Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Pháp luật về kiểm đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC THUẬN

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM ĐẾM BẮT BUỘC TRONG
BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ
KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGA

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
số liệu nêu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ ràng, chính xác của các
cơ quan chức năng đã công bố. Những kết luận của luận văn là mới và chưa có
tác giả công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thuận



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu. ........................................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................... 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 4
6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài. ................................................................... 5
7. Kết cấu của luận văn. ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐẾM BẮT BUỘC
TRONG BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC
THU HỒI ĐẤT ..................................................................................................... 7
1.1.

ột số hái niệm. ............................................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm thu hồi đất. ....................................................................... 7
1.1.2. hái niệ

ồi thường hi Nhà nước thu hồi đất. .............................. 8

1.1.3. Khái niệm hỗ trợ hi Nhà nước thu hồi đất. ....................................10
1.1.4. Khái niệ

tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất. ............................11

1.2. Tính tất yếu khách quan của cơ chế kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ


trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất. ............................................................12
1.2.1. Khái niệm kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

hi Nhà nước thu hồi đất. ..........................................................................12
1.2.2. Đ c điể

của iể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định

cư hi Nhà nước thu hồi đất. .....................................................................15
1.2.3. Vai trò của kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

hi Nhà nước thu hồi đất. ..........................................................................16
1.2.4. ác trường hợp áp ụng kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất...................................................18


Kết luận chƣơng 1 ..............................................................................................20
CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM ĐẾM BĂT BUỘC
TRONG BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC
THU HỒI ĐẤT ..................................................................................................22
2.1. Pháp luật Việt Nam về kiể


đếm bắt buộc...................................................22

2.1.1. Nội ung cơ ản của kiể
2.1.2. Trình tự thực hiện kiể

đếm bắt buộc. .......................................22
đếm bắt buộc. ...........................................36

2.1.3. ưỡng chế thực hiện quyết định kiể
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về kiể

đếm bắt buộc. .....................42

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ

trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất ..............................................................46
2.2.1. Những kết quả đạt được...................................................................46
2.2.2. Những tồn tại, bất cập và vướng mắc. .............................................49
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, bất cập và vướng mắc..................56
Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM ĐẾM BẮT BUỘC TRONG BỒI THƢỜNG,
HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT ......................60
3.1. Một số yêu cầu đ t ra trong quá trình thực hiện pháp luật về kiể

đếm bắt

buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất. .................60
3.2. Một số giải pháp giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp

luật về kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu

hồi đất. ..................................................................................................................62
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật. .......................................................62
3.2.2. Giải pháp khác. ................................................................................63
Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................67
KẾT LUẬN .........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT
1. U N : Ủy an nhân dân.
2. GPMB: Giải phóng m t bằng
3.

: iể

đế

ắt uộc.

DANH MỤC PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Mẫu Quyết định kiể

đếm bắt buộc.

2. Phụ lục 2: Mẫu Quyết định cưỡng chế thực hiện Quyết định kiể


đếm bắt

buộc.
3. Phụ lục 3: Mẫu biên bản kiể

đếm bắt buộc.

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
1. Sơ đồ 2.1: Trình tự điều tra, khảo sát, kiể
2. Sơ đồ 2.2: Trình tự thực hiện kiể
3. Bảng 2.3: Kết quả tham vấn kiể

đế

đất đai.

đếm bắt buộc.
đế

đất đai, nhà cửa và các tài sản khác

gắn liền với đất có liên quan của người sử dụng đất bị thu hồi.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Kể từ ngày 01/7/2014, việc thu hồi đất sẽ được thực hiện theo Luật Đất

đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
29/11/2013 (Luật Đất đai 2013). Trước ngày 01/7/2014, vì mục đích phát triển
kinh tế nói chung, Nhà nước có thể thực hiện thu hồi đất, thì từ ngày 01/7/2014,
Nhà nước chỉ thực hiện thu hồi đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển
kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Trong quá trình điều tra, khảo sát,
đo đạc, kiể

đế

đất đai, nếu người sử dụng đất không phối hợp để thực hiện thì

cơ quan nhà nước sẽ ra quyết định kiể

đếm bắt buộc và nếu người sử dụng đất

hông thi hành thì cơ quan nhà nước sẽ thực hiện cưỡng chế quyết định kiểm
đếm bắt buộc.
Trình tự cưỡng chế iể

đế

ắt uộc được

sung trong uật Đất đai

2013 đã tạo bộ hung pháp lý cho các địa phương giải quyết vấn đề người có đất
bị thu hồi không chấp hành quyết định kiể

đếm bắt buộc, rút ngắn được thời


gian thực hiện điều tra, khảo sát, đo đạc kiể
bắt buộc c n đả

ảo tính công hai,

đế

inh ạch và

đất đai.Ngoài ra, iể

đếm

n chủ trong việc đả

ảo

quyền lợi của người có đất ị thu hồi. Tăng cường sự tha
Nh n
th

n trong việc iể

tra giá

sát hoạt động của các cơ quan nhà nước có

quyền thu hồi đất. Tăng cường trách nhiệ

cơ quan nhà nước có th


gia trực tiếp của

quyền hi người

đối thoại và giải trình của các

n chưa có ý iến đồng thuận trong

việc thu hồi đất, ồi thường hỗ trợ tái định cư.
Tuy nhiên, sau hi đưa trình tự kiể
2013, hiệu quả thực thi công tác kiể

đếm bắt buộc vào trong Luật Đất đai

đếm bắt buộc hông thay đ i nhiều so với

trước khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực. Nguyên nhân là do pháp luật đất đai
hiện hành chưa có văn ản nào định nghĩa về kiể

đếm bắt buộc đã g y hó

hăn cho công tác tuyên truyền, vận động người có đất bị thu hồi, các đơn vị
chức năng thực hiện bồi thường, GPMB. Trong quá trình thực hiện kiể

đếm bắt


2


buộc trên thực tế còn g p nhiều hó hăn o cơ cấu t chức của các đơn vị thực
hiện bồi thường GPMB ở một số địa phương chưa hoàn thiện. Còn có sự chồng
chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị thực hiện bồi thường GPMB làm
chậm trễ công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đế

đất đai.

