Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ĐẢNG bộ TỈNH KIÊN GIANG PHÁT HUY VAI TRÒ của GIÁO dục TRONG sự NGHIỆP đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.6 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

ðẢNG BỘ TỈNH KIÊN GIANG PHÁT HUY VAI TRÒ
CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ NGHIỆP ðỔI MỚI
Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân
Mã ngành:
52140204

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

ThS, GVC: Trần Kim Trung

Nguyễn Văn Kiêm
MSSV: 6055361

CẦN THƠ – 5/2009

1


MỤC LỤC
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài…………………………………………………………4
2.Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu của ñề tài …………………………………...5
3.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài ……………………………………5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của ñề tài ……………………...…...5


5.Kết cấu của ñề tài ………………………………………………………………..6

NỘI DUNG

Chương 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

1.1 Nguồn gốc hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh…………….7
1.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ………………………….15
1.3 Quan ñiểm của ðảng cộng sản Việt Nam về giáo dục – ñào tạo … ……………26

Chương 2
ðẢNG BỘ TỈNH KIÊN GIANG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC TRONG SỰ NGHIỆP ðỔI MỚI
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình giáo dục ở tỉnh Kiên Giang. …………… 29
2.1.1 Các nhân tố…………………………………………………………………..29
2.1.2 Tình hình giáo dục tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp ñổi mới……………….37

2


2.2 Những chủ trương của ðảng bộ tỉnh Kiên Giang về giáo dục trong sự nghiệp ñổi
mới ……………………………………………………………………………………43
2.3 Quá trình thực hiện của ðảng bộ tỉnh Kiên Giang
2.3.1 Giáo dục góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục ………………………………………………………………………43
2.3.2 Giáo dục góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí ………………………..46
2.3.3 Giáo dục lòng yêu nước của thế hệ trẻ ………………………………………47
2.3.4 Giáo dục góp phần ñào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế …………….52
2.3.5 Giáo dục góp phần phát triển khoa học kỹ thuật ……………………………55

2.3.6 Giáo dục với văn hoá thể dục thể thao……………………………………….61
2.3.7 Giáo dục ñạo ñức cách mạng, ñẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương ñạo
ñức Hồ Chí Minh …………………………………………………………………….64
2.4 Những giải pháp và kiến nghị …………………………………………………….78

KẾT LUẬN

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

84

3


MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài
Xu thế toàn cầu hóa ñã tạo ra ñộng lực thúc ñẩy nền giáo dục phát triển và biến
ñổi sâu sắc. Sự hình thành một thị trường toàn cầu về việc làm, vốn, công nghệ và ñặc
biệt là thông tin….ñã và ñang trở thành hiện thực. Những năm cuối của thế kỷ XX, một
số nước tư bản phát triển ñã có những bước phát triển mạnh mẽ về khoa học công
nghệ hiện ñại, nhờ ñó ñã duy trì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tương ñối cao trong một
thời gian dài. Dự báo thế kỷ XXI, cách mạng khoa học – công nghệ còn tiếp tục phát
triển mạnh mẽ, thể hiện rõ nét trong các lĩnh vực: công ghệ thông tin, công nghệ phỏng
sinh học, công nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu
mới…
ðể phù hợp với xu hướng quốc tế hóa và lực lượng sản xuất cũng thay ñổi theo
hướng quốc tế hóa ngày càng tăng. Lúc ñó, của cải vật chất làm ra dào dạt, y học hiện
ñại phát triển cao và tuổi thọ của con người sẽ ñược nâng cao. Các phương tiện và ñiều

kiện phục vụ con người ngày càng tiện lợi và hiện ñại, có thể ñáp ứng nhu cầu cho mỗi
cá nhân. Khái niệm về không gian và ñịa ñiểm của thị trường sẽ dần biến mất và tiến
tới toàn thế giới sẽ là một thị trường.
Việt Nam ñang ñứng trước một cơ hội lớn ñó là kinh tế tri thức mới bắt ñầu xuất
hiện, nhiều nước mới bắt ñâu tiếp cận nền kinh tế ấy, do ñó, Việt Nam ñi vào kinh tế tri
thức không phải là muộn và phù hợp với ưu thế của con người Việt Nam là thông minh
và khéo léo. Nếu chúng ta bỏ lỡ cơ hội này thì chắc chắn khoảng cách tụt hậu của
chúng ta ngày càng cách xa hơn so với các nước phát triển. Nhưng chúng ta cũng ñang
ñứng trước một thách thức lớn, ñó là tỷ lệ nguồn nhân lực có trình ñộ cao của chúng ta
còn thấp, số lao ñộng ñược qua ñào tạo của chúng ta còn ít, thiếu vốn, thiếu công nghệ
hiện ñại, bên cạnh ñó một số nước phát triển ñã vượt xa chúng ta về nhiều mặt. Vì vậy
ðảng và Nhà nước ta ñã ñầu tư phát triển giáo dục ñặc biệt là giáo dục ðại học, cao

4


ñẳng trực tiếp ñào tạo nguồn nhân lực cao cho ñất nước. ðào tạo nguồn nhân lực là
ñộng lực quan trọng nhất hiện nay, công cuộc ñổi mới giáo dục ñang diễn ra những
chuyển biến tích cực trong phong cách chỉ ñạo chuyên môn, phương pháp giảng dạy và
học tập.
Kiên Giang là nơi có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế-xã hội nhưng nguồn lực
lao ñộng có trình ñộ kỹ thuật lại chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển của tỉnh. Nhận
thấy ñược tầm quan trọng của giáo dục, ðảng bộ tỉnh Kiên Giang coi quá trình giáo
dục là nhiệm vụ hàng ñầu và từng bước ñổi mới cho phù hợp với tiềm năng phát triển
của tỉnh và theo yêu cầu công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước. ðể tìm hiểu về giáo
dục ở tỉnh Kiên Giang nên tác giả chọn “ðảng bộ tỉnh Kiên Giang phát huy vai trò của
giáo dục trong sự nghiệp ñổi mới ” làm ñề tài luận văn của mình.
2.Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu của ñề tài
Mục ñích: Phát huy vai trò của giáo dục trong sự nghiệp ñổi mới ở tỉnh Kiên
Giang.

Nhiệm vụ: Luận văn ñề cập ñến lí luận tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Phân
tích ñặc ñiểm vị trí ñịa lí, kinh tế-xã hội và con người tỉnh Kiên Giang. Tìm hiểu về
tình hình giao dục và ðảng bộ tỉnh Kiên Giang vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát
huy vai trò giáo dục. Qua ñó ñưa ra một số giải pháp ñể phát triển giáo dục của tỉnh
Kiên Giang trong những năm tới.
3.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðối tượng: Tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. ðể từ ñó
thấy ñược vai trò to lớn của giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước.
Phạm vi: Luận văn ñược nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Kiên Giang trong sự
nghiệp ñổi mới ( 2000-2008).
4.Phương pháp nghiên cứu của ñề tài
Cơ sở lý luận: luận văn dựa trên cơ sở lý luận Hồ Chí Minh về giáo dục; các
quan ñiểm; các chính sách của ðảng, nhà nước về giáo dục –ñào tạo.

