở Việt Nam quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh trong nhiều
loại nguồn luật khác nhau. Giữa các loại nguồn đó có quan hệ mật thiết với nhau và tạo thành một
tổng thể thống nhất điều chỉnh hữu hiệu tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài. Khi nghiên cứu về các loại nguồn này, có thể thấy, Việt Nam cũng có quan điểm thống
nhất với các nước là khi có sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật ghi nhận ở pháp luật trong
nước và quy phạm pháp luật ghi nhận ĐƯQT m Việt Nam là thành viên có quy định về cùng
một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT.
II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU
TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MỘT SỐ
QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
2.1.1. Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ sở hữu có yếu tố
nước ngoài
Ở Việt Nam, khi phát sinh tranh chấp về sở hữu có yếu tố nước ngoài, tòa án có thẩm quyền
của Việt Nam sẽ áp dụng các quy phạm thực chất hoặc quy phạm xung đột ghi nhận trong pháp luật
Việt Nam để giải quyết.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam
được quy định trong tương đối nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành như pháp luật về kinh doanh,
thương mại, pháp luật về đầu tư, pháp luật về nhà ở… Quyền sở hữu của người nước ngoài nói chung
đối với tài sản là động sản theo quy định của pháp luật Việt Nam về cơ bản được hưởng theo chế độ
đối xử quốc gia. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam hiện hành chủ yếu tập trung vào vấn đề cho phép
người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
15
Hiện nay, những quy định về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam đối với bất
động sản được quy định tương đối cụ thể và đầy đủ trong nhiều văn bản pháp luật chung về dân sự
cũng như những văn bản pháp luật chuyên về nhà ở đất đai.
Theo quy định tại những văn bản này thì người nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam
nếu đáp ứng được điều kiện mà pháp luật Việt Nam quy định thì có thể sở hữu căn hộ chung cư trong
dự án phát triển nhà ở thương mại trong một thời hạn cho phép. Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày
03 tháng 6 năm 2008 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước
ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam quy định cụ thể về đối tượng được mua và sở hữu nhà ở tại
Việt Nam bao gồm hai đối tượng là cá nhân nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư.
Thời hạn tối đa mà cá nhân được sở hữu nhà ở là 50 năm, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở. Thời hạn này được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Trong thời
hạn 12 tháng, kể từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì người nước ngoài được sở hữu nhà
cần phải bán hoặc tặng cho lại nhà ở đó.
Ngoài hai nhóm đối tượng trên thì pháp luật Việt Nam còn quy định vấn đề sở hữu nhà ở tại
Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Ngoài quy phạm thực chất trên, quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam còn được
giải quyết theo các quy phạm xung đột. Theo quy định của BLDS năm 2005 thì hệ thuộc Luật nơi có
tài sản được áp dụng để giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu: «Việc xác lập, thực hiện, thay đổi,
chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được xác định theo pháp luật
của nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều này » (khoản 1 Điều
766 BLDS năm 2005).
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ sở hữu có yếu
tố nước ngoài, tòa án Việt Nam đã áp dụng Luật nơi có tài sản để giải quyết tranh chấp đó. Ví dụ:
ngày 18.11.2011, TAND TP Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ kiện tranh chấp tài sản trị giá 288 tỷ đồng giữa
ông Nguyễn Đức An (Việt kiều, quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Phạm Thị Ngọc Thúy (quốc tịch Việt
Nam). Năm 2012, tòa án có bản án sơ thẩm về vụ việc này. Theo đó, TAND TP Hồ Chí Minh đã áp
dụng luật nơi có tài sản, tức áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam để xác định quyền sở hữu và
giải quyết nội dung quyền sở hữu tài sản đối với tất cả những tài sản đang hiện diện ở Việt Nam, đặc
biệt là đối với bất động sản3.
3
Xem: Chuyên đề 4
16
Như vậy, khi áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về sở hữu, tòa án Việt Nam không phụ
thuộc vào đối tượng của quyền sở hữu là động sản hay bất động sản, quyền sở hữu và các quyền tài
sản sẽ do Luật nơi có tài sản điều chỉnh. Và hệ thuộc này còn được tòa án Việt Nam áp dụng để định
danh tài sản (khoản 3 Điều 766 BLDS). Tuy nhiên, tòa án trong áp dụng pháp luật giải quyết tranh
chấp về sở hữu, cần chú ý đến những ngoại lệ trong Điều 766 BLDS. Đó chính là khoản 2 về quyền
sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển và khoản 4 về quyền sở hữu đối với tàu bay dân dụng
và tàu biển tại Việt Nam.
Việc áp dụng pháp luật của nước nơi có tài sản để giải quyết tranh chấp trong quan hệ sở hữu có
yếu tố nước ngoài tại Việt Nam về cơ bản là đã có sự phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với tính chất
đặc điểm của quan hệ sở hữu chính là lấy tài sản làm trung tâm của quan hệ; đảm bảo được cơ bản
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ cũng như đảm bảo được lợi ích quốc gia.
2.1.2. Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp
đồng có yếu tố nước ngoài
Khi phát sinh tranh chấp từ hợp đồng (hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng
dân sự) có yếu tố nước ngoài và có đơn khởi kiện đến cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam (tòa án hoặc trọng tài), cơ quan có thẩm quyền sẽ phải xem xét các vấn đề: hình
thức hợp đồng, nội dung hợp đồng và tư cách pháp lý của các bên chủ thể ký hợp đồng
có yếu tố nước ngoài
Thứ nhất, về hình thức hợp đồng
Để xác định tính hợp pháp về hình thức hợp đồng, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp
dụng các quy phạm ghi nhận ở pháp luật trong nước của Việt Nam hoặc áp dụng quy
phạm ghi nhận trong ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên.