Để khắc phục điều này, cần có sự đánh giá toàn iện về cả lý luận và thực
tiễn hiện trạng pháp luật về kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, GPMB khi nhà

nước thu hồi đất. Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài: “Pháp luật về kiểm đếm
bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất” làm
luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu.
Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất là một nội dung
quan trọng của hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai; được thực hiện bởi cơ
quan Nhà nước có th m quyền nhằ

đảm bảo quyền lợi cho người bị thu hồi đất

trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kiể
một nội dung mới được ghi nhận trong Luật đất đai nă

đếm bắt buộc là

2013 nên hông có

nhiều công trình nghiên cứu về vấn đế này. Các công trình nghiên cứu như

“Tham vấn c ng đồng trong bồi thư ng h tr và t i đ nh cư hi hà nước thu
hồi đất trên đ a bàn huyện ương ơn t nh
Đỗ Đình ồng, Đỗ Thị Tá

a bình” của Nguyễn Thị

huy,

[11]; “Vai trò thể chế trung gian trong quá trình tổ

chức thực thi pháp luật về bồi thư ng, h tr t i đ nh cư hi hà nước thu hồi
đất” của Trần Thị Phương
chính sách bồi thư ng, h tr

iên [12]; “Minh bạch dân chủ và công khai hóa
t i đ nh cư hi

hà nước thu hồi đất - Yếu tố

quan trọng đảm bảo quyền và l i ích của những ngư i có đất b thu hồi” của
ưu ông Thành [18] có đề cập tới một vài khía cạnh nhỏ có liên quan đến trình
tự, thủ tục kiể
kiể

đếm bắt buộc. Nhìn chung, trong các công trình nghiên cứu này,

đếm bắt buộc không phải là mục tiêu nghiên cứu và chỉ được đề cập tới do

có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của họ.



3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu đề tài: “Ph p luật về kiểm đếm bắt bu c trong bồi
thư ng, h tr

t i đ nh cư hi nhà nước thu hồi đất” là tạo ra một công trình

nghiên cứu lý luận và thực tiễn cấp thạc sĩ, có tính hệ thống về những cơ sở pháp
lý của việc kiể

đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất vì

ục đích quốc ph ng,

an ninh và phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằ

đáp ứng có hiệu quả các yêu

cầu do thực tiễn cuộc sống đ t ra trong quá trình thực hiện kiể

đếm bắt buộc

hi nhà nước thu hồi đất.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đ y, luận văn xác định những
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đ y:
- Phân tích khái niệm thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và sự cần
thiết khách quan của kiể


đếm bắt buộc hi nhà nước thu hồi đất.

- Xây dựng khái niệm kiể

đếm bắt buộc khi nhà nước thu hồi đất và

khái quát trình tự, thủ tục thực hiện kiể

đếm bắt buộc, cưỡng chế kiể

đếm

đếm bắt buộc.
- Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về kiể

đếm bắt buộc ở Việt Nam

nhằm chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, tồn
tại. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra định hướng, yêu cầu khi thực hiện và các giải
pháp hoàn thiện pháp luật về kiể

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái

định cư hi nhà nước thu hồi đất.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- ác quy định pháp luật về trình tự, thủ tục kiể
Đất đai nă


2013; uật Đất đai nă

đếm bắt buộc trong Luật

2003 và các văn ản hướng dẫn thi hành.

Các quyết định của UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương an hành
nhằ

hướng dẫn việc kiể

hi nhà nước thu hồi đất.

đếm buộc đất đai, nhà cửa, tài sản gắn liền trên đất


4

- Các công trình khoa học về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước
thu hồi đất ở Việt Na

đã công ố trong thời gian qua.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào giai đoạn điều tra, khảo sát,
đo đạc, kiể

đế

đất đai nhằm lập phương án, ồi thường, hỗ trợ, tái định cư


hi nhà nước thu hồi đất vì

ục đích quốc ph ng, an ninh và phát triển kinh tế -

xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu
trình tự thực hiện kiể
hiện kiể

đếm bắt buộc và các vấn đề ảnh hưởng đến việc thực

đếm bắt buộc và cưỡng chế kiể

đếm bắt buộc. o đó, các vấn đề về

trình tự, thủ tục về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất không
nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận văn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn đã sử
dụng các phương pháp nghiên cứu sau đ y:
(1). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa

ác – ê nin. Để nghiên cứu có hiệu quả những vấn đề o đề tài

đ t ra, lu n văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa uy vật biện chứng và
duy vật lịch sử. Đ y là phương pháp chủ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình
nghiên cứu của luận văn để đưa ra những nhận định, kết luận khoa học đảm bảo,
tính khách quan, chân thực. Từ phương pháp chung đó, luận văn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể trong quá trính nghiên cứu các nội dung của luận
văn


à tác giả vận dụng các phương pháp hác nhau cho phù hợp.
(2). Bên cạnh đó, luận văn c n sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ

thể sau:
- Phương pháp ph n tích, so sánh và t ng hợp được sử dụng trong Chương
1 khi nghiên cứu những vấn đề lý luận về khái niệ , đ c điểm, vai trò của kiểm
đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất.
- Phương pháp ph n tích, so sánh, đánh giá, hệ thống, t ng hợp được sử
dụng trong Chương 2 hi nghiên cứu về nguyên tắc, điều kiện áp dụng và trình


5

tự thực hiện kiể

đếm bắt buộc, cưỡng chế kiể

đếm bắt buộc; đánh giá những

kết quả đạt được và những bất cập, vướng mắc còn tồn tại và chỉ ra nguyên nhân
của những vướng mắc, bất cập đó.
- Phương pháp t ng hợp, phân tích, diễn giải được sử dụng trong hương
3 khi nghiên cứu các yêu cầu khi thực hiện kiể
pháp luật về kiể

đếm và các giải pháp hoàn thiện

đếm bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà


nước thu hồi đất.
6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Ph p luật về kiểm đếm bắt bu c
trong bồi thư ng, h tr

t i đ nh cư hi nhà nước thu hồi đất” được hoàn thành

có những đóng góp chủ yếu sau:
- Luận văn đã đưa ra được khái niệm về kiể

đếm bắt buộc trong bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất tạo điều kiện cho việc tuyên
truyền, vận động ph biến pháp luật đến các cán bộ thực hiện nhiệm vụ bồi
thường, GPMB, người có đất bị thu hồi.
- Hệ thống trình tự, thủ tục kiể

đếm bắt buộc, cưỡng chế kiể

buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất là
các địa phương an hành quyết định hướng dẫn thực hiện kiể
cưỡng hiện kiể

đếm bắt
cơ sở cho

đếm bắt buộc và

đếm bắt buộc.