5


Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích và tổng
hợp tài liệu; thu thập thông tin và phương pháp thống kê.
5.Kết cấu của ñề tài
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn ñược kết cấu thành 2 chương, 7 tiết.

6


NỘI DUNG

Chương 1


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

1.1 Nguồn gốc hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên khi xã hội Việt Nam, vào cuối thế kỷ XIX ñầu
thế kỷ XX, ñã bị thực dân Pháp cai trị và ñô hộ. Sự thất bại của phong trào Cần Vương,
thực chất là phong trào ñấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và phong
trào yêu nước mang màu sắc tư tưởng dân chủ tư sản ñã làm cho phong trào yêu nước
chống Pháp rơi vào khủng hoảng, “dường như trong ñêm tối không tìm ñược ñường
ra”.[3; Tr 19] Song, lịch sử không bao giờ ñặt cho mình những vấn ñề không ñược giải
quyết. Mâu thuẫn giữa phong trào ñấu tranh yêu nước chống Pháp sục sôi của nhân dân
Việt Nam với việc thiếu sự lãnh ñạo và ñường lối cứu nước ñúng ñắn, như thực tế lịch
sử chỉ ra là ñã ñược giải quyết.
Hồ Chí Minh ñược sinh ra trong một gia ñình nhà nho yêu nước, sống gần gũi với
nhân dân, chịu ảnh hưởng sâu sắc của người cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc, cũng là người
thầy học ñầu tiên - về tinh thần hiếu học, lòng thương người, tính cương trực, cuộc
sống giản dị, tinh thần yêu nước.
Trong thời kỳ học chữ Nho, Nguyễn Tất Thành ñã tiếp thu nền giáo dục truyền
thống dân tộc, trong ñó có những yếu tố của giáo dục nhân gian. Nguyễn Tất Thành ñã
tiếp nhận những mặt tích cực của Nho học, như tư tưởng về ñào tạo, quý trọng nhân
tài, “hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, việc chú trọng xây dựng nội dung và phương
pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc ñào tạo nhân tài, ñề cao những hiểu biết về
nền văn hoá, lịch sử của dân tộc….
Trong quá trình tìm ñường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc ñã
tiếp thụ chủ nghĩa Mác-Lênin, trong ñó có tư tưởng giáo dục. ðây là cơ sở lý luận quan

7


trọng nhất cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng giáo dục Hồ

Chí Minh nói riêng.
ðiều kiện lịch sử mà Hồ Chí Minh sống, học tập không chỉ ảnh hưởng, chi phối
ñến tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn tạo nên nguồn gốc hình thành tư tưởng của người,
trong ñó có tư tưởng giáo dục. ðó là ñiều kiện khách quan, song yếu tố chủ quan về
nhân cách và phẩm chất của cá nhân Hồ Chí Minh cũng có ý nghĩa to lớn. Những
phẩm chất, nhân cách làm nên tư tưởng của người về giáo dục. ðiều này ñược thể hiện
ở những mặt chủ yếu sau:
Sự quan tâm ñặc biệt ñối với sự nghiệp giáo dục trong ñấu tranh giải phóng dân
tộc cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Một tư duy ñộc lập, tự chủ, sáng tạo, có ñầu óc phê phán trong học tập.
Tình cảm cao cả của một nhà yêu nước – cách mạng, một học sinh, một người
thầy thuốc vĩ ñại.
Bối cảnh lịch sử thế giới trong những thập kỷ ñầu của thế kỷ XX cũng ảnh hưởng
không nhỏ ñến tình cảm, tư tưởng, thái ñộ, hành ñộng của Hồ Chí Minh.
Vào ñầu thế kỷ XX, sự phân chia thuộc ñịa giữa các nước ñế quốc lớn ñã xong và
nảy sinh mâu thuẫn về thuộc ñịa giữa các ñế quốc già và ñế quốc trẻ - một trong những
nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới, ñế quốc chủ nghĩa. Hầu hết nhân dân các
nước ở Châu Á, Châu Phi và các nước ở Châu Mỹ Latinh ñều bị các nước tư bản, ñế
quốc phương Tây và Nhật Bản thống trị, áp bức, bóc lột. Trong cuộc hành trình tìm
ñường cứu nước qua các nước tư bản, thuộc ñịa, phụ thuộc, Hồ Chí Minh ñều nhận
thấy ở ñâu nhân dân lao ñộng ñều nghèo khổ, thất học, và ñều có chung một mong ước
ñược ñộc lập, tự do, ấm no, ñược học hành…
Hồ Chí Minh ñã tiếp thụ chủ nghĩa Mác – Lênin, chịu ảnh hưởng của cách mạng
tháng Mười Nga 1917, xác ñịnh con ñường cứu nước ñúng cho dân tộc mình và các
dân tộc khác, trở thành người cộng sản, chiến sỹ quốc tế.
Quá trình phát triển tư tưởng giáo dục hồ Chí Minh ñược trải qua các thời kỳ:

8



Thời kỳ 1890-1910: thời kỳ ñược giáo dục trong gia ñình, ở nhà trường ( Nho
học, Tây học), làm thầy giáo và nảy sinh ý tưởng tìm hiểu nội dung và một số vấn ñề
ñang học tập, gắn với thực tế cuộc sống, trong học tập và giảng dạy.
Trong thời gian học chữ Hán, Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành ñã tích luỹ
một vốn nho học khá phong phú. người lại ñược theo cha ñi thăm nhiều nơi, nhiều di
tích lịch sử, tiếp xúc với các nhà yêu nước trong vùng nên ñã sớm khơi dậy lòng yêu
nước, thương dân, ý thức cứu nước.
Khi học tập ở các trường tiểu học Pháp - Việt, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc với
văn hoá phương Tây, suy nghĩ về khẩu hiệu “tự do – bình ñẳng – bác ái”.[ 3;Tr 24]
Năm 1909, Nguyễn Tất Thành bỏ học ở trường Quốc học Huế ñi vào Nam tìm
con ñường cứu nước. Trên ñường ñi, Người dừng ở Phan Thiết, vào dạy ở trường Dục
Thanh. Ở ñây, thầy giáo Nguyễn Tất Thành ñược phân công dạy chữ Hán và chữ Quốc
Ngữ ở lớp Nhì và phụ trách tập thể dục buổi sáng, hướng dẫn học sinh thăm quan các
di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh trong vùng. ðây là dịp ñể Nguyễn Tất Thành
thực hiện những suy nghĩ, dự ñịnh của mình về mục tiêu và nội dung phương pháp giáo
dục thế hệ trẻ.
Thời kỳ 1911 – 1930: Hình thành tư tưởng giáo dục theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sau một thời gian ngắn, vào ñầu năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ giã trường
Dục Thanh ñể bắt ñầu cuộc hành trình tìm ñường cứu nước. Từ tình cảm yêu thương
gia ñình, quê hương, ñất nước, ñồng bào ñã dần lớn lên ở Hồ Chí Minh sự ñồng cảm,
thương yêu những người cùng cảnh ngộ trên thế giới. ðây là cơ sở cho việc hình thành
ở người ý thức ñoàn kết quốc tế giữa nhân dân bị áp bức các nước.
Những hoạt ñộng về giáo dục từ 1920 – 1930 tố cáo chính sách giáo dục ngu dân
của thực dân Pháp, ñòi quyền học tập, mở trường, giới thiệu giáo dục tiến bộ Liên Xô,
phác hoạ hình ảnh tương lai về nhà trường Việt Nam, gởi thiếu nhi Việt Nam sang học
ở Liên Xô, mở trường “Minh lập” ñể dạy cho con em Việt kiều ở Xiêm (Thái Lan), tổ
chức các lớp huấn luyện cách mạng xác ñịnh vai trò quan trọng của giáo dục trong các
tổ chức công hội và tổ chức dân cày, ñược trình bày trong “ðường cách mệnh”. Thể