Theo pháp luật Việt Nam, hình thức hợp đồng có yếu tố nước ngoài được quy
định tại Điều 770 BLDS năm 2005. Theo đó: “Hình thức của hợp đồng phải tuân theo
pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng”. Như vậy, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp
dụng pháp luật của nước “nơi giao kết hợp đồng” để xác định tính hợp pháp về hình
thức hợp đồng có yếu tố nước ngoài.
Nguyên tắc hình thức hợp đồng phải tuân thủ pháp luật nước nơi giao kết hợp
đồng cũng được ghi nhận trong HĐTTTP giữa Việt Nam và nhiều quốc gia khác:
HĐTTTP giữa Việt Nam - Lào 1998 (Điều 21); HĐTTTP giữa Việt Nam - Bungari
(Điều 29); HĐTTTP Việt Nam - Hungari (Điều 28)… “Hình thức hợp đồng được xác
định theo pháp luật của Bên ký kết áp dụng đối với chính hợp đồng đó. Tuy nhiên, hợp
17
đồng tuân theo pháp luật nơi ký kết hợp đồng cũng được coi là hợp thức” và “hình
thức hợp đồng về bất động sản được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi có bất
động sản” (Điều 40 HĐTTTP Việt Nam - Mông cổ, Điều 34 HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga).
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam và HĐTTTP Việt Nam ký kết với các nước,
hình thức hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng. Hợp
đồng giao kết ở Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam về hình thức. Theo pháp
luật Việt Nam, hình thức hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc
bằng hành vi cụ thể. Còn hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được
thực hiện bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
(khoản 2 Điều 27 Luật thương mại 2005). Các hình thức khác có giá trị pháp lý tương
đương văn bản cũng được giải thích tại khoản 15 Điều 3 Luật này bao gồm: điện báo,
telex, thông điệp dữ liệu.
Tuy nhiên, khi áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng để xem xét hình thức hợp
đồng, cơ quan có thẩm quyền cần chú ý đến một số ngoại lệ tại Điều 770 BLDS 2005:
- Trường hợp hợp đồng được giao kết tại nước ngoài mà vi phạm về hình thức hợp
đồng theo pháp luật của nước đó, nhưng không trái với quy định về hình thức hợp
đồng theo pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đó
vẫn được công nhận tại Việt Nam.
- Trường hợp hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao
quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ Việt Nam
phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
Thứ hai, về nội dung hợp đồng: Để áp dụng pháp luật chính xác, cơ quan có
thẩm quyền cần chia thành hai trường hợp cụ thể:
* Trường hợp thứ nhất, các bên thỏa thuận về luật áp dụng.
Nội dung của hợp đồng là sự thể hiện thỏa thuận, biểu hiện ý chí tự nguyện của
các chủ thể nhằm ấn định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau. Xuất
phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng, pháp luật đều thừa nhận
luật áp dụng cho nội dung hợp đồng, trước tiên là luật do các bên tham gia quan hệ
hợp đồng thỏa thuận lựa chọn.
Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng được ghi nhận trong nhiều
văn bản pháp luật: Khoản 2 Điều 4 Bộ luật Hàng hải năm 2005, khoản 2, khoản 3 Điều
18
4 Luật Thương mại 2005; khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật Hàng không dân dụng Việt
Nam 2006. Đặc biệt, đoạn 1 khoản 1 Điều 769 BLDS năm 2005 quy định rõ: “Quyền
và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi
thực hiện hợp đồng, nếu không có thỏa thuận khác”.
Ngoài ra, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, cơ quan có thẩm
quyền còn áp dụng các quy phạm trong các ĐƯQT song phương mà Việt Nam là thành viên.
Ví dụ: HĐTTTP về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Liên Bang Nga có quy
định: “nghĩa vụ phát sinh từ hợp dồng được xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa
chọn, nếu điều đó không trái với pháp luật của bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ
chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở.” (Điều 36). Như vậy, hiệp
định này cũng ghi nhận nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa các bên chủ thể của hợp đồng, đồng
thời cũng quy định luật của các bên ký kết cũng có vai trò xác định tính hợp pháp về nội dung
của hợp đồng.
Như vậy, khi giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, cơ quan có thẩm quyền
cần áp dụng pháp luật mà các bên đã thỏa thuận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng. Áp dụng luật các bên thỏa thuận điều chỉnh nội dung hợp đồng hoàn toàn
phù hợp với tinh thần của các điều luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như lý
luận về bản chất thỏa thuận của hợp đồng mà pháp luật Việt Nam thừa nhận. Chẳng hạn,
trong vụ tranh chấp giữa Công ty Khang Hưng (nguyên đơn) và công ty Pargan (bị đơn
Singapore), sau khi khẳng định rằng “trong hợp đồng có thỏa thuận luật áp dụng là luật Việt
Nam”, Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh đ ãáp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết và
trong phán quyết Tòa án đã nhận xét “nội dung tranh chấp” như sau: “Công ty Khang Hưng
chỉ yêu cầu Công ty Pargan trả tiền phạt bằng 8% trị giá hợp đồng mà không yêu cầu bồi
thường thiệt hại hoặc các biện pháp chế tài khác. Yêu cầu này phù hợp với quy định của
pháp luật tại điểm a khoản 2 Điều 29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các Điều 226, 228, và
234 Luật thương mại, do đó, có cơ sở để được chấp nhận”4.
Tuy nhiên, khi áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết
tranh chấp về nội dung hợp đồng, cần chú ý:
- Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng LuËt do các bên thỏa thuận lùa
4
TS. Đỗ Văn Đại – PGS.TS. Mai Hồng Quỳ - Tư pháp Quốc tế Việt Nam
19