- Luận văn đã chỉ ra những bất cập, tồn tại trong quá trình thực hiện kiểm
đếm bắt buộc, cưỡng chế kiể

đếm bắt buộc. Trên cơ sở đó, luận văn đề cập yêu

cầu, định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về kiể

đếm

bắt buộc trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi nhà nước thu hồi đất.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần ca

đoan, anh

ục từ viết tắt sử dụng trong luận văn,

ục

lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung chính của
luận văn ao gồ

3 chương:


6

- Chương 1: M t số vấn đề lý luận về kiểm đếm bắt bu c trong bồi
thư ng, h tr


t i đ nh cư hi nhà nước thu hồi đất.

- Chương 2: Ph p luật Việt Nam về kiểm đếm bắt bu c trong bồi thư ng,
h tr

t i đ nh cư hi nhà nước thu hồi đất.
- Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

về kiểm đếm bắt bu c trong bồi thư ng, h tr
hồi đất.

t i đ nh cư hi nhà nước thu


7

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM ĐẾM BẮT BUỘC TRONG BỒI
THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC
THU HỒI ĐẤT
1.1. Một số khái niệ .
1.1.1. Khái niệ

thu hồi đất.

Thu hồi đất được hiểu là

ột iện pháp pháp lý nhằ

chấ


ứt quan hệ

pháp luật về đất đai giữa nhà nước và người sử ụng đất. iện pháp này thể hiện
quyền lực của Nhà nước trong tư cách là người đại iện chủ sở hữu về đất đai.
Thu hồi nói chung và thu hồi đất nói riêng là những thuật ngữ được sử ụng ph
iến trong xã hội. ác thuật ngữ này được đề cập trong từ điển về ngôn ngữ ho c
trong các sách, áo pháp lý.
Theo Đại Từ điển tiếng Việt thì thu hồi đất được quan niệ

như sau:

“Thu hồi là lấy lại c i trước đó đã đưa ra đã cấp ph t ho c b ngư i khác
lấy”[29, tr.1593]. Th o Từ điển uật học, thu hồi đất được hiểu: “Thu hồi đất là
việc hà nước ra quyết đ nh hành chính để thu hồi đất để thu lại quyền sử dụng
đất ho c thu lại đất đã giao cho tổ chức UB D xã phư ng, th trấn quản lí theo
quy đ nh của luật đất đai”[28, tr.725]
Thu hồi đất được uật đất đai nă

2003 giải thích như sau: “Thu hồi đất

là việc hà nước ra quyết đ nh hành chính để thu lại quyền sử dụng đất ho c thu
lại đất đã giao cho tổ chức
quy đ nh của uật này”
uật Đất đai nă

y ban nhân dân xã phư ng th trấn quản l theo

hoản 5 iều 4
2013 được Quốc hội hóa III, ỳ họp thứ 6 thông qua


ngày 29/11/2013 quy định: “ hà nước thu hồi đất là việc hà nước quyết đ nh
thu lại quyền sử dụng đất của ngư i đư c

hà nước trao quyền sử dụng đất

ho c thu lại đất của ngư i sử dụng đất vi phạm ph p luật về đất đai”
Như vậy, thu hồi đất về
hiện thông qua

t hình thức là văn ản hành chính được thực

ột quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có th

quyền


8

có tên gọi là quyết định thu hồi đất, về nội ung là việc sử ụng quyền lực Nhà
nước để thu lại quyền sử ụng đất đã giao cho cá nh n, t chức nhằ
ích của Nhà nước và xã hội như sử ụng vào

phục vụ lợi

ục đích quốc ph ng, an ninh, sử

ụng đất để phát triển inh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng ho c là
iện pháp chế tài nhằ


xử lý các hành vi vi phạ

ột

pháp luật đất đai của người sử

ụng hay o hết thời hạn sử ụng đất, người sử ụng trả lại đất.
Về ản chất, thu hồi đất chính là việc chuyển quyền sử ụng đất th o

ột

cơ chế ắt uộc thông qua iện pháp hành chính. Việc thu hồi đất có những đ c
điể

sau đ y:
- ảy ra th o

ho c trong

ột yêu cầu cụ thể (thu hồi đất o nhu cầu vì lợi ích chung)

ột hoàn cảnh cụ thể ( o vi phạ

pháp luật về đất đai; o hông c n

nhu cầu về sử ụng đất).
- Việc thu hồi đất phải ằng

ột quyết định hành chính cụ thể, trong đó


phải thể hiện r vị trí, iện tích, loại đất ị thu hồi; tên, địa chỉ của t chức, cá
nh n có đất ị thu hồi. Quyết định thu hồi đất được an hành ởi
hành chính có th

ột cơ quan

quyền th o luật định (U N cấp tỉnh, U N cấp huyện).