9



hiện sự hình thành các quan ñiểm cơ bản trong tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào
thời kỳ này. ðó là:
Giáo dục gắn liền với nhiệm vụ chính trị (trọng tâm lúc bấy giờ là ñấu tranh giải
phóng dân tộc), với ñời sống xã hội.
Giáo dục phải ñấu tranh chống chính sách ngu dân của giai cấp thống trị và tiếp
thu nền giáo dục tiên tiến, cách mạng.
Giáo dục phải là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người.
Như vậy trong thời kỳ 1911-1930, Hồ Chí Minh từ nhận thức thực tiễn ñã tiếp
thu quan ñiểm giáo dục Mácxít - Lêninit, làm cơ sở quan trọng ñể xây dựng quan ñiểm
của ðảng trong việc xây dựng một nền giáo dục cho toàn dân, theo ñường lối của giai
cấp công nhân, phục vụ quyền lợi chủ yếu cho công nông. Từ ñây, tư tưởng giáo dục
Hồ Chí Minh ñã trở thành ñường lối giáo dục của ðảng cộng sản Việt Nam và chỉ ñạo
trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam
Thời kỳ 1930-1941: Thời kỳ phát triển phong phú tư tưởng giáo dục Hồ Chí
Minh.
Từ năm 1930, trên mặt trận giáo dục, dưới sự lãnh ñạo của ðảng, cuộc ñấu tranh
cho một nền giáo dục mới, cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc
ñấu tranh giải phóng dân tộc. Do ñó, quan ñiểm lý luận của người về giáo dục phát
triển và ñược xác nhận.
Chương trình hành ñộng của ðảng năm 1932 nêu cụ thể những yêu sách về
giáo dục như: Dân chủ hoá các trường học, tự do mở trường tư, tự do tổ chức việc chỉ
huy trường học…
Trong thời kì mặt trận dân chủ ðông Dương, ðảng ñề ra khẩu hiệu trường học
cho mọi người nhằm chủ trương truyền bá giáo dục chống nạn thất học.
Tháng 10 năm 1934, với bí danh Lin, mang số 375, Hồ Chí Minh ñược nhận
vào học trường quốc tế mang tên V.I. Lênin. Trong thời gian học tập, Nguyễn Ái Quốc
cùng các học viên của trường ñi nghiên cứu công tác xây dựng ñảng ở nhà máy bánh
kẹo “ Tháng 10 ñỏ”, ñi tìm hiểu cách làm việc của nông trang tập thể Riadan.


10


Quá trình và kết quả nghiên cứu học tập của Nguyễn Ái Quốc trong những
năm 1934 ñến 1938 chứng tỏ rằng, Người có tinh thần và khả năng học tập tốt, có
phương pháp tự học tốt, luôn gắn lí luận với thực tế. Có thể nói, việc học tập và nghiên
cứu trong thời gian này làm phong phú nhận thức của Người về những quan ñiểm lí
luận Mác-Lênin, về nhiều vấn ñề nội dung và phương pháp của khoa học cơ bản và
khoa học giáo dục và tư tưởng giáo dục của người càng thêm sâu sắc.
Thời kì 1941 ñến 1945: Thời kì khẳng ñịnh và thắng lợi của tư tưởng giáo dục
Hồ Chí Minh.
Tháng 1-1941, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp về nước lãnh ñạo cách mạng Việt
Nam. Người trực tiếp chủ trì Hội nghị Trung ương lần VIII (5-1941). Hội nghị quyết
ñịnh thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, ñịnh ra chương trình hành ñộng ñể ñộng
viên và bồi dưỡng sức lực của nhân dân bước vào cuộc ñấu tranh mới quyết ñịnh. Bên
cạnh việc khẳng ñịnh nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc, Nghị quyết ñã
nhấn mạnh: trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục không những phải tích cực chống văn
hóa, giáo dục nô dịch của thực dân Pháp, phát xít Nhật, mà còn phải xây dựng nền văn
hóa, giáo dục mới của một xã hội ñộc lập, tự do, văn minh, tiến bộ. “Chương trình Việt
Minh”, văn kiện kèm theo Nghị Quyết trung ương lần thứ VIII (1941) mà Nguyễn Ái
Quốc ñã chủ trì soạn thảo, ghi rõ:
“Văn hóa giáo dục”
1 Hủy bỏ nền giáo dục nô lệ, gây dựng nền quốc dân giáo dục, cưỡng bức giáo
dục ñến bậc sơ học, mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ ñẻ, trong nền giáo dục dân tộc
mình.
2 Lập các trường chuyên môn huấn luyện, chính trị, quân sự, kỹ thuật ñể ñào tạo
lớp nhân tài.
3 Khuyến khích và giúp ñỡ các hạng trí thức ñể họ ñược phát triển tài năng của
họ.

4 Khuyến khích và giúp ñỡ nền giáo dục quốc dân làm cho nòi giống ngày thêm
mạnh. [3; Tr32,33]

11


ðối với các tầng lớp nhân dân
… 4 Học sinh: bỏ học phí, bỏ khai sinh hạn tuổi. Mở thêm trường học, giúp ñỡ
học trò nghèo.
… 9 Nhi ñồng ñược chính phủ săn sóc về thể dục và trí dục…
Năm 1943, “ðề cương văn hóa” của ðảng ñã ñề ra ba nguyên tắc ñể xây dựng
nền văn hóa mới của Việt Nam:
“1 Dân tộc hóa (chống mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc ñịa khiến cho văn hóa
Việt Nam phát triển ñộc lập).
2 ðại chúng hóa (chống mọi xu hướng hành ñộng làm cho văn hóa phản lại
ñông ñảo quần chúng hoặc xa ñông ñảo quần chúng)
3 Khoa học hóa (chống lại những cái gì làm cho nền văn hóa trái khoa học phản
tiến bộ)”.[3; Tr33]
Rõ ràng, quan ñiểm của ðảng về văn hóa ñã thể hiện ñúng tư tưởng Hồ Chí Minh
và nó cũng ñược thể hiện trong lĩnh vực giáo dục.
Trong thời gian 1941-1945 có một sự kiện liên quan ñến hoạt ñộng giáo dục của
Nguyễn Ái Quốc. Ở khu căn cứ Pácpó, Nguyễn Ái Quốc ñã dạy chữ cho những cán bộ
cách mạng người dân tộc không biết ñọc, biết viết. Với phương pháp dạy dễ hiểu, phù
hợp với trình ñộ người học của Nguyễn Ái Quốc, chỉ một thời gian ngắn, cán bộ ở cơ
quan khu căn cứ ñịa ñều ñọc thông, viết thạo. Họ ñã vượt nhiều khó khăn ñể thực hiện
lời dạy của Bác “Học chữ ñể làm người cách mạng”.Người ñã hết lòng dạy dỗ và luôn
khuyến khích, ñộng viên người học. Tình cảm ñó thể hiện ở việc trao quà (quyển vở có
bài thơ) cho bà Nông Thị Trưng. Qua hành ñộng và thái ñộ trên, Hồ Chí Minh ñã thể
hiện trên thực tế một qua ñiểm lý luận về tình thương trong giáo dục con người, thể
hiện nhân văn Hồ Chí Minh. Cũng trong thời gian này người ñã sang tác nhiều thơ ca,

viết nhiều bài báo, ñăng trên tờ “Việt nam ñộc lập” ñể vận ñộng giáo dục quần chúng
cách mạng.
Ngày 13-8-1942, với cái tên mới Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc ñã bí mật sang
Trung Quốc ñể tìm bắt liên lạc với ðồng minh. Ngày 27-8 năm ấy, Người bị bắt và

12


trong hơn một năm (từ tháng 8-1942 ñến 9-1943) lần lượt bị giam trong khoảng 30 nhà
tù của tỉnh Quảng Tây, thuộc quyền quản lý của Tưởng Giới Thạch. Trong thời gian bị
giam cầm, bị ñối xử, hành hạ tàn tệ, Người vẫn làm thơ; Tập “Nhật ký trong tù” thể
hiện tinh thần lạc quan, khí phách, chủ nghĩa anh hùng cách mạng ra ñời trong hoàn
cảnh ñó.
Toàn tập thơ “nhật ký trong tù” ñã toát lên ý nghĩa giáo dục, rèn luyện con ngươi
cách mạng trong gian khổ với tinh thần lạc quan cách mạng, niềm tin sắt ñá với lý
tưởng và sự tất thắng của cách mạng.
Như vậy tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong ời kỳ 1930-1945 có bước phát
triển lớn. từ những nhận thức về giáo dục theo quan ñiểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ
Chí Minh ñã bước ñầu xây dựng ñược một hệ thống quan ñiểm; Những quan ñiểm này
trở thành quan ñiểm, ñường lối giáo dục của ðảng.
Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào thời kì này tập trung vào những ñiểm cơ bản
sau ñây:
Chống giáo dục thực dân nô dịch ñể ñòi quyền ñược học tập của mọi tầng lớp
nhân dân.
Vạch ra ñường lối, chủ trương, chính sách ñể thực hiện giáo dục toàn dân.
Xác ñịnh những nguyên tắc “Dân tộc, ñại chúng, khoa học” cho văn hoá giáo
dục.
Thời kì 1945-1969: Thời kì thắng lợi của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trong
thực tiễn cách mạng của ñất nước.
Từ “thư gởi các học sinh” (1945) ñến “ thư gởi toàn ngành giáo dục…” (1968),

qua nhiều bài viết , bài nói trong 25 năm này, tư tưởng giáo dục của bác hồ ñược tổng
kết và khái quát thành một số quan ñiểm cơ bản sau:
Một là, giáo dục ñược khẳng ñịnh là một mặt trận trong cuộc kháng chiến bảo
vệ tổ quốc, thống nhất ñất nước. ngay từ ngày ñầu của cuộc kháng chiến toàn diện
chống pháp, ñảng ta ñã xác ñịnh vai trò to lớn của giáo dục trong việc góp phần ñưa lại
thắng lợi quyết ñịnh. Trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước, cũng như ở miền Nam,

13


nhân dân miền Bắc ñã vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ không chỉ gây cho ñịch
nhiều thất bại nặng nề “ trên mặt trận chính trị, quân sự mà ta ñã thắng chúng cả trên
mặt trận giáo dục và ñào tạo cán bộ”.[ 6; Tr 402] ñiều này không chỉ xác nhận những
thành tựu to lớn của giáo dục mà còn ñặt nhiệm vụ nặng nề cho ngành phải góp phần to
lớn hơn nữa cho cuộc ñấu tranh chung.
Hai là, giáo dục bao giờ cũng góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị nhất ñịnh.
nếu trong ngày ñầu giành ñộc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh mới khuyên học sinh “cố
gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn” thì trong cuộc kháng chiến
chống mỹ, cứu nước, Người lại căn dặn “Thầy và trò luôn luôn nâng cao tinh thần yêu
tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng, triệt ñể tin tưởng vào
sự lãnh ñạo của ðảng, sẵn sàng nhận bất kì nhiệm vụ nào mà ñảng và nhân dân giao
cho, luôn luôn cố gắng cho xứng ñáng với ñồng bào miền nam anh hùng”. [ 6; Tr 405]
Có thể xem ñây là lời răn dạy về rèn luyện phẩm chất chính trị, cần thiết cho
mọi học sinh trong nền giáo dục mới ñể xây dựng lòng tin vững chắc, xác ñịnh lý
tưởng cách mạng, ñạo ñức và năng lực hành ñộng trong cuộc sống. nhiệm vụ cách
mạng còn nặng nề, ñiều kiện càng khó khăn, càng cần xây dựng lòng tin vững chắc,
hoạt ñộng có ý thức và ñảm bảo kỉ luật một cách tự giác. Nguyên lí này có ý nghĩa
không chỉ trong thời kì kháng chiến mà cả trong hoà bình xây dựng.
Ba là, trong xã hội có giai cấp không thể có giáo dục “vô tư”, không bị chi phối
bởi một hệ tư tưởng nào, nền giáo dục tiên tiến chịu ảnh hưởng, tác ñộng của tư tưởng

tiến bộ, cách mạng. Nền giáo dục suy ñồi do không thoát khỏi hệ tư tưởng lạc hậu,
phản ñộng. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ñịnh: “Trên nền tảng giáo dục chính
trị và lãnh ñạo tư tưởng tốt phải phấn ñấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn
nhằm thiết thực giải quyết các vấn ñề do cách mạng nước ta ñề ra và trong một thời
gian không xa ñạt những ñỉnh cao của khoa học và kĩ thuật”.[6;Tr403]
Lời căn dặn của Bác Hồ nêu trên là tổng hợp những nguyên tắc, nguyên lí giáo
dục về mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền giáo dục: Tư tưởng và chuyên