- Được thực hiện th o

ột trình tự, thủ tục ch t chẽ và được quy định

riêng đối với từng trường hợp.
1.1.2. Khái niệ

ồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

Th o quy định của pháp luật đất đai, trách nhiệ
hi Nhà nước thu hồi đất để sử ụng vào

ồi thường được đ t ra

ục đích quốc ph ng, an ninh và phát

triển inh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất này hông
o lỗi của người sử ụng đất

à vì

ục đích chung của xã hội, hơn nữa hi ị


thu hồi đất người sử ụng đất phải gánh chịu những thiệt th i, ị ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, vì vậy Nhà nước phải thực hiện trách nhiệ
ồi thường. Như vậy, đối với trường hợp người sử ụng đất có lợi ích chính đáng
cần được ảo vệ, thì Nhà nước với tư cách là người đại iện cho quyền lợi của
nh n

n, phải có nghĩa vụ hôi phục các quyền và lợi ích đó ằng cách quy


9

định chế định pháp lý về ồi thường như nguyên tắc; điều iện của việc ồi
thường; cách thức ồi thường; trình tự, thủ tục ồi thường
lợi của người ị thu hồi đất được đả

để là

sao quyền

ảo đồng thời tạo điều iện thuận lợi,

nhanh chóng cho quá trình thu hồi đất, gi p chủ đầu tư nhanh chóng có

t ằng

cho việc thực hiện ự án.
Thuật ngữ “đền
uật Đất đai nă


1987 và uật Đất đai nă

ụng thay cho cụ
sung

thiệt hại hi nhà nước thu hồi đất” được sử ụng trong

từ “đền

1993. ụ

từ “ ồi thường” được sử

thiệt hại” ắt đầu từ thời điể

ột số điều của uật Đất đai nă

uật sửa đ i,

2001. Từ hi chuyển từ thuật ngữ “đền

thiệt hại” sang thuật ngữ “ ồi thường” hi Nhà nước thu hồi đất đã thể hiện tư
tưởng chỉ đạo trong x y ựng uật đó là việc ồi thường cần phải đ i
việc tính toán

ức độ thiệt hại

ị thiệt hại và ồi thường
th o pháp luật


ới để

ột cách hách quan, tôn trọng ý iến của người

ột cách s ng ph ng như hi thực hiện ồi thường

n sự.

Tuy nhiên, thực tế triển hai vẫn c n

ột hoảng cách há xa so với tư

tưởng chỉ đạo này là do sự hác iệt giữa cơ chế ồi thường th o pháp luật đất
đai với ồi thường th o pháp luật

n sự như sau:

hứ nhất, trong luật Đất đai, việc thương thảo về
trị ồi thường iễn ra

ức độ thiệt hại và giá

ột chiều th o hướng áp đ t ý iến chủ quan của Nhà

nước đối với người ị thiệt hại, ễ ẫn đến sự thiếu ình đ ng trong
này, trong hi đó, ồi thường th o pháp luật

n sự,

ối quan hệ


ối quan hệ giữa ên g y ra

thiệt hại và ên ị thiệt hại là quan hệ ình đ ng, ựa trên sự đồng thuận của cả
hai ên. hính sự thiếu đồng thuận chủ yếu về giá đất ồi thường là nguyên nh n
chủ yếu của phần lớn các tranh chấp, hiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực ồi thường,
hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất.
hứ h i, trong uật Đất đai, Nhà nước tha

gia quan hệ ồi thường với

tư cách là ên g y ra thiệt hại, đồng thời Nhà nước lại đóng vai tr là trung gian
h a giải thông qua hoạt động giải quyết hiếu nại của t chức, cá nh n, o đó


10

tính hách quan trong quá trình giải quyết hiếu nại rất ễ ị vi phạ . Vấn đề
này hác với ồi thường trong pháp luật

n sự, hi Nhà nước chỉ đóng vai tr

trung gian h a giải giữa ên g y ra thiệt hại và ên ị thiệt hại th o các phán
quyết của Nhà nước đưa ra có tính hách quan hơn.
Từ những ph n tích trên, có thể hiểu đầy đủ về ồi thường hi Nhà nước
thu hồi đất như sau: “Bồi thư ng hi hà nước thu hồi đất là việc hà nước hi
thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc ph ng an ninh và ph t triển inh tế xã h i vì l i ích quốc gia công c ng phải bù đắp những tổn hại về đất và tài sản
trên đất do hành vi thu hồi đất gây ra cho ngư i sử dụng đất tuân theo những
quy đ nh của ph p luật đất đai”
1.1.3. Khái niệ


hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thông ụng “hỗ trợ” là gi p đỡ nhau, góp
thê

vào [29, tr.835]. Như vậy ưới góc độ ngôn ngữ, hỗ trợ là sự trợ gi p, gi p

đỡ của cộng đồng nhằ

san s ho c chia s

ột thành viên ho c nhó
gồ

ớt

ột phần hó hăn, rủi ro

à

người g p phải trong cuộc sống. Hoạt động này ao

2 hình thức: hỗ trợ về vật chất và hỗ trợ về tinh thần.
Trong lĩnh vực pháp luật đất đai, đất đai vừa là tư liệu sản xuất đ c iệt

trong sản xuất nông, l

nghiệp; vừa là tư liệu tiêu


ng với con người. o vậy,

hi Nhà nước thu hồi đất thì người sử ụng đất ị

ất tư liệu sản xuất ho c tư

liệu tiêu
ho c

ng nên họ l

vào hoàn cảnh hó hăn như

ất công ăn, việc là

ất nơi ở Để gi p họ vượt qua hó hăn n định sản xuất thì ên cạnh

phải ồi thường, Nhà nước phải thực hiện hỗ trợ. Với ý nghĩa đó, uật đất đai
hiện hành quy định: “

tr

hi hà nước thu hồi đất là việc hà nước tr giúp

cho ngư i có đất thu hồi để ổn đ nh đ i sống, sản xuất và phát triển”
Như vậy, hác với ồi thường là việc trả lại
giá trị ị thiệt hại, thì hỗ trợ
thể hiện trách nhiệ

ột cách tương xứng những


ang tính chính sách, trợ gi p thê

của Nhà nước đối với sự hi sinh

ất

của Nhà nước,

át của người ị thu

hồi đất cho những lợi ích chung của đất nước, của cộng đồng. Tuy nhiên, trong


11

thực tế hiện nay, o việc ồi thường chưa thực sự s ng ph ng nên các hoản hỗ
trợ chưa thực sự đ ng với ý nghĩa

à nó được định nghĩa trong uật Đất đai và

trong đa số trường hợp thì nó chỉ là sự

đắp vào hoản thiếu hụt o việc ồi

thường thiếu s ng ph ng g y ra. ên cạnh đó,

ột số hoản hỗ trợ thực chất là

ồi thường như hỗ trợ i chuyển, hỗ trợ chuyển đ i nghề nghiệp và tạo việc là

vì đ y là những thiệt hại o thu hồi đất g y ra.
1.1.4. Khái niệ

tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

Thuật ngữ tái định cư được pháp luật đề cập nhưng lại chưa có quy định
nào giải thích cụ thể nội hà
Đất đai nă

của hái niệ

này. uật Đất đai nă

1987, uật

1993, uật Đất đai 2003 và các văn ản hướng ẫn thi hành, c ng

như uật Đất đai nă
cụ thể về hái niệ

2013 được thông qua c ng hông có điều luật nào đề cập
tái định cư. uật Đất đai 2003 (Điều 42) và uật Đất đai

2013 (Điều 85 và 86) chỉ quy định về việc ập và thực hiện ự án tái định cư; ố
trí ự án tái định cư; ố trí ự án tái định cư.
Th o Ng n hàng Phát triển ch u

( sian

cư là việc Nhà nước ố trí đất ở, nhà ở tại nơi

thu hồi đất ở

v lop

nt

an ), tái định

ới cho những người ị Nhà nước

à họ hông c n chỗ ở nào hác. Việc thu hồi đất ở thông qua

quyết định hành chính là

ột

ột quá trình hông tự nguyện, có tính cưỡng chế và

đ i hỏi sự “hy sinh” của người sử ụng đất, o đó, hông chỉ đơn thuần là sự đền
về

t vật chất (có đất ở, nhà ở)

à c n phải đả

ảo lợi ích của người ị

thu hồi đất, họ phải có được chỗ ở n định, điều iện sống ằng ho c tốt hơn nơi
ởc .
Từ các nội ung này, ta có thể hiểu về tái định cư như sau: Tái định cư là

việc cơ quan Nhà nước có th

quyền phải chu n ị nơi ở

ới đáp ứng đầy đủ

các điều iện o pháp luật quy định cho người ị Nhà nước thu hồi đất ở để gi p
họ nhanh chóng n định cuộc sống.


12

1.2. Tính tất yếu khách quan của cơ chế kiể

đế

ắt uộc trong ồi

thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
1.2.1. Khái niệ

kiể

đế

ắt uộc trong ồi thƣờng, hỗ trợ, tái định

cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
Luật Đất đai nă
uộc và cưỡng chế iể


2013 quy định b sung trình tự, thủ tục iể

đế

ắt

đếm bắt buộc hi thu hồi đất tại Điều 69, 70 và 71 để

lập phương án ồi thường, hỗ trợ, tái định cư, trình tự cưỡng chế thu hồi đất
nhằ

đả

ảo công hai,

inh ạch và

có đất thu hồi; tăng cường hơn sự tha

n chủ; đảm bảo quyền lợi của người

gia trực tiếp của Nh n

đối thoại và giải trình của cơ quan nhà nước có th

n; trách nhiệ

quyền hi người


n chưa

có ý iến đồng thuận trong việc thu hồi đất, ồi thường, hỗ trợ, tái định cư.


từ “ iể

đếm bắt buộc” ( Đ

ụng thay thế cho “ iể

) trong uật Đất đai 2013 được sử

ê ắt uộc” đang sử ụng trước đó để chỉ công tác

phải thực điều tra, hảo sát, đo đạc, iể

đế

đất đai (gọi tắt là kiể

đế

đất

đai) trong trường hợp người có đất bị thu hồi cản trở, không phối hợp khi Nhà
nước thu hồi đất để sử dụng vào

ục đích quốc ph ng, an ninh và phát triển kinh


tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Sự thay đ i về thuật ngữ này nhằ
đả

ảo tính chính xác, ph hợp với hoạt động thực tế.
t về khái niệ

kiể

kê, kiể

đế :

ề khái ni m kiểm k :
iể
toán, iể

ê là hái niệ
toán

ph

iến trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như ế

Trong Đại từ điển Tiếng Việt iể

ê có nghĩa là kiểm lại để

xác định số lượng và tình trạng chất lương [29, tr.937]. Sự vật được iể

ê


thường là tài sản có số lượng lớn và thường iến động trong quá trình quản lý và
sử ụng nên thường phải iể
ưới góc độ ế toán:

định lại số lượng và chất lượng.
iể

ê là việc, c n, đo, đong, đế

số lượng; xác

nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điể
iể

ê để iể

tra, đối chiếu với số liệu trong s

ế toán.


13

ưới góc độ iể

toán:

iể


ê là việc iể

tra hiện vật, thu thập các

thông tin về số lượng, trọng lượng, tình trạng của tài sản, đối chiếu các thông tin
trên s sách, áo cáo ế toàn nhằ

xác định sự hợp lý trung thực của các thông

tin đó.
ưới góc độ pháp lý: Trong uật Đất đai 2013, iể
nghĩa “là việc

ê đất đai được định

hà nước tổ chức điều tra, tổng h p đ nh gi trên hồ sơ đ a

chính và trên thực đ a về hiện trạng sử dụng đất tại th i điểm kiểm kê và tình
hình biến đ ng đất đai giữa hai lần kiểm ê ”
ề khái ni m kiểm đếm:
Trong Nghị định 10/2001/NĐ- P ngày 19/3/2001 về điều
oanh ịch vụ hàng hải có quy định về ịch vụ iể

đế

iện

inh

hàng hóa như sau:


D ch vụ iểm đếm hàng hóa là d ch vụ thực hiện iểm đếm số lư ng hàng hóa
thực tế hi giao ho c nhận với tàu biển ho c c c phương tiện h c theo ủy th c
của ngư i giao hàng ngư i nhận hàng ho c ngư i vận chuyển
Thuật ngữ iể
hải như sau:

iể

đế

đế

(tallying) được đề cập và sử ụng trong lĩnh vực hàng

là iể

tra và c n đế

xuống tàu ho c ỡ lên ờ. Việc iể
tally) ho c tại

iệng hầ

iều 8

đế

số lượng hàng thực tế được ốc


có thể tiến hành tại cầu cảng ( oc

tàu (Hatch tally) o nh n viên iể

iện (Tally an or

tally cl r ) đại iện cho 2 ên giao và nhận c ng ghi chép và đối chiếu.
ựa trên hái niệ

này, ch ng ta có thể hiểu: iểm đếm là việc iểm

tra, thu thập thông tin về số lư ng tình trạng của sự vật và đư c ghi ch p lại
để đối chiếu
Từ những hái niệ
định thuật ngữ iể

về iể

ê ao tr

phận trong quá trình iể

ê và iể

, chứa đựng iể

đế

trên đ y, ta có thể h ng


đế . iể

ê. Sau hi ết th c quá trình iể

tin, ữ liệu thu được từ hoạt động iể

đế

chỉ là

ột ộ

đế , những thông

là cơ sở để đánh giá tình trạng của

sự vật so với các ết quả thu được từ lần iể
lưu trữ và phục vụ cho công tác iể

đế

ê lần sau.