14


môn, nghiệp vụ, học và hành, giáo dục và khoa học… ðây là những vấn ñề có tính quy
luật của sự tồn tại và phát triển của một nền giáo dục “Vừa hồng, vừa chuyên”.
Bốn là, trong giáo dục, công tác tổ chức và quản lí là một nhân tố quan trọng ñể
xây dựng nền giáo dục. Có thể xem công tác này như cái “Vỏ vật chất” cho sự nghiệp
giáo dục và ñào tạo phát triển. Vì vậy, Bác Hồ nêu rõ: “Các cô, các chú, các cháu phải
cùng nhau tổ chức và quản lí ñời sống vật chất và tinh thần ở các trường học ngày một
tốt hơn, tăng cường bảo ñảm sức khoẻ và an toàn” [ 6; Tr403 ]. Trong ñiều kiện này,
công tác tổ chức, quản lí vẫn là sự ñảm bảo cho sự nghiệp giáo dục phát triển ñúng
hướng.
Cuối cùng, xuất phát từ quan ñiểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”,
Bác Hồ khẳng ñịnh “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”. Quần chúng ở ñây là thầy
giáo, cô giáo, cán bộ giáo dục, học sinh trong trường và ñông ñảo nhân dân là phụ
huynh học sinh, những người quan tâm và có trách nhiệm với giáo dục. Từ ñó, Người
nhấn mạnh ñến việc “Phát huy ñầy ñủ dân chủ xã hội chủ nghĩa”, “Xây dựng ñoàn kết
chặt chẽ” trong trường, giữa nhà trường và xã hội, huy ñộng sự ñóng góp của xã hội,
ñòi hỏi “Các ngành, các cấp ðảng và chính quyền ñịa phương phải thật sự quan tâm
hơn nữa ñến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, ñẩy sự nghiệp giáo
dục của ta lên những bước phát triển mới”. [ 6; Tr404 ]
Qua các thời kì hình thành và phát triển tư tưởng giáo dục của hồ chí minh,

chúng ta nhận thấy rằng từ ảnh hưởng của giáo dục truyền thống dân tộc, những di sản
văn hoá, giáo dục nhân loại, người ñã tiếp thu tư tưởng giáo dục Mácxít- Lêninnít và
xác lập tư tưởng của mình. Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ñã trở thành ñường lối,
chính sách giáo dục của ðảng và nhà nước ta.
1.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh
Vai trò của giáo dục – ñào tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Hồ Chí Minh ñã sớm khẳng ñịnh vai trò của giáo dục và ñào tạo ñối với sự phát
triển của ñất nước nói chung ñối với mỗi người nói riêng. Lần ñầu tiên xuất hiện trên
vũ ñài quốc tế, Hồ Chí Minh ñã gắn việc ñòi quyền tự do dân chủ với quyền tự do học

15


tập cho nhân dân Việt Nam. ðiểm thứ 6 của bản yêu sách 8 ñiểm mà Hồ Chí Minh ñòi
hỏi là “Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên môn ở tất cả các tỉnh
cho người bản xứ”.[3;Tr352]. Trong nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết, ñặc biệt là trong
bản án chế ñộ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh ñã phê phán, lên án gay gắt việc các thế lực
xâm lược “Dùng mọi thủ ñoạn hòng hư hoá dân tộc chúng ta” một trong những thủ
ñoạn hư hoá dân tộc mà thực dân Pháp thực hiện triệt ñể là lập ra nhiều nhà tù hơn
trường học, giam hãm nhân dân ta trong vòng dốt nát. Theo Hồ Chí Minh, dốt nát là
nguyên nhân cơ bản của yếu hèn, dại và những sai lầm. Hồ Chí Minh khẳng ñịnh dốt
thì dại, dại thì hèn, sự ngu dốt này làm phát sinh sự ngu dốt khác và dẫn ñến sai lầm,
rồi từ sai lầm này ñến sai lầm khác. Do ñó, tư tưởng chiến lược mang tính thời ñại
“một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” ñã ñược nêu lên. ðể ñưa dân tộc thoát khỏi tình
trạng yếu hèn, Hồ Chí Minh ñã ñặt vấn ñề “huỷ bỏ nền giáo dục nô lệ”. Hồ Chí Minh
ñã vạch rõ: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân chúng ta”. Trên
cơ sở “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”. Một nền giáo dục và ñào tạo hoàn toàn
Việt Nam, vai trò của nó ñối với vị thế ñất nước ñược Hồ Chí Minh thể hiện ñậm nét
trong thư gởi học sinh là tuyên ngôn ñộc lập của nền giáo dục và ñào tạo nước nhà.
Sau cách mạng tháng tám, ñể thắng ba loại giặc: giặc ñói, giặc dốt, giặc ngoại

xâm, Hồ Chí Minh ñòi hỏi phải tập trung làm 3 việc:
Tăng gia sản xuất ñể làm cho dân ta ai cũng ñủ ăn, ñủ mặc.
Mở mang giáo dục ñể ai cũng biết ñọc, biết viết.
Thực hành dân chủ cho ai cũng ñược hưởng quyền dân chủ tự do.
Khi cả nước ñồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, Hồ Chí Minh càng
coi trọng vai trò của giáo dục –ñào tạo: “Văn hoá giáo dục phải phát triển mạnh mẽ ñể
phục vụ yêu cầu của cách mạng. Văn hoá giáo dục là một mặt trận quan trọng trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và ñấu tranh thực hiện thống nhất
nước nhà”.[ 3; Tr352] Theo người, xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển sản xuất, phát
triển khoa học kỹ thuật và giáo - dục ñào tạo gắn bó chặt chẽ với nhau: “muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất, muốn tăng gia sản xuất thì phải có kỹ

16


thhuật cải tiến, muốn sử dụng kỹ thuật tốt thì phải có văn hoá”.[3;Tr353] Hồ Chí
Minh nhấn mạnh, nước nhà ñang khôi phục kinh tế, phát triẻn văn hoá mà muốn khôi
phục kinh tế, phát triển văn hoá cần phải ñào tạo cán bộ, cán bộ phải có văn hoá làm
gốc”.
Hồ Chí Minh ñề cập một cách có hệ thống tới chiến lược “trồng người”. Chiến
lược ñó vẫn ñược Hồ Chí Minnh quán triệt trong những lời ñể lại trước khi người ra ñi.
Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho ñời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết. Có lẽ
không nên ñồng nhất giáo dục - ñào tạo với chiến lược trồng người. Nhưng hai lĩnh
vực này quan hệ chặt chẽ với nhau, trong ñó giáo dục và ñào tạo là cốt lõi, trọng tâm
của chiến lược trồng người. Và Hồ Chí Minh khẳng ñịnh “Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”.[3; Tr354]
Vai trò của giáo dục và ñào tạo ñối với sự phát triển của ñất nước và mỗi người,
ñược Hồ Chí Minh ñề cập không chỉ trong các tác phẩm, bài nói, bài viết về ðảng, Nhà
nước hoặc ngành giáo dục và ñào tạo mà ngay ở nơi tù ngục Người vẫn khẳng ñịnh tư
tưởng ñó một cách mạnh mẽ. Hồ Chí Minh viết trong nhật ký trong tù “Hiền dữ phải

ñâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.[3;Tr354]
Mục ñích giáo dục
Mục ñích xuyên suốt trong triết lí giáo dục con người ở Hồ Chí Minh luôn gắn
liền với mục ñích cao cả của Người. Trong hoạt ñộng thực tiễn của cách mạng Việt
Nam. ðó là một nền giáo dục mới vì con người và cho mọi người, vì hạnh phúc ấm no,
tự do của nhân dân, vì cuộc sống biết thưởng thức và ñược làm chủ bản thân và làm
chủ xã hội.
Nhưng muốn triệt ñể giải phóng con người, theo Hồ Chí Minh một yêu cầu tất
yếu ñặt ra là phải ñặt con người trong một môi trường xã hội tốt ñẹp, lành mạnh, con
người có ñiều kiện phát triển toàn diện cả về năng lực lẫn phẩm chất. Song ñể có một
mặt trận thực sự quan tâm ñến nhu cầu cuộc sống và nhu cầu nhận thức của mỗi con
người theo Hồ Chí Minh phải xây dựng cho ñược chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản. Nhưng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ

17


nghĩa. Muốn có con người xã hội chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh không có con ñường
nào khác ngoài con ñường của nền giáo dục xã hội chủ ngnhĩa.
Nội dung giáo dục
Mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và ñào tạo nước ta là từng bước hình thành nên
những lớp người Việt Nam có ñủ ñức, ñủ tài, vừa hồng vừa chuyên, hồng thắm, chuyên
sâu. ðể ñạt ñược mục tiêu ñó Hồ Chí Minh khẳng ñịnh mỗi công dân Việt Nam, ñặc
biệt là thế hệ trẻ phải ñược giáo dục một cách toàn diện.
Theo quan ñiểm Hồ Chí Minh nền giáo dục và ñào tao toàn diện trước hết phải là
nền giáo dục và ñào tạo kết hợp chặt chẽ văn hoá, khoa học với chính trị. Trong nhiều
trường hợp Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Phải ra sức học tập chính trị, văn hoá, khoa
học kĩ thuật”.[ 3; Tr355] Ở ñây ñiều cần chú ý không phải là trật tự trước sau của ba
thành tố: Chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật, mà là mối liên hệ của ba thành tố ấy.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Nếu không học tập văn hoá, không có trình ñộ văn hoá thì không

thể tiếp thu khoa học kĩ thuật và chuyên môn nghiệp vụ, nếu chỉ học văn hoá, khoa học
kĩ thuật mà không học chính trị thì “Như người nhắm mắt mà ñi”. Hồ Chí Minh ñòi hỏi
mọi người “Cần nhớ và thực hiện ñủ ba ñiều ấy”.
Hồ Chí Minh cho rằng trong việc học tập chính trị cần ñặc biệt coi trọng các bộ
môn lí luận Mác- Lênin là ñỉnh cao của trí tuệ và văn hoá khoa học. ðó là chủ nghĩa
chân chính nhất và khoa học nhất. với những tính chất nêu trên chủ nghĩa Mác- Lênin
không những không bó buộc giáo dục- ñào tạo mà còn soi phương hướng, ñường lối
cho giáo dục- ñào tạo phát triển và là mảnh ñất màu mỡ cho các nhà khoa học, các thầy
cô giáo, học sinh, sinh viên nghiên cứu khám phá. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa MácLênin “Không có gì cao xa” mà là sống với nhau cho có tình có nghĩa, hết lòng phụng
sự tổ quốc, phụng sự nhân dân.[ 3;Tr355]
Coi trọng giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, giáo dục tư tưởng chính trị có nghĩa
là Hồ Chí Minh ñòi hỏi phải giữ vững ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình
phát triển giáo dục- ñào tạo ở Việt Nam. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Muốn xây dựng xã
hội chủ nghĩa phải có con người xã hội chủ nghĩa, muốn trở thành con người xã hội

18


chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Với Hồ Chí Minh không có văn hoá, khoa
học kĩ thuật nói chung chung, trừu tượng. Văn hoá, khoa học kĩ thuật ở Việt Nam gắn
bó với dân tộc Việt Nam, với ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh kết
luận: Văn hoá phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức, Hồ Chí Minh
nền văn hoá “Với nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc”. Quán triệt tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nghị quyết Trung Ương II ( Khoá VIII) viết: “Giữ vững mục tiêu xã hội
chủ nghĩa trong nội dung và phương pháp giáo dục- ñào tạo, chống khuynh hướng
thương mại hoá ñề phòng khuynh hướng phi chính trị hoá trong giáo dục- ñào
tạo”.[3;Tr355,356]
Giáo dục toàn diện theo Hồ Chí Minh bao gồm thể dục, trí dục, mĩ dục, ñức dục
và kết hợp với các nội dung trên. Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Thể dục: làm cho thân thể khoẻ mạnh, biết giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh

riêng.
Trí dục: Ôn lại những ñiều ñã học, học thêm những tri thức mới.
Mĩ dục: Biết phân biệt cái gì ñẹp, cái gì không ñẹp.
ðạo ñức: Biết yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao ñộng, yêu khoa học, yêu trọng
của công.
Những nội dung giáo dục trên ñây phải ñược ñưa vào chương trình của tất cả các
lớp, các cấp thuộc hệ thống giáo dục- ñào tạo quốc dân. Tuy vậy, trong thực tế, việc
vận dụng cần căn cứ vào các cấp học và loại hình ñào tạo. Hồ Chí Minh ñã nêu nên
những vấn ñề có ý nghĩa phương pháp luận:
ðối với ñại học cần kết hợp lí luận khoa học với thực hành, ra sức học lí luận và
khoa học tiên tiến trên thế giới, kết hợp với thực tiễn nước nhà.
ðối với trung học cần bảo ñảm cho học sinh những kiến thức phổ thông chắc
chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu và tiền ñề xây dựng ñất nước, bỏ những phần
nào không cần cho ñời sống thực tế.

19


ðối với tiểu học cần giáo dục cho các cháu năm ñiều yêu nói trên. Cách dạy
phải nhẹ nhàng vui vẻ, chớ gò ép các cháu vào khuôn khổ của người lớn. phải ñặc biệt
chú ý giữ gìn sức khoẻ của các cháu.
Một nền giáo dục- ñào tạo toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải là nền giáo
dục mang tính nhân dân sâu sắc, nền giáo dục không chỉ giành riêng cho một số người,
hoặc một giai cấp mà toàn thể quốc dân Việt Nam, Hồ Chí Minh là người nêu cao quan
ñiểm tự do học tập cho tất cả mọi người. Hồ Chí Minh ñã ñặt vấn ñề: Công việc phải
thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí, mọi người Việt Nam phải có kiến thức
mới ñể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết ñọc, biết viết.
Một trong những ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là: “ Ai cũng ñược học
hành”.[3;Tr357]
Về phương pháp giáo dục

Trong lĩnh vực giáo dục và ñào tạo, theo Hồ Chí Minh: “ Muốn học tập có kết
quả tốt thì phải có thái ñộ ñúng và phương pháp ñúng”.
Thứ nhất: Phương pháp học kết hợp với hành, lời nói ñi ñôi với việc làm, lí luận
gắn liền với thực tiễn:
Một trong những phương pháp luận có tính nguyên tắc trong tư tưởng giáo dục
của Hồ Chí Minh, ñó là nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Hồ Chí Minh
khẳng ñịnh: “Lí luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp
những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử” và “Thực tiễn
không có lí luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không liên hệ với
thực tiễn là lí luận suông”. Vì thế, phương pháp giáo dục của Người hết sức thiết thực:
Nói ñược, làm ñược.
Từ nguyên tắc thống nhất giữa lí luận nhận thức, hoạt ñộng thực tiễn, Bác Hồ
quan niệm: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt, …Học phải suy
nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải
kết hợp với nhau”, phải “Kết hợp chặt chẽ lí luận với thực hành, giáo dục với lao
ñộng”. Người cho rằng: Thực hành có vai trò quan trọng “Cao hơn lí luận vì thực hành