ê trước đó. ết quả này sẽ được


14

t về thời điể , phạ
iế

quyền nhằ

vi thực hiện.

ê đất đai là việc là
nắ

thường ỳ của cơ quan nhà nước có th

chắc về số lượng đất đai và iễn iến đất đai trong quá trình

quản lý và sử ụng.
Thời điể

ắt đầu iể

hoạch sử ụng đất. Thời điể
Uỷ an nh n

ê đất đai là ngày 1 tháng 1 nă

cuối của ỳ ế

hoàn thành và nộp áo cáo số liệu iể

ê đất đai:

n xã, phường, thị trấn hoàn thành và nộp áo cáo ết quả iể

đất đai của địa phương lên ủy an nh n

tháng 4; Uỷ an nh n

ê

n cấp trên trực tiếp trước ngày 30

n huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoàn thành

và nộp áo cáo ết quả iể

ê đất đai của địa phương lên ủy an nh n

trên trực tiếp trước ngày 30 tháng 6; Uỷ an nh n
trung ương hoàn thành và nộp áo cáo ết quả iể
lên ộ Tài nguyên và

n cấp

n tỉnh, thành phố trực thuộc
ê đất đai của địa phương

ôi trường trước ngày 15 tháng 8; ộ Tài nguyên và

trường hoàn thành và nộp áo cáo ết quả iể

ôi

ê đất đai của cả nước lên hính

phủ trước ngày 31 tháng 10.

n iể

đế

đất đai là việc iể

tra hiện trạng đất, nhà và tài sản gắn liền

với đất phục vụ công tác ồi thường, hỗ trợ và tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất.
iể đế đất đai hông có chu ỳ à chỉ gắn liền với những vụ việc thu hồi đất cụ
thể và chỉ được thực hiện sau hi có thông áo thu hồi đất. Số liệu thu được từ iể
đế đất đai được sử ụng cho công tác quản lý nhà nước về đất đai.
Như vậy, phạ

vi iể

ê đất đai rộng hơn ao gồ

tất cả các hoạt động

phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai nên iễn ra trong
hoảng thời gian ài; trong hi đó iể

đế

đất đai chỉ thực hiện trong ồi

thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất và chỉ nhằ

đả


ảo hoạt

động này được nhanh chóng, chính xác, đ ng pháp luật và công ằng.
t về
iể

đế

ục đích:
đất đai chủ yếu tập trung vào việc iể

tra hiện trạng đất, nhà

và tài sản gắn liền với đất phục vụ công tác ồi thường, hỗ trợ và tái định cư hi


15

Nhà nước thu hồi đất để sử ụng vào

ục đích quốc ph ng, an ninh và phát triển

inh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
ục đích của iể
ụng đất và iể

ê đất đai lại tập trung vào đánh giá hiện trạng sử

tra việc thực hiện quy hoạch, ế hoạch sử ụng đất; là


để lập quy hoạch, ế hoạch sử ụng đất ỳ tiếp th o;

căn cứ

y ựng tài liệu điều tra

cơ ản về tài nguyên đất phục vụ cho việc xác định nhu cầu sử ụng đất đáp ứng
cho việc thực hiện chiến lược, quy hoạch t ng thể phát triển inh tế - xã hội,
quốc ph ng, an ninh của cả nước, của các ngành, các địa phương; thực hiện ế
hoạch phát triển inh tế - xã hội 5 nă

và hàng nă

của Nhà nước; Đề xuất việc

điều chỉnh chính sách, pháp luật, quy hoạch về đất đai.
Như vậy, ta có thể h ng định việc sử ụng thuật ngữ “ iể

đế

ắt

uộc” thay cho “ iể

ê ắt uộc” trong pháp luật đất đai là ph hợp và chính

xác. Trước đ y, iể

ê ắt uộc được sử ụng hông chỉ đ ng ản chất của


việc iể

tra hiện trạng đất, nhà và tài sản gắn liền với đất để phục vụ cho công

tác ồi thường, hỗ trợ và tái định cư hi Nhà nước thu hồi đất. Việc thay đ i
thuật ngữ sử ụng này sẽ đả

ảo tính hợp lý và thống nhất về

t lý luận trong

công tác thu hồi đất.
T ng hợp các ph n tích, đánh giá trên, có thể hiểu: Kiểm đếm bắt bu c là
yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với chủ thể thực hiện việc kiểm
đếm phải thực hiện công tác kiểm tra hiện trạng đất, tài sản gắn liền với đất
trong bồi thư ng, h tr và t i đ nh cư hi hà nước thu hồi đất để sử dụng vào
mục đích quốc ph ng an ninh và ph t triển kinh tế - xã h i vì l i ích quốc gia,
công c ng
1.2.2. Đ c điể

của kiể

đế

ắt uộc trong ồi thƣờng, hỗ trợ, tái

định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
iể


đế

ắt uộc trong ồi thường, hỗ trợ, tái định cư hi Nhà nước thu

hồi đất có những đ c điể

sau:


16

hứ nhất,

Đ

ang tính quyền lực Nhà nước được hủ tịch U N

cấp huyện an hành quyết định
cấp xã, Ủy an


nhiệ

Đ

sau thời hạn 10 ngày ể từ hi U N

t trận T quốc Việt Na

vụ ồi thường, giải phóng


cấp xã nơi có đất thu hồi và t chức

t ằng vận động, thuyết phục người sử

ụng đất trong hu vực có đất ị thu hồi vẫn hông phối hợp với t chức là
nhiệ
iể

vụ ồi thường, giải phóng
đế

t ằng trong việc điều tra, hảo sát, đo đạc,

đất thu hồi. Đ y là quyết định hành chính yêu cầu người có đất bị thu

hồi phải tham gia thực hiện công tác kiểm tra hiện trạng đất, tài sản gắn liền với
đất sản gắn liền với đất và họ sẽ bị cưỡng chế thực hiện nếu không chấp hành
quyết định Đ

.

hứ h i, Đ

là biện pháp mang tính hành chính nhằm yêu cầu các chủ

thể có liên quan như: người sử dụng đất, chính quyền địa phương nơi có đất, t
chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải thực hiện để đảm bảo
công tác thu hồi đất, bồi thường và GPMB được diễn ra kịp thời, chính xác và
minh bạch.

1.2.3. Vai trò của kiể

đế

ắt uộc trong ồi thƣờng, hỗ trợ, tái

định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
hứ nhất,
đế

Đ

đả

ảo cho công tác điều tra, hảo sát, đo đạc iể

đất đai được thực hiện đ ng thời gian, đả

ảo cho quá trình giải phóng

t ằng được thông suốt. hi các chủ thể có đất thu hồi hông phối hợp cho đo
đạc, iể

đế

thì

Đ

là công cụ để các cơ quan có th


quyền xác định

chính xác, đầy đủ tài sản thực tế ị thiệt hại hi Nhà nước thu hồi đất để tính
toán

ức ồi thường cho người ị thu hồi đất. Đ y là ước rất quan trọng phục

vụ cho việc lập phương án ồi thường, hỗ trợ, tái định cư có liên quan trực tiếp
đến quyền lợi của cá nh n, t chức ị tiến hành Đ
hứ h i, trình tự
ảo tính công hai,

Đ

được

inh ạch và

.

sung trong uật Đất đai 2013 c n đả
n chủ trong việc đả

ảo quyền lợi của

người có đất ị thu hồi. Trong hoạt động ồi thường, hỗ trợ, tái định cư, các


17


thông áo thu hồi đất, quyết định thu hồi đất, quyết định
cưỡng chế thực hiện quyết định

Đ

Đ

, quyết định

đều phải được công ố và thông áo

rộng rãi cho

ọi người iết đồng thời phải cho phép

ọi người ễ àng tiếp

cận thông tin

ột cách đầy đủ, ễ hiểu. Pháp luật đã quy định các thông tin trên

phải được công ố trên các phương tiện thông tin đại ch ng, phải được gửi đến
cá nh n, t chức có đất ị thu hồi và phải được niê
xã, địa điể

sinh hoạt chung tại hu

yết tại trụ sở U N


cấp

n cư nơi có đất ị thu hồi. Thông qua

các quy định về công bố và tiếp cận các thông tin về các phương án thu hồi và
bồi thường, đền bù và hỗ trợ, tái định cư, người bị thu hồi đất sẽ có điều kiện
chu n bị t

lý c ng như những xáo trộn khi bị thu hồi đất đồng thời có thời

gian bàn bạc, nghiên cứu phương án ồi thường của Nhà nước để có sự phản
hồi thích hợp.
hứ

, trình tự

trong việc iể

tra giá

Đ

tăng cường sự tha

sát hoạt động của các cơ quan nhà nước có th

thu hồi đất; tăng cường trách nhiệ
nước có th

gia trực tiếp của Nh n


quyền hi người

n

quyền

đối thoại và giải trình của các cơ quan nhà

n chưa có ý iến đồng thuận trong việc thu hồi

đất, ồi thường hỗ trợ tái định cư, hạn chế và đ y l i cơ chế áp đ t chủ quan và
coi việc phê duyệt phương án ồi thường, hỗ trợ của nhà nước như

ột thứ ban

phát, "bố thí" cho người dân. Đ y là cơ sở để người dân phát hiện tha

nh ng và

các dạng nh ng nhiễu khác trong hoạt động thu hồi đất đai. Ngoài ra các thông
tin về việc thu hồi đất thường rất phức tạp và đôi hi chính những cán bộ nhà
nước chịu trách nhiệm thi hành pháp luật c ng ị nhầm lẫn, thì khả năng người
dân hiểu đ ng và đánh giá

ức độ tin cậy là không cao. Do vậy, trong yêu cầu

tiếp nhận thông tin phải đầy đủ, dễ dàng, dễ hiểu.
Nếu xét ưới góc độ là quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, kiểm
đếm và kiể


đếm bắt buộc c ng là cơ hội để người

gốc, diễn biến của quá trình sử dụng đất nhằ
mình. Kiể

n được chứng minh nguồn

đảm bảo quyền lợi chính đáng của

đếm bắt buộc sẽ có ý nghĩa vô c ng quan trọng trong trường hợp


18

quyền sử dụng đất của người bị thu hồi không có bất kỳ giấy tờ gì về đất, đất sử
dụng của họ xen kẽ nhiều loại đất khác nhau trong cùng thửa đất như: đất ở, đất
trồng c y l u nă , đất trồng c y hàng nă , đất ao, đầ , đất kinh doanh... mà
trong hồ sơ địa chính tại cơ quan quản lý đất đai hông phản ánh rõ vị trí, ranh
giới của từng loại đất đó, ho c đất có nguồn gốc khai hoang, thậm chí là lấn,
chiế

song đã sử dụng từ l u... Trong trường hợp này, việc x

xét để công

nhận quyền sử dụng ra sao? ranh giới, hạn mức của từng loại đất thế nào? Họ có
phải khấu trừ nghĩa vụ tài chính không khi thực hiện chi trả bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư... Tất cả những câu hỏi này chỉ có thể trả lời tường minh, cụ thể khi
thực hiện cơ chế kiể

người

đếm và bắt buộc kiể

đếm. Khi thực hiện thủ tục này,

n có điều kiện, cơ hội để minh chứng nguồn gốc, diễn biến và những cơ

sở, căn cứ về quyền sử dụng đất hợp pháp của mình, những đầu tư chi phí vào
đất và những tài sản hợp pháp trên đất. Thông qua đó để ban bồi thường, GPMB
đối chiếu, phân tích và kiểm chứng nhằ

có được phương án ồi thường chính

xác và công bằng. Ở một khía cạnh hác, cơ chế kiể

đếm và kiể

đếm bắt

buộc c ng nhằm chống gian lận, kê khai không trung thực về nguồn gốc đất
nhằm trục lợi cá nhân của những người có đất bị thu hồi.
1.2.4. Các trƣờng hợp áp ụng kiể