20


có tính chất phổ biến, lại có tính chất thực tế cụ thể”. Hơn nữa, “Thực hành là nền tảng
của lí luận và lí luận lại phụng sự thực hành. Chỉ có thực hành mới là tiêu chuẩn của sự
thật”. ðể có học trò giỏi, con ngoan, bạn tốt và mai sau trở thành những công dân tốt,
cán bộ gương mẫu, xứng ñáng là người chủ chế ñộ xã hội chủ nghĩa thì giáo dục phải
có sự kết hợp giữa lí luận với thực tiễn, học và hành kết hợp với nhau. Chính thông qua
thực tiễn, thí nghiệm, thực hành, lao ñộng sản xuất làm cho lí luận, tri thức của người
học ñược gọt dũa, mài sắc thêm, nó là cơ sở, nền tảng ñể nhận thức, phát hiện và khám
phá cái mới. Hồ Chí Minh nói: “Học thì phải ôn cái cũ và biết thêm cái mới. Nếu
không ôn lại thì những cái ñã học ñược, sẽ quên mất”. Phương pháp học kết hợp với
hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, và giáo dục kết hợp với lao ñộng sản xuất là

phương pháp cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Thứ hai: Phương pháp giáo dục phải kết hợp giữa gia ñình, nhà trường và xã hội
Xuất phát từ quan ñiểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Hồ Chí Minh
cho rằng giáo dục- ñào tạo là sự nghiệp của toàn dân, trong ñó Người ñòi hỏi phải ñặc
biệt coi trọng sự phối hợp giữa gia ñình và nhà trường, xã hội và gia ñình cùng nhau
phụ trách việc giáo dục- ñào tạo thì kết quả của sự nghiệp này mới hoàn hảo. Cách ñây
gần nửa thế kỉ, trong thư gửi các em học sinh nhân ngày khai trường 1955-1956, Hồ
Chí Minh ñã viết: “ Giáo dục các em là việc chung của gia ñình, trường học và xã hội.
Bố mẹ, thầy giáo là ngưòi lớn phải cùng nhau phụ trách, trước hết là phải gương mẫu
cho các em trước mọi việc. ðể có sự kết hợp chặt chẽ giữa ba lực lượng nêu trên, theo
Hồ Chí Minh cần phát huy ñầy ñủ dân chủ, xây dựng mối quan hệ ñoàn kết, “Giữa
thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà
trường với nhân dân”.[3;Tr358]
* Dạy học phải chú ý ñến ñối tượng, phải biết dạy cho ai:
“Cách làm việc, cách tổ chức, cách nói chuyện, tuyên truyền,… của chúng ta
ñều phải lấy câu này làm khuôn phép: Từ trong quần chúng ra, về sâu trong quần
chúng. muốn cho việc dạy học không rời xa quần chúng, ñiều kiện cơ bản ñiều kiện cơ

21


bản ñối với người thấy giáo là phải sát ñối tượng, phải ñóng giày theo chân chứ không
phải khoét chân cho vừa giày” như lời Bác ñã nói.
Vì vậy, trước khi soạn giảng bài, người thầy giáo phải khắc sâu lời bác dạy sau
ñây: “Chưa ñiều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết”. ðặc biệt ñối với
trẻ em, Bác thường nhắc nhở các nhà giáo phải chú trọng ñặc ñiểm lứa tuổi của chúng.
“Trong khi giáo dục thiếu nhi, phải giữ ñược tính chất tự nhiên, vui vẻ, hoạt bát của
trẻ, không ñược làm cho các cháu trở thành “Ông già bé”. Với tuổi măng non ñó, giữa
cái chơi và cái học, có sự hỗ trợ, thúc ñẩy lẫn nhau: Trong lúc học cũng cần cho chúng
vui, trong lúc vui cũng cần cho chúng học: Ở trong nhà, ở trường học, ở xã hội chúng

ñều vui, ñều học”.
* Phải thiết thực cơ bản:
Trong huấn thị về công tác huấn luyện học tập (1950), Bác Hồ ñã nêu rõ cách
dạy học: “Cốt thiết thực, chu ñáo hơn tham nhiều. Việc cốt yếu là phải làm cho người
học hiểu thấu vấn ñề”. Bác lại nói: “Bất kì việc gì, chúng ta cũng phải bắt ñầu từ gốc,
dần dần ñến ngọn, từ ít ñến nhiều, từ hẹp ñến rộng/ chớ nên tham mau, tham nhiều
trong một lúc”. Và Bác cũng chỉ ra một cách dạy ñể cho người khác hiểu vấn ñề một
cách thiết thực. Bác nói: “Hiểu thấu cũng có nhiều cách: Có cách hiểu thấu một cách tỉ
mỉ, nhưng dạy theo cách ñó tốn nhiều thời giờ. Trái lại, cũng có cách dạy theo lối bao
quát mà vẫn làm cho người học hiểu thấu ñược”.
Trái lại, nếu thời giờ ít, trình ñộ kém mà cứ cặm cụi lo nghiên cứu tỉ mỉ thì
không ích lợi gì cả. Bác Hồ phê phán cái tệ nhồi nhét kiến thức và căn dặn chúng ta:
“Huấn luyện phải thiết thực, sao cho những người ñến học, học rồi về ñịa phương họ
có thể thực hành ñược ngay. Nhiều ñồng chí ta không hiểu ñiều rất ñơn giản cho nên
họ ñã ñưa “Thặng dư giá trị” nhồi sọ các em nhi ñồng. Họ ñã ñưa “ Biện pháp chung”
nhồi sọ cho công nhân ñang học chữ quốc ngữ.
* Rõ ràng, dễ hiểu, ñừng sáo rỗng:
Dạy học phải ñạt yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu. quan trọng nhất là cách nói, cách viết
phải diễn ñạt sao cho quần chúng có thể hiểu ñược, Bác Hồ nói: “ Người tuyên truyền