đế

ắt uộc trong ồi thƣờng,

hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
ác quy định về thu hồi đất, Luật đất đai nă


2013 đã quy định các căn

cứ thu hồi đất ch t chẽ hơn, cụ thể hơn, tránh việc thu hồi tùy tiện, xâm phạm
đến quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. ác trường hợp thu hồi đất áp
ụng Đ

ao gồ :

Trƣờng hợp thứ nhất: Nhà nƣớc thu hồi đất vì
an ninh (Điều 61) trong các trường hợp sau đ y: à
việc;

y ựng căn cứ qu n sự;

ục đích quốc phòng,

nơi đóng qu n, trụ sở là

y ựng công trình ph ng thủ quốc gia, trận

địa và công trình đ c iệt về quốc ph ng, an ninh;

y ựng ga, cảng qu n sự;

y ựng công trình công nghiệp, hoa học và công nghệ, văn hóa, thể thao


19


phục vụ trực tiếp cho quốc ph ng, an ninh;
trang nh n

n; à

trường ắn, thao trường, ãi thử v

y ựng cơ sở đào tạo, trung t
lượng v trang nh n
n;

y ựng ho tàng của lực lượng v

n;

y ựng cơ sở gia

hí, ãi hủy v

hí;

huấn luyện, ệnh viện, nhà an ưỡng của lực

y ựng nhà công vụ của lực lượng v trang nh n
giữ, cơ sở giáo ục o ộ Quốc ph ng, ộ ông an

quản lý.
Trƣờng hợp thứ hai: Nhà nƣớc thu hồi đất để phát triển kinh tế - ã
hội vì ợi ích quốc gia, c ng cộng (Điều 62,63) trong các trường hợp sau đ y:
Thực hiện các ự án quan trọng quốc gia o Quốc hội quyết định chủ trương đầu



à phải thu hồi đất; Thực hiện các ự án o Thủ tướng hính phủ chấp thuận,

quyết định đầu tư

à phải thu hồi đất, ao gồ

( ự án x y ựng hu công

nghiệp, hu chế xuất, hu công nghệ cao, hu inh tế; hu đô thị
tư ằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (O

ới, ự án đầu

); ự án x y ựng trụ sở cơ

quan nhà nước, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội ở trung ương; trụ sở
của t chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; công trình i tích lịch sử - văn
hóa, anh la

thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài,

ia tưởng niệ , công trình sự nghiệp công cấp quốc gia; ự án x y ựng ết cấu
hạ tầng ỹ thuật cấp quốc gia gồ

giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước,

điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống ẫn, chứa xăng ầu, hí đốt; ho ự trữ
quốc gia; công trình thu go , xử lý chất thải).

Thực hiện các ự án o Hội đồng nh n
thu hồi đất ao gồ

n cấp tỉnh chấp thuận

à phải

( ự án x y ựng trụ sở cơ quan nhà nước, t chức chính trị,

t chức chính trị - xã hội; công trình i tích lịch sử - văn hóa, anh la

thắng

cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, ia tưởng niệ , công
trình sự nghiệp công cấp địa phương;
của địa phương gồ

ự án x y ựng ết cấu hạ tầng ỹ thuật

giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông

tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu go , xử lý chất thải;
ựng công trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng

ự án x y

n cư; ự án tái định


20


cư, nhà ở cho sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; x y ựng công trình của cơ
sở tôn giáo; hu văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục vụ công cộng; chợ;
nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
ới, hu

n cư nông thôn

ự án x y ựng hu đô thị

ới; chỉnh trang đô thị, hu

công nghiệp; hu sản xuất, chế iến nông sản, l

sản, thủy sản, hải sản tập

trung; ự án phát triển rừng ph ng hộ, rừng đ c ụng;
sản được cơ quan có th


n cư nông thôn; cụ
ự án hai thác hoáng

quyền cấp phép, trừ trường hợp hai thác hoáng sản

vật liệu x y ựng thông thường, than

n, hoáng sản tại các hu vực có

hoáng sản ph n tán, nhỏ l và hai thác tận thu hoáng sản).

Việc thu hồi đất vì

ục đích quốc ph ng, an ninh; phát triển inh tế - xã

hội vì lợi ích quốc gia, công cộng phải ựa trên các căn cứ sau đ y: ự án thuộc
các trường hợp thu hồi đất quy định tại Điều 61 và Điều 62 của uật Đất đai nă
2013; ế hoạch sử ụng đất hàng nă
có th

của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước

quyền phê uyệt và tiến độ sử ụng đất thực hiện ự án.
ác trường hợp thu hồi đất o vi phạ

các trường hợp thu hồi đất o chấ
nguyện trả lại đất, có nguy cơ đ
hông thực hiện trình tự

Đ

pháp luật về đất đai (Điều 64) và

ứt việc sử ụng đất th o pháp luật, tự
ọa tính

ạng con người (Điều 65) ao gồ

vì các trường hợp này hông phải ồi thường

cho cá nh n, t chức có đất ị thu hồi.

Kết uận chƣơng 1
uật đất đai nă

2013 đã

trình khảo sát, đo đạc, kiể

đế

sung trình tự iể

đế

ắt uộc trong quá

đất đai, nếu người sử dụng đất không phối hợp

để thực hiện thì cơ quan nhà nước sẽ ra quyết định

Đ

và nếu NS Đ hông

thi hành thì cơ quan nhà nước sẽ thực hiện cưỡng chế thực hiện quyết định
Đ

.
ông tác điều tra, hảo sát, đo đạc, iể

đế


đất đai được thực hiện ngay

sau hi có thông áo công hai về việc thu hồi đất trên các phương tiện thông tin


×