22


bao giờ cũng phải tự hỏi: Viết cho ai xem, nói cho ai nghe. Nếu như vậy, thì cũng như
cố ý không muốn cho ngưòi ta nghe, không muốn cho người ta xem”. Bác lại dạy:
“Chúng ta muốn tuyên truyền quần chúng, phải học cách nói của quần chúng mới lọt
tai quần chúng. tục ngữ có câu: “Học ăn học nói, học gói học mở”. Nói cũng phải học
và phải chịu khó học mới ñược. Vì cách nói của dân chúng rất ñầy ñủ, rất hoạt bát, rất
thiết thực mà lại rất ñơn giản”. Bác Hồ rất ghét thói tuyên truyền ba hoa, dài dòng,
rỗng tuếch. Vì có thói sáo rỗng nên ăn nói hay cầu kì, khó hiểu. Bác Hồ ñã mỉa mai

những ngưòi như thế. Tục ngữ nói “Gảy ñờn tai trâu” là có ý chê người nghe không
hiểu. Song, những người tuyên truyền mà viết và nói khó hiểu thì ngưới ñó chính là
trâu”. Bác lại chỉ ra sáu liều thuốc chữa thói ba hoa mà mọi người phải hiểu, phải nhớ,
phải thực hành
Phải học cách nói của quần chúng
Phải luôn luôn dùng những lời lẽ, những thí dụ ñơn giản, thiết thực, dễ hiểu
Khi viết, khi nói: Phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu ñược…. bao giờ
cũng phải tự hỏi: Ta viết cho ai xem, nói cho ai nghe ?
Chưa ñiều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết.
Trước khi nói phải nghĩ cho chín, phải sắp ñặt cẩn thận, phải nhớ câu tục ngữ “
Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói”.
Sau khi viết rồi, phải xem ñi xem lại ba, bốn lần. nếu là một tài liệu quan trọng,
phải xem ñi xem lại chín, mười lần”.
Mỗi luận ñiểm như vậy, ñối với mỗi giáo viên chính là một bài học sư phạm.
* Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt ñời:
Khi nói chuyện với các anh em trí thức ở lớp nghiên cứu chính trị khoá I của
trường ðại Học Nhân Dân Việt Nam (1956) Bác Hồ ñã căn dặn mọi người “Học hỏi là
một việc phải tiếp tục suốt ñời….. Không ai có thể tự cho mình ñã biết ñủ rồi, biết hết
rồi, thế giới ngày nay ñổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ. Cho nên chúng ta phải
tiếp tục học và hành ñể tiến bộ kịp nhân dân”. Bác Hồ kính yêu của của chúng ta ñã
nêu một tấm gương sáng ngời về tinh thần suốt ñời bền bỉ và khiêm tốn học hỏi. Có

23


người thấy tuổi mình ñã cao, rồi ñâm ra tiêu cực, không thiết học hoặc không tin ở sức
học của mình. Bác Hồ ñã ân cần chỉ bảo: “Bác nghe nói có ñồng chí mới bốn mươi tuổi
mà ñã cho mình già, nên ít chịu học tập. Nghĩ như vậy là không ñúng, bốn mươi tuổi
chưa phải là già. Bác ñã bảy mươi sáu tuổi, nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta
phải học và hoạt ñộng cách mạng”. ðặc biệt ñối với thầy giáo việc tự học không ngừng

lại càng quan trọng. Bác ñã nhắn nhủ: “Người huấn luyện phải học thêm mãi thì mới
làm ñược công việc huấn luyện của mình. Lênin khuyên chúng ta: “Học, học nữa, học
mãi”. Mỗi người ñều phải ghi nhớ và thực hành ñiều ñó. Những người huấn luyện lại
càng phải nhớ hơn ai hết”. Tiếp ñó, người kịch liệt chỉ trích những ông thầy tư phụ, tự
mãn với vốn hiểu biết của mình. “Người huấn luyện nào tự cho mình là ñã biết ñủ cả
rồi, thì người ñó dốt nhất!”.
* Phải có thái ñộ học tập ñúng ñắn:
Bác Hồ nói: “Muốn học tập có kết quả tốt thì phải có thái ñộ ñúng và phương
pháp ñúng”. Xây dựng thái ñộ học tập ñúng ñắn là một vấn ñề khá rộng, thể hiện trên
nhiều mặt. Sau ñây là những mặt rất cần thiết mà bác thường căn dặn:
Học ñể phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân.
Khi nói chuyện tại ñại hội sinh viên lần thứ II, Bác Hồ ñã nhắc nhủ: “ ðối với
thanh niên trí thức như các cháu ở ñây thì cần ñặt lại câu hỏi:
Học ñể làm gì ?
Học ñể phục vụ cho ai ?
ðó là hai câu hỏi cần phải ñược trả lời dứt khoát thì mới có phương hướng”.
Sau khi nhấn mạnh thanh niên ta bây giờ ñã thực sự là người chủ của một
nước ñộc lập, tự do, Bác nói: “ Muốn xứng ñáng vai trò người chủ thì phải học tập….
học ñể phụng sự ai ? ðể phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước
mạnh, tức là ñể làm tròn nhiệm vụ người chủ nước nhà.
Khiêm tốn, thật thà:

24


Thái ñộ này là thể hiện ý thức cầu học, cầu tiến bộ của con người mới. Hồ Chủ
Tịch ñã nói: “ Phải khiêm tốn, thật thà…. Không ai có thể tự xưng mình là giỏi lí luận.
Do ñó, phải nêu cao tinh thần khiêm tốn, thật thà, ñào sâu suy nghĩ khi nghiên cứu.
Cái gì biết thì nói biết, không biết thì nói không biết, kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn
là kẻ thù số một của học tập…”

Tự nguyện, tự giác, chống học vẹt.
Bác Hồ ñã khuyên ngưòi học: “ Phải tự ngyện, tự giác, xem công tác học cũng
là một nhiệm vụ… Phải hoàn thành cho ñược. Do ñó mà tích cực, tự ñộng hoàn thành
kế hoạch học tập, nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng không chịu lùi bước trước bất kì
khó khăn nào trong việc học tập”. Tại hội nghị tổng kết phong trào thi ñua “ Dạy tốt,
học tốt” của nghành giáo dục (1963), Bác Hồ lại căn dặn: “ Về giảng dạy, tránh lối dạy
nhồi sọ ….Về học tập, tránh lối học vẹt”. Khi ñã có ý thức tự nguyện, tự giác học tập,
thì phải chống lại lối học vẹt. học vẹt là di sản của giáo dục nô dịch. Bác ñã nhắc nhủ
học sinh: “ Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt… Học phải suy nghĩ, phải
có liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với
nhau”.
ðộc lập suy nghĩ, tự do tư tưởng.
Tích cực suy nghĩ một cách ñộc lập, tức là thấm nhuần quan ñiểm dựa vào sức
mình là chính trong học tập, là biểu hiện cao của ý thức tự nguyện, tự giác học tập,
cũng là một phương pháp có hiệu lực ñể chống lại lối học vẹt. Cho nên, phải ñể cho tư
tưởng ñược tự do không mù quáng theo sách vở, có thể nói có thể ñạt tới chân lí khách
quan. Vì lẽ ñó, Bác Hồ ñã nói: “Phải nêu cao tác phong ñốc lập suy nghĩ và tự do tư
tưởng. ñọc tài liệu phải ñào sâu, hiểu kĩ, không tin một cách mù quáng, từng câu, từng
chữ một trong sách. Có vấn ñề chưa thông suốt thì mạnh dạn ñề ra và thảo luận cho vỡ
lẽ. ðối với bất cứ vấn ñề gì ñều phải ñặt câu hỏi “ Vì sao” ?, ñều phải suy nghĩ kĩ càng
xem nó có hợp với thực tế không, có thật là ñúng lí không. Tuyệt ñối không nên nhắm
mắt tuân theo sách vở một cách xuôi chiều.. Phải suy nghĩ chín chắn. Tất nhiên tự do tư

25


×